Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
204,77 KB
Nội dung
1
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
Hải đôngchí l-ợc
Nguyễn Văn Bách dịch
Theo sách của Th- viện Khoa học xã hội
Ký hiệu A.103
hải d-ơng 11/ 1998
2
Hải đôngchí l-ợc
Nhân vật chí
(bản sao của họ Ngô)
Ghi chép về nhân vật
Ng-ời n-ớc Thục có nhiều bậc vĩ nhân anh tuấn, vì n-ớc non đất Mâu
Ba xanh tốt sầm uất. Ng-ời n-ớc Sở lắm bậc kỳ khôi, vì sông núi đất Ngô hội
vừa giầu vừa rộng.
Đất thiêng ng-ời hào kiệt, đó là lẽ tất nhiên. Quận Hải d-ơng khu vực
có tiếng là thịnh v-ợng. Từng dãy núi đổ ra biển tựa nh- m-ơi bầy voi
gi-ơng ngà. Các dòng n-ớc đổ ra sông, coi nh- ngàn con rắn phun bọt.
Trèo lên núi Yên tử, trông ra sông Bạch Đằng, biết bao vẻ tân kỳ hùng
vĩ thanh nhã tuyệt vời không sao xiết kể. Vì vậy biết bao bậc công khanh lớn,
trung thần nghĩa nữ, từ đời Lý tới nay, không bao giờ thiếu. Về những việc
mắt thấy tai nghe đ-ợc, nh- các dòng họ có danh ở Liêu xá, Mộ Trạch, Phù
ủng, Hàm Giang, Kênh giao, Điền trì nào là t-ớng văn, t-ớng võ, t-ớc công,
t-ớc hầu, đời đời đều có. Văn võ đủ để làm khuôn phép cho đất n-ớc. Phong
hoá và m-u cơ đủ để giành gữ cho đời. Thực là cái tài từ x-a khó hiếm. Còn
nh- nết trong sạch của Vũ Tự, giữ gìn phong hoá của Trần Vỹ; văn ch-ơng
của Hàn Thuyên, Thọ Xuân. Tiết tháo của Đĩnh Chí, Thiếu Dĩnh. Tiến sỹ đất
Bình Lãng nhổ bọt vào mặt giặc. Ng-ời gái goá Đ-ờng hào tuẫn tiết theo. Đó
lại là những việc rõ ràng vòi vọi tựa nh- sao sáng mây lành, thiên hạ đều
thấy rõ đ-ợc. Còn nh- bậc anh hùng, thục nữ đ-ợc hun đúc ra, chỉ thấy đ-ợc
có từng thời; nh- ngọn núi Cấn cắm vào nền trời, mà nhà Trần nảy sinh ra
giáo phái của Tam tổ. Cung Chấn ngó mặt trời mà họ Mạc ứng vào cái án
bẩy đời.(Núi Yên tử ở vào vị trí ph-ơng Cấn. Huyện Nghi D-ơng của họ Mạc
3
ở vào vị trí ph-ơng Chấn). G-ơng n-ớc sóng vàng mà chốn Th-ợng Hồng
Nam Sách sản sinh ra nhiều gái quý. Sáng tựa sao Hiên, thơm tày h-ơng quế,
so đọ vẻ đẹp cũng không đến hổ thẹn. Than ôi! văn hiến không nêu ra, mà sự
việc ngàn x-a phần nhiều bị mai một. Nay đem lựa chọn sự việc ghi ở các
sách, xếp thành liệt truyện, để chờ các bậc quân tử rộng khắp, bổ ích cho chỗ
sử văn còn khuyết vậy.
4
Những chuyện về các t-ớng văn t-ớng võ
Phạm Công Trứ -
Ng-ời xã Liêu Xuyên huyện Đ-ờng Hào, đỗ tiến sĩ khoa Mậu Thìn
đời Vĩnh Tộc (Niên hiệu Thần Tông) nhiều lần thăng chức rồi lên tới chức
Thái th-ờng tự khanh. Niên hiệu Đ-ơng hoà năm thứ 8, làm Tán lý trấn Sơn
nam. Thời Hằng tổ D-ơng V-ơng phong chức Tây quận công, ra giữ trấn.
