1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Điều tra bổ sung theo quyết định của toà án " doc

4 542 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 74,8 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 37 ThS. Phan Thanh Mai * heo quy định của Điều 154 BLTTHS, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thẩm phán đợc phân công chủ toạ phiên toà ra quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung trong những trờng hợp sau đây: - Khi cần xem xét thêm những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà không thể bổ sung tại phiên toà đợc; - Khi có căn cứ để cho rằng bị cáo phạm một tội khác hoặc có đồng phạm khác; - Khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Khi quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, thẩm phán cần chú ý một số vấn đề: Chỉ trả hồ sơ để điều tra bổ sung đối với những trờng hợp thật cần thiết mà nếu không điều tra bổ sung có thể ảnh hởng rất lớn đến việc định tội danh, quyết định hình phạt, bỏ lọt ngời, lọt tội hoặc ảnh hởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bị can và những ngời tham gia tố tụng khác. Trờng hợp tòa án có thể khắc phục đợc thiếu sót và thuộc thẩm quyền của tòa án nh trờng hợp hồ sơ thiếu những chứng cứ ít quan trọng có thể bổ sung tại phiên tòa hoặc cần thay đổi tội danh bằng hoặc nhẹ hơn tội danh viện kiểm sát truy tố. Mặt khác, khi quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, thẩm phán cũng phải xem xét khả năng thực tế viện kiểm sát và cơ quan điều tra có thể thực hiện yêu cầu điều tra bổ sung hay không, tránh đa ra những yêu cầu không có tính khả thi, kéo dài thủ tục tố tụng. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, nếu phát hiện những trờng hợp cần điều tra bổ sung, thẩm phán chủ động trao đổi với kiểm sát viên sẽ tham gia phiên tòa. Trong trờng hợp cần thiết thì cán bộ lnh đạo của hai ngành cùng trao đổi. Tuỳ từng vụ án có thể mời thêm đại diện cơ quan điều tra, giám định viên. Qua trao đổi, dù nhất trí hay không nếu thấy cần thiết, thẩm phán vẫn ra quyết định trả hồ sơ để viện kiểm sát điều tra bổ sung. Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải đợc nói rõ trong quyết định yêu cầu điều tra bổ sung. Viện kiểm sát có trách nhiệm thực hiện những yêu cầu của tòa án. Nếu viện kiểm sát trả lại hồ sơ vụ án cho tòa án mà không nêu rõ lí do của việc không điều tra một số vấn đề nào đó mà tòa án đ nêu ra thì tòa án có quyền trả lại hồ sơ một lần nữa để yêu cầu viện kiểm sát điều tra bổ sung. Nếu viện kiểm sát đ có công văn trả lời không thể điều tra bổ sung theo yêu cầu của tòa án thì tòa án phải căn cứ vào tài liệu đ có trong hồ sơ vụ án mà giải quyết. Nếu vụ án đợc đa ra xét xử tại phiên tòa thì căn cứ vào kết quả điều tra tại phiên tòa mà kết luận về vụ án. Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn đến đình chỉ vụ án thì viện kiểm sát quyết định đình T * Giảng viên Khoa t pháp Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 38 - Tạp chí luật học chỉ vụ ánbáo cho tòa án biết. (1) Thời hạn điều tra bổ sung theo yêu cầu của tòa án không quá một tháng, tính từ khi cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ và yêu cầu điều tra bổ sung. Sau khi nhận lại hồ sơ, trong thời hạn 15 ngày, thẩm phán phải ra quyết định đa vụ án ra xét xử. Nh vậy, về vấn đề tòa án ra quyết định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung đ đợc quy định cụ thể tại Điều 154 BLTTHS, ngoài ra còn đợc quy định ở một số điều luật khác nh tại khoản 2 Điều 98 BLTTHS quy định về thời hạn điều tra bổ sung, khoản 4 Điều 98 BLTTHS quy định về việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn khi điều tra bổ sung. Đồng thời vấn đề này cũng đ đợc các cơ quan có thẩm quyền xem xét và đa ra những hớng dẫn cần thiết nhằm đảm bảo việc thực hiện các quy định của pháp luật một cách thống nhất. Mặc dù vậy, qua nghiên cứu điều luật, chúng tôi nhận thấy vẫn còn có một số điểm không rõ ràng, chính xác, cần phải có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn. Thứ nhất, về thời hạn điều tra bổ sung trong trờng hợp tòa án trả lại để điều tra bổ sung. Khoản 2 Điều 98 BLTTHS quy định: Trong trờng hợp vụ án do viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá hai tháng; nếu do tòa án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng. Viện kiểm sát hoặc tòa án chỉ đợc trả hồ sơ để điều tra bổ sung không quá hai lần. Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra bổ sung. Trong quy định này, thời hạn điều tra bổ sung không đợc định rõ ràng, có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau đối với cùng một vấn đề. Có thể hiểu rằng thời hạn điều tra bổ sung trong trờng hợp tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung tối đa không quá một tháng kể cả hai lần điều tra bổ sung nhng cũng có thể hiểu rằng thời hạn một tháng là thời hạn đợc quy định cho mỗi lần điều tra bổ sung. Trớc khi sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTHS đợc Quốc hội thông qua ngày 9/6/2000, Điều 98 BLTTHS không quy định về việc tòa án có trả hồ sơ để điều tra bổ sung là hai lần, vì vậy, thời hạn điều tra bổ sung đợc quy định trong Điều 98 đợc hiểu là thời hạn cho một lần điều tra bổ sung. Trên thực tế áp dụng pháp luật từ trớc đến nay cũng đều áp dụng thời hạn điều tra bổ sung là một tháng cho mỗi lần điều tra bổ sung (trờng hợp do tòa án trả lại để điều tra bổ sung). Để tránh việc điều luật có thể bị hiểu sai, theo chúng tôi, cần phải thêm cụm từ mỗi lần vào trớc cụm từ không quá hai tháng và không quá một tháng. Cụ thể: Trong trờng hợp vụ án do viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung mỗi lần không quá hai tháng; nếu do tòa án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung mỗi lần không quá một tháng. Viện kiểm sát hoặc tòa án chỉ đợc trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung không quá hai lần . Thứ hai, về cách tính thời hạn điều tra bổ sung, khoản 2 Điều 98 BLTTHS quy định: Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày cơ nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 39 quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra. Cách xác định thời hạn này chỉ áp dụng đợc trong trờng hợp việc điều tra bổ sung là do cơ quan điều tra tiến hành mà không xác định đợc thời hạn trong trờng hợp việc điều tra bổ sung do viện kiểm sát tiến hành. Có nhiều trờng hợp, viện kiểm sát tự mình tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu của tòa án mà không phải chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra để tiến hành điều tra bổ sung. Thực chất, những trờng này là những trờng hợp viện kiểm sát cần thay đổi cáo trạng. Chúng ta có thể dẫn chứng một vài trờng hợp cụ thể. Ví dụ, tại Thông t liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quy định: Trớc khi mở phiên tòa nếu tòa án thấy cần phải truy tố thêm ngời, thêm tội hoặc cần xét xử bị cáo theo tội danh khác nặng hơn thì tòa án trả hồ sơ để viện kiểm sát điều tra bổ sung và thay đổi cáo trạng; Thông t liên ngành số 03/TTLN ngày 20/6/1992 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hớng dẫn thực hiện một số quy định của BLTTHS về lí lịch của bị can, bị cáo quy định: Trong trờng hợp hồ sơ vụ án đ chuyển sang tòa án, nếu viện kiểm sát thấy cần phải thay đổi hoặc bổ sung cáo trạng do việc mới nhận đợc tài liệu về lí lịch của bị can thì viện kiểm sát đề nghị tòa án ra quyết định trả hồ sơ cho viện kiểm sát Đối với các trờng hợp tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung và viện kiểm sát tự mình tiến hành điều tra bổ sung nh đ nói ở trên thì thời hạn điều tra bổ sung phải đợc tính từ ngày viện kiểm sát nhận lại hồ sơ và yêu cầu điều tra bổ sung mà không thể tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ và yêu cầu điều tra nh luật quy định. Theo chúng tôi, cần phải bổ sung nh sau: Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra. Thứ ba, về việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn trong thời hạn điều tra bổ sung. Khoản 4 Điều 98 BLTTHS quy định: Khi phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại, cơ quan điều tra có quyền áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này. Trong quy định này không đề cập việc viện kiểm sát đợc quyền áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn khi điều tra bổ sung (vấn đề này cũng không đợc đề cập ở bất kì điều luật nào khác). Nh trên đ trình bày, chủ thể tiến hành hoạt động điều tra bổ sung không chỉ có cơ quan điều tra mà viện kiểm sát cũng tiến hành điều tra bổ sung theo yêu cầu của tòa án. Trong khi tiến hành điều tra bổ sung, khi có những căn cứ do luật định, cũng cần phải áp dụng thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn để ngăn chặn tội phạm, đảm bảo thuận lợi cho hoạt động tố tụng đồng thời đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của bị can (nh chấm dứt biện pháp tạm giam hoặc thay đổi biện pháp này bằng biện pháp khác ít nghiêm khắc hơn). Việc BLTTHS không quy định về vấn đề này cũng cần phải đợc bổ sung cho đầy đủ hơn. Cụ thể, khoản 4 Điều 98 BLTTHS cần đợc quy định nh sau: Khi phục hồi điều tra, điều nghiên cứu - trao đổi 40 - Tạp chí luật học tra bổ sung, điều tra lại, cơ quan điều tra có quyền áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này. Khi điều tra bổ sung, viện kiểm sát có quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này. Thứ t, tại khoản 2 Điều 154 quy định: Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới đình chỉ vụ án thì viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ ánbáo cho tòa án biết. Quy định này không đề cập việc viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi có những căn cứ do luật định. Trong thực tế, khi viện kiểm sát điều tra bổ sung, có thể xảy ra những trờng hợp bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận của hội đồng giám định pháp y hoặc trờng hợp bị can bỏ trốn mà không biết rõ bị can đang ở đâu. Trong những trờng hợp này, việc tiếp tục tiến hành điều tra là không thực hiện đợc, cần phải tạm đình chỉ vụ án. Vì vậy, theo ý kiến của chúng tôi cần quy định thêm về việc viện kiểm sát ra quyết định tạm đình chỉ vụ án trong khi điều tra bổ sung. Cụ thể, khoản 2 Điều 154 BLTTHS cần quy định nh sau: Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn tới đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ án thì viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ ánbáo cho tòa án biết./. (1). Xem: Thông t liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành một số quy định trong BLTTHS và kết luận của chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại hội nghị tổng kết công tác ngành tòa án năm 1993. Các nguyên tắc (Tiếp theo trang 15) Đối với ngời nớc ngoài ở Việt Nam, khoản 2 Điều 100 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Ngời nớc ngoài sẽ đợc hởng chế độ đi ngộ nh công dân trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài. Theo đó ngời nớc ngoài đợc hởng các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ hôn nhân giống nh quyền và nghĩa vụ mà công dân Việt Nam đợc hởng trong quan hệ này. Để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài, pháp luật Việt Nam còn quy định trong một số trờng hợp sẽ áp dụng pháp luật nớc ngoài. Điều 101 Luật HN&GĐ 2000 quy định trong trờng hợp pháp luật Việt Nam có quy định hoặc điều ớc quốc tế mà Việt Nam đ kí kết hoặc gia nhập có viện dẫn đến việc áp dụng luật nớc ngoài thì luật nớc ngoài đó đợc áp dụng nếu việc áp dụng này không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Luật nớc ngoài đợc đề cập ở đây đợc hiểu là pháp luật của nớc sở tại hoặc pháp luật của nớc mà quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. Tóm lại, có thể nói việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài tại Việt Nam phải tuân theo một số nguyên tắc pháp lí nhất định. Những nguyên tắc này đợc cụ thể hoá trong các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình của Việt Nam. Việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản này không chỉ bảo vệ lợi ích của quốc gia trong quan hệ quốc tế mà còn bảo vệ các nguyên tắc pháp lí trong quan hệ hôn nhân đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân có yếu tố nớc ngoài./. . ra quyết định trả hồ sơ để viện kiểm sát điều tra bổ sung. Những vấn đề cần điều tra bổ sung phải đợc nói rõ trong quyết định yêu cầu điều tra bổ sung. . trong thời hạn điều tra bổ sung. Khoản 4 Điều 98 BLTTHS quy định: Khi phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại, cơ quan điều tra có quyền áp

Ngày đăng: 08/03/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN