1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tây nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế luận án tiến sĩ

320 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  - NGUYỄNDUY DUYMẬU MẬU NGUYỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN PHÁT DU LỊCH TÂY YÊU NGUYÊN ĐẾNTRIỂN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG CẦU ĐẾN HỘI NĂM 2020 ĐÁP ỨNG CẦU HỘI NHẬP KINHYÊU TẾ QUỐC TẾ NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số : Chuyên ngành :Kinh62.31.01.01 tế Chính trị Mã số 63.3.01.01 : LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1 TS Nguyễn Minh Tuấn 2 TS Nguyễn Văn Chiển Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN DUY MẬU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số 62.31.01.01 : LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn chính: TS Nguyễn Minh Tuấn Hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Văn Chiển LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Nguyễn Duy Mậu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .1 1 Sự cần thiết của nghiên cứu 1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .4 5 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 6 Đóng góp mới của luận án 5 7 Bố cục luận án 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUÂṆ CHUNG VỀ DU LỊCH 8 1.1 Du lịch và thị trƣờng du lịch .8 1.1.1 Du lic̣ h và đặc điểm ngà nh du lic̣ h 8 1.1.2 Thi Trƣờng du lich, chức năng và phân loại thi trƣờng du lich .12 1.1.2.1 Khái niệm chung về thị trường du lịch 12 1.1.2.2 Chức năng của thị trường du lịch 13 1.1.2.3 Phân loaị thi ̣ trườ ng du lic̣ h theo môṭ số tiêu thứ c thông duṇ g .14 1.1.3 Khái niệm vê khách du lich, loại hình du lich 16 1.1.3.1 Khách du lịch .16 1.1.3.2 Loại hình du lịch 17 1.1.4 Khái niệm sản phẩm du lich, điể m du lic̣ h .21 1.1.4.1 Sản phẩm du lịch 21 1.1.4.2 Điểm du lic̣ h 23 1.2 Vị trí, vai trò củ a ngà nh du lic̣ h đố i vớ i sƣ ̣ phá t triể n kinh tế - xa hội 23 1.2.1 Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào nghiên cứu dich vụ du lich 23 1.2.2 Vi trí của ngành du lich 25 1.2.3 Vai trò củ a ngà nh du lic̣ h .27 1.2.3.1 Vai trò củ a ngà nh du lic̣ h đố i vớ i nề n kinh tê ́ 27 1.2.3.2 Vai trò du lic̣ h trong văn hoá - xã hội 30 h liñ vưc̣ 1.3 Phát triển du lịch bền vƣn ̃ g .32 1.3.1 Phát triển bền vững 32 1.3.2 Phát triển du lich bền vững .33 1.3.3 Các điêu kiện phát triển du lich 35 1.4 Phát triển du lịch trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế .37 1.4.1 Ảnh hƣởng của phát triển du lich đối với hệ thống chính tri 37 1.4.2 Tác động giữa hội nhập kinh tế quốc tế và du lich 42 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN 47 2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hoá, kinh tế - xa hội ảnh hƣởng đến phát triển du lịch Tây Nguyên 47 2.1.1 Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên 48 2.1.1.1 Địa hình, đất đai, khoáng sản 48 2.1.1.2 Thuỷ văn 48 2.1.1.3 Rừng Tây Nguyên 49 2.1.1.4 Khí hậu 50 2.1.2 Tài nguyên nhân văn của Tây Nguyên .51 2.1.2.1 Nếp sống nương rẫy 51 2.1.2.2 Lễ hội 52 2.1.2.3 Văn hóa kiến trúc 53 2.1.2.4 Văn hóa dân gian 55 2.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật .57 2.1.3.1 Về giao thông 57 2.1.3.2 Hê thống cấp điên 59 2.1.3.3 Hê thống cấp nước 59 2.1.3.4 Hê thống bưu chính viễn thông 59 2.1.4 Điều kiện vê hạ tầng xã hội 59 2.1.4.1 Cơ sở đào tạo và nghiên cứu .59 2.1.4.2 Các công trình dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 61 2.1.4.3 Điều kiên kinh tế - xã hội 61 2.1.5 Vi trí của du lich Tây Nguyên trong hệ thống du lich Việt Nam 63 2.1.5.1 Lợi thế so sánh của du lịch Tây Nguyên 63 2.1.5.2 Về tài nguyên du lịch 64 2.1.5.3 Vị trí, vai trò của du lịch Tây nguyên trong chiến lược phát triển vùng và quốc gia 64 2.2 Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn Tây Nguyên .65 2.2.1 Thực trạng phát triển thi trƣờng du lich Tây Nguyên 65 2.2.1.1 Khách du lịch và thu nhập từ du lịch 65 2.2.1.2 Khai thác tài nguyên và phát triển loại hình sản phẩm du lịch 71 2.2.2 Hệ thống cơ sở vật chất cho phát triển du lich 74 2.2.3 