Nguyễn Du là một nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam, là đại thi hào của dân tộc và là một nhà văn hóa lớn của thế giới “Truyện Kiều” viết về số phận nàng Kiều với một trái tim nhân đạo ca.
Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo tiêu biểu văn học Việt Nam, đại thi hào dân tộc nhà văn hóa lớn giới “Truyện Kiều” viết số phận nàng Kiều với trái tim nhân đạo cao cả, coi kiệt tác số văn học dân tộc, di sản văn học nhân loại Đoạn trích “Trao duyên” cho ta thấy rõ tâm trạng Kiều trao duyên cho em tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du đặc biệt 12 câu thơ đầu: “Cậy em, em có chịu lời, … Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” Từ cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Trung Quốc với tài nghệ thuật bậc thầy, với lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du sáng tạo kiệt tác văn chương bất hủ “Truyện Kiều” viết chữ Nôm theo thể lúc bát gồm 3254 câu Trong “truyện Kiều”, đoạn trích “Trao dun” có vai trị lề, khép mở hai phần đời đối lập Kiều - hạnh phúc đau khổ Sau Kiều bắt đầu đời 15 năm lưu lạc đầy sóng gió Mở đầu đoạn thơ lời thỉnh cầu chân thành tha thiết Kiều: “Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa” Từ ‘cậy” khơng tin tưởng mà cịn trơng mong, hi vọng, âm điệu nặng nề gợi tả quằn quại, đau đớn Kiều Từ “chịu” không nhận lời mà cịn có sắc thái nài ép, bắt buộc thơng cảm mà chấp nhận, gợi thiệt thịi Thúy Vân Trong nhóm từ biểu đạt nhờ vả, Nguyễn Du chọn hai từ đắt giá xác, phù hợp hồn cảnh “cậy” “chịu” “nhờ”, “nhận” hay cặp từ khác Hành động “lạy” – “thưa” tạo khơng khí trang trọng, thiêng liêng, mở việc nhờ cậy hệ trọng hàm ẩn biết ơn đến khắc cốt ghi tâm Hai chữ chuyển quan hệ Kiều Vân từ quan hệ chị - em thành quan hệ kẻ chịu ơn người mang ơn Sự việc bất ngờ, tưởng chừng phi lý mà lại hợp lí Hai câu thơ với cách thỉnh cầu vừa vừa hợp lí giúp người đọc nhận nàng Kiều sắc sảo, tinh tế nhạy cảm, dù hồn cảnh tan nát lịng nàng dùng lời lẽ đoan trang, tế nhị Câu thơ minh chứng cho tinh tế biệt tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy xây dựng nhân vật đại thi hào Nguyễn Du Sau mở lời nhờ cậy em, Kiều lại thật lòng tâm sự, giãi bày hồn cảnh mong em thấu hiểu chấp nhận: “Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em Kể từ gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước đêm chén thề Sự đâu sóng gió bất kì, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.” Điệp từ “khi’ lặp lại ba lần liệt kê kiện từ thời gian “ngày”, “đêm” hình ảnh ước lệ “quạt ước”, “chén thề”, từ kỉ niệm duyên gặp gỡ đính ước thề nguyền Một mối tình sâu đậm, thiêng liêng đến Kiều lại kể ngắn gọn vắn tắt, đầy đủ câu lục bát Thành ngữ ‘Đứt gánh tương tư”, cách nói giản dị biểu thị dở dang, tan vỡ tình yêu Điển tích “Keo loan chắp mối tơ thừa”, cách nói trang trọng, với Kiều mối nhân duyên tốt đẹp nàng hiểu Thúy Vân, đoạn “tơ thừa” không trọn vẹn Kiều ý thức sâu sắc thiệt thòi em Biến cố bất ngờ nàng nhắc tới hình ảnh ẩn dụ “sóng gió bất kì” Nàng bị đặt vào lựa chọn khó khăn “Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai” Hạnh phúc êm đềm, kéo dài hoàn cảnh bắt buộc nàng phải chọn bảo vệ gia đình Lời thơ ngắn ngủi mà hàm súc, Kiều nói với Vân tưởng kể lể đơn để Vân hiểu đc tình cảnh thực bên mát, đau đớn chia lìa Đã bày tỏ nỗi lịng Kiều sợ em khơng chấp nhận nên lại dùng lí trí để thuyết phục em: “Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mịn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây.” “Ngày xuân” hình ảnh ẩn dụ cho tuổi trẻ, cho hạnh phúc, cho trắng tinh khôi người gái Kiều khẳng định tuổi trẻ, hạnh phúc em ngầm xót xa cho tuổi xuân ngắn ngủi Kiều viện đến tình chị em máu mủ - tình cảm thân thiết, thiêng liêng người Người xưa nói “Chị ngã em nâng”, lời thề Thúy Kiều Kim Trọng “lời nước non” thiêng liêng, sâu sắc nên có tình chị em máu mủ cân xứng để thay Kiều bày tỏ lòng biết ơn niềm vui có nơi chín suối Hai câu thơ cuối sử dụng thành ngữ dân gian “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” khiến câu thơ nghe lời cầu khẩn, lời trăng trối Cách nói đầy thương cảm thống thiết, Kiều thuyết phục em vừa có lí, vừa có tình Đó sâu sắc nước đời Kiều Nguyễn Du – người có “đơi mắt nhìn xun sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” Giọng thơ nhẹ nhàng, da diết, giàu cảm xúc biện pháp nghệ thuật liệt kê, ẩn dụ kết hợp cách nói văn chương quý tộc ngơn ngữ bình dân Thúy Kiều xây dựng nên người hiếu thảo, có đức hi sinh, có lịng vị tha người nặng tình, nặng nghĩa Kiều thuyết phục em ngơn ngữ lí trí, đặt lí trí lên tình cảm, lời lẽ nàng điềm tĩnh, rạch ròi dường ẩn chứa kìm nén tình cảm nỗi đau Nguyễn Du thực bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ với cách lựa chọn từ ngữ hay xác đến tuyệt đối Sử dụng tài tình lời thơ lục bát cổ điển mà tác giả có sử dụng nhiều tiểu đối, ẩn dụ, phép sóng đơi,…Nhờ vốn từ vựng tiếng Việt mở rộng nhờ lực sáng tạo từ ngữ tuyệt vời đại thi hào Vẻ đẹp ngơn ngữ đoạn trích cịn thể tính cá thể hóa Đoạn trích thể tính thực, giá trị nhân đạo, nói lên số phận bất hạnh nàng Kiều tình yêu, người gái khao khát yêu lại chấp nhận hi sinh, khơng hưởng tình u trọn vẹn ... tích “Keo loan chắp mối tơ thừa”, cách nói trang trọng, với Kiều mối nhân duyên tốt đẹp nàng hiểu Thúy Vân, đoạn “tơ thừa” khơng trọn vẹn Kiều ý thức sâu sắc thiệt thòi em Biến cố bất ngờ nàng nhắc... vệ gia đình Lời thơ ngắn ngủi mà hàm súc, Kiều nói với Vân tưởng kể lể đơn để Vân hiểu đc tình cảnh thực bên mát, đau đớn chia lìa Đã bày tỏ nỗi lịng Kiều sợ em khơng chấp nhận nên lại dùng lí... cho tuổi trẻ, cho hạnh phúc, cho trắng tinh khôi người gái Kiều khẳng định tuổi trẻ, hạnh phúc em ngầm xót xa cho tuổi xuân ngắn ngủi Kiều viện đến tình chị em máu mủ - tình cảm thân thiết, thiêng