Công Trứ lo liệu mọi việc, hết thảy đều xứng đáng với lệnh chỉ. Vì vậy đ-ợc
đội ơn càng sâu. Năm thứ 9, V-ơng cùng với Quỳnh Nham phụng mệnh đi
đánh Thuận hoá. Công trứ cầm đại quân theo hộ vệ, bắt đ-ợc t-ớng giặc rất
nhiều, tiến quân tới thẳng cửa bể Nhật lệ. Khi có chiếu chỉ rút quân, liền đem
toàn quân về.
Hoằng tổ mở phủ Khâm định. Khi hai quận công là Phù và Hoa làm
loạn, kinh thành bị rung động, sai Công Trứ đi đánh, bắt đ-ợc tất cả bọn, hai
kẻ phản nghịch bị giết chết.
Niên hiệu Khánh Đức thứ t Hoằng tổ lên phủ chính. Công Trứ lấy
danh nghĩa là bày tôi gần gụi cũ, đ-ợc thăng lên chức Công bổ th-ợng th-,
Tham tụng tể t-ớng; rất mực lễ độ tôn kính, khi ở trong triều gặp việc dám
nói thẳng, không ngại va chạm. Thời ấy có chuyện g-ơm của nhà quan hoá
ra đồng. Nhân đó viết tờ tâu lên v-ơng, đại khái nh- sau: "Ngày nay thiên hạ
đua đòi trang sức bề ngoài, binh sĩ đói khát mà chẳng biết th-ơng, chỉ lấy
vàng bạc trang sức vào đồ quân khí, chuyên việc sa sỉ, đến nỗi hoá ra sắc
đồng, ý hẳn là lòng trời răn bảo, khiến cho mau sớm sửa đổi, để làm việc
thực vậy. Xin nhân đó mà sửa đổi đi, cắt bỏ việc trang sức bằng bạc, để dùng
5
làm l-ơng quân, chỉ cần khảm lạm bằng đồng, để dùng vào quân khí. Cũng
có ứng điềm lành ấy mà gắng công vào việc võ bị để bảo vệ vậy?".
Lại dâng tâu rằng "Thuật giữ sửa n-ớc là văn và võ. Cái đạo đ-a tới trị
an thì th-ởng phạt cho thực đúng. T-ớng võ làm việc ngăn phòng để bảo vệ
quốc gia. Nếu nh- có khả năng chỉ huy nghiêm chỉnh để thành công, thì tuỳ
thứ bậc, công trạng để xét th-ởng. Kẻ nào ngập ngừng khiếp sợ, hành quân
mất kỷ luật, thì luận xét cho pháp quân. Bậc văn thần nên phải nhất mực
trung với vua đ-ợm ân với dân, để giúp thêm cho việc trị bình. Nếu nh- có
khả năng kính giữ đ-ợc đức liêm cần, xứng đáng với chức vụ , thì tuỳ công
trạng thành tích mà khen th-ởng. Nếu trái phép ăn của đút, nhận lời nhờ cậy,
làm cho hỏng chính quyền, hại dân chúng, tội nhẹ thì phải bãi chức hoặc
khiển trách, tội nặng thì phải y theo phép quân". Lúc ấy pháp chế mới sáng
lập ra, tình ng-ời ch-a vững, lời nói của Công Trứ đều rất đúng với tệ xấu
của thời bấy giờ, v-ơng đều nghe theo. Năm Vĩnh Thọ thứ hai sai coi sóc
việc quốc học. Tr-ớc đó, quy chế của học đ-ờng còn quê kệch, Công Trứ ra
sức sửa sang, ngày rằm và mồng một của mỗi tháng, hội hợp các học trò tới
tập bài. Do đó có nhiều nhân tài thành đạt. Niên hiệu Cảnh trị thứ hai, gia
phong chức Lại bộ Th-ợng th- Yên quận công. Lấy cớ tuổi già xin nghỉ việc.