Tổ chức không gian lãnh thổ 75 2.2.4 Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lich 76 2.2.5 Đầu tƣ phát triển du lich 79 2.2.5.1 Chính sách thu hút đầu tư du lịch 79 2.2.5.2 Đầu tư phát triển du lịch 82 2.2.6 Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lich 83 2.2.7 Quản lý Nhà nƣớc vê du lich và cơ chế, chính sách phát triển du lich 85 2.3 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên 88 2.3.1 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đối với Tây Nguyên 89 2.3.2 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Lâm Đồng 99 2.3.3 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Gia Lai 102 2.3.4 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đắk lắk 103 2.3.5 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Kon Tum 105 2.3.6 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đăk nông 106 2.4 Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xa hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trên địa bàn Tây Nguyên 108 2.4.1 Tác động của du lich đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên 108 2.4.2 Tác động của du lich đối với quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế .111 2.4.3 Tác động của du lich với hội nhập kinh tế quốc tế 112 2.5 Đánh giá chung về các điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch Tây Nguyên 113 2.5.1 Điểm mạnh, điểm yếu .113 2.5.1.1.Điểm mạnh 113 2.5.1.2 Điểm yếu 117 2.5.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển du lich Tây Nguyên đến năm 2020 120 2.5.2.1 Những cơ hội 120 2.5.2.2 Những thách thức 122 CHƢƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 128 3.1 Dự báo phát triển du lịch thế giới, khu vực và Việt Nam đến năm 2020 128 3.1.1 Dự báo xu hƣớng phát triển du lich thế giới và khu vực đến năm 2020 128 3.1.1.1 Tình hình chung của du lịch thế giới 128 3.1.1.2 Xu hướ ng phá t triển củ a du lic̣ h thế giớ i 129 3.1.1.3 Xu hướ ng phá t triển du lic̣ h vù ng châu Á .- Thái Bình Dương và Viêt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 130 3.1.2 Đinh hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đến năm 2020 135 3.1.2.1 Dự báo tình hình 135 3.1.2.2 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng 136 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 142 3.2.1 Quan điểm phát triển du lich 142 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lich 143 3.2.3 Đinh hƣớng phát triển du lich 144 3.3 Các giải pháp để phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 145 3.3.1 Xây dựng chiến lƣợc thi trƣờng cho phát triển du lich Tây Nguyên 145 3.3.1.1 Thị trường mục tiêu của du lịch Tây Nguyên 146 3.3.1.2 Xác định chiến lược các sản phẩm du lịch .149 3.3.2 Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lich .155 3.3.3 Giải pháp vê công tác xúc tiến quảng bá du lich 158 3.3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho du lich 161 3.3.5 Giải pháp phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng 163 3.3.6 Giải pháp đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ 165 3.3.7 Giải pháp tổ chức quản lý nhà nƣớc vê du lich 170 3.3.8 Giải pháp vê chính tri, an ninh, văn hóa 173 3.3.9 Giải pháp phát triển các hình thức liên kết du lich trên đia bàn Tây Nguyên 175 3.4 Kiến nghị 184 3.4.1 Kiến nghi với Chính phủ, các Bộ, Ngành 184 3.4.2 Kiến nghi đối với các cơ quan quản lý trên đia bàn Tây Nguyên 185 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 A Tiếng Việt 190 B Tiếng nƣớc ngoài .198 2010 2011 123,0 24,0 8,0 15,0 180,0 27,0 27,0 18,0 Nguồn: Tổng hợp từ các Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch (Tỉnh Đăk Nông thành lập từ năm 2004) 180.0 160.0 140.0 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 15,5 17,0 Lâm Đồng Đăk Lăk Đăk Nông Gia Lai Kon Tum 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 2.1 : Thực tế khách quốc tế đến Tây Nguyên giai đoạn 2000 – 2011 Số lƣợng khách quốc tế có tăng nhƣng không ổn đinh, giai đoạn 2000 – 2005 đạt mức 7,65%/năm Nhờ các chiến dich quảng bá và tổ chức một số Festival hoa , Festival cà phê, lễ hội đua voi Buôn Đôn , đặc biệt lễ hội cồ ng chiêng Tây Nguyên sau khi UNESCO công nhận là kiệt tác truyên khẩu phi vật thể của nhân loại b Khách du lịch nội địa Đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 13%, với thi trƣờng mục tiêu khách đến từ Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 60,5%, Đông Nam bộ 9,0%, Đồng bằng sông Cửu Long 15,5%, Hà Nội, Hải Phòng 7,8%, số ngày lƣu trú đạt khá cao (2,3 ngày) cao hơn Hà Nội (2,2 ngày), Bình Thuận (1,4 ngày), Khánh Hòa (1,8 ngày), Thành phố Hồ Chí Minh (1,9 ngày) 13 Bảng 2.5 : Lƣợng khách du lịch nội địa tới Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2011 Đvt: người Tỉnh Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lâm Đồng Đăk Lăk 640,4 725,0 820,0 1.085,0 1.264,0 1.460,3 1.751,0 2.080,0 2.180,0 2.300,0 2.500,0 3.300,0 89,0 93,7 106,8 123,3 153,2 191,0 188,8 221,8 227,8 231,0 236,0 283,0 Đăk Nông Gia Lai Kon Tum 79,1 84,1 99,4 120,0 124,0 113,0 115,0 183,0 19,8 18,1 21,3 22,8 30,9 32,6 43,6 44,2 46,2 48,0 49,4 53,0 18,8 17,3 20,7 21,0 33,8 31,8 42,1 43,1 45,2 47,1 49,1 52,0 Nguồn: Tổng hợp từ các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Tỉnh Đăk Nông thành lập từ năm 2004) 3500.0 3000.0 2500.0 2000.0 1500.0 1000.0 Lâm Đồng Đăk Lăk Đăk Nông Gia Lai Kon Tum 500.0 0.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 2.2 : Thực tế khách nội địa đến Tây Nguyên giai đoạn 2000 - 2011 c Thu nhập từ du lịch Thu nhập xã hội từ du lich cao gấp 3 lần doanh thu thuần túy Từ ăn uống, lƣu trú chiếm 65–75%, dich vụ du lich chiếm 25 – 35% Chi tiêu của khách quốc tế bình quân chi 79USD/ngày/ngƣời Chi tiêu của khách nội đia bình quân 496.600VNĐ/ngày/ngƣời Bảng 2.6 : Doanh thu từ Du lịch Đvt: tỷ đồng Tỉnh Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lâm Đồng Đăk Lăk 196,700 240,0 378,0 430,0 552,3 630,5 756,7 945,81 1.010,0 1.100,0 1.200,0 1.300,0 42,300 43,000 48,000 60,340 70,000 96,000 102,13 125,17 152,45 162,00 168,00 235,00 Đăk Nông Gia Lai Kon Tum 1,750 2,500 4,500 7,600 12,000 12,500 13,500 14,500 6,79 6,98 7,12 7,52 8,02 13,32 17,28 19,74 21,87 24,31 25,17 150,00 6,342 6,072 6,156 6,867 4,877 12,275 16,835 18,000 20,000 22,000 23,000 24,500 Nguồn: Tổng hợp từ các Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch (Tỉnh Đăk Nông thành lập từ năm 2004) Hình 2.3 : Thực tế doanh thu từ du lịch của các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2000 2011 Tuy nhiên có 2 lƣợng khách cơ cấu chi tiêu chủ yếu là lƣu trú, đi lại, ăn uống, còn chi cho vui chơi, giải trí, dich vụ còn thấp 2.2.1.2 Khai thác tài nguyên và phát triển loại hình sản phẩm du lịch: Tây Nguyên chủ yếu có 6 loại hình sản phẩm du lich:- Du lich nghỉ dƣỡng;- Du lich tham quan;- Du lich sinh thái;- Du lich Hội nghị-Hội thảo;- Du lich vui chơi-giải trí;Du lich thể thao Nhiều chính sách khai thác sản phẩm đƣợc triển khai nhƣ qui hoạch các làng văn hóa dân tộc, khai thác các lễ hội truyền thống , nhất là lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , liên tiếp triển khai du lich biển-núi, du lich sinh thái, vui chơi giải trí Thành công trong tổ chức Festival hoa Đà Lạt, Festival cà phê Buôn Ma Thuột, Festival cồng chiêng Tây Nguyên, tạo nên sản phẩm du lich đặc sắc, nổi trội Du lich MICE khá phát triển ở Tây Nguyên chủ yếu tại Đà Lạt và Buôn Ma Thuột, kết hợp hội nghị-hội thảo, khuyến thƣởng của các Công ty Du lich thể thao, mạo hiểm đƣợc chú trọng đầu tƣ do có nhiêu lợi thế cho loại hình này 2.2.2.Hệ thống cơ sở vật chất cho phát triển du lịch Toàn đia bàn có 934 cơ sở lƣu trú, trong đó có 1 khách sạn 5 sao, 9 khách sạn 4 sao, 8 khách sạn, 3 sao, 20 khách sạn 2 sao, còn lại là khách sạn 1 sao và không xếp loại Năng lực đáp ứng nhu cầu khách ở cùng thời điểm có khả năng phục vụ một lƣợng lớn khách Ngoài hệ thống khách sạn toàn vùng còn có các nhà nghĩ, nhà khách của các cơ quan với số lƣợng lớn.Tốc độ tăng trƣởng cơ sở lƣu trú đạt trung bình, tại một số đô thi du lich xu hƣớng phát triển cơ sở lƣu trú cao cấp gia tăng Vê dich vụ lữ hành có 30 doanh nghiệp đƣợc cấp phép kinh doanh, trong đó có 8 doanh nghiệp lữ hành quốc tế Năng lực vận tải đƣờng bộ với hơn 100 xe vận chuyển khách đƣờng dài mỗi ngày, với nhiều thƣơng hiệu xe có uy tín 2.2.3.Tổ chức không gian lãnh thổ Hệ thống tuyến, điểm du lich trên toàn vùng có khả năng khai thác khách du lich lớn nhƣ đô thi Đà Lạt, một số khu du lich của Đắk- Lắk , Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông Các khu du lich tổng hợp quốc gia đã đƣợc qui hoạch nhƣ Đan Kia- Suối Vàng, vƣờn quốc gia Bidoup, núi Bà, rừng quốc gia Cát Tiên, khu du lich Lâm Viên-Biển Hồ, đã đƣa vào khai thác du lich 2.2.4.Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lich với nhiêu hoạt động phong phú, đa dạng nhƣ tổ chức các lễ hội, Festival với các sản phẩm truyển thống, độc đáo riêng có của Tây Nguyên Tổ chức nhiêu hội thảo, hội nghi quốc tế và các hội nghi với các đối tác liên kết Triển khai xúc tiến, giới thiệu tiềm năng du lich và cơ hội đầu tƣ sang một nƣớc ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Liên kết phát triển du lich , hợp tác với nhiều chƣơng trình, chủ yếu với Tp Hồ Chí Minh, các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ… 2.2.5 Đầu tƣ phát triển du lịch 2.2.5.1 Chính sách thu hút đầu tƣ du lịch Các tin̉ h Tây Nguyên đã ban hành nhiều chính sách ƣu đãi đầu tƣ nhƣ ƣu đãi vê thuế nhập khẩu máy móc, thiết bi, tiền thuê đất, khu vực , đặc biệt ƣu đãi miễn thuế với thời gian dài, ƣu đãi vê thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề… Phối hợp với Bộ Kế Hoạch- Đầu Tƣ, Ban chỉ đạo Tây Nguyên tổ chức diễn đàn xúc tiến đầu tƣ năm 2009 với 29.305 tỷ , kêu gọi đầu tƣ vào các lĩnh vực, trong đó 3.215 tỷ vào các dự án du lich Ngoài ra, cho phép các tỉnh Tây Nguyên đƣợc áp dụng một số chính sách đặc thù hổ trợ ngân sách vào xây dựng tại các Khu công nghiệp… 2.2.5.2 Đầu tƣ phát tiển du lịch Toàn vùng đã có 25 dự án đầu tƣ với số vốn là 3.215 tỷ đồng Tiêu biểu một số dự án nhƣ: Kon Tum: Dự án khu du lich sinh thái vƣờn quốc gia Chƣ Mom Ray vốn đầu tƣ 200 tỷ đồng qui mô 50.000lƣợt khách/năm Gia Lai: Với khu du lich sinh thái đồi thông Hà Tam qui mô 2000ha, vốn đầu tư 30 triệu USD Đăk Lăk: Khu du lich sinh thái đồi Cƣ Luê, qui mô 115ha, vốn đầu tƣ 500 tỷ đồng Lâm Đồng : Có 151 dự án với vốn đăng kí đầu tƣ 43856 tỷ đồng Đăk Nông : Khu du lich sinh thái - văn hóa Nam Nung, qui mô 142ha, vốn đầu tư 180 tỷ đồng Các tỉnh đang rà soát lại các dự án đầu tƣ, giải quyết các vƣớng mắc và xử lý những dự án không đúng tiến độ 2.2.6.Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực cho phát triển du lịch Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực rất đƣợc chú trọng Tuy nhiên, tỷ lệ đƣợc đào tạo trong các thành phần kinh tế trong du lich vẫn còn chênh lệch khá lớn, nhất là khối nhà nƣớc, khối liên doanh với khối tƣ nhân… Cán bộ, nhân viên kiến thức vê đia lý, lich sử đia phƣơng còn hạn chế Đã phối hợp tổ chức nhiêu khóa đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng do các tổ chức nƣớc ngoài tài trợ, hoặc do các cơ quan quản lý du lich tổ chức Toàn ngành có 40% lao động qua đào tạo 2.2.7.Quản lý nhà nƣớc về du lịch và cơ chế, chính sách phát triển du lịch Đã ban hành gần 1000 văn bản liên quan đến chỉ đạo, điêu hành du lich, trong đó tập trung xây dựng, điêu chỉnh chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch, chính sách, xây dựng qui hoạch, dự án, đê án các khu, điểm du lich trọng điểm gọi vốn đầu tƣ Xây dựng các công trình du lich, chỉnh trang đô thi, chấn chỉnh và tăng cƣờng các biện pháp quản lý du lich, xây dựng các chiến lƣợc quản bá tuyên truyền, giới thiệu trên thông tin du lich tới các nhà đầu tƣ, tập trung các giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lich Qui hoạch và xây dựng các sản phẩm nới Tăng cƣờng các giải pháp quản lý vê thuế, giá cả, vệ sinh môi trƣờng, an ninh cho khách du lich Chỉ đạo và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực du lich 2.3 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng trên địa bàn Tây Nguyên 2.3.1 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của Trung ƣơng Đảng và Chính phủ đối với Tây Nguyên Chiến lƣợc phát triển giai đoạn 2001 – 2010 