1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Logic kathavatthu

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 807,91 KB

Nội dung

[TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng GĨP NHẶT MỘT VÀI SUY TƯ TRƯỚC HỒI THẤU HIỂU KATHĀVATTHU [Trần Nam Hưng1 – Cần Thơ, 2018] [Phan Chí Dũng2 – cố vấn, hiệu đính] ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trước ngã ba sông với đối chiếu sai khác từ ngữ cấu trúc Cần cẩn thận phê phán tài liệu đọc 1.1 Tịnh Sự dịch (1976), Bộ Ngữ Tông (Cảo bản, chuyển ngữ từ Pāḷi Thái - Việt, 1.2 450tr), NXB Tôn giáo, 2011 Tâm An - Minh Tuệ dịch, Những điểm dị biệt (Kathavatthu, Points of Controversy, Rhys Davis hội Pāli Text Society bảo trợ), tct: 1.3 https://www.budsas.org/uni/u-vdp5/vdp5-00.htm, ntc: 15/04/2019; Shwe Zan Aung, C.A.F Rhys Davids (Eng, 1915), Points of controversy, tct: 1.4 https://suttacentral.net/kv1.1/en/aung-rhysdavids, ntc: 15/04/2019 Bản Pāḷi ngữ, Kathāvatthupāḷi, tct: http://epalitipitaka.appspot.com/canon/abhidhamma/kath %C4%81vatthu/puggalakath%C4%81, ntc: 15/04/2019; Đứng trước nhập môn logic hình thức Cần cẩn thận câu chữ nói, viết Điều cần kíp nhân minh luận minh bạch Những mệnh đề mạng tính kết luận mặt logic cần khả lập luận dựa đại đề tiểu đề Nếu mệnh đề không tuân thủ đủ cấu trúc mệnh đề đơn: CHỦ (Chủ ngữ) - HỆ (Hệ từ) - VỊ (Vị ngữ) không tuân thủ liên từ logic mệnh đề phức ảnh hưởng hồn tồn đến bảng chân trị phán đoán (dù đơn hay Học viên lớp Tài T4, (http://www.trungtamchidung.com) Trung tâm Chí Dũng, Cần Thơ, Học sinh trường THPT Thực Hành Sư Phạm – Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Thạc sĩ chuyên ngành LL&PPDH Toán học (Email: studenhope01@gmail.com); Quản lý trung tâm Chí Dũng, Cần Thơ, Việt Nam (http://www.trungtamchidung.com) Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Việt Nam Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] phức) Để có minh bạch đó, chúng tơi nghĩ bắt nguồn từ rõ ràng câu nói, chữ viết Đứng trước cầu tìm thấu hiểu nhập mơn Cần cẩn thận nghiên cứu từ thứ nhỏ nhặt Chúng việc tra khảo tài liệu dịch từ nguồn với mong muốn hiểu mệnh đề mà đối đáp đưa ta cách để q trình lập luận bác bỏ quan kiến sai lầm Nhưng nhập nhằn hai dịch ngài Tịnh Sự Tâm An - Minh Tuệ lại có sai khác điểm Điều làm chúng tơi thêm phần hồi nghi điều tin tưởng, khó khăn điều chưa tin tưởng Chúng không rõ ràng nên bắt tay xem xét (Xem phân tích sai khác phần 2) Để giải tốn này, chúng tơi bắt tay thực Báo cáo Đây báo cáo nhập môn phần tra cứu tài liệu dịch Kathāvatthu Nhằm mong cầu góp ý để tiếp tục nghiên cứu sau liên quan đến thấu hiểu NHÂN MINH LUẬN PHẬT HỌC 1.1 TỔNG QUAN - TRÍCH DẪN Tổng quan Chúng tơi tìm chánh văn Pāḷi để đối chiếu lại dịch Ngài Tịnh Sự (Pāḷi Thái) Tâm An - Minh Tuệ (Bản Anh ngữ) Chúng tơi phải làm có lẽ, chúng tơi phát thứ mâu thuẫn với hai dịch so với Pāḷi ngữ (Xem phần 2) Kết cho dịch mới: tổng hợp điểm chung khái niệm, cấu trúc văn phạm đồng thời bù trừ sai biệt khái niệm dịch cấu trúc lập luận hai dịch so với Pāḷi ngữ 1.2 Trích cú 1.2.1 Bản Pāḷi ngữ Puggalakathā Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng Suddhasaccikaṭṭho Anulomapaccanīkaṃ [iminā lakkhaṇena sakavādīpucchā dassitā] Puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenāti [saccikaṭṭhaparamaṭṭhenāti (syā pī ka sī.)]