Trần Đăng Nguyên
Ng-ời ở Triều D-ơng, huyện Chí linh, vẻ ng-ời đẹp, có tài nghệ, ba tuổi đã ham học, bẩy tuổi đã thuộc các loại văn, từ phú ký, tụng đều chỉ đọc qua đã thuộc. Ng-ời ta gọi là Thần đồng. Tới khi lớn, sách vở của tam giáo bách gia không loại nào không thông hiểu. 12 tuổi, xung vào Thái học sinh viên. Lý Anh Tông yêu vì tuổi trẻ, liền hỏi: "Sinh viên tên họ là gì? Cha mẹ ở đâu?". Nguyên quỳ tâu rằng: "Tiểu nhân vốn họ Trần, nguyên là ng-ời Chí linh, tên hèn gọi Đăng Nguyên, dám chẳng tâu bày tr-ớc bệ". Vua thấy mở miệng thành lời thơ, có tài biện luận nhanh. Liền ra vế câu đối rằng: "Đông Hải thần đồng". Đáp ứng khẩu ngay rằng: "Nam sơn thánh thọ". Vua cho là lạ, ban cho một khoảnh rộng để khích lệ kẻ tài năng. Nguyên càng mài chí đọc sách, du học ở kinh đô, rất nổi tiếng hay văn.
Niên hiệu Chính long Bảo ứng năm thứ ba. Đặt khoa thi Thái học sinh, Nguyên đ-ợc đỗ đầu, vào làm chức Thị giảng. Sau phụng mạng tham dự quân đội ngăn quân Tống có công. Tăng Th-ợng th- t-ớc công. Làm quan tới Th-ợng trụ quốc rồi về Trí sĩ. Tính của Nguyên xa sỉ, ở thì phải nhà cao cửa rộng, hầu thiếp luôn luôn ở bên mình và lấy tiếng âm nhạc để tự vui. Khi chết tặng phong chức T- không, thuỵ là Trung Hiến.
Con là Nhữ Thính, thủa nhỏ có tính rất hiếu. Khi Trung Hiển chết, mới lên 8 tuổi, đầy vẻ mặt th-ơng đau, ng-ời ta khen là ng-ời có hiếu. Tới khi lớn, không chơi bời nh- các học trò, chỉ chuyên việc kinh điển dùi mài. Bạn đồng học có Nguyễn Quan Quang ng-ời ở Tam sơn Đông ngàn cũng đ-ợc bạn bè suy tôn về tài văn học. Thính thì có vẻ còn sâu sắc hơn. Năm Bính tuất niên hiệu Hiến Trung đời Trần Thái Tông, mở khoa thi lớn, tuyển lấy 47 ng-ời học trò. Quan Quang đỗ Trạng nguyên, Thính đõ Hoàng giáp. Thính xấu hổ và giận bực nói với ng-ời ta rằng: "Tôi kém tài, lại ở d-ới Quan Quang thì làm quan làm gì". Liền từ về quê. Danh sĩ trong thiên hạ, theo học rất nhiều, học trò của ông có trên 30 ng-ời thành danh. Sau khi chết, học trò đặt tên thuỵ gọi là Văn Khang tiên sinh.
Hàn Thuyên
Ng-ời Tam tổng Thanh lâm, nguyên là họ Nguyễn niên hiệu Thiệu Bảo. Đời Trần Nhân Tông, có cá sấu tới sông Lô. Vua sai làm văn đuổi cá sấu đi, cá liền trốn xa. Vua thấy việc đó giống nh- của Hàn Dũ, ban cho lấy là họ Hàn, làm quan tới Hình bộ th-ợng th-. Thuyên giỏi về thơ phú quốc ngữ. Văn tự n-ớc ta dùng nhiều quốc ngữ, là bắt đầu từ Thuyên.
Trần ích Phát
Ng-ời ở Triều d-ơng huyện Chí linh, thuở nhỏ rất thông minh. Khi lên 10 tuổi, mới vào vỡ lòng. Lúc 15 tuổi hiểu rộng các sách, liền nổi danh trong thiên hạ về phần văn ch-ơng.