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định phát triển Tây Nguyên giàu vê kinh tế, vững mạnh vê quốc phòng, an ninh, tiến tới thành vùng kinh tế động lực Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng đinh tập trung nỗ lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, gắn chặt với đảm bảo quốc phòng, an ninh Bộ chính tri ban hành Nghi quyết 10 – NQ/TW vê phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 – 2010 Thủ tƣớng chính phủ ban hành quyết đinh số 25/2008/QĐ – TTg vê ban hành cơ chế, chính sách phát triển kinh tế xã hội đối với các tỉnh Tây Nguyên đến năm 2010 2.3.2 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Lâm Đồng Nâng cao chất lƣợng trong phát triển, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế; đổi mới mạnh mẽ khoa học công nghệ; nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và y tế, thể dục, thể thao; đến năm 2020 Lâm Đồng trở thành tỉnh phát triển của vùng Tây Nguyên, có kinh tế phát triển ổn đinh và bền vững, có kết cấu hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân đƣợc nâng cao, quốc phòng an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, GDP bình quân đầu ngƣời bằng mức bình quân cả nƣớc 2.3.3 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Gia Lai Nghi quyết Đảng bộ lần thứ XIV phƣơng hƣớng tổng quát: Thời kỳ 2010 - 2015 và tầm nhìn 2020 Tiếp tục huy động mọi nguồn lực, khai thác tốt các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại - đầu tƣ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân; giữ vững ổn đinh chính tri, tạo sự đồng thuận xã hội Phấn đấu từng bƣớc đƣa Gia Lai thoát khỏi Tỉnh nghèo Nâng cao hiệu lực quản lý, điêu hành của bộ máy chính quyền các cấp Xây dựng Gia Lai thành một tỉnh phát triển mạnh vê kinh tế - xã hội, ổn đinh quốc phòng - an ninh, tiến tới trở thành vùng năng động trong tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cam pu chia 2.3.4 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đắk lắk Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, hội nhập và cạnh tranh có hiệu quả Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực; đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có trọng tâm, đồng bộ và theo qui hoạch Bảo tồn và phát huy các giá tri văn hóa truyền thống, cách mạng và văn hóa đặc trƣng các dân tộc Phát triển kinh tế - xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội; tiếp tục xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ vững chắc; tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng thế trận an ninh vững chắc Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại tích cực, chủ động phát triển kinh tế đối ngoại 2.3.5 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Kon Tum Duy trì tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, ổn đinh và bền vững, gắn với bảo vệ môi trƣờng, sinh thái, đảm bảo an sinh xã hội; tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp-xây dựng và thƣơng mại dich vụ Cơ bản hoàn thành các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu ở 3 vùng động lực, vùng đồng bào dân tộc, vùng biên giới Đẩy mạnh phát triển văn hóa xã hội; tập trung giảm nghèo nhanh, bền vững; phấn đấu đến năm 2015 không còn xã trọng điểm đặc biệt khó khăn Tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng, an ninh; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc; bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biên giới; giữ vững ổn đinh chính tri; không để xảy ra biểu tình, bạo loạn, vƣợt biên ồ ạt đông ngƣời Mở rộng, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hợp tác toàn diện với các tỉnh biên giới của Lào và Campuchia 2.3.6 Chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, an ninh và quốc phòng của tỉnh Đăk nông Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hạ tầng thiết yếu vê kinh tế - xã hội và đô thi hạt nhân, thu hút đầu tƣ, tạo bƣớc phát triển đột phá vê kinh tế Trong công nghiệp khai khoáng và năng lƣợng, công nghiệp chế biến và nông nghiệp kỹ thuật cao, dich vụ và du lich; giữ vững và phát huy văn hóa phong phú, đa dạng của các dân tộc Phấn đấu đến năm 2015 thoát ra khỏi tỉnh nghèo và năm 2020 đƣa kinh tế Đăk nông đạt mức bình quân chung của cả nƣớc, tạo tiền đê cơ bản để phát triển toàn diện và bền vững theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2.4 Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xa hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế trên địa bàn Tây Nguyên 2.4.1.Tác động của du lịch đối với quá trình phát triển kinh tế - xa hội Tây Nguyên Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hƣớng tích cực , tỷ trọng nông lâm nghiệp giam ̉ , tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dich vụ tăng Tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình 11,9% /năm Ngành xuất khẩu đạt 1.229,874 ngàn USD, thu ngân sách đạt 9.568 tỷ đồng Toàn vùng chi 71,317 tỷ đồng cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kỷ thuật và hạ tầng phát triển khá nhanh.Quá trình đô thi hóa đƣợc đẩy mạnh, hệ thống các doanh nghiệp phát triển nhanh với 6577 doanh nghiệp 2.4.2.Tác động của du lịch đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dich cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng tích cực chuyển sang một số lĩnh vực nhƣ khai thác khoáng sản,cây công nghiệp dài ngày…ngành chăn nuôi chuyển sang phục vụ xuất khẩu và du lich Phát triển của ngành nông nghiệp cao phục vụ du lich và xuất khẩu Khôi phục một số làng nghê truyền thống sản xuất phục vụ du lich Phát triển các dich vụ ngân hàng,tài chính,đào tạo cơ sở lƣu trú phuc̣ 2.4.3.Tác động của du lịch với hội nhập kinh tế quốc tế vu ̣ du lic̣ h Gia tăng kim ngạch xuất khẩu ,giảm kim ngạch nhập khẩu Đầu tƣ nƣớc ngoài tăng , nhất là lĩnh vực xây dựng các cơ sở lƣu trú , vui chơi, giải trí, chú trọng công tác qui hoạch , phát triển du lich , nhất là tuyến điểm thu hút khách du lich quốc tế Đầu tƣ tôn tạo phát triển các điểm du lich di sản, văn hóa, lich sƣ̉ , mạo hiểm, khu giải trí cao cấp… Đƣa chƣơng trình đào tạo du lich của khu vực,quốc tế vào giảng dạy 2.5 Đánh giá chung về các điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức trong phát triển du lịch Tây Nguyên 2.5.1 Điểm mạnh, điểm yếu 2.5.1.1 Điểm mạnh - Hệ thống tài nguyên du lich phong phú , tiền đê cơ bản cho phát triển du lich, là điểm đến hấp dẫn của nƣớc ta - Du lich làm thay đổi diện mạo Tây Nguyên,thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội,ổn đinh quốc phòng và an ninh - Du lich làm thay đổi nhận thức và hành đ ộng của toàn vù ng v ê hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ sở vật chất cho ngành đƣợc chú trọng, chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng cao Công tác qui hoạch đầu tƣ phát triển đã xây dựng qui hoạch tổng thể đến năm 2020 - Quản lý nhà nƣớc đƣợc đẩy mạnh, phối hợp của các ban ngành thực hiện tốt - Cơ sở hạ tầng đƣợc cải tạo ,nâng cấp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có du lich - Ngành du lich đã có nhiều cố gắng nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa các dich vụ, và sản phẩm du lich Dich vụ lữ hành đã có bƣớc phát triển, song song với đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến, quảng cáo du lich 2.5.1.2 Điểm yếu - Nhận thức và phối hợp của các cơ quan quản lý nhà nƣớc còn hạn chế - Do ảnh hƣởng củ a thờ i tiế t, công suất sử dụng phòng khách sạn thấp ảnh hƣởng đến đầu tƣ và du lich - Sản phẩm du lich chƣa đa dạng, thiếu những sản phẩm đặc thù, chƣa xá c điṇ h sản phẩm khung là nghỉ dƣỡ ng Tƣ̀ đó , kế t nố i vớ i cá c sả n phẩ m khá c để là m tăng giá tri ̣sả n phẩm du lich - Đào tạo vê du lich cơ bản chƣa đáp ứng yêu cầu của phát triển, chất lƣợng nhân lực chƣa theo kip trình độ, phát triển của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Công tác liên kết quảng bá, cho du lich thiếu chiều sâu; Công tác đầu tƣ phát triển còn daǹ traỉ , thiếu trọng tâm, trọng điểm 2.5.