Ngày nay, xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa là xu thế chung cho tất cả các nước trên thế giới. Các nước càng phát triển thì càng phụ thuộc nhau nhiều hơn dựa trên tinh thần hợp tác bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và cùng nhau có lợi. Việt Nam cũng thế, từ khi mở cửa hội nhập kinh tế đến nay đã thu được nhiều thành công trong nhiều lĩnh vực như: khoa học, công nghệ, giáo dục, kinh tế … mà thành công trong phát triển kinh tế là rất quan trọng. Cán cân thương mại có hướng thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt. Quan hệ Mỹ Trung Quốc là mối quan hệ phức tạp hàng đầu trong quan hệ kinh tế quốc tế và quan hệ về luật phát, chính trị từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), và mới đây trở thành quốc gia xuất khẩu nhiều nhất, các nhà sản xuất Trung Quốc đã dần trở nên lớn mạnh và tạo ra thách thức lớn đối với các nhà sản xuất nội địa của Mỹ, nhất là ngành dệt may và chế tạo. Bên cạnh việc tích cực tăng cường và đa dạng hóa hợp tác song phương về kinh tế thì những bất đồng, căng thẳng về cả kinh tế và chính trị ngày một nhiều hơn. Đặc biệt, từ giai đoạn năm 2005 trở lại đây, hai cường quốc kinh tế luôn có những mâu thuẫn thương mại khó giải quyết và kết quả của những mâu thuẫn là cuộc chiến tranh thương mại giữa hai bên đã diễn ra.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ ***** BÀI THU HOẠCH MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG QUỐC; THỜI CƠ, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM Họ tên học viên: NGUYỄN KHẮC HÙNG Mã số học viên: AF211018 Lớp: K72.A18 Khóa học: 2021-2022 HÀ NỘI-2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU………………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………….………………… Các nhân tố tác động buộc Mỹ-Trung Quốc phải điều chỉnh chiến lược ……………………………………………………… ………………….2 1.1 Nhân tố quốc tế ………………………………………………… ………2 1.2 Nhân tố nước …………………………………………… ……….6 Đặc điển cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc……………… … Thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quôc ……………………………………………… 12 3.1 Thời …………………………………………………………………12 3.2 Thách thức …………………………………………………………… 13 3.3 Một số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc …………………………………………………………….………… 14 C KẾT LUẬN …………………………………………….………….…… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Ngày nay, xu quốc tế hóa tồn cầu hóa xu chung cho tất nước giới Các nước phát triển phụ thuộc nhiều dựa tinh thần hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền có lợi Việt Nam thế, từ mở cửa hội nhập kinh tế đến thu nhiều thành công nhiều lĩnh vực như: khoa học, công nghệ, giáo dục, kinh tế … mà thành công phát triển kinh tế quan trọng Cán cân thương mại có hướng thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt Quan hệ Mỹ - Trung Quốc mối quan hệ phức tạp hàng đầu quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ luật phát, trị từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Kể từ Trung Quốc trở thành thành viên WTO (2001), trở thành quốc gia xuất nhiều nhất, nhà sản xuất Trung Quốc dần trở nên lớn mạnh tạo thách thức lớn nhà sản xuất nội địa Mỹ, ngành dệt may chế tạo Bên cạnh việc tích cực tăng cường đa dạng hóa hợp tác song phương kinh tế bất đồng, căng thẳng kinh tế trị ngày nhiều Đặc biệt, từ giai đoạn năm 2005 trở lại đây, hai cường quốc kinh tế ln có mâu thuẫn thương mại khó giải kết mâu thuẫn chiến tranh thương mại hai bên diễn Năm 2018 chứng kiến loạt động thái áp thuế Mỹ lên hàng hoá nhập từ Trung Quốc, khiến chiến tranh thương mại hai kinh tế đứng đầu giới ngày trở nên căng thẳng Tác động chiến tranh thương mại không trực tiếp tới Mỹ Trung Quốc, mà với tầm