1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm định lý thuyết thị trường hiệu quả

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 256,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Kết thực nghiệm thị trường chứng khoán Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Kết thực nghiệm thị trường chứng khốn Việt Nam Chun ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIỀU OANH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy cơ, gia đình, anh ch đồng nghiệp b n ới l ng kính trọng bi t ơn sâu s c xin bày t l i cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Quý thầy cô, cán công tác Trư ng Đ i học Kinh t TP.HCM ngư i tận tình d y bảo, trang b ki n thức quý báu t o điều kiện thuận lợi cho suốt th i gian học tập t i trư ng Đặc biệt, xin gửi l i cảm ơn đ n Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Định dành nhiều th i gian tâm huy t hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, tất b n bè, đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình lúc khó khăn đóng góp nhiều ý ki n q trình học tập làm việc Trân trọng! MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết thị trường hiệu .4 1.1.1 Các phương diện hiệu thị trường 1.1.1.1 Hiệu mặt phân phối 1.1.1.2 Hiệu tổ chức hoạt động thị trường 1.1.1.3 Hiệu mặt thông tin .6 1.1.2 Các hình thức thị trường hiệu 1.1.2.1 TTHQ dạng yếu 1.1.2.2 TTHQ dạng trung bình 1.1.2.3 TTHQ dạng mạnh 1.1.3 Sự phát triển EMH 1.1.3.1 Nhóm nghiên cứu chứng minh tồn TTHQ .9 66 1.1.3.2 1.2 1.3 Nhóm nghiên cứu chứng minh khơng tồn TTHQ 15 Mối quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ số giá chứng khốn 18 1.2.1 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến số giá chứng khoán .18 1.2.2 Lạm phát ảnh hưởng đến số giá chứng khoán 19 1.2.3 Cung tiền ảnh hưởng đến số giá chứng khoán .20 1.2.4 Lãi suất ảnh hưởng đến số giá chứng khoán 21 Tổng quan nghiên cứu nhân tố vĩ mô tác động đến số giá chứng khoán số nước giới .22 1.3.1 Ramin Cooper Maysami, Lee Chuin Howe, Mohamad Atkin Hawzah 22 1.3.2 Serkan Yilmaz Kandir .24 1.3.3 Christopher Gan, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang 26 1.3.4 Robert D, Gay, Jr., Nova Shoutheastem University 26 CHƢƠNG KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 2.1.1.1 Nguồn liệu .29 2.1.1.2 Thống kê mô tả nguồn liệu 30 2.1.2 2.2 Nguồn liệu thống kê mô tả 29 Phương pháp ước lượng 31 2.1.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 32 2.1.2.2 Kiểm định tính đồng liên kết Engle-Granger 33 2.1.2.3 Kiểm định đồng tích hợp đa lượng biến Johansen 34 2.1.2.4 Phương pháp kiểm định nhân Granger 35 Kết nghiên cứu 36 2.2.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị 36 2.2.2 Kết kiểm định Engle-Granger 38 2.2.3 Kết kiểm định Johansen 40 2.2.3.1 Xác định độ trễ tối ưu cho mơ hình .41 2.2.3.2 2.2.4 Kết kiểm định .42 Kết kiểm định nhân Granger 46 2.2.4.1 Xác định độ trễ tối ưu biến mơ hình 47 2.2.4.2 Phân tích mối quan hệ nhân Granger 47 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CHO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .54 3.1 Ổn định nhân tố vĩ mô nhằm hỗ trợ TTCK phát triển 54 3.1.1 Điều hành tỷ giá hối đoái 55 3.1.2 Ổn định kiểm soát lạm phát 56 3.1.3 Điều hành lãi suất 57 3.2 Nâng cao tính hiệu cho TTCK Việt Nam theo EMH 57 3.2.1 Tăng cường độ minh bạch thông tin chứng khốn 58 3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống cơng bố thơng tin chứng khốn 58 3.2.1.2 Hồn thiện hệ thống kế tốn, kiểm tốn 63 3.2.2 Nâng cao kiến thức cho người đầu tư 64 3.2.3 Chuẩn hóa xác hóa việc xác định giá trị cổ phiếu phát hành lần đầu (xác định giá chào bán) .64 3.3 Những giới hạn đề xuất nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ Tiếng Anh đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt tƣơng đƣơng EMH Efficient Market Hypothesis Lý thuyết thị trường hiệu HNX Ha Noi Stock Exchange Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế IPO Initial Public Offering Phát hành lần đầu cơng chúng Sàn giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khốn TTHQ Thị trường hiệu viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 – Tóm tắt tổng quát dạng hiệu thị trường .8 Bảng 2.1 – Thống kê mô tả biến liệu 30 Bảng 2.2 – Kết kiểm định nghiệm đơn vị .37 Bảng 2.3 – Kết kiểm định Enlge - Granger số VN-Index biến kinh tế vĩ mô 39 Bảng 2.4 – Kiểm định độ trễ tối ưu ước lượng mơ hình VAR 41 Bảng 2.5 – Kiểm định Portmanteau 42 Bảng 2.6 – Kết kiểm định Johansen .42 Bảng 2.7 – Kết phương trình đồng liên kết 43 Bảng 2.8 – Kết tính độ trễ tối ưu cho mơ hình Granger 47 Bảng 2.9 – Kết kiểm định quan hệ nhân Granger 50 TÓM TẮT Bằng cách sử dụng tập hợp yếu tố kinh tế vĩ mô (tỷ giá, tỷ lệ lạm phát, cung tiền, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay) số giá chứng khốn VN-Index, nghiên cứu tập trung phân tích tính hiệu thị trường chứng khốn Việt Nam mặt thông tin dựa vào kết kiểm định tác động yếu tố kinh tế vĩ mô số giá chứng khoán Việt Nam Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật Engle-Granger với đồng liên kết Johansen kiểm định nhân Granger để xem xét tính khơng hiệu thơng tin ngắn hạn dài hạn tương ứng Kỹ thuật Johansen Engle-Granger đưa nhiều kết phạm vi mà số giá chứng khoán bị ảnh hưởng dài hạn, hai đến kết luận thị trường chứng khốn Việt Nam khơng hiệu dài hạn dựa đồng liên kết tìm thấy kiểm định Tuy nhiên, kết kiểm định nhân Granger chứng minh ngắn hạn TTCK Việt Nam không hiệu thơng tin tỷ giá hối đối, lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay hiệu lạm phát cung tiền Cuối cùng, nghiên cứu đưa khuyến nghị sách giải pháp cụ thể cho việc cải thiện số yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu thị trường chứng khốn phương diện thơng tin + Về đối tượng công bố thông tin: Nên mở rộng thêm đối tượng cần cơng bố ngồi các công ty niêm yết, công ty đại chúng, cơng ty chứng khốn qui định để tăng tính minh bạch thị trường như: đơn vị kiểm tốn, cơng ty (trường hợp mua cổ phiếu công ty mẹ) cổ đông lớn công ty (nhằm tránh khả cổ đông lớn sử dụng thơng tin nội gián để giao dịch trục lợi hạn chế TTCK) − Sớm đề xuất để xây dựng luật cấm dùng tin chưa công bố: nhằm loại bỏ việc sử dụng tin tức (thông tin nội gián) chưa công bố rộng rãi để trục lợi cho cá nhân hay giúp đỡ người khác đặc quyền thiểu số có quyền lực có quan hệ quen biết để TTCK trở thành sân chơi bình đẳng, tạo niềm tin cho nhà đầu tư + Ban hành quy định cụ thể việc cấm dùng tin chưa công bố đến nhà đầu tư, quan chức công ty cơng ty phân tích, mơi giới chứng khốn biết quan tâm Đây bước tiến cần thiết nhằm đưa chuẩn hoạt động TTCK Việt Nam gần với thơng lệ quốc tế đặt móng cho việc điều tra giao dịch đáng nghi ngờ sau Việc cài đặt hệ thống phần mềm giao dịch để phát lưu trữ giao dịch trước có biến động lớn giá cổ phiếu giúp quan điều tra có thêm đầu mối + Phải sớm cụ thể hóa tuyên bố quan chức cao cấp quan quản lý chứng khoán nhà nước (website [3]): “Việt Nam cam kết không để giao dịch mờ ám lấy tin nội có chỗ dung thân Bởi kinh tế Việt Nam TTCK VN bước tiến lên công minh bạch nhà đầu tư, thể chế hóa, luật hóa” Như vậy, khn khổ hồn thiện pháp luật công bố thông tin, thiết phải có văn pháp lý dẫn việc cấm dùng thông tin chưa công bố cách chặt chẽ có hiệu lực mạnh Có việc minh bạch thông tin tuân thủ cách rõ ràng − Quy định giám sát chặt chẽ việc xác minh nguồn tin đồn gây thiệt hại thị trường truy cứu trách nhiệm cao đối tượng gây + Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý chứng khoán quan quản lý truyền thông để ngăn chặn tin đồn + Đồng thời, định hướng rõ ràng học hỏi kinh nghiệm thị trường chứng khoán khác việc lọc tin đồn khỏi hệ thống truyền thông, đặc biệt mạng internet phát triển quản lý lỏng lẻo Việt Nam thời gian