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 2.5.2.1 Những cơ hội - Du lich thế giới chuyển đầu sang khu vực Đông Á – Thái Bình Dƣơng; Đông Nam Á đến năm 2020 sẽ đón 125 triệu lƣợt khách quốc tế, táng trũõêng khách du l ich là 6%/năm - Việt Nam tiếp tục là nền kinh tế năng động, với việc gia nhập WTO tạo nên sự tin tƣởng của du khách quốc tế vào Việt Nam - Tây Nguyên là vù ng đất có nhi ều cơ hội đầu tƣ; với tiêm năng lợi thế để trở thànhđiểm đến hấp dẫn, phấn đấu trở thành khu du lich tầm cỡ quốc gia và quốc tế - Ngành du lich đƣợc xác đinh là ngành kinh tế mũi nhọn, cơ sở hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ; xu thế liên kết vùng để phát triển đang phát huy mạnh 2.5.2.2 Những thách thức - Du lich Việt Nam và du lich tây Nguyên phát triển trong môi trƣờng nhiêu biến động khó lƣờng vê kinh tế,chính tri… ở phạm vi toàn cầu - Cạnh tranh trên thi trƣờng du lich ngày càng gay gắt, nhất là các đia phƣơng cận kê vớ i Tây Nguyên, nơi có nhiều thế mạnh để phát triển du lich - Tây Nguyên thiếu liên kết mạnh để phát triển, thiếu hợp lực và chia sẻ thông tin, chƣa có vai trò đầu tàu cho cả vù ng phát triển - Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tin̉ h và ch ỉ số hội nhập kinh tế của toàn vùng còn thấp - Thách thức vê an ninh, chính tri, văn hóa ,kinh tế, môi trƣờng và xã hội trong bối cảnh hội nhập CHƢƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Dƣ ̣ bá o phá t triể n du lic̣ h thế giớ i, khu và Viêṭ Nam đế n năm 2020 vƣc̣ 3.1.1.Dƣ ̣ bá o xu hƣớ ng phá t triể n du lic̣ h thế giớ i và khu vƣc̣ đế n năm 2020 3.1.1.1 Tình hình chung của du lịch thế giới Xu thế chính củ a thế giớ i là hò a bình và phá t triể n , đa phƣơng hƣớ ng và toà n cầ u hóa, sƣ ̣ phá t t riể n maṇ h củ a kỹ thuâṭ cao và dic̣ h vu ̣ , nổ i bâṭ là cá c ngà nh giao thông vâṇ tải, viêñ thông, công nghê ̣ thông tin và du lic̣ h Xu hƣớ ng chung trên thế giớ i là thờ i gian lao đôṇ g giả m xuố ng , thờ i gian nghỉ ngơi tăng lên , con ngƣờ i có điểu kiện thỏa mãn nhu cầu cá nhân nhiều hơn 3.1.1.2 Xu hƣớ ng phá t triể n của du lic̣ h thế giớ i Đế n năm 2020 sẽ có 1,6 tỷ khách du lich quốc tế , đem laị nguồ n thu nhâp̣ USD, tố c đô ̣ tăng trƣở ng biǹ h quân 4,3% về du khá ch và 6,7% về thu nhâp̣ Phƣơng tiêṇ vâ chuyể n ṇ hiêṇ 2000 tỷ ngoaị tê ̣ đa , du khá ch có thờ i gian nghỉ dƣỡ ng , tham quan, chi tiêu i cho cá c dic̣ h vu ̣ tăng lên , chi tiêu dà nh cho đi , ăn ơ gia m xuố ng Du lic̣ h nôị ̉ ̉ laị điạ phát triể n maṇ h; sản phẩm du lic̣ h sinh thá i, mạo hiểm, văn hó a… phá t triể n maṇ h 3.1.1.3 Xu hƣớ ng phá t triể n du lic̣ h vùng châu Á - Thái Bình Dƣơng và Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 Đây là khu vƣc̣ UNWTO dƣ ̣ bá o khá lac̣ khách đến từ các quốc gia trong vùng chiếm quan vớ i tố c đô ̣ bình quân 8,2%/năm, 83% Du khá ch quố c tế tƣ̀ khu chiếm vƣc̣ 23,4% thi trƣờng du lich thế giới Du lic̣ h Viêṭ Nam xá c điṇ h là ngà nh kinh tế mũi nho, nx̣ ác đinh mục tiêu đƣa đƣơc̣ Việt Nam thà nh điể m đế n hấ p dâñ có đẳ ng cấ p trong khu vƣc̣ nguyêp̣ , hê ̣ thố ng cơ sở vâṭ chấ t kỹ thuâṭ đồ ng b,ôḥ iêṇ , ngành du lich có tính chuyên đa sản phẩm du lich chất lƣợng cao và i,̣ đa daṇ g, có thƣơng hiệu, có sức cạnh tranh mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, thân thiêṇ vớ i môi trƣờ ng 3.1.2 3.1.2.1 .Điṇ h hƣớ ng phá t triể n kinh tế -xa hội Tây Nguyên đến năm 2020 Dự báo tình hình Tây Nguyên tuy đã tạo đƣợc thế và lực mới để ổn đinh và phát triển, song vẫn đối mặt với nhiêu khó khăn, thách thức, nhƣ suy thoái tài nguyên môi trƣờng diễn ra nhanh, cùng với những diễn biến phức tạp vê thiên tai, bão lũ, hạn hán thƣờng xuyên xảy ra Tiêm lực kinh tế và trình độ phát triển còn ở mức thấp đang đặt ra nhiêu khó khăn, thách thức trong việc tổ chức khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của vùng Nhiêu vấn đê bức xúc đòi phải tập trung giải quyết nhƣ chênh lệch giàu nghèo, vấn đê đất đai, việc làm, đời sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số sẽ chi phối lớn đến quá trình phát triển chung của vùng 3.1.2.2 Định hƣớng phát triển kinh tế, xa hội, văn hóa và an ninh quốc phòng Mục tiêu đƣợc xác định trong thời gian tới, nhất là giai đoạn 2011 - 2015 bƣớc chuyển rất quan trọng của cả thời kỳ 2011 - 2020, là xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lƣợng sản xuất