V-ơng cố gắng l-u lại, nh-ng ông hết sức xin nghỉ, liền gia phong cho chức
Thiếu bảo lên chức Quốc lão Thái bảo Dự triều sứ tr-ớc khi về trí sĩ.
Năm đầu niên hiệu D-ơng đức, lại trở lại giữ việc ở Lục bộ, tham tán
việc cơ yếu. V-ơng lấy lễ -u đãi bậc lão thần. Năm 76 tuổi thì chết, tặng
phong chức Thái tể đặt tên thuỵ là Trung Cần. Công Trứ là ng-ời sâu kín,
giản dị trang trọng, có nết tiết tháo. Đảm đ-ơng việc n-ớc đã lâu, các chế độ
phép tắc phần nhiều do ông xây dựng ra. Hoàng tổ tin cậy là ng-ời đã gần
gũi hầu hạ lâu ngày, cho nên sử dụng rất tin cậy. Th-ờng nhân vì một buổi
chầu sớm đã đến từ lâu ch-a thấy ngự tới, liền đi thẳng vào nơi nhà ngủ của
Chúa gõ cửa và tâu rằng: "Chúa th-ợng một ngày có hàng muôn việc, trời đã
6
sáng mà ch-a ra khỏi cung. Vậy thì việc thiên hạ làm thế nào". V-ơng liền
an ủi bảo ban. Triều đình không ai không kính nể. Song về mặt làm chính sự,
bị mắc vào bệnh khắt khe. Đầu niên hiệu Trung h-ng, hộ khẩu hao hụt, việc
đi phu đi lính phiền phức nặng nề. Công Trứ nắm chính quyền, không hề có
lời buông chút nào. Thiên hạ làm câu ca dao:
Lòng trời còn giúp Th-ợng Liêu.
Hai ng-ời một khố dây nào chung nhau.
Trải thờ qua ba đời. Thế nghiêng thiên hạ. Hoặc có ng-ời dị nghị là
kẻ xiểm nịnh, m-ợn quyền. Con là Công Ph-ơng, đỗ tiến sĩ khoa Canh thân
đời Vĩnh trị. Chỉ làm quan tới Công khoa cấp sự trung.
Vũ Duy Chí
Ng-ời Đ-ờng an Mộ trạch, tổ là Vũ Hồn, quê ở tỉnh Phúc Kiến huyện
Bạch mã, thời niên hiệu Hội xứng đời Đ-ờng, thay Hàn Ước làm thứ sử Giao
châu, tinh về nghề địa lý, mới tìm chọn đất ở đấy, nhân đó lấy tên là huyện
Đ-ờng an, xã Khả mộ (nửa chừng sau đổi là Mộ trạch). Về sau các đời con
cháu đều làm ng-ời Việt nam. Đến đời Trần có Vũ Nạp, hiểu rộng về kinh
Phật, mới có ng-ời làm quan ở n-ớc ta. Thời vua Minh Tôn, hai ng-ời con
của ông Nạp là Nghiêm Tá và Hán Bi đều nhờ có văn học đ-ợc đỗ đạt, làm
tới chức Nhập nội hành khiển Thời niên hiệu Thịnh Đức, Vĩnh thọ; họ Vũ
có nhiều ng-ời vào bậc quý hiển (quyền quý hiển đạt) đời đời khoa cử đỗ
đạt. Cháu bảy đời của Cao Biền là Cao Quynh khi sang n-ớc Nam, khen và
gọi làng ấp đó là Tiến sĩ sào.
Tới đời Duy Chỉ, lúc đầu đ-ợc sử dụng từ chức lại. Cha là Quốc Sĩ đỗ
khoa h-ơng, làm ng-ời rất chất phác thật thà, có đức hạnh của ng-ời học
vấn. Ông th-ờng nằm mộng thấy tr-ớc nhà ở hiện ra đám mây năm sắc, tự
7
ôm lấy đám mây đó. Thế rồi sinh đ-ợc Duy Chí có t-ớng lạ, thiên đình địa
các đều cao rộng. Lúc nhỏ theo cha mẹ cùng với anh là Bạt Tuỵ lên kinh đô.
Đ-ờng qua An nhân, có ng-ời thầy t-ớng ph-ơng bắc trông thấy, kêu vội lên
rằng: "Bà già nào mà d-ới gối lại có hai ng-ời con khanh t-ớng". Quốc Sĩ
mới để ý cho là việc lạ.
Duy Chế có tính rất hiếu thuận, tuổi nhỏ đã biết giữ gìn lễ phép. Nhà
nghèo, cha dạy học để kiếm sống. Tết Đoan ngọ có ng-ời học trò biếu nửa
quả d-a, mẹ nh-ờng cho ăn, Duy Chí cố ý từ chối mãi. Mẹ th-ơng con cũng
chẳng muốn ăn. Ng-ời nhà hàng xóm không ai không kính nể.
Tới khi lớn, không theo nghề văn học, chuyên tập viết chữ, nét bút rất
tuyệt vời. Cùng với anh là Tự Khoái, theo hầu Hoằng tổ từ khi ch-a hiển đạt.
Thời niên hiệu Vĩnh tộ, trúng vào đầu hàng th- toán, xung vào phủ quan,
thăng chức Tự thừa, dự Thị nội tuyển. Gặp ngày quốc kỵ, V-ơng tới cung
miếu làm lễ, bỗng nhiên đai áo bị đứt. Tả hữu đứng nhìn nhau. Duy Chí quỳ
xuống bên cạnh, lấy kim chỉ từ trong tay áo ra khâu lại. Sau khi làm lễ xong,
V-ơng hết sức khen ngợi, cho là một ng-ời làm việc chu đáo, lại có tài ứng
biến, mới quyết ý dùng vào việc lớn. Khi V-ơng giá đi đánh ph-ơng Nam,
tải l-ơng trên biển, ch-a hề lúc nào bị thiếu l-ơng quân. Sau đốc chiến ở Cao
bằng để đánh tàn quân của nhà Mạc, tới đâu đ-ợc đấy. Có công nên đ-ợc
thăng chức Thanh hoa tham nghị, t-ớc tử. Trong triều hoặc có ng-ời nói là
không qua con đ-ờng thi cử. V-ơng cả giận, liền thăng vọt lên lên chức tham
chính, rồi lên chức Công bộ hữu thị lang, phụng ban tiến triều. Niên hiệu
Vĩnh thọ thứ hai thăng lên chức Tả thị lang toạ đ-ờng. Niên hiệu Cảnh trị thứ
bảy, gia phong Lễ bộ th-ợng th-, tham tụng tể t-ớng. Trong số các quan có
ng-ời nói là: ngành lại hẹp kiến văn, không nên ở vào ngôi Thái đỉnh (chức
tể t-ớng). V-ơng nghe thấy chuyện đó, liền đem sự nghiệp của Tiêu Hà, Tào
Tham, Tr-ơng Tử Phòng ra trình bày, làm bài luận giải nghi, để tỏ cho quần
thần rõ.
8
Duy Chí ở trong triều, gặp việc dám nói, Tết Nguyên đán, V-ơng sai
trăm quan mặc cả triều phục tới phủ đ-ờng lạy mừng. Duy Chí dâng tờ khải
để can. Đại ý nói: "Tr-ớc nay, Chúa th-ợng vẫn một mực tôn phù. Cái lễ
ngày hôm nay, không nên vội dùng áo chầu, e để cho ng-ời ta kinh hãi".