vừa qua − Cần phải có chế tài thích đáng để xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân công tác công bố thông tin, sử dụng thông tin nội gián, thông tin sai thật: + Các quan quản lý cần áp dụng chế tài triệt để đối tượng vi phạm, đồng thời không phân biệt đối tượng vi phạm sàn nào, tất phải đưa xem xét xử phạt + Các ngành liên quan cơng an, tịa án phải phối hợp vào để xử vụ vi phạm cho xác: khơng dừng mặt xử phạt hành ngành chứng khốn, áp dụng triệt để khung hình phạt khác cảnh báo, đưa chứng khoán vào diện kiểm soát ngừng giao dịch cách dứt khoát tâm để răn đe làm gương cho trường hợp khác Mạnh hơn, vi phạm nghiêm trọng phải xử lý mức độ hình  Tăng cường trang bị sở hạ tầng công nghệ: Để đảm bảo hệ thống truyền thông thị trường hoạt động hiệu để thơng tin chứng khốn đưa cơng chúng kịp thời chất lượng cần: − Các trang thiết bị phải vừa tầm với tiềm lực tài chính, thiết lập hệ thống mạng đủ mạnh sở giao dịch vừa đáp ứng độ mở quy mô giao dịch Phải đảm bảo tích hợp TTCK Hà Nội, TP HCM, OTC,… vào chung hệ thống, đồng thời phát triển nhiều kênh giao dịch qua Internet, điện thoại, tin nhắn, Internet di động (WAP) − Hơn hệ thống phải đáp ứng yêu cầu bảo mật cao thông suốt truyền tin Các đầu tư công nghệ xử lý tác nghiệp sở giao dịch đặc biệt phải trọng Cố gắng không để xảy cố kỹ thuật sàn, gây hoang mang làm ảnh hưởng tới lòng tin nhà đầu tư thị trường, thời điểm “nhạy cảm” khoảng thời gian cuối tháng 5/2008 vừa qua sàn TP Hồ Chí Minh  Tăng cường giám sát, yêu cầu chấp hành tốt nghĩa vụ thông tin quy chế thông tin đối tượng TTCK Muốn giám sát hiệu hơn, quan quản lý nên tập trung trọng việc: − Xây dựng áp dụng quán tiêu chí giám sát hoạt động TTCK thật đầy đủ: Việc đưa tiêu chí sát thực tế khơng phải dễ dàng nhanh chóng mà phải qua nhiều năm hoạt động bổ sung hồn thiện hành vi vi phạm ngày tinh vi Do vậy, cần học hỏi kinh nghiệm từ TTCK gần tương đồng với Việt Nam, chẳng hạn từ TTCK Trung Quốc, Thái Lan,… − Đầu tư phần mềm tương thích (có thể nhập khẩu, mua phần,…) − Tăng cường số lượng chất lượng nhân lực cho việc giám sát: + Đưa cán đào tạo nước ngồi, có chế hợp lý để giữ người tài,… + Cần phát triển kỹ giám sát thích hợp cho nguồn nhân lực để phát giao dịch bất thường, nâng cao kỹ điều tra nhằm phát giao dịch nội gián, giao dịch khống, thao túng giá TTCK tránh làm hoang mang nhà đầu tư, gây bất lợi cho số nhà đầu tư nhỏ lẽ, ảnh hưởng xấu cho TTCK 3.2.1.2 Hồn thiện hệ thống k tốn, kiểm tốn: Để góp phần cải thiện thơng tin chứng khốn, hệ thống cơng bố thơng tin cần hồn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán nên trọng cách đồng giúp đảm bảo vai trò thơng tin tài doanh nghiệp thơng tin quan trọng bậc thị trường phát huy tác dụng − Cần tiếp tục ban hành đầy đủ hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam, rút ngắn khoảng cách chuẩn mực Việt Nam so với chuẩn mực quốc tế, đồng thời hướng dẫn việc áp dụng chuẩn mực phù hợp với thực tế − Thiết lập hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp: nhằm khắc phục tình trạng “phù phép” làm đẹp báo cáo tài thơng qua thủ thuật (như ước tính kế tốn làm tăng mức lợi nhuận cách giảm mức khấu hao, giảm giá hàng tồn kho, khơng ghi nhận chi phí tài sản bị giảm giá xuống giá trị thuần,… thông qua việc dàn xếp giao dịch thực nhằm tăng lợi nhuận năm dẫn đến khơng có lợi cho cơng ty lâu dài) để thơng tin tài thực phản ánh trung thực làm tăng lòng tin cho người đầu tư Hệ thống cần phải có chun mơn, nghiệp vụ kế tốn đạo đức nghề nghiệp, nắm rõ tình hình công ty Nhà nước cần ban hành chuẩn mực định hướng để xây dựng hệ thống kiểm sốt nội hiệu − Phát triển hồn thiện chuẩn mực kiểm toán tổ chức hoạt động kiểm toán độc lập: + Kiểm toán nên tham gia vào q trình sốt xét báo cáo tài cơng ty khơng báo cáo thường niên mà báo cáo bán niên, chí báo cáo q địi hỏi dịch vụ kiểm toán lĩnh vực phải tăng số