phát triển ở mức trung bình của cả nƣớc, có tốc độ tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vững chắc Nâng cao đời sống kinh tế, trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc; bảo đảm an sinh xã hội; sớm đƣa nông thôn Tây Nguyên thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển bền vững Tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính tri - xã hội; ngăn chặn, chủ động kịp thời làm thất bại âm mƣu phục hồi tổ chức, phát triển lực lƣợng Fulrô, “Tin Lành Đê Ga” và thành lập “Nhà nƣớc Đê Ga” 3.2 Quan điể m , mục tiêu , điṇ h hƣớ ng và giả i phá p phá t triể n du lic̣ h Tây Nguyên đế n năm 2020 3.2.1.Quan điể m phá t triể n du lịch - Phát triển du lich theo hƣớng sinh, pthhááit triển du lich bên vữ, nggắ n vớ i bả o vê ̣ môi trƣơ,̀ ng sinh thaí - Phát triển du lich dựa trên nguyên tắc bảo vệ và phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc - Phát triển du lich phải đảm bảo hiệu quả vê mặt kinh tế và văn hóa xã hội - Phát triểndu lic̣ h trên cơ sở phá t huy cá c lơị thế về tà i nguyên du lic̣ h thà nh ngà nh kinh tế mũ i nhọn - Phát triển du lich có trọng tâm, trọng điểm - Phát triển du lich phải chú trọng du lich nội đia , lấ y phá t triể n du lic̣ h quố c tế làm lâu daì - Phát triển du lich một cách bền vững, bảo vệ môi trƣờng, an ninh quố c phò ng 3.2.2.Mục tiêu phát triển du lịch - Tố i ƣu hó a sƣ ̣ đó ng gó p củ a ngà nh du lic̣ h và o thu nhấ p củ a cá c tỉnh Tây Nguyên,phát triển ngành du lich thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao 20- ,đaṭ 22%(2010-2015) và 18-20%(2015-2020); lao đôṇ g qua đà o chiếm 90-95% vào năm taọ 2015 - Phát triển du lich với mục tiếu đến năm 2015 đảm bảo cơ sở vâṭ chất ki ̃ thuâṭ đáp ứng nhu cầ u du lic̣ h cho 1.000.000 lƣơṭ khá ch quố c tế và 5.000.000 du khá ch nôị điạ Đế n 2020, đaṭ 1.500.000 lƣơṭ khá ch quố tế và 10.000.000 lƣơṭ khá ch nôị điạ ; thờ i gian lƣu trú bình quân đạt 7 ngày; tỉ trọng GDP du lich đạt 20% GDP toàn khu vực vào năm 2015 và 35% vào năm 2020, tố c đô ̣ tăng trƣở ng tăng trƣở ng GDP du lic̣ h biǹ h quân giai 2011đoaṇ 2015 đaṭ 20% và giai đoạn 2016-2020 đaṭ 18% - Đến năm 2015, phát triển cơ sở lƣu trú đạt khoảng 100000 phòng khách sạn, trong đó có 60% đaṭ tiêu chuẩ n xế p haṇ g ; năm 2020 :160.000 phòng, trong đó 70% đƣơc̣ hạng; phát triển 2 khu du lic̣ h tổ ng xếp và chuyên đề quố c gia , trên 20 khu du lic̣ h có ý hơp̣ nghĩa vùng - Đến 2015, tạo việc làm cho 500.000 ngàn lao động và đến năm 2020 có hơn 900.000 lao đôṇ g 3.2.3.Điṇ h hƣớ ng phá t triể n du lic̣ h - Phát huy tìm năng du lich của toàn v,ùknhguyế n khích cá c thà nh phầ n kinh tế cù ng tham gia kinh doanh du lic̣ h nhằ m khai thá c triêṭ để khả vnêằ nvgố n, kĩ thuậ,ttri thƣ́ c, lao đôṇ g và tà i nguyên du lich - Phát triển mạnh ngành du lich và dich vụ du lich, có cơ sở vật chất, kỹ thuật tƣơng xƣ́ ng, tạo dựng các sản phẩm du lich đặc thù, có tính cạnh tranh và hấp dâñ khá ch du lic̣ h - Phấ n đấ u đƣa du lic̣ h Tây Nguyên thâṭ sƣ ̣ thà nh ngà nh kinh tế mũi nhoṇ khu vƣc̣ , trở thà nh troṇ g điể m về phá t triể n du lic̣ h quố c gia, là điểm đến hấp dẫn của du lich thế giới - Tăng cƣờ ng hiêụ lƣ quả n lí Nhà Nƣớc vê du lich , đẩ y maṇ h phố i c̣ hơp̣ hơ tá c vù ng thông qua ban chi ̉ p̣ đaọ - Phân cấ p cu ̣ thể trong viêc̣ liên kết Nhà Nƣớ c về du lic̣ h quả n lí , đầ u tƣ kinh doanh taị cá c điể m du lic̣ h , khu du lich để phát huy tính năng động, chủ đôṇ g trong đầ u tƣ và khai thá c ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN DUY MẬU PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế Chính trị Mã số 62.31.01.01 : LUẬN ÁN. .. 1.3.2 Phát triển du lich bền vững .33 1.3.3 Các điêu kiện phát triển du lich 35 1.4 Phát triển du lịch tiến trình hợi nhập kinh tế quốc tế .37 1.4.1 Ảnh hƣởng phát triển du. .. du lich Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế? ?? Tổng quan tình hình nghiên cứu Tác giả nghiên cứu cơng trình luận án bảo vệ thành cơng Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

Ngày đăng: 18/09/2022, 11:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w