ảnh hưởng hai quốc gia này, có tác động mạnh mẽ tới quốc gia khác, đặc biệt Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, Tơi chọn vấn đề “Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc; thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam” làm thu hoạch môn học Quan hệ quốc tế 4 NỘI DUNG Các nhân tố tác động buộc Mỹ-Trung Quốc phải điều chỉnh chiến lược 1.1 Nhân tố quốc tế 1.1.1 Cách mạng khoa học-công nghệ, đặc biệt Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng khoa học - công nghệ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất giới, làm quốc tế hóa sâu sắc trình mở rộng sản xuất, phân phối phạm vi toàn cầu, tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước giới Cách mạng khoa học - công nghệ làm gia tăng phát minh, sáng chế tốc độ ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất sinh hoạt người Đây tiền đề phát triển hoàn toàn mới, phi truyền thống, làm thay đổi tư phương thức quan hệ nước, đặc biệt trung tâm quyền lực, nước lớn Từ đầu thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, cách mạng khoa học - công nghệ dần độ chuyển sang Cách mạng công nghiệp 4.0 Điều làm thay đổi tư nước giới quan chiến lược phát triển, thay đổi phương thức quan hệ quốc gia, làm gia tăng tiềm lực sức mạnh cho nước lớn: sức mạnh tổng lực quốc gia, sức mạnh mềm, sức mạnh thông minh; tạo khả chi phối, kiềm tỏa cho nước lớn không khu vực mà toàn cầu Trong lịch sử có độ này, giới thường bị đảo lộn lớn Về kinh tế, thường khủng hoảng, suy thoái để tái cấu lại theo hướng hợp lý cho phát triển Về trị, quyền lực, tập hợp nước lớn thành “phe”, “trục” để phân chia lại ảnh hưởng, xếp lại trật tự Sự q độ lần khơng ngồi quỹ đạo đó, khác trước nhiều điểm: Một là, góc độ kinh tế, trước khủng hoảng thừa 19291933 có lý thuyết “bàn tay hữu hình” nhà kinh tế học John Maynard Keynes (1883-1946) giải pháp hữu hiệu, khủng hoảng giới từ năm 2008 đến chưa tìm “thuốc giải” hữu hiệu Các giải pháp theo lý thuyết Keynes trước phủ nước lớn đưa “gói cứu trợ” hay “thắt lưng buộc bụng” “giải pháp tình thế” khơng khơng chữa “khỏi bệnh” mà làm bùng phát phong trào xã hội “phong trào chiếm phố Wall”, “phong trào chống tồn cầu hóa” hay “Brexit” Hai là, góc độ quyền lực, cạnh tranh nước lớn gay gắt, khốc liệt không dẫn đến chiến tranh quy mô lớn - chiến tranh giới Khi độ gay gắt mâu thuẫn nước lớn đến “đỉnh điểm”, họ chuyển sang thỏa hiệp với để bảo vệ lợi ích quốc gia, phe nhóm, tập đồn, đẩy mâu thuẫn xung đột sang nước thứ ba hay khu vực khác, biến nơi thành địa bàn giao chiến, “thể hiện” sức mạnh vũ khí, cơng nghệ Ba là, thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thể chế hợp tác, hội nhập khu vực, toàn cầu trước thách thức lớn, phải điều chỉnh lại cấu trúc lẫn nguyên tắc vận hành cho đủ mạnh, thích ứng với biến đổi để tiếp tục phát triển Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với mũi nhọn trí tuệ nhân tạo tự động hóa thơng minh làm thay đổi tảng cốt lõi tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế an ninh, quốc phòng Các cường quốc hàng đầu giới, Mỹ Trung Quốc tiến hành tái cấu trúc lại kinh tế theo hướng “xanh, sạch, thông minh” Phương thức hình thái cạnh tranh thay đổi theo hướng chiến tranh công nghệ cao chiến tranh không gian mạng, vũ trụ Những điều chỉnh tầm chiến lược nước lớn đòi hỏi nước khác cần phải có đối sách kịp thời, phù hợp với tình hình Như là, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến nước lớn mạnh mẽ, vừa tạo thời đặt nước trước thách thức lớn buộc phải điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia 6 1.1.2 Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình tất yếu khách quan giới ngày