1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BUỔI THẢO LUẬN THỨ tư môn luật sở hữu trí tuệ khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, các doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ và hình ảnh

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 222,06 KB

Nội dung

Khoa Luật Dân Sự Lớp Luật Dân Sự 44B2 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ Môn Luật Sở hữu trí tuệ Giảng viên Đặng Nguyễn Phương Uyên Nhóm 8 STT Họ và tên sinh viên MSSV 1 Tô Hoàng Bảo Trân 1953801012292 2 Ngô Ngọc.

Khoa Luật Dân Sự Lớp Luật Dân Sự 44B2 BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ Mơn: Luật Sở hữu trí tuệ Giảng viên: Đặng Nguyễn Phương Uyên Nhóm: STT Họ tên sinh viên MSSV Tơ Hồng Bảo Trân 1953801012292 Ngô Ngọc Đoan Trinh 1953801012304 Ngô Phạm Triệu Vi 1953801012329 Nguyễn Tuấn Vũ 1953801012332 Đặng Thị Thảo Vy 1953801012333 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2022 MỤC LỤC A.1 Lý thuyết: Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: .3 a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ hình ảnh b) Tổ chức nước nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ c) Doanh nghiệp bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ d) Văn bảo hộ nhãn hiệu chấm dứt chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh Trình bày điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ theo Luật SHTT 3 Nhãn hiệu tiếng theo Luật Sở hữu trí tuệ So sánh với quy định pháp luật nước ngồi tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng A.2 Bài tập: a) Theo quy định pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Marvel không? Nêu sở pháp lý b) Theo Tòa án xác định án số 15, Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-Men hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế hay sai? Vì Tịa án lại xác định vậy? c) Quan điểm tác giả bình luận có cho việc sử dụng nhãn hiệu X-Men cơng ty Hàng gia dụng quốc tế có gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa khơng? Vì sao? B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: .8 1/ Phân tích điều kiện để nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu “INTERBRAND” có phải nhãn hiệu tiếng theo Luật SHTT khơng? Vì sao? 2/ Cơng ty Thương Hiệu Quốc tế có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty Interbrand không? Nêu sở pháp lý 3/ Giả sử bạn luật sư bảo vệ quyền lợi công ty INTERBRAND JSC, đưa lời tư vấn thích hợp 4/ Theo quan điểm bạn, hướng giải Tòa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích 10 A.1 Lý thuyết: Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ hình ảnh Nhận định SAI CSPL: Khoản Điều 72 Luật SHTT Một điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ thiết kế nhãn hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Do đó, thiết kế nhãn hiệu từ ngữ (chỉ bao gồm dấu hiệu từ ngữ), nhãn hiệu hình ảnh (chỉ bao gồm dấu hiệu hình ảnh) nhãn hiệu kết hợp (kết hợp dấu hiệu từ ngữ hình ảnh) khơng bắt buộc phải thiết kế nhãn hiệu kết hợp dấu hiệu từ ngữ hình ảnh nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ b) Tổ chức nước nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ Nhận định SAI CSPL: Điều 89 Luật SHTT Vì tổ chức nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu phải thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam trực tiếp nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Cục SHTT c) Doanh nghiệp bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ Nhận định SAI CSPL: Điều 117 Luật SHTT, Điều 14 Nghị định 103/2006/NĐ-CP, điểm b khoản 21 Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN Doanh nghiệp chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu theo Điều 87 Luật SHTT có quyền khiếu nại theo quy định Luật SHTT theo quy định điểm v khoản 21 Điều TT 16/2016/TT/SKHCN, quy định định, thơng báo cáo bị khiếu nại Theo đó, nhãn hiệu đăng ký bảo hộ quốc tế (Điểm 41.6g) bị khiếu nại định từ chối bảo hộ nhãn hiệu, định từ chối bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu đăng ký thông thường khơng thể khiếu nại Casc nhãn hiệu đăng ký thông thường khiếu nại định từ chối cấp văn bảo hộ nhãn hiệu d) Văn bảo hộ nhãn hiệu chấm dứt chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh Nhận định sai CSPL: Điều 95 Luật SHTT Cụ thể điềm c khoản Điều 95 Luật SHTT quy định: “Chủ văn bảo hộ khơng cịn tồn chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng có người kế thừa hợp pháp”.  => Như vậy, trường hợp chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động có người thừa kế hợp pháp văn bảo hộ nhãn hiệu cịn hiệu lực.Ngồi ra, văn bảo hộ nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực số trường hợp khác mà pháp luật quy định Trình bày điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ theo Luật SHTT CSPL: Khoản 1, Điều 72 Luật SHTT để nhãn hiệu bảo hộ phải đáp ứng điều kiện sau: “1 Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Thứ nhất: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Điều kiện hiểu nhãn hiệu phải nhận thức, cảm nhận thị giác người vô hình thơng qua việc nhìn ngắm, quan sát nhãn hàng hóa thấy nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt với hàng hóa dịch vụ khác Hay nói cách khác nhãn hiệu phải tồn dạng vật chất định để người nhìn thấy Để vậy, nhãn hiệu phải tồn dạng chữ viết, hình ảnh, hình vẽ kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc Thứ hai: nhãn hiệu phải có khả phân biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dế ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp thuộc khoản Điều 74 Luật SHTT Dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hiểu quan sát người tiêu dùng ấn tượng lưu lại trí nhớ mình, nhìn thấy nhãn hiệu dễ dàng nhận biết phân biệt nhãn hiệu với loại nhãn hiệu khác Nhãn hiệu tiếng theo Luật Sở hữu trí tuệ So sánh với quy định pháp luật nước ngồi tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Khoản 20 Điều Luật SHTT quy định “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam.” Giống nhau: Đều quy định thời hạn sử dụng nhãn hiệu, số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng Khác nhau: Cơ sở pháp lý Tiêu chí đánh giá Pháp luật Việt Nam Pháp luật nước Điều 75 Luật SHTT Điều 14 Luật Nhãn hiệu năm 2001, hướng dẫn năm 2003 - Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo; - Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; - Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số - Mức độ nhận biết công chúng lĩnh vực kinh doanh cho nhãn hiệu; - Khoảng thời gian nhãn hiệu sử dụng; - Thời hạn phạm vi quảng cáo nhãn hiệu, khu vực địa lý mà quảng cáo Cơ sở pháp lý Pháp luật Việt Nam Pháp luật nước Điều 75 Luật SHTT Điều 14 Luật Nhãn hiệu năm 2001, hướng dẫn năm 2003 lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; - Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; - Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; - Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; - Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu thực hiện; - Các chứng chứng minh nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng; - Các yếu tố khác tạo nên tính tiếng nhãn hiệu Kết luận:  - Quy định yếu tố xác định tiêu chí đánh giá pháp luật Trung Quốc rộng khó nắm bắt để tìm chứng chứng minh nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên, Trung Quốc khẳng định không cần thiết phải thỏa mãn đầy đủ tiêu chí (dấu hiệu) mà Luật liệt kê để nhãn hiệu xác định tiếng - Quy định Luật SHTT Việt Nam lại quy định cụ thể, chi tiết Điều 75 đưa danh sách “tiêu chí” để đánh giá nhãn hiệu tiếng không cho biết nhãn hiệu phải thỏa mãn số hay tất tiêu chí thừa nhận tiếng.  