? Āmantā Yo saccikaṭṭho paramattho, tato so puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenāti? Na hevaṃ vattabbe Ājānāhi niggahaṃ Hañci puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthena, tena vata re vattabbe – "yo saccikaṭṭho paramattho, tato so puggaloupalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā"ti Yaṃ tattha vadesi – "vattabbe kho – ‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthena,’ no ca vattabbe – ‘yosaccikaṭṭho paramattho, tato so puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’"ti micchā No ce pana vattabbe – "yo saccikaṭṭho paramattho, tato so puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā"ti, no ca vata re [no vata re (syā pī.)] vattabbe – "puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā"ti Yaṃ tattha vadesi – "vattabbe kho – ‘puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthena,’ noca vattabbe – ‘yo saccikaṭṭho paramattho, tato so puggalo upalabbhati saccikaṭṭhaparamatthenā’"ti micchā (Xem [1]) 1.2.2 Bản dịch Việt Tâm An – Minh Tuệ SỰ HIỆN HỮU CỦA MỘT THỰC NGà (Puggalakatha) Ðiểm tranh luận: "NGÃ" quan niệm theo thực tuyệt đối hữu Lời giải: Quan niệm hai phái VAJJIPUTTAKAS SAMMMITIYAS, gọi chung PUGGALAVĀDIN (những người tin có hữu "NGÃ" tuyệt đối bất biến) Trong tạng kinh "NGÃ" nói đến chữ "HOMO"; tạng Diệu Pháp, "NGÃ" nói đến chữ "PUGGĀLĀṂ" thay cho "ATTĀ" số từ khác cho linh hồn I - TÁM LUẬN CỨ BÁC BỎ QUAN NIỆM CÓ LINH HỒNLUẬN CỨ 1a) Cách lập luận theo lối xác định năm phần (1) THERAVĀDINS - Có phải "NGÃ" quan niệm theo ý nghĩa thực tuyệt đối hữu khơng? Puggalavadins: - Thưa Ngài, Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Th: - Có phải người, ấy, quan niệm thực tuyệt đối hữu khơng? P: - Thưa khơng, khơng thể nói Th: - Xin Ngài ghi nhận mâu thuẫn lập luận Ngài - Nếu "NGÃ" quan niệm theo ý nghĩa thực tuyệt đối hữu, thưa Ngài, Ngài nên nói người, ấy, quan niệm theo ý nghĩa thực tuyệt đối hữu ! - Thế quan niệm Ngài sai lầm, nghĩa (1) nói "NGÃ" quan niệm theo ý nghĩa thực tuyệt đối hữu song (2) lại nói người, ấy, không quan niệm theo ý nghĩa thực tuyệt đối hữu - Nếu luận điểm sau (2) không chấp nhận, khơng nên chấp nhận luận điểm trước (1).