nay, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, thu hút tham gia phần lớn quốc gia giới Tồn cầu hóa tạo nên tùy thuộc lẫn ngày lớn nước, tạo xu hòa bình, hợp tác, phát triển với cạnh tranh khốc liệt phạm vi toàn cầu Dưới tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0, tồn cầu hóa có đặc điểm khác với giai đoạn trước Thứ nhất, mức độ gắn kết tồn cầu hóa kinh tế giới đạt mức cao, tốc độ tồn cầu hóa thời gian tới khó diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ, rõ rệt đến đời sống xã hội quốc gia thập niên trước Lộ trình sách thúc đẩy tồn cầu hóa bị chậm lại cách tương đối cần có thời gian khởi động vịng đàm phán Thứ hai, chững lại vòng đàm phán toàn cầu thúc đẩy nước đẩy mạnh liên kết khu vực song phương thông qua Thỏa thuận tự hóa thương mại song phương (FTA) Trào lưu lôi nhiều nước tham gia mở rộng sang lĩnh vực dịch vụ (gắn với đầu tư), nông nghiệp (trợ cấp, mở cửa thị trường), mặt làm tăng chủ nghĩa khu vực, chủ nghĩa bảo hộ; mặt khác lại tạo động lực nhằm tháo gỡ dần bế tắc vấn đề nhạy cảm trị để khởi động lại vòng đàm phán đa phương Đặc điểm buộc quốc gia, có nước lớn, phải nắm bắt điều chỉnh chiến lược cho phù hợp 1.1.3 Lợi ích quốc gia - dân tộc đề cao Lợi ích quốc gia - dân tộc yếu tố định thái độ quan hệ nước bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, chiến lược mình, nước nói chung, nước lớn nói riêng ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu tiến hành bước như: Một là, đổi tư phát triển Mục tiêu phát triển chuyển từ tăng trưởng (tăng GDP) sang phát triển phát triển bền vững (tăng trường kinh tế đồng thời với phát triển xã hội bảo vệ môi trường) Quan điểm nguồn lực cho phát triển thay đổi, từ vốn hữu hình (tài chính, vật chất) sang vốn người (tri thức) vốn xã hội (văn hóa, tập qn) Ngồi ra, vấn đề công phân phối hưởng thụ thành tăng trưởng ngày trở nên trội Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, việc bảo vệ quyền lợi người lao động đặt nghiêm túc Do đó, vấn đề xóa đói, giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển trở thành chủ đề lớn tư phát triển Hai là, quan niệm chiến tranh hòa bình Trong vài thập niên tới, có khả xảy chiến tranh giới; hịa bình, hợp tác tiếp tục xu chủ đạo quan hệ quốc tế Nhưng xung đột cục như: nước lớn đánh nước nhỏ, nước lớn “xung đột” khu vực “ngoại vi”, có khả phức tạp Bên cạnh đó, diễn biến địa-chiến lược đầy bất trắc khó lường Chưa thể loại trừ khả xảy biến động lớn an ninh trị giới, kể chiến tranh tác động thay đổi cán cân so sánh lực lượng nước lớn Các nước lớn chưa có chế hữu hiệu ngăn ngừa quản lý xung đột tình khủng hoảng xảy 1.1.4 Các vấn đề toàn cầu cấp bách Những vấn đề toàn cầu cấp bách hiểu vấn đề mà tác động chúng lại gây nguy hiểm to lớn đe dọa đến tồn vong nhân loại Việc khắc phục hậu vơ phức tạp, khó khăn, lâu dài, địi hỏi phải có phối hợp tất quốc gia - dân tộc giới làm Các vấn đề khủng bố, di dân, biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan, thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh lây lan mà điển hình đại dịch Covid-19, ô nhiễm môi trường trở thành thách thức an ninh phi truyền thống, đòi hỏi nước phải tăng cường lực, chuẩn bị nguồn lực để sẵn sàng ứng phó với tình khẩn cấp Sự gia tăng cân toàn cầu áp lực thiếu hụt tài nguyên, lượng, đất đai, nguồn nước đặt kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn cạnh tranh, tranh chấp Việc tăng cường hợp tác, tìm giải pháp hợp lý để quản lý giải xung đột xây dựng giới hịa bình thịnh vượng vấn đề mà nhân loại tiến đặc biệt quan tâm 1.2 Nhân tố nước 1.2.1 Nhân tố nước Mỹ Về kinh tế: Mỹ nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới, có cấu kinh tế hỗn hợp, tập đồn cơng ty tư nhân giữ vai trị quan trọng phủ có xu hướng hạn chế tác động vào kinh tế Trong ba năm đầu nhiệm kỳ, Tổng thống D.Trump đưa lại khởi sắc cho kinh tế Mỹ trước đại dịch nổ Việc giải toán khống chế dịch bệnh, đưa kinh tế Mỹ phục hồi trở lại “hàn gắn” chia rẽ lòng nước Mỹ nhiệm vụ nan giải cho J.Biden -vị Tổng thống thứ 46 Hoa Kỳ Về quân sự: Theo báo cáo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quốc phịng nước giới năm 2019 tăng 3,6% so với năm 2018 Mỹ nước có chi tiêu lớn với mức chi tiêu tổng chi tiêu 10 nước xếp sau gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Ảrập Xê-Út, Pháp, Đức, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc Brazil Về khoa học - công nghệ: Theo báo cáo Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ (NSB) số phát triển khoa học - công nghệ năm 2016, Mỹ dẫn đầu giới ngân sách dành cho nghiên cứu phát triển (R&D), chiếm 27% tổng chi phí tồn giới Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, khoảng 33% cử nhân lĩnh vực đến từ Mỹ1 Những điều chỉnh Mỹ cấu kinh tế quân sở thành tựu khoa học - công nghệ tạo cho nước tảng vững để trì vị trí dẫn đầu kinh tế, quân - hai lĩnh vực để tạo nên sức mạnh Xem Minh Trung: Trung Quốc đuổi kịp Mỹ đua ngân sách cho khoa học kỹ thuật, https ://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe/-/view_content/content/l 745 759/trung-quoc-duoi-kip-my-trongcuoc-dua-ngan-sach-cho-khoa-hoc-ky-thuat siêu cường quan hệ quốc tế 1.2.2 Nhân tố nước Trung Quốc Kết sau 40 nãm cải cách mở cửa thành cơng đưa Trung Quốc lên vị trí cường quốc hàng đầu giới Tại Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2012, Trung Quốc chuyển giao quyền lực sang hệ thứ năm thành công có kết quan chiến chống tham nhũng Tuy nhiên, hệ lụy từ chiến chống tham nhũng mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, ly khai chênh lệch phát triển vùng miền tiềm ẩn nhiều nguy lớn * Sau 40 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc thu thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Từ sau Đại hội XVIII, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy cải cách tồn diện Báo cáo trị Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: “Kinh tế Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng trung bình cao, đứng tốp đầu quốc gia chủ yếu giới, GDP tăng từ 54.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 8.130 tỷ USD) lên 80.000 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 12.000 tỷ USD), đứng vững vị trí thứ hai giới, đóng góp 30% cho tăng trưởng GDP tồn cầu” Trung Quốc coi việc điều chỉnh mang tính chiến lược cấu kinh tế phương hướng chủ công đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi tiến sáng tạo khoa học kỹ thuật trụ cột quan trọng đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi bảo đảm cải thiện dân sinh xuất phát điểm đích đến đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi xây dựng xã hội với mơ hình tiết kiệm tài ngun, thân thiện với môi trường nỗ lực quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế; coi cải cách mở cửa động lực mạnh mẽ đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế * Trung Quốc vượt qua thách thức lớn để tiếp tục phát triển Mức thu nhập người dân Trung Quốc thấp, thu nhập tăng chậm Xem Nhận diện Trung Quốc qua Báo cáo chinh trị trình bày Đại hội 19, https://vov.vn/the-gioi/hoso/nhan-dien-trung-quoc-qua-bao-cao-chinh-tri-trmh-bay- tai-dai-hoi-19-687472 vov 10 thói quen tích lũy người dân, đặc biệt an sinh xã hội chưa bảo đảm vững chắc, vấn đề nợ công Trung Quốc chiếm gần 300% GDP, dự báo năm tới lên tới 400% GDP3, tiềm ẩn nguy lớn Năm 2020, Trung Quốc đối diện với nhiều khó khăn nước dịch Covid-19, thiên tai lũ lụt hay chiến thương mại Mỹ - Trung