A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số 15 “Dấu hiệu không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: a) Theo quy định pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cơng ty Marvel khơng? Nêu sở pháp lý Theo quy định pháp luật SHTT, việc công ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men không xâm phạm quyền SHTT công ty Marvel cơng ty Marvel biết đến với khái niệm X-men dùng cho nhân vật truyện tranh, phim, trị chơi cịn khái niệm X-men cơng ty Hàng gia dụng dùng cho sản phẩm mỹ phẩm dành cho người Hai đối tượng thuộc hai lĩnh vực khác Theo BLDS 1995 Nghị định 63/1996 “không loại”, nên xem xét nhầm lẫn xuất xứ sản phẩm đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực khác Mặt khác vào khoản Điều 73 Luật SHTT điểm d khoản Điều Nghị định 63/1996 khẳng định nhãn hiệu X-Men công ty hàng gia dụng quốc tế không làm cho người tiêu dùng hầm lẫn, hiểu sai nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Và nhãn hiệu khơng thuộc trường hợp dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu Do việc cơng ty Hàng gia dụng quốc tế sử dụng nhãn hiệu X-Men không xâm phạm đến quyền SHTT công ty Marvel theo văn bản pháp luật trước b) Theo Tòa án xác định án số 15, Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-Men hình cho cơng ty Hàng gia dụng quốc tế hay sai? Vì Tịa án lại xác định vậy? Theo Toà án, Quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa X-men hình cho công ty Hàng gia dụng quốc tế Cục SHTT Tịa án xác định theo Điều 71 Luật SHTT nhãn hiệu muốn bảo hộ phải đáp ứng điều kiện sau: - Phải dấu hiệu nhìn thấy được: Tại thời điểm Công ty TNHH Hàng gia dụng quốc tế nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ““X-MEN”, hình” Đây dấu hiệu nhìn thấy - Khả phân biệt hàng hóa chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa chủ thể khác:  + Tại thời điểm Công ty TNHH Hàng gia dụng quốc tế nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “X-MEN”, hình” ngày 27/6/20033 nhãn hiệu X-MEN Công ty Marvel chưa thực đăng ký Việt Nam + Tại Hoa Kỳ, nơi Công ty Marvel mang quốc tịch vào thời điểm ngày 27/6/2003, Marvel chưa chứng nhận sở hữu nhãn hiệu X-MEN sản phẩm thuộc nhóm (hố mỹ phẩm cho người) Người Việt Nam thời điểm chưa biết đến sản phẩm Cơng ty Marvel nhóm sản phẩm nên gây nhầm lẫn + Công ty Marvel biết đến với khái niệm X-MEN dùng cho nhân vật truyện tranh, phim, trò chơi (thuộc lĩnh vực quyền tác giả) òn khái niệm X-MEN Công ty Hàng gia dụng quốc tế dùng cho sản phẩm mỹ phẩm dành cho người (thuộc lĩnh vực quyền SHCN, cụ thể nhãn hiệu) Hai đối tượng thuộc hai lĩnh vực khác nên theo BLDS 1995 Nghị định 63/1996 “không loại”, nên xem xét nhằm lẫn xuất xứ sản phẩm đựợc đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực khác + Tên gọi X-MEN công ty Marvel tên nhân vật cụ thể tác phẩm bảo hộ quyền tác giả mà X-MEN tên chung nhóm người siêu anh hùng có siêu lực đặc biệt khác Cịn thơngthơng tên gọi X-MEN Cơng ty Hàng gia dụng quốc tế “Người đàn ông đích thực”, sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho nam giới.  ⇒ Chính vậy, nhãn hiệu Công ty Hàng gia dụng quốc tế không xâm phạm đến tên nhân vật, hình tượng tác phẩm cơng ty Marvel thỏa mãn điều kiện bảo hộ cấp bảo hộ Việt Nam 7 c) Quan điểm tác giả bình luận có cho việc sử dụng nhãn hiệu X-Men công ty Hàng gia dụng quốc tế có gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa khơng? Vì sao? Theo Tác giả bình luận, nhãn hiệu X-Men công ty Hàng gia dụng quốc tế không làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn hiểu sai nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Vì: + Thứ nhất, mặt từ ngữ, từ “X-Men” có cách phát âm giống từ “XMen” Công ty Marvel dùng cho nhân vật truyện tranh, phim, trò chơi (thuộc lĩnh vực quyền tác giả) tên nhân vật cụ thể tác phẩm, từ “ X-Men” Công ty hàng gia dụng quốc tế dùng cho sản phẩm mỹ phẩm dành cho người (thuộc lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp, cụ thể nhãn hiệu) Hai đối tượng thuộc hai lĩnh vực khác nhau, “ không loại”, nên xem xét nhầm lẫn xuất xứ sản phẩm đầu tư, kinh doanh thuộc lĩnh vực khác + Thứ hai, công ty Marvel chưa cung cấp chứng thuyết phục, chứng minh khái niệm X-Men có biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam hay không Tài liệu mà công ty Marvel cung cấp doanh thu chưa quan có chức xác định Hơn nửa doanh thu sản phẩm chưa phải chứng đầy đủ thuyết phục cho thấy khái niệm X-Men Công ty Marvel biết đến rộng rãi Cơng ty Marvel có cung cấp thơng tin việc sử dụng hình ảnh diễn viên điện ảnh Brad Pitt biểu tượng kèm theo dòng chữ Hollywood để quảng cáo sản phẩm mang nhãn hiệu XMen không cung cấp tài liệu hồ sơ quảng cáo, đĩa hình quảng cáo + Thứ ba, nhãn hiệu X-Men gắn mỹ phẩm