Thi khoa H-ơng đỗ Giải nguyên. Hai khoa Mậu thìn, Nhâm thân đời niên hiệu Thái Hoà, đi thi đều không đỗ, mới lui về dạy học, lấy việc giảng tập làm sự nghiệp. Danh sĩ trong một thời đó, đều xuất hiện ra từ cửa của ông. Số ng-ời nên danh có hơn 70 ng-ời. Ba Trạng nguyên: Vũ Kiệt, Trần Sùng Dĩnh, Nghiêm Viên. Bốn Bảng nhãn: Nguyễn Đức Trinh, Trần Bích Hoằng, Nguyến Đức Huấn, Nguyễn Viên. Sáu Thám hoa: V-ơng Khắc Thuật, Lê An Lạc, Nguyễn Doãn Địch, Thân Cảnh Vân, Đinh L-u, L-u Th- Ngạn.
M-ời Hoàng Giáp: Nguyễn Ký, Nguyễn Tiến L-ơng, Nguyễn Tuấn, Ngô Văn cảnh, Bùi Phổ, D-ơng Trực Nguyên, Trần Năng, Phạm Giới, Nguyễn Từ, Phạm Thừa Nghiệp.
Đồng tiến sĩ có 51 ng-ời. Thời niên hiệu Hồng Đức thì số học trò của ông quá nửa làm quan trong triều. Sơ Thuần Hoàng đế khi còn là Thái tử ở cung riêng, đã từng nghe tiếng của ông, tới khi lên ngôi, ban cho chức Đồng tiến sĩ, dùng làm Trừ Giám sát ngự sử. Niên hiệu Quang Thuận năm thứ 8, thăng lên chức Hiến sát sứ. Niên hiệu Hồng Đức năm thứ 6, thiên lên Kinh bắc Tham chính. Năm thứ 13, đổi sang Sơn tây, rồi thiên đến Đông các đại học sĩ thì về Chí sĩ. Chết năm 120 tuổi, tới lúc đó đã có cháu huyền (cháu 5 đời).
Con của ông là Nh- Long, vẻ mặt rất xấu xí. Khoa Bính thìn đời Hồng Đức trúng cách đỗ thứ hai. Khi vào thi đình, chúa th-ợng ngự trên điện Kim Loan, chê về dung mạo, bèn truất xuống đỗ thấp.
Ng-ời ở Trung am huyện Vĩnh lại, tổ là Văn Tĩnh, tinh về nghề địa lý, đ-ợc tập sách của Cao Biền, mới tìm chọn đất ở. Cha là Văn Định hiện là Cồ xuyên tiên sinh, có phong cách của ng-ời học giả, xung vào Thái học sinh.
Bỉnh Khiêm sinh ra đã có t-ớng lạ. Ch-a đầy năm đã biết nói. Bỗng một ngày bật nói rằng: "Đông ph-ơng nhật xuất" (Ph-ơng đông mặt trời mọc). Cha rất lấy làm lạ. Lúc còn nhỏ tắm rửa bên sông, có ng-ời thày t-ớng trông thấy thốt lên: "Tiếc là da thô, chỉ làm bực nhân thần cao rất mực mà thôi!".