Việc đó xếp lại. Khi 70 tuổi xin nghỉ việc. Lúc sắp về chí sĩ là chức Quốc lão
thái phó, đ-ợc gia phong là Ph-ơng quận công, ban cho cờ thêu màu có đôi
câu đối: Nhất địa tông thần Tiêu t-ớng quốc. L-ỡng triều nguyên lão Triệu
hàn v-ơng (Trọn đời là bậc tông thần nh- Tiêu t-ớng quốc. Bậc nguyên lão
của hai triều giống nh- Triệu Hàn v-ơng). Khi đã về chí sĩ, trong nhà không
có chút của để. Ng-ời thân cận hỏi rằng:"Ông ở ngôi Thủ phục, sao không lo
sẵn ít ruộng v-ờn để cho con cháu lập cơ nghiệp, là tại sao?". Đáp:"Ta khi
đ-ơng làm việc, muốn vun thu của cải, tin rằng cũng chẳng khó, nh-ng mà
lấy cái trong trắng để lại cho con cháu, khiến cho không mất tiếng nhà, thì
còn giầu hơn của cải rất nhiều lần". Chết năm 75 tuổi, tặng phong chức Thái
phó, đặt thuỵ là Vĩ Độ. Con là Duy Hài, đỗ tiến sĩ khoa Kỷ hợi thời Vĩnh thọ.
Khoa tr-ớc, văn của Hàiđóng trúng cách. Quan khảo cho là quyển son sai
một chữ, không tra ở quyển chữ mực, rạch lỗi là mất chữ bị đánh hỏng. Duy
Chí muốn đem việc đó ra. Hài tới tr-ớc để xin và nói: "Khoa danh tự có số
định, khoa này đã yết bảng rồi, khiến cho quan khảo bị tội, thì có ích gì cho
ta." Duy Chí thôi việc đó. Ng-ời ngoài nghe biết câu chuyện đó rất thán
phục. Sau khi đã đỗ, thăng chức lên tới Đề hình giám sát ngự sử. Niên hiệu
Đức nguyên thứ hai, gia phong làm Đông các đại học sĩ, rồi thăng lên Binh
bộ Hữu thị lang. Lúc t-ớng cũ của nhà Minh là Đặng Diệu, dẫn hơn trăm cỗ
thuyền tới xâm phạm đất Đàm Hồng ở Sa Quảng. V-ơng sai Hài đem quân
thuỷ tới đánh. Tới phố Vạn Ninh, tìm hết thảy gái điếm trong phố, cho xuống
thuyền giặc cợt đùa. Ngầm sai mỗi cô cầm một chiếc khăn tay, thấm n-ớc
cho -ớt, đ-ơng đêm vắt n-ớc rỏ vào súng của giặc. Bọn giặc vì mải vui
không đề phòng. Sáng mai các cô gái điếm lên thuyền con trở về. Ngày hôm
9
sau quân ta dàn thuyền ra bắn. Giặc đem súng bắn lại, nh-ng súng không nổ,
căng buồm chạy trốn. Quan quân đuổi đánh, thắng lớn. Thăng cấp Lại bộ Tả
thị lang. Khi chết đ-ợc tặng phong Lễ bộ th-ợng th
Ng-ời anh cả (của Duy Chí) là Tự Khoái, khi còn nhỏ đã có chí lớn,
du học ở Kinh đô. Khi hai quận công Phù và Hoa có nuôi lòng phản nghịch,
cầu tiếng tăm ở trong n-ớc, lòng ng-ời đều mong ngóng. Duy chỉ có Hoằng
tổ rất là kín đáo. Mỗi buổi chầu, Tự Khoái tới cửa phủ nhìn vụng. Thấy cử
chỉ của Quận Phù và Quận Hoa rất là sơ hở ngông nghênh, biết là không phải
là bậc tài giỏi. Tới khi thấy Hoằng tổ thì rất kinh lạ nói rằng: "Đây là bậc
thánh tài". Liền vào ở trong Mạc phủ. Tới khi Quận Phù và Quận Hoa làm
loạn, V-ơng sai đem quân chặn đánh ở ph-ờng Phục cổ. Giặc chạy tan tác,
kinh đô bình yên. Về sau đại giá đi đánh ở ph-ơng Nam, coi Ngự dinh quân,
kỷ luật rất nghiêm, các quân đều run sợ oai của ông. Lúc trở về đ-ợc thăng
làm Nghệ an Tham nghị, rồi lên tới Công bộ Hữu thị lang Trung quận công.