Công ty Hàng gia dụng quốc tế phải làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm mỹ phẩm Công ty Marvel sản xuất, thực Trên thực tế việc nhầm lẫn khó xảy ra, có khái niệm X-Men Cơng ty Marvel biết đến lĩnh vực phim, truyện nhiên lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm cho nam giới Cơng ty Marvel chưa có sản phẩm hay thơng tin cho thấy điều Việt Nam Như vậy, người tiêu dùng mua sản phẩm mang nhãn hiệu X-Men Công ty Hàng gia dụng quốc tế khơng thể nhầm lẫn sản phẩm Công ty Marvel d) Theo quan điểm bạn, hướng giải Tòa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích Vũ Hướng giải Tịa hồn tồn hợp lý Tịa định: Bác yêu cầu khởi kiện Công ty Marvel Công ty Marvel phải nộp 50.000 đồng án phí sơ thẩm Cục SHTT Cơng ty Marvel Công ty hàng gia dụng Việt Nam quyền kháng kháng cáo thời hạn 15 ngày Việc Tịa án bác u cầu khởi kiện Cơng ty Marvel hồn tồn có sở Vì thứ nhất, thời điểm Công ty hàng gia dụng Việt Nam nộp hồ sơ cục SHTT ngày 27/6/2003 nhãn hiệu X-MEN Công ty Marvel chưa thực đăng ký Việt Nam Nội dung đại diện theo pháp luật Công ty Marvel thừa nhận Tòa án Thứ hai, Theo quy định Điều 785 BLDS 1995, nhãn hiệu hàng hóa xác định: dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Mà thực tế, Công ty Marvel sản phẩm loại mỹ phẩm đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam mà có tác phẩm văn hóa phim, truyện, trò chơi X-MEN đăng ký quyền.  B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 1388/2012/KDTM-ST ngày 13/09/2012 TAND Tp HCM (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: 1/ Phân tích điều kiện để nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu “INTERBRAND” có phải nhãn hiệu tiếng theo Luật SHTT khơng? Vì sao? Theo Điều 75 Luật SHTT, tiêu chí sau xem xét đánh giá nhãn hiệu tiếng: “1 Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành; Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu; Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng; Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu.” Trong số tiêu chí trên, có tiêu chí định lượng “số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu”; “doanh số thu” hay “số lượng” hàng hóa bán, dịch vụ cung cấp; “số lượng quốc gia” bảo hộ nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng; “thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; “giá” trị nhãn hiệu Ngồi cịn có tiêu chí định tính “uy tín” hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Tuy nhiên, tiêu chí số phạm vi lãnh thổ, tiêu chí số số lượng quốc gia bảo hộ tiêu chí số số lượng quốc gia cơng nhận nhãn hiệu trái với định nghĩa khoản 20 Điều Luật SHTT quy định nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam Theo đó, hiểu theo quy định Điều để nhãn hiệu tiếng Việt Nam nhãn hiệu phải người tiêu dùng Việt Nam biết đến “một nhãn hiệu nước ngồi khơng công nhận tiếng Việt Nam nhãn hiệu khơng biết đến (bởi người tiêu dùng) Việt Nam” 2, cịn tiêu chí nêu Điều 75 lại quy định phạm vi lãnh thổ số lượng quốc gia công nhận, bảo hộ nhãn hiệu.  Đây quy định mâu thuẫn Luật SHTT Việt Nam mà cần xem xét quy định rõ Bên cạnh đó, việc luật khơng quy định cụ thể có cần thiết phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí hay khơng trở nên khó khăn việc xác định nhãn hiệu tiếng Hiện nay, nhiều quan điểm cho không cần phải thỏa mãn đầy đủ tiêu chí Trang 429 Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Phan Ngọc Tâm (2011), “Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng”, Tạp chí khoan học pháp lý, số công nhận nhãn hiệu tiếng quan điểm áp dụng nhiều vụ án tranh chấp nhãn hiệu tiếng Bản án số 1388/2012/KDTM-ST ngày 13/09/2012 TAND Tp HCM  Đối với án trên, nhãn hiệu “Interbrand” nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật SHTT “Do nhãn hiệu Interbrand Cơng ty Interbrand có số lượng người tiêu dùng người sử dụng biết đến rộng rãi thông qua việc sử dụng dịch vụ phương tiện quảng cáo liên tục từ năm 1974 nhiều quốc gia giới, doanh số đạt từ dịch vụ mang nhãn hiệu tổng số giá trị thương hiệu Công ty Interbrand định giá lớn, dịch vụ mang nhãn hiệu đạt uy tín rộng rãi, đồng thời nhãn hiệu sử dụng biết