làm quan hệ song phương với kinh tế số giới ngày rạn nứt môi trường quốc tế bất ổn Về trị: chế độ dân chủ bước kiện tồn; tình trạng tham nhũng có giảm sau q trình thực chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi” nước chiến dịch “săn cáo” nước Tuy nhiên, chiến chống tham nhũng để lại nhiều hệ lụy phức tạp, khó lường công tác lãnh đạo, quản lý xã hội Đảng Nhà nước Trung Quốc Ngoài ra, mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, vấn đề ly khai Tây Tạng, Tân Cương, chênh lệch phát triển vùng miền chưa giải triệt để, tiềm ẩn nhiều nguy lớn Về xã hội: Trung Quốc phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng dai dẳng ngày gia tăng nông thơn thành thị, sách sau thời gian hệ lụy làm cho vấn đề già hóa dân số vấn đề mơi trường chậm cải thiện chất, bất chấp việc từ lâu Chính phủ Trung Quốc trọng vào vấn đề Có thể nói Trung Quốc hội tụ đủ điều kiện để trở thành đối thủ Mỹ kết hợp sức mạnh kinh tế quân ý chí vươn lên trở thành nước lớn thể qua tâm lãnh đạo tinh thần dân tộc ngày cao dân chúng Đặc điển cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc Thứ nhất, Mỹ “tỉnh ngộ” nhận thức mối đe dọa toàn cầu từ Trung Quốc - chủ động đẩy cạnh tranh lên hình thái đối đầu tồn diện Xem Nguyễn Quang Thuấn: Cải cách kinh tế Trung Quổc sau Đại hội XVIII tảc động, http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=554 11 Trong 40 năm qua kể từ Mỹ Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1979), “chính sách Mỹ Trung Quốc chủ yếu dựa quan điểm, kết nối sâu sắc thúc đẩy mở cửa kinh tế trị Trung Quốc dẫn đến lên quốc gia với tư cách chủ thể tồn cầu có tính xây dựng có trách nhiệm, với xã hội cởi mở hơn”4 Do đó, nhiều đời Tổng thống Mỹ trước thực thi sách can dự tích cực với Trung Quốc, nghĩa có hợp tác, có kiềm chế; đồng thời, lơi kéo Trung Quốc tham gia vào hệ thống quốc tế hành, theo luật chơi Mỹ đặt Từ quyền Tổng thống G Bush “cha”, Tổng thống Bill Clinton, Tổng thống G Bush “con” Tổng thống Barak Obama, hy vọng thông qua can dự để đưa Trung Quốc tiến vào quỹ đạo quốc tế, trở thành nước lớn có trách nhiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, “Trung Quốc lựa chọn cách lợi dụng trật tự dựa quy tắc mở tự để cố gắng định hình lại hệ thống quốc tế theo hướng có lợi cho Việc Trung Quốc mở rộng sử dụng sức mạnh kinh tế, trị, quân nhằm buộc quốc gia dân tộc phải chấp thuận theo ý họ làm tổn hại đến lợi ích sống cịn Mỹ”5 Như là, Trung Quốc khơng khơng tn thủ trật tự, mà cịn muốn thay đổi trật tự quốc tế, chí tìm cách phá vỡ trật tự quốc tế hành, đe dọa đến lợi ích sống cịn Mỹ Sự đồng thuận việc nhận diện đối phó với Trung Quốc khơng có nội nước Mỹ, mà phổ biến nước đồng minh Mỹ, sở tập hợp lực lượng cho Mỹ hình thành mặt trận kiềm chế Trung Quốc Thứ hai, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc làm bộc lộ mâu thuẫn mang tính cấu trúc cần điều chỉnh - Mâu thuẫn định hướng phát triển: Quan sát thay đổi sách Mỹ, giới phân tích cho rằng, sau Chiến tranh lạnh, Trung Quốc 4,5 http://vn.us embassy.gov/wp-content/upload/sites/40 “Cách tiếp cận chiến lược Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” U.S.-Strategic-Approach-to-The-Peoples-Republic-of-China-Report-5.20.20-VN, Website Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, tr 12 Mỹ theo hai đường phát triển khác Trung Quốc nhận định giới chuyển sang “thời đại hòa bình phát triển”, nên chủ động kiên trì sách cải cách, mở cửa, tập trung phát triển kinh tế, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới (năm 2010), xây dựng mạng lưới đối tác tồn cầu, bắt đầu tham gia có ảnh hưởng nhiều đến công việc quốc tế Trong đó, Mỹ lại theo đuổi xây dựng trật tự đơn cực, sức áp đặt nước khác