lượng chất lượng + Các doanh nghiệp kiểm toán cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên, tổ chức chương trình đào tạo riêng dành cho kế toán doanh nghiệp kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn, đặc biệt công ty nhỏ Đồng thời, nâng cao kiến thức kiểm toán viên lĩnh vực chứng khốn thơng qua khố học chứng khoán thị trường chứng khoán Việc đào tạo cần đưa vào trường đại học, bao gồm chuẩn mực thơng lệ kế tốn - kiểm tốn Ngồi ra, nâng cao đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên nội dung cần đưa vào chương trình đào tạo 3.2.2 Nâng cao kiến thức cho người đầu tư: Để thị trường hiệu mặt thông tin (thông tin hấp thụ phản ánh triệt để vào giá) hết, người đầu tư phải nhận thức vai trị ích lợi việc thu thập xử lý tốt nguồn thông tin thị trường Tóm lại, có số định hướng mang tính nguyên tắc cho người đầu tư tham gia vào thị trường sau: − Phải biết quyền tham gia vào thị trường: nhà đầu tư trước định bỏ vốn vào công ty nên đọc kỹ điều lệ cơng ty để biết rõ quyền lợi − Người đầu tư nên thận trọng việc tiếp nhận xử lý thông tin thị trường: thông tin thị trường đa dạng, nhà đầu tư cần sáng suốt phân tích để khai thác yếu thị trường từ đưa hội đầu tư mang lại hiệu cho riêng Đồng thời họ kết hợp thông tin với nhân tố tác động tích cực đến giá chứng khốn sau dự đoán biến động giá chứng khoán để lựa chọn phương án đầu tư hiệu nhất, hạn chế rủi ro cao − Chủ động trang bị cho kiến thức TTCK như: nguyên tắc giao dịch bản, đọc hiểu báo cáo tài cơng ty số kỹ thuật phân tích chứng khốn bản, … 3.2.3 Chuẩn hóa xác hóa việc xác định giá trị cổ phiếu phát hành lần đầu (xác định giá chào bán): Mục đích để khơng xảy việc xuất kinh doanh chênh lệch giá cách hệ thống làm thị trường không hiệu Kết giá trị chứng khoán đánh giá đúng, lợi ích khơng rơi vào tay nhóm cá nhân đánh giá giá trị thực chứng khốn Từ đó, ngày có nhiều người đầu tư đặt niềm tin vào TTCK làm có trở nên có tính khoản cao hiệu cách toàn diện EMH chừng tồn kinh doanh chênh lệch giá cách hệ thống thời gian dài làm thị trường khó điều chỉnh mức độ hiệu khó đạt Trong bối cảnh Việt Nam nay, tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, để phát hành lượng lớn cổ phiếu cơng chúng mức giá xác định phải đủ hợp lý để Nhà nước doanh nghiệp không bị thiệt, mà quan trọng phải xác định giá trị hợp lý cổ phiếu, phải dùng phương pháp phù hợp để đưa mức giá để sát với giá trị Nếu thường xuyên để xảy tình trạng xác định giá IPO không phản ánh giá trị nội cổ phiếu thị trường xảy tình trạng bị đầu q nhiều, tất nhiên khơng phải thị trường hiệu Đối với doanh nghiệp quốc doanh, việc chọn thời điểm xác định giá chào bán cổ phần công chúng thường tính tốn có lợi cho doanh nghiệp hay cổ đông Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp mục tiêu phát triển kinh tế chung cần cân đối Để đạt điều đó, Chính phủ cần tâm thực lộ trình cổ phần hóa vạch Giá chào bán cổ phần công chúng cần tính tốn hợp lý hơn, vào khả sinh lợi thực doanh nghiệp, để khuyến khích người dân tham gia Nguồn vốn nhàn rỗi dân nhờ huy động tối đa vào phát triển kinh tế thay chảy vào kênh khác hiệu quả, khơng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Việc xác định giá chào bán biết kết tính tốn doanh nghiệp với tham vấn đơn vị bảo lãnh phát hành Sử dụng phương pháp thẩm định giá trị doanh nghiệp nên phối hợp nhiều phương án cho xác, đồng thời cần đặc biệt ý tới giá trị thương hiệu doanh nghiệp - yếu tố không nhỏ cần đưa vào mức giá cổ phiếu 3.3 Những giới hạn đề xuất nghiên cứu tiếp theo: Mặc dù kiểm định thực cho kết có ý nghĩa thống kê cao để đưa kết luận tính khơng hiệu TTCK Việt Nam thời gian dài, luận văn tồn giới hạn định về: − Nguồn liệu: TTCK Việt Nam non trẻ nguồn liệu TTCK Việt Nam số hạn chế so với nghiên cứu khác tính hiệu thị trường Các kiểm định tính ngẫu nhiên địi hỏi cỡ mẫu phải đủ lớn để kết kiểm định