Khi chết thăng Lễ bộ tả thị lang.
Ng-ời anh thứ hai (của Duy Chí) là Bạt Tuỵ đỗ Chính tiến sĩ khoa
Giáp Tuất niên hiệu Đức Long. Làm đến chức Lại khoa cấp sự trung, Nhập
thị bồi tụng. Khi chết đ-ợc tặng phong Tự khanh Đổng Trạch bá.
Con của Bạt Tụy là Duy Đoán, đỗ tiến sĩ khoa Giáp Thìn đời Cảnh
Trị. Lúc bé thì rất dốt, đọc sách suốt ngày không nhớ một dòng, 17 tuổi ch-a
biết chữ, đêm nằm mơ thấy thần mổ tim rứt bỏ chất bẩn đục đi. Khi tỉnh dậy
còn thấy đau bụng. Bạt Tuỵ lại dậy cho học vỡ lòng. Từ đó học rất tiến
nhanh. Đỗ đầu thi H-ơng, nổi tiếng văn hay trong quận. Lúc đầu Chiêu tổ
ch-a vào quốc phủ, Duy Đoán còn theo hầu ở nhà riêng. Sau đại quân đi
đánh ph-ơng Nam, đ-ợc chầu trực ở bên tr-ớng, tất cả mọi việc lớn nhỏ
V-ơng đều nhờ cậy, lúc đó gọi là Nội t-ớng. Sau khi đỗ đạt thì lại càng đ-ợc
tin yêu. Năm lần thiên chức đến Công bộ Th-ợng th-, là ng-ời thẳng thắn
khẳng khái, gặp việc dám nói. Th-ờng hâm mộ con ng-ời của Cửu Linh.
10
Dâng bài Kim Giám lục bằng văn quốc âm. Đại ý nói về việc sửa lòng ngay
thẳng, giữ tục thuần hoà, biết ng-ời hay xa kẻ dèm pha. Rồi nói rất là thiết
tha. V-ơng rất khen ngợi, th-ờng đ-ợc coi là bậc bầy tôi thẳng thắn. Khi
trong cung có cuộc chơi chọi gà. Trung quan tằm gà nòi dâng lên. Duy Đoán
vào triều thấy vậy, lập tức bóp gẫy họng gà, buông tay chết ngay. Trung quan
vào tâu cho V-ơng hay. V-ơng vì vậy mà bỏ trò chọi gà.
Sứ nhà Thanh tới sách phong. Duy Đoán là ng-ời tiếp đón. Tới Lễ bộ
đ-ơng đặt yến. Sứ giả đòi r-ợu trong khi đ-ơng buổi tiệc. Nhân đó ứng khẩu
đọc rằng:" No đủ cái đức tiết của ta chính là cái vị tốt. Cần chi phải đòi một
chén r-ợu ở giang đình". Sứ giả xấu hổ quá, liền làm xong lễ sách phong rồi
đi.
Niên hiệu Vĩnh Thọ. Ng-ời nhà Thanh tới trả tù binh nhà Mạc. Lúc
ấy Duy Đoán là Phó đô ngự sử. Quan Trấn thủ Lạng Sơn lúc ấy là Thân Công
Tài. Vua sai Duy Đoán tới Nam Quan tiếp nhận. Ký tên ở sau tên của Công
Tài. Công việc ch-a xong thì trở về. Ch-a bao lâu, Duy Đoán thăng lên
Th-ợng th-, lại có chỉ sai cùng đi. V-ơng muốn theo y nh- văn bản có tên
nh- cũ. Duy Đoán không chịu theo. Vì chống lại lệnh chỉ, bãi quan về quê.
Sau khi đã về rồi có làm bài phú Phạm Nãi du ngũ hồ để nói cảnh b-ớng của
mình, và Trạch thôn phong cảnh, nông gia khảo tích, các bài đó còn l-u
truyền lại. Lúc chết đ-ợc tặng phong là Tả thị lang Đ-ờng xuyên tử. Con tên
là Khuông, đỗ tiến sĩ khoa Canh Tuất đời cảnh Trị, chỉ làm quan tới chức Lễ
khoa cấp sự trung.
H-ơng Đại là em áp của Duy Chí, có tài viết chữ, trúng vào hàng đầu
th- toán, sung vào chức Trung th- giám khoa văn học sinh. Thời Vĩnh Thọ
theo giá đi đánh Ph-ơng Nam có công, thăng chức Tự Khanh, nhiều lần
phong lên tới chức Công bộ Hữu thị lang H-ơng quận Công. Khi chết đ-ợc
tặng phong Hình bộ th-ợng th Con là Ph-ơng Nhạc tiến triều, làm quan tới
[...]... họ Trần, nguyên là ng-ời Chí linh, tên hèn gọi Đăng Nguyên, dám chẳng tâu bày tr-ớc bệ" Vua thấy mở miệng thành lời thơ, có tài biện luận nhanh Liền ra vế câu đối rằng: "Đông Hải thần đồng" Đáp ứng khẩu ngay rằng: "Nam sơn thánh thọ" Vua cho là lạ, ban cho một khoảnh rộng để khích lệ kẻ tài năng Nguyên càng mài chí đọc sách, du học ở kinh đô, rất nổi tiếng hay văn Niên hiệu Chính long Bảo ứng năm thứ... chức Tham chính Cầu Hối là em út của Duy Chí Đỗ tiến sĩ khoa Kỷ Hợi đời Vĩnh thọ, cùng chung một bảng với Duy Hài Lúc Cầu Hối ch-a đỗ, cho rằng mình tuổi già rồi chẳng muốn đi thi Ng-ời vợ nằm mơ thấy có một cái lọng báu, từ trên trời rơi xuống liền ôm vào nhà Cố khuyên ông nộp giấy tờ, quả là đ-ợc đỗ, làm quan tới chức Tham chính, vì bị lỗi ăn của đút bị bãi chức Anh em con cháu của Duy Chí, gồm 10... quyền bính khống chế ở trong tay hắn, chính lệnh ban ra từ miệng hắn Lập vua mới đ-ợc năm năm, rồi lại giết đi, và cả đến mẹ vua, cũng đều phơi thây ngoài quán, rồi c-ớp ngôi, lấy hiệu là Minh Đức ở ngôi đ-ợc ba năm, anh em tranh nhau, hắn lại giết em là Mạc Quyết, mà truyền cho con là Mạc Đăng Doanh, lấy hiệu là Đại Chính Gồm 8 năm trời, sau tự rút về Cổ trai, Hải D-ơng Đăng Doanh thì ở thành Long... Cảnh ở lại làm Đông đạo tham m-u V-ơng giá lại thân chinh Ngân già Nguyễn Cảnh dò biết thực h- dốc quân đi lấy lộ Phúc long Đông hồ, tới thẳng bờ bắc sông Nhị hà, sắp qua sông đánh úp kinh đô Quận công Vịnh đem quân cả bốn thành về ngăn địch, 22 đánh nhau với giặc ở Xuân canh bị thua Giặc đốt các nhà tranh ở bên bờ sông, khói lửa mù trời, trong thành rung động Cảnh cùng bàn với các t-ớng Đông đạo rằng:... Sách Có ng-ời nói Cảnh là ng-ời địa ph-ơng, am thuộc ngõ ngách của núi sông Liền sai đổi về hiệp với Trấn thủ Hải d-ơng, chỉ huy quân bản đạo đó để đánh giặc Bắt đ-ợc tay chân của