theo ý muốn mơ hình mình, phát động nhiều chiến tranh, khiến cho sức mạnh Mỹ bị hao tổn Do đó, vận động ngược chiều hai nước hệ thống quốc tế đưa lại thay đổi lớn tương quan lực lượng Mỹ với Trung Quốc, điều tất yếu dẫn đến điều chỉnh quyền lực quốc tế - Mâu thuẫn mơ hình phát triển kinh tế: Theo chun gia, bao trùm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc đối đầu khơng khoan nhượng mơ hình kinh tế thị trường tự Mỹ với mô hình kinh tế nhà nước kiểm sốt Trung Quốc Sự khác biệt sâu sắc hai mơ hình kinh tế Mỹ Trung Quốc dẫn đến xung đột khó kiểm sốt, đặc biệt số lĩnh vực chiến lược khó tìm giải pháp Ví dụ: cạnh tranh Chương trình “Made in China 2025” Chương trình “Made in America”, Trong bối cảnh nay, hai kinh tế hàng đầu giới Mỹ Trung Quốc không hợp tác mà thay vào tiếp tục cơng kích vào điểm yếu nhau, đổ vỡ khó tránh, điều kéo theo hậu vơ lớn kinh tế toàn cầu - Mâu thuẫn hình thái ý thức hệ: Đứng từ góc độ Mỹ, trỗi dậy Trung Quốc không thách thức lợi ích vị quốc tế Mỹ, mà đe dọa ổn định chế độ giá trị Mỹ tạo dựng Cịn từ góc độ Trung Quốc, nước cho Mỹ chưa từ bỏ âm mưu lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Rõ ràng phát ngơn quyền Mỹ gần thể rõ âm mưu chia rẽ Đảng Cộng sản với nhân dân Trung Quốc, 13 đồng thời thách thức tính hợp pháp Đảng Cộng sản chế độ trị nước - Mâu thuẫn vai trò đầu lãnh đạo giới: Cuộc cạnh tranh chiến lược Trung Quốc Mỹ cạnh tranh hai cường quốc hàng đầu giới không cạnh tranh ngơi vị, thứ bậc mà cịn hệ giá trị mơ hình dẫn dắt giới phát triển Mâu thuẫn đặt vấn đề lớn cạnh tranh cần thiết hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, dẫn dắt điều phối nguồn lực phạm vi toàn cầu hai cường quốc Một khuôn khổ chiến lược thông minh cho mối quan hệ quốc tế địi hỏi tính tốn cân nhắc phân tích nghiêm túc Vai trị dẫn dắt giới thể thông qua việc quốc gia có xây dựng chiến lược giải không thách thức mà tương lai, thách thức cuối mà giới phải đối mặt Thứ ba, cạnh tranh xuất hình thái đối đầu, phân tách nguy hiểm Hiện nay, hình thái cạnh tranh chiến lược hai cường quốc lại diễn biến theo hướng đối đầu, phân tách Giới phân tích cho rằng, tính tốn trị, suy thối kinh tế, lòng tin bị phá vỡ phản kháng mang màu sắc chủ nghĩa dân tộc gia tăng chất xúc tác khiến phủ hai nước khơng ban hành định sách sáng suốt Thực tế cho thấy, phân tách hai kinh tế lớn giới diễn không lĩnh vực thương mại, mà lan rộng sang lĩnh vực tài chính, cơng nghệ, theo đó, ảnh hưởng đến ngành công nghiệp lớn, từ sản xuất đến hàng tiêu dùng Thế giới bị đẩy vào tình trạng bất ổn Mức độ liên kết kinh tế sâu sắc tạo dựng nhiều thập niên qua Mỹ Trung Quốc khơng cịn trì Trong phân tách hồn tồn Mỹ Trung Quốc điều khơng mong muốn khó xảy ra, phân tách phần điều khó tránh khỏi thực tế diễn Thách thức nằm chỗ kiểm sốt thành cơng phân tách 14 phần để bảo đảm giảm thiểu xáo trộn cho phép trì mức độ định mối liên kết kinh tế chiến lược ổn định hai nước Hợp tác, đối thoại hai nước giảm, động lực hợp tác yếu, lĩnh vực cạnh tranh mở rộng, cường độ ngày khốc liệt Thứ tư, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc rơi vào tình trạng “Chiến tranh lạnh kiểu mới” Khơng giống trước đây, Chiến tranh lạnh phải tìm lời giải cho câu hỏi “ai thắng ai”, nay, câu hỏi “ai ai” đặt cho chiến tranh lạnh Mỹ - Trung Quốc bên khơng thể thắng bên lại chứng tỏ bên Yếu tố ý thức hệ cạnh tranh Mỹ Trung Quốc có khác biệt so với thời kỳ Chiến tranh lạnh “kiểu cũ”, khơng xung khắc hồn tồn mà dựa chất lợi ích quốc gia đặt giới bên ngồi lợi ích quốc gia Mỗi bên không muốn chiến kéo dài, địa bàn cạnh tranh đối đầu khơng cịn giới hạn không, biển hay mặt đất Chiến tranh lạnh “kiểu cũ”, mà mở rộng không gian thực lẫn không gian