thống kê khơng bị thiên lệch Vì vậy, tương lai, phân tích khó tránh khỏi nghiên cứu tích cực TTCK Việt Nam với nguồn liệu chuỗi thời gian có độ dài nhiều thực với độ tin cậy cao − Phương pháp luận: kết khác từ việc sử dụng kỹ thuật khác nghiên cứu cảnh báo kết luận từ nghiên cứu mà sử dụng phương pháp nên xem xét thận trọng Ngồi ra, tính chất TTCK Việt Nam tương đối nhỏ so với thị trường nước có kinh tế phát triển nên TTCK Việt Nam dễ bị ảnh hưởng yếu tố kinh tế vĩ mơ tồn cầu yếu tố kinh tế vĩ mơ đối tác thương mại họ Vì nghiên cứu sau mở rộng nghiên cứu cách xem xét thêm yếu tố khác KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: Từ sở lý thuyết chương phân tích định tính định lượng chương 2, tác giả đưa giải pháp cụ thể cho việc cải thiện số yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu TTCK phương diện thơng tin Nhóm giải pháp ổn định nhân tố vĩ mơ phần làm cho TTCK Việt Nam phát triển ổn định Kết hợp với nhóm giải pháp cải thiện tính minh bạch thơng tin chủ thể thị trường, nâng cao kiến thức cho nhà đầu tư, chuẩn hóa xác hóa việc xác định IPO nhiệm vụ lớn giúp nâng cao hiệu TTCK theo EMH Việc thực chúng thật không dễ dàng việc nên làm cần quan tâm ý nhà sách, nhà nghiên cứu để có đề xuất nhiều góc độ nhằm nâng cao tính hiệu thị trường, góp phần mang lại lợi ích cho toàn kinh tế KẾT LUẬN Để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nước ta cần nhiều vốn qua kênh khác nhau, có kênh dẫn vốn quan trọng TTCK Xuất phát từ nhiệm vụ đề tài đặt ra, luận văn đặt cho nhiệm vụ phân tích tính hiệu TTCK Việt Nam mặt thơng tin kết hợp phân tích định tính, định lượng, đánh giá mức độ hiệu TTCK Việt Nam giai đoạn theo lý thuyết thị trường hiệu - lý thuyết quan trọng tài học đại nghiên cứu phát triển nhiều năm Luận văn hoàn thành số nhiệm vụ chủ yếu sau: − Khái quát số nội dung lý thuyết thị trường hiệu Bao gồm phương diện hiệu thị trường, khái niệm EMH, hình thức hiệu thị trường, lịch sử phát triển lý thuyết, yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu TTCK thơng qua tác động yếu tố vĩ mơ (tỷ giá hối đối, lạm phát, cung tiền lãi suất) đến số giá chứng khốn Đồng thời tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ nước giới… Qua đó, luận văn phác hoạ lại nội dung cần thiết mặt lý thuyết vấn đề tài quan trọng, lý luận giúp định hướng cho việc đánh giá độ hiệu TTCK − Hệ thống hoá phương pháp cho kiểm định EMH Cũng từ chọn lọc phương pháp phù hợp để kiểm định cho TTCK Việt Nam TTCK Việt Nam kiểm định nhiều cách tiếp cận khác nhằm có kết luận đầy đủ mức độ hiệu thị trường thông qua việc xem xét mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến kinh tế vĩ mơ số giá chứng khốn, phương pháp kiểm định Engle-Granger, đồng liên kết Johansen nhân Granger Kết cho thấy có mối quan hệ dài hạn số VN-Index tất yếu tố kinh tế vĩ mô chọn cịn ngắn hạn có tỷ giá hối đoái lãi suất Điều dẫn đến TTCK Việt Nam không hiệu mặt thông tin − Từ đặc điểm không hiệu TTCK Việt Nam, luận văn xác định nguyên nhân dẫn đến khơng hiệu đó, từ đưa số giải pháp trước mắt lâu dài, thiết thực cần thiết TTCK Việt Nam ổn định nhân tố vĩ mô, tăng tính minh bạch thơng tin thị trường, việc xác định mức giá IPO nhằm nâng cao tính hiệu cho TTCK Việt Nam phương diện thơng tin để cải thiện hiệu hoạt động thị trường nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2010), Kinh t lượng ứng dụng, NXB Thống kê Tp Hồ Chí Minh Lê Đạt Chí (2006), “Kiểm định mức độ hiệu thông tin TTCK Việt Nam”, T p chí Phát triển kinh t , số 189 Nguyễn Quang Đơng (2010), Phân tích chuỗi th i gian tài chính, NXB Khoa học Kỹ Thuật Trương Đông Lộc (2008), “Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu mức độ yếu cho TTCK Việt Nam: Trường hợp TTGD CK Hà Nội”, T p chí Phát triển kinh t , số 201 Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Giáo trình Đầu tư tài chính, NXB Thống kê