giặc rất đông Thăng chức Diệu quận công V-ơng triệu về, hỏi tình hình giặc và địa hình địa thế Cảnh đáp: "Đất đông nam có nhiều khe lạch, Cầu vốn là giặc n-ớc, quen thuộc với đ-ờng thuỷ, nếu ta chỉ chuyên chú về đ-ờng bộ,... Quân Cảnh bị thua to, thuộc t-ớng là An Thọ Bá bị chết Việc đó đến tai trên Bị biếm xuống là Tả thị lang ở Công bảo Từ đó tiếng tăm giảm sút Năm thứ chín đời Cảnh h-ng, thăng lên chức Công bộ th-ợng th-, rồi về chí sĩ Sau lại trở lại nhậm chức thì cùng chấp chính với Lê Hữu Kiều Ch-a đ-ợc bao lâu thì miễn chức Gia phong Binh bộ th-ợng th-, kiêm làm Khuyến nông tứ các phủ Kinh Sách Thăng chức Lễ bộ th-ợng... Đình Trọng là Tán lý quân vụ Đôn đốc đại quân qua sông để dánh Lúc tới thành X-ơng, chia tách ra đánh úp Giặc bỏ luỹ chạy về ph-ơng Đông, bắt lấy d- đảng rồi quay về Tỷ th- ban cho chữ: "Văn vũ toàn tài" Gia phong là Đông bắc sơn nam đẳng đạo hiệp thống, lĩnh chức Tham trấn Hải D-ơng Đình Trọng thừa thắng, nói 25 với các t-ớng: "Đuổi giặc nh- theo kẻ chạy trốn, nay là lúc đó" Cầm đại quân đuổi đánh tới... Trọng nghiêm sắc mặt mắng; Thế Giai rất xấu hổ Về sau không vào tr-ờng thi nữa Con (Đình Trọng) tên là Đình Nghị, từ chức Viên ấm đ-ợc thiên lên tới chức Hải D-ơng Trấn thủ Đông ngạn hầu 28 Nho học liệt truyện Trần Đăng Nguyên Ng-ời ở Triều D-ơng, huyện Chí linh, vẻ ng-ời đẹp, có tài nghệ, ba tuổi đã ham học, bẩy tuổi đã thuộc các loại văn, từ phú ký, tụng đều chỉ đọc qua đã thuộc Ng-ời ta gọi là Thần... Giai lo buồn rồi chết Mẹ của Giai nhiều lần tâu bày cầu xin phục chức V-ơng th-ơng xót có công cũ và thuận cho Nay trong họ đó đời đời giữ việc quân, là một dòng họ lớn ở Đông giang (Đông Giang cự tộc) Vũ Văn Uyên Ng-ời xã Ba Đông huyện Gia phúc, có tài, có sức mạnh Vì tội giết ng-ời đi lẩn trốn ở th-ợng l-u Sơn tây Cuối đời Quang Thiệu, trộm c-ớp nổi lên Sai các trấn mộ dũng sĩ để dẹp trộm c-ớp... chức Đồng tiến sĩ, dùng làm Trừ Giám sát ngự sử Niên hiệu Quang Thuận năm thứ 8, thăng lên chức Hiến sát sứ Niên hiệu Hồng Đức năm thứ 6, thiên lên Kinh bắc Tham chính Năm thứ 13, đổi sang Sơn tây, rồi thiên đến Đông các đại học sĩ thì về Chí sĩ Chết năm 120 tuổi, tới lúc đó đã có cháu huyền (cháu 5 đời) Con của ông là Nh- Long, vẻ mặt rất xấu xí Khoa Bính thìn đời Hồng Đức trúng cách đỗ thứ hai Khi . học xã hội
Ký hiệu A.103
hải d-ơng 11/ 1998
2
Hải đông chí l-ợc
Nhân vật chí
(bản sao của họ Ngô)
Ghi chép về nhân vật.
1
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
Hải đông chí l-ợc
Nguyễn Văn Bách dịch
Theo sách của