- Ðang chấp nhận luận điểm trước (1) - Lại phủ nhận luận điểm sau (2), Ngài phạm sai lầm phép lập luận (Xem [5]) 1.2.3 Bản Anh ngữ C.A.F Rhys Davids 1.1 Of the Existence of a Personal Entity Controverted Point: That the “person” is known in the sense of a real and ultimate fact The Eight Refutations The First Refutation The Fivefold Affirmative Presentation Theravādin: Is “the person” known in the sense of a real and ultimate fact? Puggalavādin: Yes Theravādin: Is the person known in the same way as a real and ultimate fact is known? Puggalavādin: No, that cannot truly be said Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng Theravādin: Acknowledge your refutation: (i) If the person be known in the sense of a real and ultimate fact, then indeed, good sir, you should also say, the person is known in the same way as any other real and ultimate fact is known (ii) That which you say here is wrong, namely, (1) that we ought to say, “the person is known in the sense of a real and ultimate fact,” but (2) we ought not to say, the person is known in the same way as any other real and ultimate fact is known (Suffering) If the latter statement (2) cannot be admitted, then indeed the former statement (1) should not be admitted (iv) In affirming the former statement (1), while (v) denying the latter (2), you are wrong (Xem [4]) 1.2.4 Bản dịch Việt ngài Tịnh Sự Tự ngôn (Sakavādī): Ngài nhận thấy người chân thể siêu lý phải chăng? Phản ngữ (Paravādī): Phải Tự ngôn: Chân thể siêu lý mà Ngài nhận thấy đó, thời thuộc người phải chăng? Phản ngữ: Khơng nên nói Tự ngơn: Ngài nên lãnh hội nhấn mạnh cho nhận thấy người chân thể siêu lý, nhân nói chân thể siêu lý mà Ngài nhận chân thể siêu lý người, thời tường thuật chân thể siêu lý thật người Cũng khơng nên nói chân thể siêu lý mà Ngài nhận thấy đó, chân thể siêu lý người, sai! Cũng khơng nên nói chân thể siêu lý mà Ngài nhận thấy người, thời khơng nói nhận thấy người chân thể siêu lý, mà nói thật người nhận thấy chân thể siêu lý; không nên nói chân thể siêu lý mà ngài nhận thấy đó, chân thể siêu lý người, sai Dứt phần ngữ thuận (Anuloṃapañcaka) (Xem [6]) PHÂN TÍCH 2.1 Chữ PUGGALA “CON NGƯỜI” “NGÔ (cái Tơi)? Cần hiểu Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] + Ngài Tịnh Sự dịch “NGƯỜI” (“người chân thể siêu lý”) (Cảo bản) (Xem [6]) + Tâm An - Minh Tuệ dịch “NGÔ cho rằng: (Trong tạng kinh "NGÃ" nói đến chữ "HOMO"; tạng Diệu Pháp, "NGÃ" nói đến chữ "PUGGĀLĀṂ" thay cho "ATTĀ" số từ khác cho linh hồn.) (Xem [5]) + Pāḷi từ điển: PUGGALA = người, cá nhân, (Xem [7]) + Bản dịch chữ Hán dịch âm "Puggala" Pāḷi thành 補補補補 âm Hán-Việt "Bổ-đặc-giàla" (Xem [3]) + Chúng cho PUGGALA = CON NGƯỜI (1) Chữ “attā” khơng tìm thấy chánh tạng Kathāvatthu Chữ “puggala” tìm thấy chánh tạng Kathāvatthu (2) Hai chữ “puggala” “attā” gần ý nghĩa thay cho (3) Chữ “puggala” dịch “con người” đồng với đoạn khác văn phạm Pāḷi (4) Chữ “puggala” dịch “con người” thiết lập trật logic khác với dịch “ngã” 2.2 Quan hệ “nếu ” hay quan hệ “khi khi”? Cần hiểu + Quan hệ “nếu ” cịn gọi hai mệnh đề có điều kiện A suy B + Quan hệ “khi khi” gọi hai mệnh đề tương đương A tương đương B + Chúng cho phép lập luận phần nhân luận điểm lập luận theo quan hệ TƯƠNG ĐƯƠNG 2.2.1 Nếu phép lập luận lập luận theo quan hệ “nếu ” thuộc dịch Tâm An - Minh Tuệ A Phần tóm gọn theo mệnh đề Ṭhapanā: S:-P: “NGÔ thực tuyệt đối hữu; S:-P: “CON NGƯỜI” không thực tuyệt đối hữu; Anulomapāpanā: Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng S: Nếu "NGÃ" thực tuyệt đối hữu, CON NGƯỜI thực tuyệt đối hữu; Anulomapāropanā: Nếu "NGÃ" thực tuyệt đối hữu CON NGƯỜI không thực tuyệt đối hữu, quan niệm sai lầm; Paṭilomapāpanā: Nếu “CON NGƯỜI” không thực tuyệt đối hữu “NGÔ khơng thực tuyệt đối hữu; Paṭilomaropanā: Nếu "NGÃ" thực tuyệt đối hữu CON NGƯỜI không thực tuyệt đối hữu, quan niệm sai lầm B Phần ký hiệu logic hóa mệnh đề C C ( A : Ngã; B : Người; : Thực tuyệt đối; : Hằng hữu) Ṭhapanā ( A =C ( B =C 1 +C ) : +C ) : Anulomapāpanā (A =C +C ) : Þ ( B = C + C ) : Anulomaropanā ( A =C +C ) : Þ ( B = C +C ) : Lập luận sai lầm Paṭilomapāpanā Ø( B = C +C ) : Þ Ø( A = C +C 2) : Paṭilomaropanā ( A =C +C ) : Þ ( B = C +C ) : Lập luận sai lầm Trong dịch, “ngã” khái niệm, “người” khái niệm khác nên kết luận lập luận theo cách A Þ B : ([vì] "NGÃ" thực tuyệt đối hữu nên CON NGƯỜI thực tuyệt đối hữu) Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] (1) Điều ta chưa biết: “người” (A) quan hệ với “ngã” (B) ( A = B , hay A Ì B , hay B è A , hay A ầ B=ặ); (2) Điều ta chưa biết: Nếu “ngã” (A) thực tuyệt đối hữu quan hệ suy ra: “Người (B) thực tuyệt đối hữu” khơng có để nói 2.2.2 Nếu phép lập luận lập luận theo quan hệ “khi khi” thuộc dịch ngài Tịnh Sự A Phần tóm gọn theo mệnh đề Ṭhapanā: S:-P: “NGƯỜI” chân thể, siêu lý; S:-P: Chân thể, siêu lý “NGƯỜI” Anulomapāpanā: S: Nếu "NGƯỜI" chân thể, siêu lý chân thể, siêu lý “NGƯỜI”; Anulomapāropanā: Nếu "NGƯỜI" chân thể, siêu lý chân thể, siêu lý khơng “NGƯỜI”, quan niệm sai lầm; Paṭilomapāpanā: Nếu chân thể, siêu lý khơng “NGƯỜI” NGƯỜI khơng chân thể, siêu lý; Paṭilomaropanā: Nếu "NGƯỜI" chân thể, siêu lý chân thể, siêu lý không “NGƯỜI”, quan niệm sai lầm; B Phần ký hiệu logic hóa mệnh đề ( A : Người; C1 : Chân thể; C2 : Siêu lý) Ṭhapanā (A =C ( C +C 1 +C ) : = A) : Anulomapāpanā ( A =C +C ) : Þ ( C +C = A ) : Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng Anulomaropanā ( A =C +C ) : Þ (C +C = A ) : Lập luận sai lầm Paṭilomapāpanā Ø( C +C = A ) : Þ Ø( A = C +C ) : Paṭilomaropanā ( A =C +C ) : Þ (C +C = A ) : Lập luận sai lầm Trong dịch, có khái niệm người “người” nên kết luận lập luận theo cách A Û A : (“người chân thể siêu lý, nhân nói chân thể siêu lý mà Ngài nhận chân thể siêu lý ấy người”) TỔNG HỢP Từ phân tích trên, chúng tơi đưa dịch thỏa mãn hai điều nói dịch là: Puggala = Con người; Lối lập luận ngài Tịnh Sự dịch Phần tiêu chí dịch thuật phục vụ cho việc nghiên cứu tiếp theo: Phải tiếp cận đến đối tượng khái niệm khách quan tiệm cận đến đắn qua việc phân tích từ điển Phải tiếp cận đến văn phạm Pāḷi môn ngôn ngữ học logic học mệnh đề có tính sai Khơng để dịch xót nghĩa, xót chữ bỏ bớt từ ngữ hay đoạn văn câu Phần dịch thuật phục vụ cho việc nghiên cứu tiếp theo: 1- LUẬN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI Ngũ phần thuận (Anulomapaccanīkaṃ) Ṭhapanā Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] S: Có phải "CON NGƯỜI" tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) không? P: – Phải S: Vậy với điều theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế), điều ấy, “CON NGƯỜI” tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) phải khơng? – P: Khơng nên nói Anulomapāpanā S: Xin ghi nhận bác bỏ + Nếu tường thuật CON NGƯỜI tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) (A) nên nói: “Với điều theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế), điều ấy, “CON NGƯỜI” tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế)” (B) Anulomaropanā Vì vậy, phương diện nói, mắc SAI LỖI sau, muốn tường thuật: CON NGƯỜI tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) (A) lại khơng muốn tường thuật: "Với điều theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế), điều ấy, “CON NGƯỜI” tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế)” (B) Paṭilomapāpanā + Tuy nhiên lại nữa, không tường thuật “Với điều theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế), điều ấy, “CON NGƯỜI” tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế)” (B), khơng nên tường thuật CON NGƯỜI tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) (A) Paṭilomaropanā 10 Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng Vì vậy, phương diện nói, mắc SAI LỖI sau, muốn tường thuật: CON NGƯỜI tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế) (A) lại không muốn tường thuật: “Với điều theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế), điều ấy, “CON NGƯỜI” tồn theo ý nghĩa thực hữu (Thực thể) thật tuyệt đối (Chân đế)” (B) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ SUẤT – KIẾN NGHỊ 4.1 Hướng nghiên cứu tới Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tra cứu tài liệu, xây dựng hệ thống chuyên mục thành giáo trình Nhân minh luận Phật học + Về khái niệm Nhân minh học? Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu + Cần phân biệt khái niệm “puggala” “attā” (tìm thêm từ đồng nghĩa)? + Chữ SACCIKAṬṬHAPARAMATHENĀTI gì, bao nhiêu? Cần phân biệt khái niệm “thực hữu” và” thật tuyệt đối”? + Cách xác định phép ngũ phần thuận, tứ phần phản, tứ phần phạt, tứ phần tỷ, tứ phần kết? + Ứng dụng phép lập luận việc khôn khéo vượt qua tà kiến? 4.2 Vài lời kết + Nền tảng số khơng (0) trịn trĩnh tiếp cận Kathāvatthu Vài tài liệu nêu, vài sách nhập mơn logic, vài suy tư, vài dịng phân tích Chúng nhận thấy thật tri kiến thật cỏi để dịch lại, để tra khảo, để tổng hợp, để nghiên cứu sâu rộng Nhưng với lịng cầu tìm thấu hiểu, kiên trì cố gắng, hoàn thành báo cáo + Chúng cần giúp đỡ tài liệu, giải nghĩa góp ý cho báo cáo thêm phần sáng tỏ PHỤ LỤC Giải thích Sakavādi Paravādi 11 Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu Trung tâm Chí Dũng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Sakavādi dịch tự ngôn (hay tự thuyết) Paravādi dịch phản ngữ (hay tha thuyết) Không ám phái mà người đối người đáp theo lối logic Điều tất yếu có lợi ích mà chúng tơi thực tập cho (1) Đối với người thích tranh đấu ngã mạn cao, đọc, họ muốn phái thắng đối phương nhận bác bỏ thích chí, phái nhận bác bỏ đối phương thắng khơng thích chí Chúng tơi khơng muốn điều tai hại nghiêng theo phe không tâm vào chân thật (hay sai lầm) lập luận Chúng đề nghị dịch lại S (tương đương với Sakavādi) P (tương đương với Paravādi) (2) Đối với người thích suy ngẫm, tư duyệt ý mạnh, đọc, họ có suy xét để tìm lý tâm vào chân thật (hay sai lầm) lập luận Chúng muốn ứng dụng tự ngôn phản ngữ vào cách họ tư phê phán vấn đề để vừa chánh kiến vừa tối ưu Đó hai ý nghĩa để sử dụng “Tự ngôn” – “Phản ngữ” phái đối đáp với Giải thích số ký hiệu logic sử dụng Trong q trình thực hiện, tài liệu có sử dụng số ký hiệu logic, quy ước sau: Ký hiệu Ý nghĩa ( A) , ( B ) ,A,B,C ,C Ø Những mệnh đề quy ước từ vựng Phủ định (Liên từ logic tương ứng: “Không”, “không phải”, “chẳng phải”…) S: P: Viết tắt từ Sakavādi Paravādi (In đậm, màu đỏ) Đúng, xác Sai, khơng xác NGƯỜI, NGÃ,… In hoa để nhấn mạnh khái niệm quan trọng 12 Trần Nam Hưng [TRỤ CỘT TRIẾT HỌC] Trung tâm Chí Dũng nghiên cứu báo cáo [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản Pāḷi ngữ, Kathāvatthupāḷi, tct: http://epalitipitaka.appspot.com/canon/abhidhamma/kath [2] [3] %C4%81vatthu/puggalakath%C4%81, ntc: 15/04/2019; Nguyễn Như Hải, Logic học đại cương, (223tr), NXB Đại học Sư phạm, 2014; Phramaha anon padao (2008), (Nguyễn Thành Sang dịch, 2015), Nghiên cứu phê phán nhất thiết hữu luận “luận sự”: tct: https://thuvienhoasen.org/images/file/1JIwWlzC1AgQANxR/nghien-cuu-phe[4] phan-ve-nhat-thiet-huu-luan-trong-bo-luan-su-.pdf ntc: 15/04/2019; Shwe Zan Aung, C.A.F Rhys Davids (Eng, 1915), Points of controversy, tct: [5] https://suttacentral.net/kv1.1/en/aung-rhysdavids, ntc: 15/04/2019 Tâm An - Minh Tuệ dịch, Những điểm dị biệt (Kathavatthu, Points of Controversy, Rhys Davis hội Pāli Text Society bảo trợ), tct: [6] https://www.budsas.org/uni/u-vdp5/vdp5-00.htm, ntc: 15/04/2019; Tịnh Sự dịch (1976), Bộ Ngữ Tông (Cảo bản, chuyển ngữ từ Pāḷi Thái - Việt, [7] 450tr), NXB Tôn giáo, 2011 Từ điển Pāḷi, puggala, tct: http://dictionary.sutta.org/browse/p/puggala ntc: 15/04/2019; 13 Góp nhặt vài suy tư trước hồi thấu hiểu kathāvatthu ... ký hiệu logic sử dụng Trong trình thực hiện, tài liệu có sử dụng số ký hiệu logic, quy ước sau: Ký hiệu Ý nghĩa ( A) , ( B ) ,A,B,C ,C Ø Những mệnh đề quy ước từ vựng Phủ định (Liên từ logic tương... Nếu "NGÃ" thực tuyệt đối hữu CON NGƯỜI không thực tuyệt đối hữu, quan niệm sai lầm B Phần ký hiệu logic hóa mệnh đề C C ( A : Ngã; B : Người; : Thực tuyệt đối; : Hằng hữu) Ṭhapanā ( A =C ( B =C... Nếu "NGƯỜI" chân thể, siêu lý chân thể, siêu lý khơng “NGƯỜI”, quan niệm sai lầm; B Phần ký hiệu logic hóa mệnh đề ( A : Người; C1 : Chân thể; C2 : Siêu lý) Ṭhapanā (A =C ( C +C 1 +C ) : = A) :

Ngày đăng: 23/09/2022, 09:22

w