Khi lớn lên, theo học L-ơng Sắc Bằng, đ-ợc truyền thụ Thái ất thần kinh của Lãng Lang nhà Minh là dòng dõi V-ơng Nhữ Hốt (Đắc Bằng sang sứ nhà Minh học đ-ợc thuật đó) rồi tinh hiểu về số học, m-a nắng hoạ phúc không việc gì không suy tính biết tr-ớc. Thời vua Quang Thiệu Thống nguyên có loạn lạc, ở ẩn không ra. Sau khi Mạc c-ớp ngôi, bè bạn khuyên ông ra làm quan, tuổi 44 mới đi thi h-ơng, đỗ Giải nguyên. Năm thứ sáu đời Đại chính nhà Mạc, khoa ất vị là năm ông 45 tuổi, thi 4 tr-ờng ở Lễ bộ đều đỗ đầu. Vào thi đình chiếm cao nhất, lĩnh chức Đông các hiệu th-, thiên Lại bộ Hữu thị lang Đông các đại học sĩ. ở trong triều 8 năm, dâng sớ chém 18 kẻ lộng thần. Con rể là Phạm Dao là con trai của Quỳnh, do khéo nịnh nọt đ-ợc tin yêu, Khiêm biết là sẽ tới tai nạn e luỵ tới nhân gia. Niên hiệu Quảng hoà năm thứ hai (Niên hiệu của Mạc Phúc Hải) giả bệnh xin chí sĩ, lúc đó 52 tuổi, đã về h-u. Đắp am Bạch Vân, quán Trung Tân, hàng năm th-ờng chơi nghỉ, viết bài minh khắc vào bia bên tả nhà quán rằng: "Sang thì dẫn tới kiêu căng, giàu thì th-ờng đ-a tới sa sỉ. Chỉ đọ của cải, nh- dại nh- ngây, làm theo điều thiện, ai chịu mở màng. Tên quán là Trung Tân, là nghĩa ở đó. Trung tức là thiện, Tân tức là về, biết ngừng có mức định, trong lúc vội vã vẫn không rời". Đại ý là lấy đi toàn thiện là trung, biết ngừng chỉ là tân (bến). Các ngả núi sông xa lạ ở vùng của ông ở, thì không có chỗ nào là ông
không đem r-ợu tới để ngâm th-ởng. Nhà Mạc thì theo lễ thày. Trong n-ớc có việc liền sai sứ tới hỏi. Có lúc mời tới kinh thành bàn việc xong lại về am. Đầu năm Vĩnh Định (niên hiệu của Mạc Phúc Hải) phong là Trình Tuyền Hầu, thăng lên Lại bộ Th-ợng th- Trần quốc công. Lúc Trịnh Thế Tổ Minh Khang thái v-ơng, tôn phù Trang tông Dụ hoàng đế lên ngôi ở Mã Giang. Thế quản đã hơi mạnh. Trạng nguyên nhà Mạc là Nguyễn Xuyến cùng với con là Quyện về hàng Thanh hoa, đóng quân ở sông Thiên Tr-ờng, nhiều lần ra đánh, Mậu Hợp rất lo, liền hỏi Khiêm. Khiêm với Xuyến có tình cũ. Quyện thì từng đã tới theo học. Nhân vậy xin cho 100 ng-ời tráng sĩ, phục sẵn ở bờ Bắc sông Thiên Tr-ờng. Khiêm chỉ c-ỡi một chiếc thuyền con tới thăm dinh của Quyện, hẹn tới thuyền tỏ bày tình cũ. Trong khi mải chuốc r-ợu thì thuyền chèo nhanh về bờ Bắc, quân phục đột nhiên nhô lên, nhân đó dụ Quyện hàng rồi dẫn về. Mạc Khiêm v-ơng Kính Điển, đánh Thần phù bị Thế tổ Thái v-ơng đánh bại, Định đ-a quân đi Sơn Tây, Kinh Bắc.
Sai ng-ời hỏi kế ở Khiêm. Khiêm nói: " Phép quân h- h- thực thực, xin cho cắm cờ xí ở ven sông làm nghi binh, rồi lấy một cánh kỳ binh đ-a xuống hạ l-u, quân tây. Mậu Hợp theo kế đó. Quân của Thế Tổ đến sông Đại Hoàng, nghe đã có phòng bị không tiến lên, sai trinh sát thì chỉ thấy thấy cờ không treo trên cây, liền xua quân tiến vào Ao Lạnh. Khinh binh của Mạc ngầm ra cửa Vị Hoàng, tới sông Lục bộ, vít đ-ờng về của quân Tây. Thế tổ biết là đã trúng kế, vội kéo quân tới cửa Thần Phù ra cửa bể, tìm đ-ờng về Thanh Hoa. Bờ cõi nhà Mạc tạm yên. Ông chết vào năm Duyên Thành thứ 8. Thọ 95 tuổi. Các bậc học giả x-ng hô là Tuyết giang phu tử. Khiêm ghét việc biển đổi. Mậu Hợp hỏi về việc n-ớc, ông chỉ nói:" Mai sau khi n-ớc có việc xảy ra thì đất Cao Bằng tuy nhỏ, nh-ng có thể kéo đ-ợc vài đời". Ngoài ra chẳng nói gì hết.