đến Việt Nam thông qua phương tiện truyền thông”; “Căn vào khoản 20 Điều 4, Điều 75 Luật SHTT khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT CHCN, Cục SHTT xác nhận nhãn hiệu Interbrand Công ty Interbrand nhãn hiệu tiếng lĩnh vực định giá tư vấn xây dựng thương hiệu…” Cục SHTT xác định nhãn hiệu “đã sử dụng thừa nhận rộng rãi giới”, “đã sử dụng biết đến Việt Nam”, “có số lượng người tiêu dùng người sử dụng biết đến rộng rãi”, “định giá lớn”, “đã đạt uy tín rộng rãi”… Vì Luật SHTT khơng quy định cụ thể đáp ứng tiêu chí hay đáp ứng tất tiêu chí nên Cục SHTT định theo hướng không cần phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí Điều 75, đồng thời Cơng ty Interbrand đáp ứng quy định khoản 20 Điều Luật SHTT Do đó, việc cơng nhận Interbrand nhãn hiệu tiếng hợp lý 2/ Công ty Thương Hiệu Quốc tế có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Interbrand khơng? Nêu sở pháp lý Hành vi công ty Thương Hiệu Quốc tế có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty Interbrand CSPL: Điều 129, 130 Luật SHTT, Điều 16, 17 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Theo hành vi sử dụng đăng ký tên doanh nghiệp công ty Thương Hiệu quốc tế với tên viết tắt Interbrand JSC có dấu hiệu “Interbrand” tên thương mại xem xâm phạm quyền SHTT đăng ký kinh doanh sử dụng tài liệu giao dịch, tài liệu trùng với thương hiệu tiếng Interbrand sử dụng từ trước cho loại hình dịch vụ thuộc nhóm 35, 36 42 gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh 3/ Giả sử bạn luật sư bảo vệ quyền lợi công ty INTERBRAND JSC, đưa lời tư vấn thích hợp Phía bị đơn u cầu Tịa án xác định ngày mà nhãn hiệu nguyên đơn đạt tình trạng tiếng, trước ngày 21/3/2006, ngày mà phía bị đơn nộp nhãn hiệu, ngày tạm giả định bị đơn bắt đầu thực hành vi bị nghi ngờ xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng bị phán bị đơn xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng Căn xác lập quyền nhãn hiệu tiếng quy định khoản Điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP Điều 76 Luật SHTT, theo quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật SHTT mà không cần phải thực thủ tục đăng ký Việc Giấy chứng nhận 10 đăng ký nhãn hiệu công ty INTERBRAND GROUP cấp ngày 06/05/2006, nộp đơn ngày 12/12/2006 không đủ điều kiện để chứng minh quyền nhãn hiệu tiếng xác lập 4/ Theo quan điểm bạn, hướng giải Tịa án tranh chấp có phù hợp khơng? Giải thích Theo quan điểm nhóm em, hướng giải Tịa án tranh chấp phù hợp Vì hành vi Cơng ty Thương Hiệu Quốc tế vi phạm quyền SHTT Công ty Interbrand, cụ thể xâm phạm tên thương mại tên miền Công ty Interbrand INTERBRAND GROUP cục SHTT cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 14617 theo định 8827/QĐ-SHTT 6/5/2010, ngày nộp đơn 14/12/2006, có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn Nhãn hiệu bảo hộ: INTERBRAND.  Việc Công ty Thương Hiệu Quốc tế sử dụng tên doanh nghiệp (phần tên viết tắt) có “Interbrand” cho loại hình dịch vụ thuộc nhóm 35, 36, 42 trùng với nhãn hiệu tiếng “Interbrand” nguyên đơn sử dụng từ trước, hành vi khiến cho người tiêu dùng nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, điều xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Interband Group người tiêu dùng Ngồi ra, phía ngun đơn cung cấp đầy đủ chứng giấy tờ liên quan để chứng minh hành vi vi phạm phía bị đơn Cơng ty Thương Hiệu Quốc tế Tuy nhiên, phía bị đơn lại không cung cấp chứng cứ, yêu cầu cho tòa án, hay văn phản bác yêu cầu, chứng phía ngun đơn Do đó, hướng giải Tòa án tranh chấp phù hợp ... dấu hiệu từ ngữ), nhãn hiệu hình ảnh (chỉ bao gồm dấu hiệu hình ảnh) nhãn hiệu kết hợp (kết hợp dấu hiệu từ ngữ hình ảnh) khơng bắt buộc phải thiết kế nhãn hiệu kết hợp dấu hiệu từ ngữ hình ảnh. .. SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ hình ảnh Nhận định SAI CSPL: Khoản Điều 72 Luật SHTT... Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu sở pháp lý giải thích ngắn gọn: .3 a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp phải thiết kế kết hợp dấu hiệu chữ hình ảnh b) Tổ chức

Ngày đăng: 16/09/2022, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w