MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 I. Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 3 1.Khái n
Trang 1Lời nói đầu
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam dới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà ớc những năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trởng kinh tế ởmức cao và ổn định, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trờng trong nớc vàquốc tế ngày càng đợc mở rộng… Có đ Có đợc những kết quả này là nhờ một phầnkhông nhỏ vào sự thành công trong hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Namthông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cảicách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá.
n-Nhiều năm trớc đây, hoạt động thơng mại quốc tế của Việt Nam cha pháttriển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơbản là chúng ta thiếu những nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đóđặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng.
Việc phát triển hình thức tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngân hàngkhông chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi íchcho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lờichủ yếu của ngân hàng Nhận thức rõ vấn đề đó, từ năm 1997 Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam với vai trò là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực Đầu t vàPhát triển đã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bớc đầu đã cónhững thành công nhất định.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam nói chung và của Sở giao dịch I nói riêng còn nhiều hạn chế,doanh số còn thấp, loại hình dịch vụ này cha đợc quan tâm đúng mức Do vậy, việcthúc đẩy hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúcđối với Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hiện nay.
Trớc yêu cầu trên em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạtđộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề đợc kết cấu theo 3 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
của ngân hàng thơng mại.
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất
nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Trang 2chơng i
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nghiệp vụ tíndụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng th-
ơng mại
i khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quantrọng, thị trờng thơng mại thế giới mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trờng tiêuthụ hàng hoá, thị trờng đầu t trở thành nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp không phải lúc nàocũng đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh ra quan hệ vay m ợnvà sự giúp đỡ tài trợ của các ngân hàng.
Quan hệ giao thơng quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nênnhững nghiệp vụ thơng mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhàhoạt động ngoại thơng sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vựcquan trọng này.
Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếukhách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thơng giữa các nớc với nhau.Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của ngoại thơng cũng nh sự phát triển kinh tế của đất nớc Cùng với sự pháttriển của ngoại thơng và hệ thống ngân hàng, hoạt động hỗ trợ xuất nhập khẩu của
Trang 3ngân hàng phát triển ngày càng đa dạng và phong phú Vậy ta thử tìm hiểu xem tíndụng tài trợ xuất nhập khẩu là gì? Để hiểu rõ về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trớchết ta cần biết thế nào là tín dụng?
1.Khái niệm về tín dụng:
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp nh: Bán chịuhàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc.
Trong mỗi hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết nh sau:
Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc còn bên kia cam kết sẽ hoànlại những đối khoản của số tài hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một sốđiều kiện nhất định.
Nh vậy chúng ta có thể hiểu tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắchoàn trả lẫn nhau.
Theo các nhà kinh tế: tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử
dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hoá.
Một định nghĩa khác về tín dụng: Đó là một giao dịch giữa hai bên, trong đó
một bên (trái chủ hay ngời cho vay) chu cấp tiền hoặc hàng hoá hoặc dịch vụ dựavào lời hứa thanh toán lại trong tơng lai ở phía bên kia.
Từ các định nghĩa trên ta thấy có yếu tố thời gian vì vậy sẽ có rủi ro, bất trắcvà cần có sự tín nhiệm của hai bên đơng sự đối với nhau Hai bên dựa vào sự tínnhiệm, sử dụng tín nhiệm của nhau nên có danh từ tín dụng.
2.Tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý, các hành vi tíndụng ngân hàng có cùng một logic kinh tế: hứng chịu rủi ro cho một ngời mà ngânhàng đã tin tởng ứng vốn cho vay, nhng nó không chỉ gồm một giao dịch về pháp lýmà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh, bảo chứng… Có đ) Luật ngân hàng các nớc định nghĩatín dụng nh sau: “Cấu thành một nghệp vụ tín dụng bất cứ tác động nào mà qua đó,một ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng hoặc cam kết bằng chữ kýcho một ngời này nh bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh mà có thu tiền” Định nghĩanày nêu ra 3 trờng hợp:
- Cho vay tiền.
- Tín dụng dựa trên việc nhợng trái quyền - Tín dụng chữ ký.
Có thể hiểu tổng quát: tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng có sự tham giacủa các ngân hàng trung gian, đóng vai trò là ngời trung gian trong hoạt động tín
Trang 4dụng này các ngân hàng sẽ thực hiện hoạt động huy động vốn (vốn này là vốn tiềntệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế) sau đó sử dụng vốn huy động đó cho vay.
Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện, chẳng hạn 2 ngời thờngcó thể cho nhau vay tiền Tuy nhiên, với thời gian chúng ta thấy một sự chuyênnghiệp đã xảy ra, và ngày nay khi nói đến tín dụng ngời ta nghĩ ngay tới các ngânhàng Vì đơn giản đây là một tổ chức có những nghiệp vụ cụ thể, đợc trang bị hiệnđại với sự đáp ứng nhu cầu nhanh nhất.
3.Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:
Tín dụng tài trợ xuất khẩu: là việc cung cấp cho vay để giúp doanh nghiệp
thực hiện việc sản xuất, kinh doanh, chế biến hàng xuất khẩu.
Mục đích của tín dụng tài trợ xuất khẩu là đẩy mạnh sản xuất trong nớc,khuyến khích xuất khẩu Đây còn là một kênh tái tạo ngoại tệ để phục vụ hoạt độngnhập khẩu của ngân hàng.
Tín dụng tài trợ nhập khẩu: là việc cung cấp các khoản vay (ngắn, trung, dài
hạn) để giúp doanh nghiệp thực hiện việc nhập khẩu cần thiết phục vụ sản xuất kinhdoanh.
Mục đích của tín dụng tài trợ nhập khẩu là cho vay để giúp các doanh nghiệpnhập nguyên liệu , vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất… Có đ
II vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhậpkhẩu.
1.Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinhtế.
Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không chỉ dựa vào sản xuất trongnớc mà còn giao dịch quan hệ với các nớc khác Do khác nhau về điều kiện tự nhiênnh tài nguyên, khí hậu… Có đ nếu chỉ dựa vào sản xuất trong nớc không thể cung cấp đủhàng hoá, dịch vụ đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ của nền kinh tế mà phảinhập những mặt hàng cần thiết nh nguyên liệu, vật t, máy móc thiết bị, hàng tiêudùng thiết yếu mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao hơn.Ngợc lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có, nền kinh tếngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc còn có thể tạo nên thặng d có thể xuất khẩusang các nớc khác, góp phần tăng ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu các mặt hàngcòn thiếu và để trả nợ.
Nh vậy, do nhu cầu phát triển kinh tế mà phát sinh nhu cầu trao đổi, giaodịch hàng hoá giữa các nớc với nhau hay nói cách khác hoạt động xuất nhập khẩu làyêu cầu khách quan của nền kinh tế.
Trang 52.Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của ngoại thơng cũng nh sự phát triển kinh tế của đất nớc
2.1 Đối với nền kinh tế đất nớc
Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thơng mại tạo điều kiện cho hàng hoáxuất nhập khẩu lu thông trôi chảy Thông qua tài trợ của ngân hàng, hàng hoá XNKtheo yêu cầu của thị trờng đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục đảm bảo sự ổn địnhcủa nền kinh tế.
Tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp pháttriển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm động cơ thúc đẩy nền kinh tế Doanhnghiệp có sự giúp đỡ của ngân hàng có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, hiệnđại hoá trang thiết bị làm tăng năng suất lao động Doanh nghiệp phát triển chính làkinh tế đất nớc phát triển.
2.2.Đối với ngân hàng thơng mại
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thơng mại là hình thức tài trợthơng mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện từng thơng vụ, đối tợng tài trợ làcác doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác Giá trị tài trợ thờng ở mứcvừa và lớn Tài trợ ngân hàng cho hoạt động xuất nhập khẩu là hình thức cho vaymang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gianthu hồi vốn nhanh, bởi vì:
Thời gian tài trợ ngắn hạn do gắn với thời gian thực hiện thơng vụ Kỳ hạn tàitrợ ngắn phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của các ngân hàng thơng mại thờng là d-ới một năm Điều này giúp ngân hàng tránh rủi ro về thanh khoản.
Tài trợ xuất nhập khẩu đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích Trong nhiều ờng hợp, vốn tài trợ đợc thanh toán thẳng cho bên thứ ba mà không qua bên xin tàitrợ nh thanh toán tiền hàng nhập khẩu, thanh toán tiền nguyên vật liệu cho các đạilý gom hàng cho ngời xuất khẩu… Có đ Rõ ràng việc làm này tránh đợc tình trạng ngờixin tài trợ sử dụng vốn sai mục đích, hạn chế rủi ro tín dụng.
tr-Tài trợ xuất nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việcquản lý thu các nguồn thanh toán Đối với ngời xuất khẩu, khi ngân hàng chuyển bộchứng từ giao hàng để đòi tiền ngời nhập khẩu nớc ngoài đã chỉ định việc thanhtoán phải thông qua tài khoản của ngời xuất khẩu mở tại ngân hàng Đối với ngờinhập khẩu, trong trờng hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc ngời nhập khẩu tập trungtiền bán hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng Do vậy nguồn thu để trả các khoản
Trang 6tài trợ đợc ngân hàng quản lý hết sức chặt chẽ, tránh đợc tình trạng quay vòng vốncủa doanh nghiệp trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, dễ xảy ra rủi ro.
Hiệu quả của ngân hàng trong tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện qua lãi suất Cónhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ: lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấuchứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quá hạn)… Có đ Tiền thu lãi cao thờng vì giá trịtài trợ ở mức vừa và lớn Ngoài ra, thông qua tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng cònmở rộng đợc mối quan hệ với các doanh nghiệp và ngân hàng nớc ngoài, nâng caouy tín của ngân hàng trên thị trờng quốc tế
2.3 Đối với doanh nghiệp
Nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, mở rộng sảnxuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệpđồng thời hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc.
Tài trợ xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trìnhthực hiện hợp đồng Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệpmua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và giao hàng đúng thời điểm Đối vớidoanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp mua đợc những lô hàng lớn,giá hạ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tín dụng ngân hàng làm giảm rủi ro của hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt độngxuất nhập khẩu thờng diễn ra ở hai nớc khác nhau Do vậy, sự hiểu biết giữa ngờimua và ngời bán không đợc đầy đủ, chính xác Nhờ sử dụng tín dụng ngân hàng,Nhà nhập khẩu và xuẩt khẩu sẽ yên tâm nhận đúng số tiền, hàng của mình thôngqua các ngân hàng trung gian đứng ra bảo đảm.
Đặc biệt, nhờ tín dụng ngân hàng, doanh nghiệp thực hiện đợc những thơng vụlớn Vốn tài trợ của ngân hàng kịp thời, đúng lúc giúp cho doanh nghiệp đảm bảothực hiện theo hợp đồng từ đó làm cho uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao trênthị trờng thế giới Tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại dựa vào 3nguyên tắc cơ bản:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.- Phải hoàn trả nợ gốc và tiền lãi đúng hạn đã thoả thuận.
- Tiền vay phải có tài sản tơng đơng bảo đảm.
Cùng với sự phát triển của ngoại thơng, nhu cầu tín dụng của các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế ngày càng gia tăng Nó đòi hỏi ngân hàng ngày càngphải hoàn thiện và phát triển các nghiệp vụ tín dụng đáp ứng nhu cầu của các nhàxuất nhập khẩu và sự biến động của nền kinh tế Ngân hàng cần nắm bắt đợc nhu
Trang 7cầu tài trợ nảy sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu để có thể đáp ứng đợc nhu cầucủa doanh nghiệp và mở rộng hoạt động của mình Chính từ nhu cầu của các doanhnghiệp mà tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng có một vai trò quan trọngđối với hoạt động xuất nhập khẩu.
3.Mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với hoạt động kinhdoanh đối ngoại của Ngân hàng thơng mại:
3.1 Khái quát về kinh doanh đối ngoại của ngân hàng thơng mại:
Kinh doanh ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt Chất liệu kinhdoanh chủ yếu của loại hình này là “quyền sử dụng các khoản tiền tệ” Nền kinh tếcàng phát triển, kinh doanh ngân hàng càng phát triển với nội dung đa dạng vàphong phú hơn, mặc dù các hoạt động kinh doanh đó vẫn dựa trên cơ sở kinh doanhquyền sử dụng tiền tệ.
Một trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng có nguồn gốc xa xa đó làhoạt động thanh toán hộ khách hàng Hoạt động thanh toán hộ cho khách là cơ sởcho hoạt động tín dụng ngày nay Khi khách hàng thiếu tiền, ngân hàng sẽ đứng rathanh toán hộ và khoản trả hộ đó sẽ là khoản vay của khách hàng.
Thanh toán và tín dụng là hai hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thơngmại, nó là nền tảng của hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh hoạt động chovay và thanh toán, kinh doanh ngân hàng còn phát triển nhiều dịch vụ khác để thoảmãn nhu cầu của nền kinh tế nh bảo lãnh, kinh doanh tiền tệ, t vấn, chuyển tiền hộcho khách, cho thuê các phơng tiện giữ tiền, kinh doanh chứng kkhoán… Có đ
Ngoài các hoạt động dựa trên đồng nội tệ, ngân hàng còn thực hiện cácnghiệp vụ ngân hàng quốc tế liên quan đến đồng ngoại tệ.
Hoạt động ngân hàng quốc tế gồm rất nhiều hình thức nh thanh toán quốc tế,bảo lãnh vay, trả nợ nớc ngoài, tài trợ xuất nhập khẩu, tham gia vào thị trờng ngoạihối, tín dụng quốc tế… Có đ Thực chất hoạt động ngân hàng quốc tế cũng là các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ đã nêu ở trên nhng với phạm vi mở rộng khỏi biên giớiquốc gia và hoà nhập, giao dịch với các ngân hàng khác trên thế giới.
3.2 Mối quan hệ giữa hoạt động xuất nhập khẩu với hoạt động kinh doanhđối ngoại của Ngân hàng Thơng mại
Trong hoạt động xuất khẩu cũng diễn ra quá trình sản xuất, lu thông hànghoá nh các ngành kinh tế với mục đích cuối cùng là thực hiện giá trị hàng hoá Nóchỉ có điểm khác biệt là việc mua bán diễn ra giữa các đối tác có quốc tịch khácnhau, hàng hoá đợc vận chuyển từ nớc này sang nớc khác, đồng tiền thanh toán cóthể là ngoại tệ Chính vì vậy khâu cuối cùng của hoạt động xuất nhập khẩu là khâu
Trang 8thanh toán cũng có những điểm khác với thanh toán trong nớc thực hiện trên cơ sởsau:
Ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơngtrong đó quy định các điều kiện về thanh toán quốc tế:
- Điều kiện về thời gian.- Điều kiện về địa điểm.
- Điều kiện về phơng thức thanh toán.
Trên cơ sở đó, ngời xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng, sau đó sẽ ký phát hốiphiếu, séc của ngời nhập khẩu gửi đến ngân hàng nớc mình nhờ thu hộ tiền ghi trêncác phơng tiện thanh toán đó Các ngân hàng này chuyển các phơng tiện thanh toánđến các ngân hàng nớc nhập khẩu để thu hộ.
Nh vậy, cơ sở để hình thành hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàngthơng mại là hoạt động ngoại thơng Nói đến ngoại thơng là nói đến thanh toánquốc tế Nếu thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt thì giá trị hàng hoá xuất nhậpkhẩu mới đợc thực hiện tốt, thúc đẩy tài trợ ngoại thơng góp phần không nhỏ choviệc đa ngoại thơng phát triển và là yếu tố quan trọng để đánh giá quan hệ kinh tếquốc tế đối với sự phát triển của một quốc gia.
Iii các hình thức và quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Để thu hút khách hàng mỗi ngân hàng bên cạnh việc thực hiện theo đúng quyđịnh của pháp luật đều cố gắng tạo ra sự khác biệt cho ngân hàng của mình Đối vớihoạt động tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu cũng vậy, dựa vào tiềm lực của mình cùngvới mục tiêu thu hút khách hàng, tối đa hoá lợi nhuận, phân tán rủi ro các ngânhàng cũng lựa chọn các hình thức tín dụng khác nhau đáp ứng kịp thời mọi nhu cầutài chính Ngân hàng đã trở thành một ngời bạn đồng hành không thể thiếu của cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
1 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất khẩu:
Ngân hàng thơng mại cung cấp tín dụng cho các cơ sở xuất khẩu dới cáchình thức sau:
1.1 Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu kèm chứng từ.
Sau khi lập xong bộ chứng từ hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm… Có đ nhà xuấtkhẩu sẽ nộp lên ngân hàng của mình nhờ thu hộ tiền Ngân hàng của nhà xuất khẩusẽ chuyển đến ngân hàng của nhà nhập khẩu (hoặc ngân hàng giao dịch) với chỉ thịgiao chứng từ khi đã thanh toán (điều kiện D/P) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòinợ kèm theo (điều kiện D/A) Tuy vậy, thời gian để có tiền thanh toán do nhà nhập
Trang 9khẩu trả làm cho xuất khẩu có thể thiếu vốn tạm thời Nhà xuất khẩu lúc này có thểyêu cầu ngân hàng đáp ứng một phần giá trị bộ chứng từ nhờ thu làm đảm bảo.
Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu gần giống với chiết khấu chứngtừ nhng có một số điểm cần phân biệt nh sau:
Ngân hàng không cho vay toàn bộ giá trị hối phiếu mà chỉ đáp ứng trớc mộtphần.
Nhà xuất khẩu không phải chịu tỷ lệ chiết khấu 10% chi phí hối phiếu nh chiếtkhấu vì nhà xuất khẩu chỉ cần một phần giá trị hối phiếu.
Tín dụng ứng trớc trong phơng thức nhờ thu có thể xem nh chiết khấu từngphần, nhà xuất khẩu sử dụng hình thức này để tìm kiếm nguồn tài trợ ngắn hạn phụcvụ nhu cầu tiền mặt tạm thời.
1.2 Tín dụng ứng trớc trong phơng thức tín dụng chứng từ.
Trong hình thức thanh toán bằng th tín dụng, nhà xuất khẩu là ngời đợc hởnglợi Khi có toàn bộ chứng từ thanh toán trong tay, nhà xuất khẩu có thể sử dụng L/Cđể thế chấp mở L/C khác cho ngời hởng lợi khác (L/C giáp lng) hoặc nhà xuất khẩucó thể đến các ngân hàng thanh toán để chiết khấu các hối phiếu của bộ chứng từth tín dụng, ngoài ra với một L/C cho phép bán lại chứng từ đòi tiền nhà nhập khẩuhoặc dới dạng chuyển nhợng toàn bộ quyền sở hữu một th tín dụng trả chậm thì nhàxuất khẩu có thể nhận đợc một khoản tín dụng từ ngân hàng.
Tín dụng ứng trớc trong phơng thức tín dụng chứng từ khi sử dụng L/C điềukhoản đỏ, nhà xuất khẩu sẽ có một khoản tiền ứng trớc của nhà nhập khẩu vào thờiđiểm xác định trớc khi xuất trình toàn bộ chứng từ hàng hoá, các điều khoản ứng tr-ớc thờng đợc quy định trong một điều kiện thuận lợi cho các bên thực hiện.
Điều khoản này yêu cầu ngân hàng thông báo hay ngân hàng xác nhận cấpcho nhà xuất khẩu một khoản tín dụng trớc khi giao hàng Nhà xuất khẩu chịu chiphí liên quan còn ngân hàng mở L/C chịu trách nhiệm về khoản ứng trớc, vật bảođảm của nhà xuất khẩu khi nhận tiền ứng trớc.
Ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận sẽ thu hồi số tiền ứng trớccùng với lãi sau khi ngân hàng mở L/C thanh toán (nếu có bộ chứng từ phù hợp) Nếunhà xuất khẩu vì một lý do nào đó không xuất trình đợc chứng từ phù hợp với điềukiện của L/C, các ngân hàng cũng có quyền đòi số tiền này ở ngân hàng mở L/C.
1.3 Tín dụng chiết khấu hối phiếu.
ở hình thức này ngân hàng mua lại hối phiếu trớc khi đến hạn thanh toán tứclà mua lại các khoản nợ phải đòi.
Trang 10Lợng tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng là giá trị hối phiếu sau khitrừ đi chi phí chiết khấu và các khoản lệ phí… Có đChi phí chiết khấu đợc xác định theocông thức:
Tck = M *(1- Lck * t ) – P 36.000
Tck: Giá trị chiết khấu M: mệnh giá hối phiếu
Lck: lãi chiết khấu
Trong các yếu tố trên, ngời ta quan tâm nhất đến lãi suất chiết khấu, tỷ lệ nàyphụ thuộc vào khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, thời hạn thanh toán, hìnhthức và giá trị hối phiếu.
Với hình thức này, ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩutrong việc tái đầu t đối với khoản tín dụng cung ứng.
Đối với nhà nhập khẩu thì có u điểm đó là khả năng truy đòi đợc khoản tiềnchiết khấu khi hối phiếu không đợc thanh toán vào ngày đến hạn.
Hình thức tín dụng này rất phổ biến ở các nớc, đây là loại tín dụng thông thờngnhất trong hoạt động ngoại thơng.
Quy trình chiết khấu hối phiếu:
12 10b
3 4 7 8 10
5 6 9 10
Ngân hàngnhà NKNgân hàng
nhà XK
Ngân hàng Trung ơng ở nớc nhà xuất
-khẩu
Trang 113 Nhà xuất khẩu đề nghị ngân hàng của mình cấp tín dụng trên cơ sở hối phiếu.4 Ngân hàng xuất khẩu đồng ý cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu (ghi có vào tài
khoản của nhà xuất khẩu sau khi đã trừ đi chi phí chiết khấu và lệ phí nhờ thu).5 Ngân hàng xuất khẩu đem hối phiếu đến Ngân hàng Trung ơng để tái chiết
khấu và thu hồi khoản tín dụng đã cấp cho nhà xuất khẩu.
6 Khi tới hạn thanh toán, Ngân hàng Trung ơng chuyển hối phiếu cho nhà nhậpkhẩu và đề nghị thanh toán.
7 Ngân hàng nhà nhập khẩu chuyển hối phiếu cho nhà nhập khẩu và đề nghịthanh toán.
8 Nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán và cho phép ngân hàng ghi nợ vào tàikhoản của mình.
9 Ngân hàng nhà nhập khẩu ghi Có vào tài khoản ở Ngân hàng Trung ơng, chiphí hối phiếu sau khi đã trừ đi lệ phí nhờ thu và thông báo khoản thu đã đợc thựchiện.
10 Trờng hợp nhà nhập khẩu không chấp nhận thanh toán, nhà nhập khẩuchuyển hối phiếu cho ngân hàng của mình từ đó hối phiếu đợc chuyển đến Ngânhàng Trung ơng.
10a Ngân hàng Trung ơng truy đòi ngân hàng nhà nhà xuất khẩu hoặc có thể truyđòi trực tiếp nhà xuất khẩu.
10b Mọi vấn đề nhà xuất khẩu phải tự giải quyết với nhà nhập khẩu.
Đối với hình thức tín dụng này, vai trò của Ngân hàng Trung ơng hết sứcquan trọng Việc tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng tạo điều kiện thu hồi vốncho các tổ chức tín dụng đặc biệt vào thời điểm phải đảm bảo dự trữ bắt buộc Mộtđiều lu ý ở đây là các hỗi phiếu muốn đợc chiết khấu phải đáp ứng một số điều kiệnnhất định về thời hạn thanh toán, khả năng thanh toán… Có đ
1.4 Chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá.
Ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu trên cơ sở chiết khấu bộ chứng từhàng hoá trớc khi đến hạn thanh toán Với hình thức này ngân hàng tạo điều kiệncho nhà xuất khẩu có thể thu hồi đợc vốn nhanh tơng tự chiết khấu hối phiếu Lãisuất chiết khấu phụ thuộc vào phơng thức chiết khấu.
Có 2 loại:
Chiết khấu có truy đòi: Ngân hàng sau khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ,
nếu không đợc bên nớc ngoài thanh toán sẽ quay lại đòi nhà xuất khẩu > lãi suấtthấp.
Trang 12Chiết khấu miễn truy đòi: ngân hàng sẽ phải gánh chịu mọi rủi ro nếu bên nớc
ngoài không thanh toán, ngân hàng sẽ không có quyền đòi lại tiền của khách hàng.
1.5 Cho vay thông thờng
Cho vay thông thờng là việc ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền đểhọ sử dụng trong thời gian nhất định Khi hết hạn ngời vay phải trả đủ cả gốc và lãi.
Cho vay thông thờng là hình thức tín dụng cơ sở cho các hình thức tín dụngkhác ra đời và phát triển Ngân hàng sử dụng dới hai hình thức: cho vay ngắnhạn(<12 tháng) và dài hạn Cho vay ngắn hạn thờng áp dụng đối với những yêu cầuvề vốn tạm thời để trang trải những nhu cầu sinh hoạt còn cho vay dài hạn để cungcấp tiền đầu t vào máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng… Có đ Thông thờng, các nhà xuấtnhập khẩu vay ngắn hạn để chi trả tiền lơng, chi phí vận chuyển, thu mua hàng xuấtkhẩu, trả tiền hàng nhập khẩu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp lại sử dụng tín dụngdài hạn để mua sắm trang thiết bị hiện đại, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh.
Hình thức này có 2 u điểm chính sau:
Cho vay theo phơng thức này đợc áp dụng trong mọi lĩnh vực, mọi đối tợng,mọi cá nhân trong nền kinh tế khi có nhu cầu đều có thể đến ngân hàng để xin đ ợccấp vốn Sau khi xem xét hồ sơ thấy khách hàng có đủ mọi yêu cầu trong nguyêntắc tín dụng ngân hàng đều có thể tiến hành cho vay.
Cho vay theo phơng thức này bao giờ cũng phải có tài sản để bảo đảm chomón vay Vì vậy nói chung khản vay khá an toàn.
Tuy nhiên, hình thức này còn có nhợc điểm là:
Khó khăn trong việc định giá tài sản tài chính, đặc biệt là khi bán chúng vìgiá cả thị trờng thờng xuyên biến động, hàng hoá, tài sản có thể bị hỏng hóc, mấtmát.
Có hai hình thức mới phát triển trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩulà thanh toán factoring và thanh toán forfaithing :“ ” “ ”
Factoring là một hình thức tài chính trong hoạt động xuất khẩu Đó là hoạt
động mua bán những khoản thanh toán cha đến hạn và ngắn hạn từ các hoạt độngxuất khẩu, cung ứng hàng hoá, dịch vụ Đặc điểm nổi bật của nghiệp vụ này là tínhmiễn truy đòi tơng đối đối với nhà nhập khẩu hoặc ngời sở hữu trớc đó nếu các chứngtừ là bằng chứng cho các khoản nợ không đợc thanh toán khi đến hạn Khác với hoạtđộng mua lại chứng từ thanh toán, hoạt động factoring không sử dụng các tín dụngth cũng nh hối phiếu Để có thể chào khách hàng bằng cách tài trợ này, gần nh tất cảcác ngân hàng tiến hành lập cơ sở đặc biệt, chuyên dụng vì factoring không phải là
Trang 13nghiệp vụ ngân hàng Hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuấtkhẩu thờng xuyên theo định kỳ hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khácnhau trong cùng một nớc hoặc nhiều nớc trong cùng một thời điểm.
Chỉ có những khoản thanh toán đáp ứng đợc những điều kiện sau mới đợc phépmua bán:
Những khoản thanh toán phải tồn tại một cách hợp pháp.
Hàng hoá đã đợc cung ứng đầy đủ và đảm bảo chất lợng cho những khoảnthanh toán này.
Thời hạn thanh toán này tối đa là 180 ngày.
Những khoản thanh toán phải đủ t cách pháp lý độc lập với quyền của ngờithứ ba.
Không có việc cấm chuyển nhợng các khoản thanh toán này của ngời nhậpkhẩu hoặc nớc nhập khẩu.
Forfaithing: kỹ thuật factoring đợc chuyên môn hoá cao gọi là forfaithing.
Về cơ bản nghiệp vụ này giống nghiệp vụ factoring ở những đặc điểm sau:
Forfaithing chỉ bao gồm những khoản thanh toán cụ thể, riêng lẻ trong toàn bộquá trình xuất nhập dài hạn và cho từng đối tợng nhập khẩu nói riêng.
Thời hạn thanh toán của forfaithing là trung và dài hạn, áp dụng với loại tiền tệcó khả năng chuyển đổi mạnh USD, DEM… Có đ
Factoring phục vụ xuất nhập khẩu không sử dụng tới chứng từ còn forfaithingdựa vào chúng và sự đảm bảo của ngân hàng.
2 Các hình thức tín dụng tài trợ nhập khẩu
Ngân hàng thơng mại cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dới các hình thứcnh cho vay mở L/C, tín dụng chấp nhận hối phiếu… Có đ
2.1.Cho vay mở L/C
Th tín dụng L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kếttrả tiền cho nhà xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trongphạm vi số tiền đó khi họ xuất trình toàn bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.
Quy trình nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ:
(4)
(3) (5) (1) (8)
(2)
Nhà xuất
Ngân hàng
thông báophát hành L/Ngân hàng
Trang 14(6) (7)
khẩu toàn bộ nội dung về việc mở L/C và khi nhận đợc bản gốc L/C thì chuyểnngay cho nhà xuất khẩu.
(4) Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu khôngthì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C vàxuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.(6) Ngân hàng thông báo gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành yêu cầu thanh
toán cho nhà xuất khẩu.
(7) Ngân hàng phát hành kiểm tra toàn bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/Cthì tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanhtoán và gửi trả lại bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.
(8) Ngân hàng mở L/C đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhànhập khẩu sau khi nhận tiền thanh toán.
Ngày nhận nợ và tính lãi cho vay mở L/C là ngày nhà nhập khẩu phải thanhtoán cho nhà xuất khẩu (ngày đến hạn thanh toán L/C).
Đối với nhà nhập khẩu việc mở th tín dụng đã thể hiện việc ngân hàng cấp tíndụng cho nhà nhập khẩu vì mọi th tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị củanhà nhập khẩu Nhng thực tế không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số dtrên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng Vì vậy ngân hàng mở L/C phảigánh chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc khôngmuốn thanh toán khi L/C đến hạn trả tiền.
Khi ngân hàng mở L/C trả chậm cho nhà nhập khẩu, ngân hàng đã gián tiếpcấp tín dụng cho nhà nhập khẩu vì khi có sự chấp nhận bảo lãnh trả tiền của ngânhàng thì nhà xuất khẩu mới đồng ý cho nhà nhập khẩu mua chịu hàng hoá Nếu nhànhập khẩu sử dụng vốn tự có để mở L/C đến hạn thanh toán với bên nớc ngoài mà
Trang 15nhà nhập khẩu không đủ khả năng thanh toán thì họ phải nhận nợ với ngân hàng vàchịu lãi suất phạt bằng 150% lãi suất cho vay Do vậy nhà nhập khẩu thờng sử dụngviệc vay để mở L/C trên cơ sở hợp đồng đã ký.
Khi mở L/C cho nhà nhập khẩu, nếu ngân hàng khống chế số d có trên tài
khoản của khách hàng thì sẽ ảnh hởng đến khả năng kinh doanh của họ do khoảngcách giữa thời gian mở L/C và thời gian nhận hàng tơng đối dài Vì vậy, để hạn chếrủi ro ngân hàng thờng cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu theo hạn mức tín dụng Bêncạnh đó, ngân hàng phải kiểm tra khả năng kinh doanh của nhà nhập khẩu, tìnhhình tài chính, đối tợng nhập khẩu… Có đ để có cơ sở vững chắc trớc khi mở L/C.
2.2.Tín dụng chấp nhận hối phiếu
Đây là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng dành cho nhà nhập khẩu Ngânhàng cam kết chấp nhận các hối phiếu mà khách hàng của mình phải thanh toán.Nh vậy, nhà xuất khẩu sẽ đợc đảm bảo thanh toán khi đến hạn.
Hình thức này thờng đợc sử dụng khi ngời bán thiếu tin tởng vào khả năngthanh toán của ngời mua và họ đề nghị bên mua có một ngân hàng đứng ra chấpnhạn trả tiền hối phiếu do họ ký phát.
Đây chỉ là một hình thức bảo đảm về mặt tài chính cho nhà nhập khẩu Nếuđến hạn thanh toán, ngời mua có đủ tiền thanh toán thì ngân hàng đợc nhận mộtkhoản phí chấp nhận, thật sự ngân hàng không phải ứng tiền ra Ngợc lại, nếu đếnhạn thanh toán mà ngời mua không có khả năng thanh toán thì ngân hàng phải gánhchịu thiệt hại.
Tín dụng chấp nhận hối phiếu đem lại rất nhiều u điểm cho hoạt động xuấtnhập khẩu:
Đối với nhà xuất khẩu, với sự chấp nhận của nhà nhập khẩu, họ có sự bảo đảmchắc chắn về khả năng thanh toán của hối phiếu và họ có thể đem hối phiếu đi chiếtkhấu lại tại bất kỳ ngân hàng nào Sự chấp nhận của ngân hàng đã tạo ra khả năng l-u thông cho hối phiếu đồng thời cũng tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu đợc hởng tỷlệ chiết khấu u đãi.
Đối với nhà nhập khẩu, với hình thức này anh ta sẽ tạo đợc uy tín đối với nhàxuất khẩu nếu nhà nhập khẩu có đủ khả năng thanh toán cho nhà xuất khẩu khi đếnhạn Mặt khác, nhà nhập khẩu cũng có thể đem chiết khấu hối phiếu tại một ngânhàng khác có tỷ lệ chiết khấu thấp hơn và từ khoản thu chiết khấu này nhà nhậpkhẩu có đợc mức giá mua u đãi nếu thanh toán trớc hạn.
2.3 Tín dụng chiết khấu hối phiếu tự nhận nợ (kỳ phiếu)
Trang 16Hối phiếu tự nhận nợ là dạng hối phiếu khống trong đó ngân hàng tự nhận nợđối với nhà nhập khẩu Thông qua hối phiếu này, ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩumột khoản tín dụng đạ biệt gọi là tín dụng chiết khấu hối phiếu tự nhận nợ.