Hồng Ngọc Nhậm chủ biên (2009), Bài tập Kinh t lượng với trợ giúp Eviews, Khoa toán thống kê - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đ i, NXB Thống kê Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định (2008), Tài Quốc t , NXB Thống kê Hồ Viết Tiến (2006), “Thị trường cổ phiếu Việt Nam có hiệu khơng”, T p chí Phát triển kinh t , số 186 10 Bùi Kim Yến (2009), Giáo trình Th trư ng chứng khốn, NXB Giao Thơng Vân Tải B TIẾNG ANH: Ajayi, Richard A, and Mbodja Mougoue (1996), “On the Dynamic Relation between Stock Prices and Exchange Rates” Journal of Financial Research, (19) 193‐207 Basabi, (2006), “The Nature of The Causal Relationship Between Stock Marketing and Macroeconomic Aggregates in India: An Empirical Analysis” Brooks, Chris (2008), Introdutory Econometrics for Finance, second edition, Cambridge University Press, New York Chen, N F, R Roll and S A Ross (1986), “Economic forces and stock market” Journal of Business 384–403 Robert D Gay, Jr., Nova Southeastern University (2008), “Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And China”, International Business & Economics Research Journal, Volume (Number 3) Christopher Gan*, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang (2006), “Macroeconomic variables and stock market interactions: new zealand evidence”, Investment Management and Financial Innovations, Volume Issue 4, 2006 Humpe, A (2005), “Can macroeconomic variables explain long term stock marketing movement? A comparison of the US and Japan”, Working paper Ibrahim, Mansor H and Hassanuddeen Aziz (2003), “Macroeconomic variables and the Malaysia equity market: A view through rolling subsamples”, Journal of Economic Studies, Vol.30 Johansen, Soren (1991), “Estimation and Hypothesis Testing of Cointegrating Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models”, Econometrica, Vol 59 No.6 (Nov 1991) 1551–1580 10 Serkan Yilmaz Kandir (2008), “Macroeconomic Variables, Firm Characteristics and Stock Returns: Evidence from Turkey, Faculty of Economics and Administrative Sciences”, Department of Business, 01330, Adana, Turkey 11 Khil, J.,&Lee, B S (2000), “Are common stocks a good hedge against inflation? Evidence from the Pacific-Rim countries”, Pacific-Basin Finance Journal, (8) 457–482 12 Ramin Cooper Maysami, Lee Chuin Howe, Mohamad Atkin Hamzah (2004), “Relationship between Macroeconomic Variables and Stock Market Indices: Cointegration Evidence from Stock Exchange of Singapore’s All-S Sector Indices” 13 Gediminas Milieska (2004), “The Evaluation of the Lithuanian Stock Market with the Weak-form Market Efficiency Hypothesis” (http://www.e-m- h.org) 14 Rajen Mookerjee, and Qiao Yu (1997), “Macroeconomic variables and stock prices in a(5) small open economy: The case of Singapore”, Pacific‐Basin 377‐388 15 Finance Samuels,Journal, J.M and N.Yacout (1991), “Stock Exchanges in Developing Countries”, Savings and development, no.4 16 Samuelson, Paul A (1965), Proof that properly anticipated prices fluctuate randomly Reprinted in Efficient Market Hypothesis, edited by Lo (1995) 17 Sewell, Martin (2011), History of the Efficient Market Hypothesis, Research Note RN/11/04, University College London, London 18 Timmermann, Allen and Granger, Clive W J (2004), “Efficient market hypothesis and forecasting”, International Journal of Forecasting, 20, pp 15-27 19 Wing- Keung Wong, Habibullah Khan & Jun Du (2005), “Money, Interest Rate and Stock Prices: New Evidence from Singapore and the United States”, Working Paper 20 Wongbangpo, P and Sharma, S C (2002), “Stock market and macroeconomic fundamental dynamic interactions: ASEAN-5 countries”, Journal of Asian Economics, 27–51 C CÁC WEBSITE: http://www.sbv.gov.vn Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.ssc.gov.vn Ủy ban chứng khoán Việt Nam http://www.hsx.vn Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM http://www.srtc.org.vn Trung tâm nghiên cứu chứng khoán http://www.tailieu.vn Tài liệu Việt Nam http://www.tintuconline.com.vn Tin tức online http://cophieu68.com Thông tin liệu TTCK http://www.e-m-h.org Efficient Markets Hypothesis PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH ĐỘ TRỄ TỐI ƢU CHO MƠ HÌNH GRANGER THEO CHUẨN FPE Xác đ nh độ trễ tối ưu NIt bi n phụ thuộc: FPE Độ trễ Độ trễ tối ưu EX 0.000728 8.81e-07 7.35e-07* 8.11e-07 8.81e-07 8.31e-07 9.02e-07 IN 0.004463 1.56e-06 1.04e-06* 1.11e-06 1.18e-06 1.24e-06 1.16e-06 Ghi chú: FPE: Sai số dự báo cuối MO 0.026623 5.62e-06 5.14e-06* 5.70e-06 5.92e-06 6.05e-06 6.09e-06 RD 0.009810 0.000146 8.93e-05 9.38e-05 8.91e-05* 9.62e-05 0.000106 RL 0.005091 8.89e-05 6.73e-05 6.70e-05 6.03e-05 5.60e-05* 5.83e-05 ... LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết thị trường hiệu .4 1.1.1 Các phương diện hiệu thị trường 1.1.1.1 Hiệu mặt phân phối 1.1.1.2 Hiệu tổ chức hoạt động thị trường 1.1.1.3 Hiệu. .. lý thuyết − Chƣơng 2: Kiểm định tính hiệu thị trường chứng khoán Việt Nam − Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu cho thị trường chứng khoán Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết. .. khái quát tảng lý thuyết EMH, phương diện hiệu thị trường, khái niệm TTHQ, dạng TTHQ phát triển EMH Nghiên cứu EMH chủ yếu kiểm định tính hiệu thị trường việc kiểm định cụ thể ba dạng hiệu tương

Ngày đăng: 17/09/2022, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu. (2010), Kinh t lượng ứng dụng, NXB Thống kê Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh t lượng ứng dụng
Tác giả: Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu
Nhà XB: NXB Thống kêTp. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
2. Lê Đạt Chí. (2006), “Kiểm định mức độ hiệu quả thông tin trên TTCK Việt Nam”, T p chí Phát triển kinh t , số 189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định mức độ hiệu quả thông tin trên TTCK Việt Nam”,"T p chí Phát triển kinh t
Tác giả: Lê Đạt Chí
Năm: 2006
3. Nguyễn Quang Đông. (2010), Phân tích chuỗi th i gian trong tài chính, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi th i gian trong tài chính
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kỹ Thuật
Năm: 2010
4. Trương Đông Lộc. (2008), “Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả ở mức độ yếu cho TTCK Việt Nam: Trường hợp TTGD CK Hà Nội”, T p chí Phát triển kinh t , số 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả ở mức độyếu cho TTCK Việt Nam: Trường hợp TTGD CK Hà Nội”, "T p chí Phát triểnkinh t
Tác giả: Trương Đông Lộc
Năm: 2008
5. Phan Thị Bích Nguyệt. (2006), Giáo trình Đầu tư tài chính, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đầu tư tài chính
Tác giả: Phan Thị Bích Nguyệt
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2006
6. Hoàng Ngọc Nhậm chủ biên. (2009), Bài tập Kinh t lượng với sự trợ giúp của Eviews, Khoa toán thống kê - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Kinh t lượng với sự trợ giúpcủa Eviews
Tác giả: Hoàng Ngọc Nhậm chủ biên
Năm: 2009
7. Trần Ngọc Thơ. (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đ i, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đ i
Tác giả: Trần Ngọc Thơ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
8. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định. (2008), Tài chính Quốc t , NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Quốc t
Tác giả: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
9. Hồ Viết Tiến. (2006), “Thị trường cổ phiếu Việt Nam có hiệu quả không”, T p chí Phát triển kinh t , số 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường cổ phiếu Việt Nam có hiệu quả không”,"T p chí Phát triển kinh t
Tác giả: Hồ Viết Tiến
Năm: 2006
10. Bùi Kim Yến. (2009), Giáo trình Th trư ng chứng khoán, NXB Giao Thông Vân Tải.B. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Th trư ng chứng khoán
