1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh quảng ngãi

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN VĂN VIỆT XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hồng Vân Phản biện Phản biện Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm; Phòng họp .,Nhà Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 201- Đường Phan Bội Châu- thành phố Huế- tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2022 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày trở nên cấp thiết, xã hội hóa cơng tác PBGDPL đóng vai trị quan trọng làm cầu nối để đưa chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước vào sống Những năm qua, công tác PBGDPL Việt Nam ngày khẳng định vai trò phận khơng thể tách rời q trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi tính thượng tôn pháp luật, công dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Để thực nhiệm vụ này, địi hỏi phải có lực lượng “cầu nối” nơi, lúc với trình độ, lực pháp lý vững vàng; với nguồn kinh phí đầu tư tương xứng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, vấn đề khó khăn điều kiện nguồn ngân sách Nhà nước nhiều địa phương cịn eo hẹp, khó đầu tư lớn Khơng vậy, việc thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hóa cơng tác PBGDPL chưa rõ đồng Trong đó, chưa có sách khuyến khích, thu hút tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL Công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền việc triển khai thực chưa kịp thời, thể việc ban hành chương trình, kế hoạch thực chậm Để góp phần giải vấn đề trên, xã hội hóa cơng tác PBGDPL xem giải pháp hiệu nhằm huy động nguồn lực xã hội Không thế, xã hội hóa cịn mang lại lợi ích khác, như: Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL, giảm chi ngân sách Nhà nước, thu hút đông đảo lực lượng người có tâm huyết, có chun mơn tham gia PBGDPL cho nhân dân … Là báo cáo viên pháp luật tỉnh Quảng Ngãi, trực tiếp làm công tác PBGDPL địa bàn tỉnh, với mong muốn góp phần thúc đẩy hiệu hoạt động quan trọng địa bàn tỉnh Xác định rõ trách nhiệm chủ thể từ Trung ương đến địa phương quan, tổ chức, cá nhân trình thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL; tăng cường mối quan hệ phối hợp quan, tổ chức, cá nhân triển khai thực nhiệm vụ Vì Học viên lựa chọn đề tài: Xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi để thực Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Luật Hiến pháp hành Tình hình nghiên cứu đề tài liên quan đến đề tài Vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta thời gian qua nhiều quan, tổ chức cá nhân nghiên cứu, tìm hiểu cơng bố nhiều hình thức sách, viết tạp chí, luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Một số Luận án, luận văn có liên quan như: - Trần Ngọc Đường, “Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Luận án tiến sĩ, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Luận văn thạc sĩ “Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư từ thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Minh Thanh (năm 2012); - Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã – số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Cao Thị Ngọc Yến (2014), “Phổ biến giáo dục pháp luật sở địa bàn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Thành Duyên (2017) “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn thạc sĩ Hiến pháp Hành chính, Học viện Hành Quốc gia Phân viện Huế; Một số sách tham khảo có liên quan như: - GS.TSKH Đào Trí Úc (1993), “Những vấn đề lý luận pháp luật”, NXB Khoa học xã hội; - PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2015), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật” NXB Tư pháp, Hà Nội; Các viết đăng tạp chí chuyên ngành luật: - Bài viết GS.TS Hoàng Thị Kim Quế “Bàn phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2011; “Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường”, tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 3/2015; - Bài viết “Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” tác giả Đặng Thị Tuyết Hạnh, tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2013; - Lê Văn Hịa, Trường Đại học Chính Trị, Bộ Quốc phịng (2018) Một số giải pháp nâng cao chất lượng xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật học viên Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng; - Võ Khánh Vinh (2012), xã hội học pháp luật – vấn đề NXB khoa học xã hội; Các cơng trình khoa học giải nhiều nội dung lý luận thực tiễn hoạt động PBGDPL nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá cách cụ thể, toàn diện vấn đề Xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua đó, đề xuất số giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động xã hội hóa công tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn sau: Nghiên cứu sở lý luận thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL tỉnh Quảng Ngãi, từ đưa nhận xét, đánh giá, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Phù hợp với mục đích luận văn nhiệm vụ cần nghiên cứu sau: - Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh - Hai là, phân tích đánh giá thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Xác định yếu tố ảnh hưởng hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân từ có giải pháp hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL - Ba là, sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để từ có đề xuất quan điểm giải pháp hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định vấn đề lý luận thực trạng thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, yếu tố tác động đến thực trạng gồm: Các quy định pháp luật hành, việc tổ chức thực quyền địa phương xã hội hóa cơng tác PBGDPL 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu thực trạng việc thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017-2021, - Về nội dung đề tài: Tập trung phân tích vấn đề lý luận thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, từ có giải pháp hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL đại bàn tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biện chứng chủ nghĩa Duy vật lịch s chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, nhà nước Việt Nam xã hội hóa cơng tác PBGDPL - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp s dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh cơng trình nghiên cứu có tài liệu báo cáo chuyên môn quan nhà nước có thẩm quyền địa phương phương pháp quan sát thực tế để đánh giá thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL giai đoạn 2017-2021, cuối đề xuất quan điểm, giải pháp hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Luận văn cung cấp nhiều kiến thức thơng tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước tỉnh Quảng Ngãi, quan nhà nước trung ương địa phương khác việc hoàn thiện quy định pháp luật để thực hiệu xã hội hóa cơng tác PBGDPL thời gian tới Về mặt thực tiễn: Luận văn s dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật có liên quan Luật hiến pháp, Luật hành Học viện Hành Quốc gia sở đào tạo khác nước ta Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn chia thành chương: Chương I Những vấn đề lý luận xã hội hóa cơng tác PBGDPL Chương II Thực trạng xã hội hóa cơng tác PBGDPL giai đoạn 2017-2021 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương III Quan điểm, giải pháp hiệu thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật * Khái niệm xã hội hóa Khái niệm xã hội hóa lần đưa vào s dụng văn kiện Đảng Đại hội lần thứ VIII Sau đó, Nghị Đại hội lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định sách xã hội thực tinh thần xã hội hóa, đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Như vậy, xã hội hóa dùng để quan tâm đóng góp toàn xã hội lĩnh vực xã hội hóa kinh tế, xã hội hóa y tế, xã hội hóa giáo dục… quan trọng xã hội hóa lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật * Khái niệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Theo quan điểm triết học mối quan hệ nội dung hình thức, hình thức PBGDPL giữ vai trị hỗ trợ tác động trở lại kết cơng tác PBGDPL Trong đó, hình thức PBGDPL cách thức tổ chức hoạt động PBGDPL, cách tiến hành hoạt động cụ thể để đạt mục đích hình thành đối tượng tình cảm, tri thức hành vi pháp lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Vì lẽ đó, cơng tác PBGDPL xã hội (Nhà nước, tổ chức, công dân) quan tâm nội dung hình thức phổ biến, truyền tải pháp luật, thông tin pháp lý để đối tượng tác động hình thành thói quen, tình cảm pháp luật có hành vi x phù hợp, có ý thức chấp hành, tuân thủ pháp luật Ngày 17/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ - TTg phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2003 đến năm 2007 dành mục lớn (mục II) quy định hình thức, biện pháp PBGDPL chủ yếu Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/3/2003 quy định số hình thức PBGDPL phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa truyền sở, tủ sách pháp luật, biên soạn tài liệu pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, câu lạc pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, giáo dục pháp luật nhà trường Gần nhất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012, đề “Đổi mới, nâng cao hiệu hình thức, biện pháp PBGDPL có; triển khai diện rộng hình thức PBGDPL phát huy hiệu thực