Hình thức này giúp cho các nhà nhập khẩu hởng một khoản u đãi do việcthanh toán nhanh trong giao dịch ngoại thơng khi ngân hàng phục vụ họ không cóđủ vốn.
Quy trình chiết khấu hối phiếu tự nhận nợ:
(1)
(2)
(2) (5) (6)
(3) (4)
(8) (9) (10)
Ngân hàng chinhánhNgân hàng nhà
xuất khẩu
Ngân hàng Trung ơng
Trang 174 Ngân hàng chi nhánh thực hiện đề nghị trên (phát hành hối phiếu tựnhận nợ và chuyển cho nhà nhập khẩu)
5 Nhà nhập khẩu chuyển hối phiếu tự nhận nợ cho chính ngân hàng phụcvụ mình và đề nghị cung cấp hối phiếu.
6 Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chiết khấu hối phiếu tự nhận nợ vàghi có vào tài khoản cho nhà nhập khẩu.
7 Nhà nhập khẩu thực hiện thanh toán theo đúng kỳ hạn cho nhà xuấtkhẩu.
8 Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu đem hối phiếu giao cho ngân hàngTrung ơng.
9 Đến thời hạn thanh toán, Ngân hàng Trung ơng xuất trình hối phiếu chongân hàng nớc ngoài đề nghị thanh toán.
10 Ngân hàng chi nhánh ở nớc ngoài chấp nhận thanh toán trên cơ sởchuyển vốn từ ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu hoặc từ tiền mà nhà nhập khẩu trả.
2.4 Tín dụng ứng trớc cho nhà nhập khẩu
Với hình thức này, ngân hnàg sử dụng các chứng từ hàng hoá làm vật đảmbảo Nhà nhập khẩu đợc cung cấp tín dụng theo hình thức ứng trớc khi họ cần phảithanh toán tiền mặt cho nhà xuất khẩu hoặc khi nhà nhập khẩu cần thnah toán bộchứng từ hàng hoá cha về đến cảng và doanh nghiệp cha tiêu thụ đợc hàng hoá đểthu hồi vốn, hình thức này đợc ngân hàng áp dụng cho mục đích thanh toán ngắnhạn của nhà nhập khẩu.
2.5 Tín dụng theo hiệp định khung:
Đây là một hình thức tín dụng dành cho nhà nhập khẩu nớc ngoài nhằm hỗtrợ cho việc thanh toán tiền hàng nhập khẩu và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của cácnớc xuất khẩu.
Trang 18Tín dụng theo hiệp định khung là một hình thức tín dụng có điều kiện, cácngân hàng nớc xuất khẩu ký kết một hiệp định khung với các ngân hàng nớc ngoàicho phép các ngân hàng này sử dụng những khoản tín dụng riêng rẽ nhằm tài trợ choviệc nhập khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ từ nớc họ (ít nhất60% giá trị hàng hoá mua bán đợc sản xuất hoặc có xuất xứ từ nớc tài trợ).
Hình thức này đợc các nớc phát triển sử dụng để cung cấp tín dụng cho các ớc đang phát triển Đây là một hình thức có nhiều u điểm:
n-Đối với nhà xuất khẩu:
Họ có điều kiện cạnh tranh với đối thủ nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợicho nhà nhập khẩu, hàng hoá của họ sẽ đợc a chuộng hơn.
Hạn chế đợc những rủi ro kinh tế, chính trị ở nớc ngoài, đặc biệt họ giữ đợckhả năng tài chính của mình.
ổn định cán cân thanh toán.Đối với nhà nhập khẩu:
Họ có nhiều thuận lợi, có thể thanh toán từng phần công trình, máy mócthiết bị đã nhập khẩu, đặc biệt có thể sử dụng phần lợi nhuận từ việc tiêu thụ sảnphẩm do các máy móc thiết bị nhập khẩu sản xuất ra để thanh toán.
Ưu điểm là hình thức tín dụng này thờng có thời gian dài, nhà nhập khẩu sẽdễ dàng thu xếp đợc khả năng tài chính để thanh toán.
Đặc điểm của lãi suất cho vay là có thể sử dụng lãi suất thả nổi hoặc lãi suấtcố định Ngoài ra còn có một khoản phí suất tín dụng bao gồm:
- Phí bảo hiểm: Đợc tính một lần trên giá trị khoản vay Nếu do ngời nhậpkhẩu trả thì có thể đợc ngân hàng nớc nhập khẩu xem xét cho vay thanh toán mộtlần trớc khi giải ngân hoặc trả dần suốt thời gian vay.
- Phí cam kết: Đợc tính theo tỷ lệ % trên doanh số vốn vay còn lại cha đợcgiải ngân.
Trang 19- Phí quản lý: Tính theo tỷ lệ % trên giá trị hợp đồng vay vốn và phải đợcthanh toán trớc khi giải ngân.
Nếu chọn lãi suất cố định thì chỉ phải trả hai loại phí bảo hiểm và phí camkết, nếu sử dụng lãi suất thả nổi thì phải trả cả ba loại phí trên.
2.6 Tín dụng theo phơng thức chi trả trực tiếp
Nhà nhập khẩu sau khi ký hợp đồng mua bán với nhà xuất khẩu nếu họkhông có đủ tiền thì có thể xin vay ngân hàng theo phơng thức đề nghị ngân hàngchuyển trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng đại lý ở nớc ngoài.
Trong trờng hợp nhà nhập khẩu đủ khả năng thanh toán, họ sử dụng hình thứcchuyển tiền thì ngân hàng chỉ thực hiện hình thức dịch vụ thông thờng và thu phí.