Tác giả: Bùi Kim Yến
Nhà XB: NXB Giao Thông Vân Tải.B. TIẾNG ANH
Năm: 2009
1. Ajayi, Richard A, and Mbodja Mougoue. (1996), “On the Dynamic Relation between Stock Prices and Exchange Rates”. Journal of Financial Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Dynamic Relation between Stock Prices and Exchange Rates”
Tác giả: Ajayi, Richard A, and Mbodja Mougoue
Năm: 1996
2. Basabi, (2006), “The Nature of The Causal Relationship Between Stock Marketing and Macroeconomic Aggregates in India: An Empirical Analysis” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Nature of The Causal Relationship Between Stock Marketingand Macroeconomic Aggregates in India: An Empirical Analysis
Tác giả: Basabi
Năm: 2006
3. Brooks, Chris. (2008), Introdutory Econometrics for Finance, second edition, Cambridge University Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introdutory Econometrics for Finance, second edition
Tác giả: Brooks, Chris
Năm: 2008
4. Chen, N. F, R. Roll and S. A. Ross. (1986), “Economic forces and stock market”Journal of Business. 384–403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic forces and stock market”"Journal of Business
Tác giả: Chen, N. F, R. Roll and S. A. Ross
Năm: 1986
5. Robert D. Gay, Jr., Nova Southeastern University. (2008), “Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And China”, International Business & Economics Research Journal, Volume 7. (Number 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect Of MacroeconomicVariables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia,India, And China”, "International Business & Economics Research Journal
Tác giả: Robert D. Gay, Jr., Nova Southeastern University
Năm: 2008
6. Christopher Gan*, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang. (2006),“Macroeconomic variables and stock market interactions: new zealand evidence”, Investment Management and Financial Innovations, Volume 3. Issue 4, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic variables and stock market interactions: new zealand evidence”,"Investment Management and Financial Innovations
Tác giả: Christopher Gan*, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang
Năm: 2006
7. Humpe, A. (2005), “Can macroeconomic variables explain long term stock marketing movement? A comparison of the US and Japan”, Working paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can macroeconomic variables explain long term stock marketingmovement? A comparison of the US and Japan
Tác giả: Humpe, A
Năm: 2005
8. Ibrahim, Mansor H. and Hassanuddeen Aziz. (2003), “Macroeconomic variables and the Malaysia equity market: A view through rolling subsamples”, Journal of Economic Studies, Vol.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic variablesand the Malaysia equity market: A view through rolling subsamples”, "Journalof Economic Studies
Tác giả: Ibrahim, Mansor H. and Hassanuddeen Aziz
Năm: 2003
9. Johansen, Soren. (1991), “Estimation and Hypothesis Testing of Cointegrating Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models”, Econometrica, Vol 59. No.6 (Nov 1991). 1551–1580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation and Hypothesis Testing of CointegratingVectors in Gaussian Vector Autoregressive Models”, "Econometrica
Tác giả: Johansen, Soren
Năm: 1991
10. Serkan Yilmaz Kandir. (2008), “Macroeconomic Variables, Firm Characteristics and Stock Returns: Evidence from Turkey, Faculty of Economics and Administrative Sciences”, Department of Business, 01330, Adana, Turkey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic Variables, Firm Characteristicsand Stock Returns: Evidence from Turkey, Faculty of Economics andAdministrative Sciences”, "Department of Business
Tác giả: Serkan Yilmaz Kandir
Năm: 2008
w