ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC (Introduction to Psychology)

24 4 0
ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC (Introduction to Psychology)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA Y ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC (Introduction to Psychology) Đối tượng: Khối Khoa học Sức khỏe Thời gian: Giảng viên: ThS BS Nguyễn Thị Khánh Linh Email: Ntkhanhlinh412@gmail.com MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm tâm lý, tâm lý học Trình bày đối tượng, nhiệm vụ, chất, chức tâm lý học Trình bày phương pháp nghiên cứu tâm lý Vận dụng tâm lý học hoàn cảnh thực tế NỘI DUNG BÀI HỌC Khái niệm tâm lý, tâm lý học Hình thành phát triển tâm lý học Đối tượng nhiệm vụ tâm lý học Bản chất, chức phân loại tâm lý Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1 Trước tâm lý thành mơn khoa học Tâm hồn gì? Tâm hồn tồn đâu? Tâm lý vật chất hay linh hồn? Theo nhà tâm: Platôn(427 – 347 TCN), Becơli (1685-1753) Theo nhà vật: Anaximen(TK V TCN), Heraclit(TK VII-VI TCN) Đêmôcrit(460 -370 TCN VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ HỌC 1.2 Sau tâm lý thành môn khoa học Năm 1897, Wihelm Wundt(18321920) sáng lập phịng thí nghiệm nghiên cứu tâm lý học giới  Nghiên cứu tâm lý ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc 1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA TÂM LÝ HỌC 1.2 Sau tâm lý thành mơn khoa học TLH hành vi TLH Gestalt •1913 •John B Waston •TK 19 •Wertheimer, Koffka, Kohler Phân tâm học •Cuối TK 19đầu TK 20 •Sigmund Freud TLH nhân văn •1960 •Carl Roger, Maslow TLH hoạt động • Đầu TK 20 •1950-1970 •1957 • Vygotsky, • Ulric Neisser  •Heinrich Kluver Rubinstei, Leontiev TLH nhận thức TLH thần kinh KHÁI NIỆM TÂM LÝ, TÂM LÝ HỌC 2.1 Tâm lý Phương Tây: Tâm lý xem linh hồn, tâm hồn Phương Đông: Lý luận nội tâm người Triết học Max – Lénin: Sự phản ánh giới khách quan vào não người Từ điển Việt Nam (1988): “ý nghĩ, tình cảm … làm thành đời sống nội tâm, giới bên người.” Tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người 2 KHÁI NIỆM TÂM LÝ, TÂM LÝ HỌC 2.2 Tâm lý học - Khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý - Mơ tả, giải thích hành vi người nhiều dạng tâm lý khác Tâm lý học là nghiên cứu tâm trí hành vi ( Psychology is the science of behavior and metal processes) ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ TÂM LÝ HỌC Hiện tượng tâm lý •Nghiên cứu Các tượng tâm lý Nghiên cứu •Giải thích Quy luật, chế tượng tâm lý •Dự đốn Hành vi, thái độ người •Kiểm sốt Phát huy nhân tố người Giải thích Dự đốn Kiểm sốt BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học Bản chất xã hội có tính lịch sử Phản ánh thực khách quan Bản chất HTTL Chức não BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Phản ánh thực khách quan Phản ánh tâm Thếqua giớicả khách não Phảnthực ánh: Táclý: động lại quan hai vật chất Hiện khách quan: Tất tồn bênngười => Dấu vết trêndấu não.vết -> Hình thành ngồi 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Phản ánh thực khách quan - Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” - Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Phản ánh thực khách quan BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Phản ánh thực khách quan - Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác - Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác sắc thái khác Tính chủ thể phản ánh tâm lý BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Tâm lý người chức não Hệ thần kinh -Mạng lưới tế bào: nơ – ron tế bào thần kinh đệm - Vai trị: Nhận gởi thơng điệp tồn hệ thống - Theo chức năng: Hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Tâm lý người chức não 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Bản chất xã hội lịch sử tâm lý người - Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, nảy sinh từ xã hội loài người - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội - Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội - Tâm lý người luôn thay đổi với thay đổi xã hội loài người 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.2 Chức tâm lý học • Định hướng Hoạt động người sống • Điều khiển, kiểm tra Thực dự tính, kế hoạch để hoạt động hiệu • Điều chỉnh Hoạt động phù hợp với mục tiêu hoàn cảnh 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.3 Phân loại tượng tâm lý học Có mở đầu kết thúc rõ ràng, thời gian tồn tương đối ngắn Thời gian tồn lâu hơn, tính ổn định cao trình tâm lý Tính chất ổn định bền vững cao, thời gian tồn lâu 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLH Phương pháp quan sát Phương pháp phân tích hoạt động Phương pháp NC Phương pháp thực nghiệm Test (trắc nghiệm) Phương pháp đàm thoại Phương pháp điều tra Phương pháp nghiên cứu trường hợp TỔNG KẾT Tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người .Tâm lý học thức trở thành khoa học độc lập vào năm 1879 kiện Wihelm Wundt thành lập phịng thí nghiệm thức nghiên cứu tâm lý lại trường Đại học Leipzig (Đức) Tâm lý học hành vi, Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc), Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học hoạt động (Tâm lý học Marxist) TỔNG KẾT Tâm lý người phản ánh giới khách quan vào não thông qua chủ thể, tảng vật chất hoạt động theo hệ thống chức não, mang chất xã hội có tính lịch sử Tâm lý có chức định hướng, điều khiển điều chỉnh hoạt động hành vi người Phương pháp quan sát điều tra bảng hỏi vấn, trắc nghiệm, nghiên cứu trường hợp, phân tích sản phẩm thực nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Y Dược Huế (2014), Giáo trình Tâm lý y học – y đức Huỳnh Văn Sơn (2008), Sách Tâm lý học đại cương ... cứu tâm lý lại trường Đại học Leipzig (Đức) ? ?Tâm lý học hành vi, Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc), Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học hoạt động (Tâm lý học. .. BÀI HỌC Khái niệm tâm lý, tâm lý học Hình thành phát triển tâm lý học Đối tượng nhiệm vụ tâm lý học Bản chất, chức phân loại tâm lý Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ CỦA TÂM... NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Tâm lý người chức não 4 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI TÂM LÝ 4.1 Bản chất tâm lý học  Bản chất xã hội lịch sử tâm lý người - Tâm lý người có nguồn

Ngày đăng: 17/09/2022, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan