Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
I, Định nghĩa.
Trong công trình kiến trúc, cầu thang là phương ện giao thông lên xuống giữa các mặt phẳng nằm ngang có độ cao
khác nhau
II, Yêu cầu và phân loại.
1, Yêu cầu của thiết kề cầu thang.
Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng thuận ện, độ dốc và chiều rộng vế thang phải thích hợp
- Rẻ ền thi công dễ dàng và nhanh chóng
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng, có đầy dủ ánh sáng, không trơn trượt
- Bền vững: chịu đc tải trọng khi vận chuyển các vật nặng, có khả năng chịu lửa lớn
2, Phân loại cầu thang
a, Theo chức năng cầu thang.
- Cầu thang chính
- Cầu thang phụ
- Cầu thang phụ vận chuyển
- Cầu thang phòng cháy chữa cháy
cầu thang phụ ( chung)
cầu thang chính
b, Theo vị trí cầu thang
- Cầu thang trong nhà
- Cầu thang ngoài nhà
c, Theo hình dáng
- Cầu thang 1 thân
- Cầu thang 2 thân
- Cầu thang 3 thân và các loại cầu thang cong khác
III, Các bộ phận và nguyên lý thiết kế
1, Các bộ phận
- Thân thang
- Chiếu nghỉ
2, Nguyên lí thiết kế: Thiết kế cầu thang không chỉ theo chức năng sử dụng mà còn dựa trên phong thủy
+ Độ rộng hợp lý và độ cao của bậc cầu thang:
- Độ rộng: 75-120cm
- Chiều cao bậc thang: thường 16-19 cm
+ Vị trí hợp lý đặt cầu thang
- Cầu thang được bố trí ở vị trí trung tâm của ngôi nhà là tốt nhất.
+ Nguyên tắc số bậc cầu thang
- Theo phong thủy: số bậc cầu thang nên theo công thức: 4n+1( 13, 17, 21, 25… )
+ Vai trò của chiếu nghỉ đối với cầu thang
- Chiếu nghỉ thường được bố trí ở khoảng giữa của số bậc tức là khoảng bậc thứ 13 đến 15
. I, Định nghĩa.
Trong công trình kiến trúc, cầu thang là phương ện giao thông lên xuống giữa các mặt phẳng nằm