ảo, muốn hợp tác làm cho quan hệ hai nước đến đổ vỡ Hơn nữa, hai bên chịu tác động nhiều nhân tố bên lẫn bên ngồi, khơng thể lảng tránh vai trị cường quốc hàng đầu giới Do đó, kết cục chiến triệt tiêu, loại bỏ nhau, mà thỏa hiệp phản ánh lợi ích bên mà hai chấp nhận Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc trục chi phối bàn cờ trị quốc tế, cặp quan hệ vận động, biến đổi khơng dễ đốn định Mặc dù đối đầu Mỹ - Trung Quốc thực tế tránh khỏi rõ ràng không sớm chấm dứt, điều phủ nhận hai nước không muốn rơi vào xung đột không cần thiết, tạo điều kiện tốt để hợp tác vấn đề mà hai bên có lợi ích đan xen, chẳng hạn vấn đề biến đổi khí hậu, ngăn chặn 15 lây lan đại dịch COVID-19 Chỉ bên khơng thể loại bỏ rủi ro xung đột, đó, Mỹ Trung Quốc phải hiểu rõ “lằn ranh đỏ” đối phương để ngăn chặn khủng hoảng tương lai Chính khả hợp tác Mỹ Trung Quốc phép thử thực lực quản trị, chia sẻ trách nhiệm, dẫn dắt điều phối nguồn lực phạm vi tồn cầu có khủng hoảng; đồng thời, định vai trò dẫn đầu lãnh đạo giới đua Thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc 3.1 Thời Các nước vừa nhỏ có Việt Nam trở thành đối tượng lôi kéo, tranh giành nước lớn giới, khơng trị mà cịn kinh tế Nếu Việt Nam biết tận dụng thời này, củng cố đồn kết, tăng cường tiếng nói đời sống trị quốc tế, đưa “luật chơi” trị, kinh tế để đỡ bị thiệt thịi, để tơn trọng, bình đẳng, cơng hơn, nước lớn phải có nhượng bộ, không lớn Các nước vừa nhỏ tăng cường quan hệ với tất nước lớn, không nghiêng hẳn bên nào, không để bị biến thành lệ thuộc vào nước lớn Sự trỗi dậy nhanh chóng Trung Quốc đem lại thay đổi mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng Các nước khơng cịn trọng gắn kết với theo ý thức hệ trước, mà dựa lợi ích đan xen kinh tế, trị, an ninh với mục tiêu phục vụ cho lợi ích quốc gia, đồng thời bảo vệ lợi ích giới Chính điều làm giảm ảnh hưởng Mỹ, khó buộc nước phải phục tùng Mỹ trật tự giới “hai cực” trước 16 Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cục diện khu vực với can dự ngày mạnh mẽ Mỹ, lớn mạnh Trung Quốc dính líu ngày sâu vào vấn đề khu vực cường quốc giới mở thời để nước khu vực phát triển quan hệ với Trung Quốc Mỹ với cường quốc khác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho tăng cường xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực 3.2 Thách thức Mỹ - Trung Quốc tìm cách tranh thủ, bành trướng lực “quyền lực mềm”, buộc Việt Nam lệ thuộc nhiều thông qua quan hệ kinh tế, đầu tư, thương mại, chuyển giao công nghệ, viện trợ, cho thuê lãnh thổ làm “đặc khu kinh tế”, dẫn tới lệ thuộc trị vào “cực”, “trung tâm” định Thách thức gay gắt đặt cho Việt Nam tránh nguy bị phụ thuộc, phụ thuộc kinh tế, vào cường quốc Việt Nam phải tạo “cân bằng” tương đối quan hệ với nước lớn, không thiên nước lớn để trở thành đối đầu với cường quốc khác, hứng chịu xung đột vũ trang chiến tranh Kinh nghiệm cho thấy, quyền lợi nước lớn bị cọ sát, xảy xung đột, nước lớn tìm cách chuyển hóa xung đột sang nước vừa nhỏ Nói cách khác, nước lớn tìm cách tiến hành “chiến tranh ủy nhiệm” kỷ XX nước vừa nhỏ, nơi tập trung cao độ mâu thuẫn lợi ích nước lớn Tình hình đặt Việt Nam đứng trước thách thức phải dành nguồn lực định cho nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc 3.3 Một số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc Thứ nhất, cần theo dõi sát diễn biến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc, tổ chức nghiên cứu cấp độ để có đánh giá sát, chất vấn đề ảnh hưởng giới, khu vực 17 Việt Nam Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc dù gay gắt, đối đầu toàn diện giai đoạn đầu, cịn nhiều biến động khó đốn định, cần thận trọng lựa chọn nội dung, hình thức, mức độ hưởng ứng