tế…” Như vậy, công tác PBGDPL hiểu hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm đạt mục đích hình thành đối tượng tác động tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hòi hệ thống pháp luật hành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội nâng cao trình độ văn hố pháp lý cơng dân * Khái niệm xã hội hố công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xã hội hóa cơng tác PBGDPL xu khách quan, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Luật PBGDPL ghi nhận Tại Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật PBGDPL Theo Điều Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật có đề cập đến khái niệm xã hội hóa cơng tác PBGDPL là: “Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ, tạo điều kiện quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực phổ biến, giáo dục pháp luật; huy động nguồn lực xã hội đóng góp cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Căn tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ, Chính phủ quy định cụ thể sách hỗ trợ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực PBGDPL” Do đó, việc xác định mức độ xã hội hóa nào, đâu việc mà tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân (không phải Nhà nước) thực để đảm bảo cho công tác quản lý kiểm sốt Nhà nước, tránh tình trạng lợi dụng tổ chức, cá nhân có động khơng Thứ nhất, cần xác định rõ trách nhiệm quan chức xã hội hóa cơng tác PBGDPL Trong Luật Nghị định chưa xác định rõ trách nhiệm quan thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Vì vậy, số trách nhiệm cịn bỏ ngõ, như: Quy định tổ chức, doanh nghiệp tham gia thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động quan nhà nước cấp phát tài liệu pháp luật, cung cấp thông tin miễn phí sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực pháp luật phổ biến, giáo dục Thứ hai, cần tăng cường quan tâm, vào ngành, cấp Nói đến xã hội hóa cơng tác PBGDPL hầu hết người hình dung công tác Trong năm qua, xã hội hóa cơng tác PBGDPL Việt Nam ngày khẳng định vai trò phận khơng thể tách rời q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đề nhiệm vụ quan trọng Tại Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2020 (ban hành theo Quyết định số 705/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) xác định: “Khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật; phát huy vai trò, trách nhiệm xã hội sở nghiên cứu, đào tạo luật, tổ chức hành nghề luật, luật sư, luật gia, người làm công tác pháp luật tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho Nhân dân; phát huy vai trò giám sát, phản biện thực sách, pháp luật, vận động Nhân dân, thành viên, hội viên tuân thủ chấp hành pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận sở” Vì vậy, khẳng định chủ trương huy động, phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân xã hội tham gia xã hội hóa cơng tác PBGDPL chủ trương quán Đảng Nhà nước ta, coi nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để tăng cường nâng cao chất lượng, hiệu xã hội hóa cơng tác PBGDPL 1.1.2 Đặc điểm, mục đích, ý nghĩa xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.1 Đặc điểm xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xã hội hóa cơng tác PBGDPL phận công tác giáo dục trị, tư tưởng Bản chất hoạt động xây dựng pháp luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân nhằm thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước Xã hội hóa cơng tác PBGDPL xây dựng pháp luật có mối quan hệ biện chứng với công tác xây dựng pháp luật sở cho việc hình thành, thực pháp luật, đồng thời cầu nối, phương tiện quan trọng để đưa pháp luật vào đời sống Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng xã hội hóa công tác PBGDPL, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm, trọng đến việc xã hội hóa công tác PBGDPL, coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan đảng, quyền, nhà nước hệ thống trị, phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Đồng thời, đề nhiều biện pháp, ban hành nhiều văn pháp luật khẳng định tâm Đảng, nhà nước ta việc đẩy mạnh xã hội hóa công tác PBGDPL, đặc biệt quan tâm đến công tác xã hội hóa cơng tác PBGDPL Tại Điều 8, Điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP có quy định: Chính sách hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực PBGDPL hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động PBGDPL 1.2.2 Chủ thể thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Để nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL nhân tố người quan trọng nhất, định đến chất lượng, hiệu công tác Đội ngũ thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL người trực tiếp truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật đến nhân dân Do đó, trình độ văn hóa pháp lý trình thi hành pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật định trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác thực tế Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ, để đặt sách cho Vì cán gốc cơng việc” [15,tr.269] Do đó, cần không ngừng củng cố tổ chức máy, vững số lượng trình độ chun mơn Bên cạnh cần tuyển chọn người có phẩm chất trị tốt, trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật kiến thức xã hội, có lịng nhiệt tình, say mê với cơng việc, có đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Người tham gia xã hội hóa cơng tác PBGDPL quy định Điều 17 Điều 20 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật mà không hưởng lương từ ngân sách nhà nước; già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số tham gia thực PBGDPL hưởng sách quy định Điểm a, Điểm c Khoản Điều này; hưởng thù lao chế độ tham gia PBGDPL; Giáo viên dạy môn giáo dục công dân cho người khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập hưởng phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy người 10 khuyết tật theo phương thức giáo dục hòa nhập Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Xã hội hóa cơng tác PBGDPL số tổ chức hành nghề pháp luật tổ chức xã hội nghề nghiệp pháp luật, thể việc Nhà nước khuyến khích Hội Luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, hội công chứng, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác pháp luật, trung tâm tư vấn pháp luật, tổ chức hành nghề luật sư, công chứng tham gia thực PBGDPL miễn phí cho nhân dân; tạo điều kiện cho thành viên tổ chức tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật miễn phí cho nhân dân thông qua hoạt động chuyên môn theo yêu cầu cá nhân, tổ chức 1.2.3 Sự phối hợp thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư xác định rõ PBGDPL phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt dự lãnh đạo Đảng Vì vậy, cần tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương việc tổ chức, thực đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Đảng, quan, tổ chức, quyền địa phương hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL cần có quan tâm, trọng Căn tình hình kinh tế xã hội thời kỳ, Chính phủ quy định cụ thể sách hỗ trợ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực PBGDPL Xã hội hóa công tác PBGDPL không trách nhiệm riêng quan, tổ chức mà trách nhiệm chung, đòi hỏi tham gia nhiều chủ thể khác Do vậy, cần xây dựng, chế, chương trình, kế hoạch phối hợp hoạt động chặt chẽ, rõ ràng chủ thể giáo dục, có ngành tư pháp phát huy vai trò quan đầu mối xã hội hóa cơng tác PBGDPL, cầu nối liên hệ chặt chẽ với chủ thể giáo dục khác để xây dựng triển khai kế hoạch phối hợp, đồng thời hướng dẫn nghiệp vụ cần thiết Qua đó, phát huy tốt vai trị quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ PBGDPL nhằm nâng cao công tác xã hội hóa PBGDPL 1.2.4 Cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 11 Hàng năm, vào nhiệm vụ PBGDPL quan, đơn vị, địa phương xây dựng dự tốn kinh phí PBGDPL tổng hợp chung dự tốn ngân sách nhà nước cấp trình cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Do đó, khoản ngân sách nhà nước mà quan, tổ chức, cá nhân nước tài trợ, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL theo quy định pháp luật 1.2.5 Một số yếu tố khác * Trình độ dân trí tiếp cận pháp luật: Trình độ văn hóa chủ thể yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng xã hội hóa cơng tác PBGDPL * Yếu tố trị - tư tưởng: Đây yếu tố đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xã hội hóa cơng tác PBGDPL chủ thể pháp luật, đặc biệt cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật * Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội: Xã hội hóa cơng tác PBGDPL có hiệu tốt ln chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam nước phát triển, trình độ kinh tế, văn hóa xã hội vùng miền khác nhau, có ảnh hưởng định đến việc xã hội hóa cơng tác PBGDPL Tiểu kết chương Trong bối cảnh đất nước ta q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân hội nhập quốc tế đòi hỏi cá nhân phải có tri thức khoa học, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật Xã hội hóa cơng tác PBGDPL phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Bản chất hoạt động xây dựng pháp luật thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân nhằm thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước Mục đích xã hội hóa cơng tác PBGDL mong muốn, đích mà chủ thể hướng tới thực nhằm phát huy tối đa nguồn lực từ xã hội, chia sẻ gánh nặng cho nhà nước Nhà nước giữ vai trò trung gian, tạo hành lang pháp lý để chủ thể tham gia vào hoạt động cách lành mạnh Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hồn hệ thống pháp luật, tăng 12 cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật người dân” Có thể khẳng định rằng, xã hội hóa cơng tác PBGDPL phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng vai trò nòng cốt Nhà nước xã hội hóa cơng tác PBGDPL, đồng thời bổ sung quy định việc đa dạng hoá, huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội tham gia hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức xã hội toàn thể người dân tham gia Quy định hướng xã hội hóa cơng tác PBGDPL, tạo cân cần thiết, hài hồ hố trách nhiệm Nhà nước trách nhiệm xã hội, tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia xã hội hóa cơng tác PBGDPL; thúc đẩy ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật 13 Chương THỰC TRẠNG XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2017-2021 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Về điều kiện trị Theo Nghị số 867/NQ-UBTVQH14 việc xếp đơn vị hành cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi vừa Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, kể từ ngày 01/02/2020, tỉnh Quảng Ngãi có 13 đơn vị hành cấp huyện, gồm 11 huyện, thành phố thị xã; 173 đơn vị hành cấp xã, gồm 148 xã, 17 phường thị trấn Là tỉnh ven biển, có đường bờ biển dài gần 150 km, Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 5.155,78 km2, dân số trung bình năm 2019 1.434 nghìn người, mật độ dân số 247,9 người/km2 2.1.2 Về điều kiện kinh tế Kinh tế tỉnh Quảng Ngãi ngày phát triển toàn diện với tốc độ tăng giá trị sản xuất hàng năm đạt 7,5% - 8,5%, chiếm khoảng 4,83%/năm (GRDP) Giai đoạn 2016-2020, GRDP tỉnh ước đạt 82,593 tỷ đồng (giá hành), gấp 1,36 lần so với năm 2015; tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 53,4%, dịch vụ chiếm khoảng 28,35%, nông nghiệp chiếm khoảng 18,51%; GRDP bình quân đầu người đạt 2.791 USD, gấp 1,2 lần so với năm 2015 Tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh 05 năm (2015-2020) ước đạt 90.175 tỷ đồng, 107,7% so với mục tiêu trung ương giao (đạt mục tiêu Nghị XIX) 2.1.3 Về điều kiện văn hóa – xã hội Trải dài 130 km bờ biển, Quảng Ngãi có bãi tắm đẹp, nên thơ như: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai với bãi cát trắng mịn, nước xanh hòa quyện mây trời thành khoảng không xanh ngắt bất tận Kết hợp với đa dạng đan xen kỳ diệu địa hình khí hậu nhiệt đới gió mùa, Quảng Ngãi có hệ sinh thái phong phú nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Núi Cà Đam, thác Trắng Thêm vào đó, đa dạng tộc người với giao thoa lâu đời văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Chăm Pa tạo nên nét đặc trưng độc đáo, diện mạo riêng cho khí chất, tâm hồn người sắc văn hóa đất Quảng… 14 2.1.4 Chủ thể tổ chức, thực Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021 Thực Quyết định số 705/QĐ-TTg, ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017–2021 Kế hoạch số 215/KHHLGVN ngày 10/8/2017 Hội Luật gia Việt Nam thực Đề án Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2013-2016 đến năm 2021; Thường trực Hội Luật gia tỉnh dự thảo kế hoạch thực Đề án Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017-2021 (PBGDPL TGPL), lấy ý kiến góp ý sở, ngành liên quan, UBND cấp huyện Ban Chấp hành Tỉnh hội g i Sở Tư pháp thẩm định trình UBND tỉnh Ngày 11/12/2017, Chủ tịch UBND ban hành Kế hoạch 7656/KH-UBND thực Đề án Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017 – 2021 địa bàn tỉnh (sau gọi tắt Kế hoạch 7656) Được giao chủ trì thực Kế hoạch 7656, Hội Luật gia tỉnh Quảng Ngãi ban hành Công văn số 06/HLG ngày 30/01/2018 g i UBND huyện, thành phố, cấp hội xây dựng kế hoạch triển khai Đề án Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017 – 2021 địa bàn huyện/thành phố, thị xã cấp hội nhằm thực có hiệu kế hoạch UBND tỉnh Qua đó, hầu hết UBND huyện, thành phố, cấp Hội Luật gia tỉnh ban hành kế hoạch thực Đề án Tại Kế hoạch số 7656/KH-UBND thực Đề án Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017 – 2021 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Kết quả, hạn chế ngun nhân xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017-2021 2.2.1 Công tác đạo, hướng dẫn, tổ chức thực Theo Kế hoạch 7656 Hội Luật gia tỉnh Quảng Ngãi ban hành Công văn số 06/HLG ngày 30/01/2018 g i UBND huyện, thành phố, cấp hội xây dựng kế hoạch triển khai Đề án “Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017 – 2021” địa bàn huyện/thành phố, thị xã cấp hội nhằm thực có hiệu kế hoạch UBND tỉnh