Thủa bình sinh làm văn rất trang trọng hùng hồn, các sách vở không sách nào không đọc. Tr-ớc tác của ông có tập Bạch Vân am thi tập truyền
l-u lại ở đời. Phùng Khắc Khoan, L-ơng Hữu Khánh, Nguyễn D-, Tr-ơng Thời Cử đều là học trò của ông, Khi Trung tông Vũ hoàng đế mất. Thế tổ sai Khắc Khoan bí mật tới hỏi về việc n-ớc. Khiêm không đáp gì cả, chỉ bảo riêng với ng-ời nhà rằng:" Năm nay có gieo mạ thì nên chọn giống lúa cũ nhé!". Khoan hiểu ý về báo với Thái v-ơng, đón Anh tông Tuấn hoàng đế lên ngôi.
Bà mẹ của Đoan quận công Nguyễn Hoàng là ng-ời họ Phạm, ở gần vùng với Khiêm, sai ng-ời tới hỏi về kế mai sau. Khiêm lặng yên hồi lâu. Tr-ớc hiên có hòn núi giả, đàn kiến đ-ơng bò men theo hòn đá. Khiêm nhìn đàn kiến c-ời nói:" Một giải hoành sơn, để để giữ mình". Sứ giả đem việc đó về kể lại. Hoàng mới quyết ý vào Thuận Hoá.
Có Bùi Trung Hành là học trò của Khiêm, tuổi đã 70 mà vẫn còn lận đận. Khiêm th-ờng nói là cuối đời sẽ sang trọng. Bùi vẫn ngờ vực. Có một ngày Khiêm sai thả thuyền chơi trên đầm Hồng và bảo Bùi rằng:" Hễ gặp ng-ời đàn bà lạ thì chở về" thì ra đó là bà mẹ Quan Tổng binh Quảng Đông nhà Minh. Ch-a bao lâu có công văn chúa Mạc tìm kiếm. Bùi đem dâng, đ-ợc th-ởng rất hậu, sau làm quan tới chức Thao quốc công. Việc tinh vi về thuật số của ông là nh- vậy. Sứ nhà Thanh là Ô Hắc về n-ớc có khen là, n-ớc ta có Trình Tuyền là ng-ời biết về lý học, cũng có phần học hỏi ở trong Kiềm th- (sách của Cao Biền)
Nguyễn Đức Trịnh
Ng-ời ở An Giới Thanh Lâm. Mới sinh ra đã có vẻ đĩnh ngộ. Khi còn nhỏ theo mẹ đi. Có ng-ời khách qua đ-ờng, đ-a ra một câu đối đối rằng: "Tiểu nhi tuỳ phụ mẫu" (trẻ em theo cha mẹ) liền đối ứng khẩu ngang rằng:" Đại đức phối càn khôn" (đức lớn tránh càn khôn). Tới khi lớn học hỏi rất
rộng, theo học ở cửa Trần ích Phát. Có tiếng tăm ngang với Vũ Kiệt và Trần Sùng Đĩnh. Khoa Quý vị đời Quang Thuận ông đỗ Bảng nhãn. Đứng cùng bảng với Trạng Nguyên và Thám hoa, là D-ơng Thế Vinh và Quách Đình Bảo, đều là những ng-ời đ-ợc đ-ơng thời đó kính trọng. Ngày đ-ợc ban cho Hoàng bảng, Thuần hoàng đế làm đôi câu đối rằng: " Trạng nguyên L-ơng Thế Vinh, Bảng nhãn Nguyễn Đức Trịnh, thám hoa Quách Đình Bảo, thiên hạ đều biết danh". Sau làm lên chức Đô Ngự Sử. Phụng mệnh đi sứ, chết vì việc n-ớc, tặng phong hàm Th-ợng th-.
Nguyễn Toàn An
Ng-ời ở Thừa Cử huyện Chí Linh, dốc chí ham học, lời văn giàu đẹp, sở tr-ờng nhất là về văn thơ quốc âm. Tuổi 20 ch-a vào tr-ờng. Thời gian Hồng Đức, tuyển sức khoẻ sung vào quân đội, tên ở trong sổ binh, làm lực sĩ. Khi canh phòng ở tr-ớc điện, gặp đêm trung thu, trăm quan vào triều, sắc tăng mờ tối. ngự đề ra bài thơ: " Trung thu vô nguyệt thi", dùng bằng lời quốc âm...