tham gia đề xướng Mỹ hay Trung Quốc Mọi lựa chọn tham gia phải sở bảo đảm lợi ích Việt Nam, với tinh thần chủ động, tránh để rơi vào bị động Thứ hai, tình trạng đối đầu cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc kéo dài tất địa bàn lĩnh vực quan hệ, vậy, Việt Nam cần chủ động xây dựng phương án ứng phó lâu dài, khơng để rơi vào tình bất lợi chiến lược buộc phải “chọn bên” Thứ ba, trước bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc, Việt Nam cần điều chỉnh chiến lược quan hệ với nước cho phù hợp với tình hình Trong điều chỉnh, cần tối đa hóa lợi ích Việt Nam, tận dụng hội, hạn chế, hóa giải thách thức từ cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc KẾT LUẬN Cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc tiếp tục leo thang thời gian tới, song khó có khả xảy đối đầu quân sự, điều xảy khơng khu vực, giới mà thân hai nước phải hứng chịu hậu khôn lường Trong bối cảnh giới đứng trước thách thức an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, Mỹ Trung Quốc cần thể vai trò, trách nhiệm nước lớn giải vấn đề tồn cầu Vì thế, hai bên cần sớm tìm giải pháp để nhượng lẫn nhau, xoa dịu căng thẳng, vượt qua khác biệt, xây dựng niềm tin lẫn nhau, hợp tác có tính xây dựng để trì trật tự quốc tế ổn định hịa bình 18 Việt Nam cần theo sát động thái hai đối tác Mỹ - Trung Quốc, dự đoán kịch cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, hoạch định giải pháp cho kịch để sẵn sàng chuẩn bị cho khả năng, kể khả xấu Việt Nam cần cập nhật thường xuyên nhanh chóng chiến lược Mỹ - Trung Quốc để có phản ứng kịp thời; đồng thời, phát huy vai trò thể chế đa phương quan trọng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Liên hợp quốc Điều giúp Việt Nam vừa tối ưu hóa vị trí chiến lược mình, vừa củng cố vị vững vàng hơn, giảm thiểu thách thức từ cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Quan hệ quốc tế, Nxb.Lý luận trị 19 Xem Minh Trung: Trung Quốc đuổi kịp Mỹ đua ngân sách cho khoa học kỹ thuật, https ://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-congnghe/-/view_content/content/l 745 759/trung-quoc-duoi-kip-my-trong-cuocdua-ngan-sach-cho-khoa-hoc-ky-thuat Xem Nhận diện Trung Quốc qua Báo cáo chinh trị trình bày Đại hội 19, https://vov.vn/the-gioi/ho-so/nhan-dien-trung-quoc-qua-bao-cao- chinh-tri-trmh-bay- tai-dai-hoi-19-687472 vov Xem Nguyễn Quang Thuấn: Cải cách kinh tế Trung Quổc sau Đại hội XVIII tảc động, http://vnics.org.vn/Default.aspx? ctl=Article&aID=554 https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/820419/dac-diem-moi-cua-canh-tranh-chien-luoc-my -trungquoc-va-doi-sach-cua-viet-nam.aspx# https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/thoi-co-va-thach-thuc-tu- nhung-bien-chuyen-cua-tinh-hinh-the-gioi-133870 http://vn.us embassy.gov/wp-content/upload/sites/40 “Cách tiếp cận chiến lược Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” U.S.Strategic-Approach-to-The-Peoples-Republic-of-China-Report-5.20.20-VN, Website Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam, tr ... chiến lược Mỹ - Trung Quốc……………… … Thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quôc ……………………………………………… 12 3.1 Thời …………………………………………………………………12 3.2 Thách thức ……………………………………………………………... ? ?Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc; thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam? ?? làm thu hoạch môn học Quan hệ quốc tế 4 NỘI DUNG Các nhân tố tác động buộc Mỹ- Trung Quốc phải điều chỉnh chiến. .. khủng hoảng; đồng thời, định vai trị dẫn đầu lãnh đạo giới đua Thời cơ, thách thức số giải pháp Việt Nam cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc 3.1 Thời Các nước vừa nhỏ có Việt Nam trở thành đối