Qua đó, 15 hầu hết UBND huyện, thành phố, cấp hội luật gia tỉnh ban hành kế hoạch thực Đề án Tại Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/05/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình PBGDPL giai đoạn 2017 – 2021 xác định xã hội hóa cơng tác PBGDPL chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc khuyến khích, tạo điều kiện, huy động tham gia, đóng góp thành phần kinh tế, nguồn lực xã hội vào cơng tác 2.2.2 Nội dung, đối tượng hình thức thực xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật - Về nội dung: Việc định hướng nội dung cần thực cho hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua phù hợp, bám sát chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an ninh, trị trật, an toàn xã hội địa phương; phù hợp với yêu cầu ngành, quan, đơn vị - Về đối tượng: Các sở, ban, ngành, tổ chức hội đoàn thể thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh Hội đồng Phối hợp PBGDPL huyện, thành phố tích cực chủ động tham mưu xây dựng triển khai kế hoạch thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL hàng tháng, hàng q, hàng năm phù hợp với yêu cầu giai đoạn, xác định nhóm đối tượng cụ thể: + Đội ngủ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cán quyền sở; Nhóm quần chúng nhân dân; Nhóm học sinh, sinh viên trường học địa bàn tỉnh; Nhóm đối tượng bị can, bị cáo kết thúc giai đoạn điều tra, phạm nhân chấp hành xong án phạt tù người tha tù trở tái hòa nhập cộng - Về hình thức: Thơng quan cơng tác tổ chức hội nghị tập huấn, tuyên truyền, PBGDPL Các sở, ban, ngành, quan, tổ chức Hội đoàn thể địa bàn tỉnh tổ chức 6.822 lớp/buổi/đợt/cuộc tập huấn, tuyên truyền, PBGDPL trực tiếp, có 484.158 lượt người tham dự [12], [22], [32] triển khai 40 văn pháp luật quan trọng, ban hành, liên quan tác động trực tiếp tới đời sống xã hội như: Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bầu c đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Tổ chức quyền địa phương, Bộ luật Dân năm 2015, Bộ luật Tố 16 tụng dân sự, Bộ luật Hình năm 2015 s a đổi, bổ sung năm 2017, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật phòng, chống tham nhũng Cấp phát miễn phí 42.615 tài liệu (tờ gấp, sổ tay, sách, cẩm nang pháp luật, đĩa…) đăng tải 2.000 tin, pháp luật phương tiện thông tin đại chúng; cấp phát miễn phí 100 mũ bảo hiểm (Cơng an tỉnh); Sở Tư pháp tham mưu UBND tỉnh tổ chức thành công 03 Cuộc thi viết “Tìm hiểu pháp luật an ninh mạng an tồn thơng tin mạng” thu hút gần 180.000 lượt người tham gia viết dự thi tổng kết thi tổ chức vào ngày 09/11 ngày Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam [12], [22], [32] - Kết đạt được: Các cấp Hội Luật gia tỉnh chủ trì thực Đề án “Xã hội hóa cơng tác tun truyền, PBGDPL trợ giúp pháp lý giai đoạn 2017 - 2021” (Kế hoạch 7656/KH-UBND ngày 11/12/2017): Các cấp Hội Luật gia tỉnh thực 1.158 đợt với 153.789 lượt người tham dự, hòa giải thành 5.383 vụ việc; cấp phát tài liệu pháp luật: 104.260 tờ gấp; 450.000 tờ rơi, 40.000 Cẩm nang pháp luật, 1080 pa nơ, áp phích, 932 đĩa CD; tư vấn pháp luật: 6.178 vụ, việc [12], [32] - Các Chương trình, Đề án xã hội hóa cơng tác PBGDPL khác + Đề án “Tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên” (Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 08/6/2018): Tổ chức sinh hoạt 08 câu lạc pháp luật cho 1.000 đoàn viên, học sinh, hội viên, thành viên câu lạc bộ, nội dung sinh hoạt tập trung tuyên truyền pháp luật liên quan đến phòng, chống tác hại rượu bia pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, phòng chống tội phạm lứa tuổi thiếu niên ; thành lập 05 Câu lạc “Tuổi trẻ phòng, chống tội phạm” 05 trường THPT (Quang Trung, Chu Văn An, Lương Thế Vinh, Lê quý Đôn, số Nghĩa Hành) 01 câu lạc ”Thanh niên với pháp luật” thị trấn Châu Ổ (huyện Bình Sơn), [22] + Triển khai thực ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam – ngày 9/11, Sở Tư pháp tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh thi viết “Tìm hiểu pháp luật an ninh mạng an tồn thơng tin mạng” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi với mục đích tuyên truyền quy định pháp luật an ninh mạng an tồn thơng tin mạng tổ chức tổng kết thi vào ngày 9/11 Cuộc thi trở thành đợt sinh hoạt trị, 17 pháp lý sâu rộng, góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu, nhận thức sâu sắc hơn, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật an ninh mạng an tồn thơng tin mạng địa bàn tỉnh với gần 180.000 dự thi [22] - Thông qua chương trình phối hợp: Thực Kế hoạch phối hợp số 25/KHPH-STP-HLG ngày 07/6/2019 phối hợp thực công tác Sở Tư pháp Hội Luật gia tỉnh giai đoạn 2019 – 2023; Kế hoạch số 04/HLGQN-HLHPN ngày 27/9/2019 phối hợp thực công tác giai đoạn 2019-2022 - Kết đạt UBND huyện, thị xã, thành phố thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL Các huyện, thị xã, thành phố tổ chức khoảng 1.389 cuộc/đợt/lượt tuyên truyền, PBGDPL trực tiếp, có gần 150.000 lượt người tham dự; cấp phát 57.000 tài liệu, tờ gấp pháp luật; hàng ngìn băng rơn, tờ phướn, pa nô; đăng tải 4.508 tin, bài, lượt, chuyên trang, chuyên mục nội dung quy định pháp luật phương tiện thông tin đại chúng…[22] - Hoạt động hòa giải sở: Tổng số vụ việc tiếp nhận giải năm 2020: Đã tiếp nhận 2.054 vụ việc, hòa giải thành 1.741 vụ việc, đạt tỷ lệ 85% (trong đó, có huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tây, Mộ Đức tỷ lệ hòa giải thành cao); hịa giải khơng thành 271 vụ việc, số vụ việc chưa giải xong 42 vụ việc [12], [22], [32] 2.2.3 Một số hạn chế, nguyên nhân hoạt động xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.2.3.1 Một số hạn chế - Việc triển khai hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL cịn chưa đồng đều, tồn diện, số địa phương, cơng tác đạo cấp ủy, quyền địa phương cịn chưa kịp thời có nơi cịn chưa có văn đạo, hướng dẫn cụ thể việc thực hoạt động - Chế độ báo cáo số địa phương chưa thực nghiêm túc, kịp thời theo đạo dẫn đến việc nắm bắt, tổng hợp, đánh giá tình hình thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL gặp nhiều khó khắn, lúng túng Sự phối hợp quan, tổ chức liên quan việc thực hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL chưa nhiều, số quan, đơn vị có ký kết chương trình phối hợp nhưa chưa chặt chẽ, thiếu chủ động 18 - Việc thực số nhiệm vụ chưa đạt kết mong muốn, chưa phát huy tiềm to lớn quan, đơn vị tổ chức liên quan đến hoạt động - Kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho việc thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL cịn hạn chế, chưa đảm bảo thực đồng mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; nhiều địa phương khơng cấp kinh phí Việc huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân ngồi nước cịn nhiều khó khăn, hạn chế 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ yếu * Nguyên nhân khách quan Xã hội hóa cơng tác PBGDPL hoạt động khơng mang tính lợi nhuận, việc thu hút hỗ trợ, tài trợ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước cho cơng tác gặp nhiều khó khăn, hỗ trợ kinh phí Nhà nước lại hạn chế; Việc thể chế hoá chủ trương, quan điểm Đảng xã hội hố cơng tác PBGDPL cịn nhiểu hạn chế, bất cập; Khó khăn nguồn kinh phí bố trí từ ngân sách Nhà nước số địa phương cịn hạn chế, có nơi chưa cấp kinh phí * Ngun nhân chủ quan Vẫn cịn cấp ủy quyền số địa phương cịn chưa quan tâm mức đến việc đạo thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL, chưa thấy vai trò Hội Luật gia việc tổ chức thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL Có nơi chưa có phối hợp chặt chẽ cấp Hội Luật gia quan có liên quan việc tổ chức triển khai thực công tác địa phương Đội ngũ thực xã hội hóa cơng tác PBGDPL chưa quan tâm, tạo điều kiện bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật mới, nâng cao lực chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ để đáp ứng tốt yêu cầu công tác PBGDPL Tiểu kết chương Thời gian qua, với việc đổi toàn diện đất nước, Đảng bộ, quân dân tỉnh Quảng Ngãi thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XII Đảng, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, bối cảnh có nhiều thuận lợi Bên cạnh kết đạt hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL cịn bộc lộ số hạn chế chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt cơng tác Do có số nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL, cần 19 phải nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể, có nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan; phân tích số hạn chế cách sâu sắc tồn diện thực tiễn xã hội hóa cơng tác PBGDPL nhằm thúc đẩy hoạt động trở thành mục tiêu nhiệm vụ chung hệ thống trị tỉnh nhà, bước nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL vào nếp, ổn định, góp phần xây dựng bền vững ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật cán nhân dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 20 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Quan điểm xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tiếp tục quán triệt, thực nghiêm túc Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL Tăng cường chế phối hợp xác định trách nhiệm quan Nhà nước, quyền địa phương, Mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội PBGDPL; xác định nội dung cụ thể, hình thức triển khai hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL cho đối tượng theo Luật PBGDPL văn hướng dẫn khác có liên quan cơng tác 3.2 Giải pháp thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Về xây dựng hồn thiện sách, pháp luật xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.2 Kiện toàn tổ chức máy cố nguồn nhân lực 3.2.3 Đổi nội dung, hình thức phương thực xã hội hóa công tác pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với nhóm đối tượng Đổi nội dung, hình thức xã hội hóa cơng tác PBGDPL phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu xã hội nhóm đối tượng 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm Tiểu kết chương Xã hội hố cơng tác PBGDPL q trình lâu dài, có nhiều ý nghĩa xu hướng ngày mở rộng Để hồn thành nhiệm vụ Đề án góp phần vào việc bảo đảm tính bền vững xã hội hố cơng tác PBGDPL TGPL, với việc đề thực nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, cần triển khai nghiên cứu sở lý luận xã hội hố cơng tác PBGDPL; phân tích sách, pháp luật đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện sở khoa học sở pháp lý xã hội hố cơng tác 21 Việc xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi phải đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương trước mắt lâu dài, đảm bảo việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng địa phương 22 KẾT LUẬN Thời gian qua, xã hội hóa cơng tác PBGDPL địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cấp ủy Đảng, quyền, cấp, ngành, sở, đồn thể tỉnh quan tâm, lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương Qua đó, hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL vào nếp đạt kết quan trọng, góp phần bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật, góp phần bảo đảm cho cơng dân bình đảng trước pháp luật, thực cơng xã hội Luận văn nghiên cứu xã hội hóa công tác PBGDPL, từ vấn đề lý luận đến thực tiễn công tác địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời, đạt kết nghiên cứu nội dung luận văn sở để người nghiên cứu rút kết luận sau: Xã hội hóa cơng tác PBGDPL hoạt động có tính định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật đắn, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành Từ đó, góp phần tích cực vào việc nâng cao trình độ nhận thức pháp luật tạo ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân, bảo đảm pháp luật thực thi cách nghiêm minh, hiệu Chủ trương Đảng “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” nêu thành nguyên tắc – nguyên tắc Hiến định, xã hội hóa cơng tác PBGDPL trở thành nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản lý xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Do vậy, xã hội hóa công tác PBGDPL nhiệm vụ chung hệ thống trị, xác định nhiệm vụ thường xuyên, mang tính chiến lược, địi hỏi phải tiến hành kiên trì, bền bỉ, khơng chủ quan, nóng vội, đồng thời cần trọng có đầu tư tồn diện vào công tác thực tế Việc thực chương trình, Đề án, Kế hoạch xã hội hóa cơng tác PBGDPL phải tiến hành đồng với chương trình, Đề án phát triển kinh tế - xã hội địa phương để tạo chuyển biến phát triển đồng bộ, tránh 23 chồng chéo, bảo đảm tiết kiệm nguồn nhân lực hoạt động xã hội hóa cơng tác PBGDPL Nội dung pháp luật tuyên truyền, giáo dục phải đảm bảo, đầy đủ, kịp thời, linh hoạt chủ đề thiết thực, dễ hiểu gần gủi với thực tiễn sống; quy định pháp luật có liên quan mật thiết tới đời sống người dân, cộng đồng dân cư phù hợp với nhu cầu tìm hiểu pháp luật nhóm đối tượng Xây dựng lịng tin nhân dân vào giá trị công khả điều chỉnh pháp luật, tạo điều kiện để cá nhân, công dân s dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ sắc bén đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng thân xã hội Xây dựng thực thi pháp luật hai mặt hoạt động cở quản trị quốc gia Chúng ta xây dựng thiết lập quản trị quốc gia hữu hiệu hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật hiệu Trong đó, xã hội hóa cơng tác PBGDPL cầu nối để chuyển tải quy định pháp luật vào sống Do vậy, cần thể chế hóa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xã hội hóa công tác PBGDPL lên tầm cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN hội nhập quốc tế đất nước 24 ... LUẬN VỀ XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật * Khái... cơng tác 3.2 Giải pháp thực xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2.1 Về xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật. .. mục đích, ý nghĩa xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2.1 Đặc điểm xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xã hội hóa cơng tác PBGDPL phận công tác giáo dục trị, tư tưởng

Ngày đăng: 20/09/2022, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w