Trang 20Quy trình tín dụng theo phơng thức chi trả trực tiếp:
(3) (5)
Ngân hàngnhập khẩu
Nhà nhậpkhẩu
Nhà xuấtkhẩuNgân hàng
đại lý
Trang 212.7 Bảo lãnh
Trong thơng mại quốc tế, rủi ro là một yếu tố luôn luôn xuất hiện trong các ơng vụ khác nhau (rủi ro thanh toán, rủi ro không thực hiện hợp đồng ) Từ đó nảysinh nhu cầu bảo lãnh để hạn chế rủi ro.
th-Trong ngoại thơng, đôi khi nhà xuất khẩu không nắm rõ khả năng tài chínhđể thanh toán và mức độ tín nhiệm của nhà nhập khẩu, do vậy nhà xuất khẩu sẽ yêucầu nhà nhập khẩu phải có một tổ chức thờng là ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanhtoán Ngợc lại, do không biết rõ hoặc không tin tởng nhau, nhà nhập khẩu có thểyêu cầu nhà xuất khẩu có ngân hàng đứng ra bảo lãnh giao hàng hoặc bảo lãnh thựchiện hợp đồng,
Ngân hàng bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng, dùng để vay vốn nớcngoài dới hình thức tín dụng thơng mại hoặc tín dụng chứng từ… Có đ Trách nhiệm củangân hàng bảo lãnh là thi hành đúng cam kết với nớc ngoài trong trờng hợp ngời xinbảo lãnh không thực hiện đầy đủ một nghiệp vụ nào đó với bên nớc ngoài.
Bảo lãnh có nhiều hình thức khác nhau:- Phát hành th bảo lãnh với nớc ngoài.
Trang 22Đối với nhà xuất khẩu: hoàn toàn yên tâm đến hạn sẽ đợc thanh toán nợ Nếucần tiền, nhà xuất khẩu có thể đem bộ chứng từ chiết khấu tại ngân hàng khác.
Đối với ngân hàng bảo lãnh: với bất cứ ngân hàng nào khi tiến hành nghiệp vụbảo lãnh có nghĩa là có đợc sự tín nhiệm về uy tín của bên nhập khẩu và bên xuấtkhẩu Khi bảo lãnh cho khách hàng, ngân hàng chi cho vay trừu tợng, nghĩa là ngânhàng không phải bỏ ra một khoản vốn nào cả mà chỉ lấy uy tín, danh dự của ngânhàng làm cơ sở cho vay.
Thủ tục bảo lãnh theo phơng thức cho vay thông thờng, nghĩa là khi bảo lãnhcho khách hàng thì khách hàng phải có mục đích xin bảo lãnh, nếu nhà nhập khẩukhông có khả năng thanh toán thì phải làm thủ tục vay tại ngân hàng, khoản tíndụng này là tín dụng bắt buộc.
iv các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại các ngânhàng thơng mại việt nam hiện nay.
Do nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng của Việt Nam hiệnnay còn đang ở trình độ phát triển thấp, trình độ và kinh nghiệm của cán bộ ngânhàng còn hạn chế Do vậy, ở Việt Nam hiện nay mới chỉ áp dụng một số hình thứctín dụng tài trợ xuất nhập khẩu sau:
1 Về tài trợ xuất khẩu.
Hiện nay để tài trợ xuất khẩu các ngân hàng thơng mại thờng cho vay bằngđồng Việt Nam hoặc ngoại tệ để thu mua hàng xuất khẩu Tài trợ xuất khẩu hiệnnay đợc áp dụng cụ thể dới các hình thức sau:
1.1 Tài trợ vốn lu động:
Hình thức này giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thu mua, chế biến, sản xuấthàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thơng đã ký kết, đơn đặthàng.
Trang 23Hình thức này đợc tiến hành trớc khi giao hàng thông thờng đợc áp dụngtrong trờng hợp Ngân hàng tài trợ vừa là Ngân hàng thanh toán cho L/C xuất, nhàxuất khẩu xuất trình bộ chứng từ và đợc thanh toán tại ngân hàng Để giám sát vàkiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay đúng mục đích, thông thờng Ngânhàng thực hiện tài trợ nh sau:
Khi vay ngân hàng yêu cầu nhà nhà xuất khẩu phải có một số vốn nhất địnhcộng thêm với số tiền vay ngân hàng để thu mua hàng hoá, chế biến, sản xuất hàngxuất khẩu Hàng hoá sẽ làm tài sản đảm bảo để tiếp tục vay và đợc nhập tại khongân hàng hoặc nhập kho mà trớc đó ngân hàng và nhà xuất khẩu thoả thuận vàđồng ý, dới sự giám sát của ngân hàng, muốn xuất hàng ra khỏi kho phải có sựđồng ý của ngân hàng Ngân hàng tiếp tục cho vay, khách hàng sẽ dùng số tiềnNgân hàng tài trợ để đi mua hàng, chế biến sản xuất hàng hoá tiếp tục cứ nh vậycho đến khi bằng 100% giá trị hàng xuất Thông thờng ngân hàng chỉ tài trợ khoảng70% giá trị lô hàng xuất khẩu.
Sau khi giao hàng xong, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với nhữngđiều kiện quy định trong L/C nộp vào ngân hàng để xin thanh toán tiền Trên hốiphiếu đòi nợ thì ngân hàng sẽ là ngời hởng lợi trực tiếp trên hối phiếu Ngân hàngkiểm tra bộ chứng từ hợp lý chuyển ra nớc ngoài đòi nợ ngân hàng mở L/C Khinhận đợc điện chuyển tiền từ phía ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo L/C ghiCó trên tài khoản cho vay để thu nợ Trờng hợp giữa ngân hàng mở và ngân hàngthông báo L/C là đại lý có mở tài khoản tiền gửi cho nhau, việc thực hiện thanh toánbộ chứng từ để thu nợ đợc tiến hành nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng nên ngânhàng có thể tài trợ mức lãi suất u đãi thấp hơn mức lãi suất bình thờng.
Khi ngân hàng tài trợ không phải là ngân hàng thông báo cũng không phải làngân hàng thanh toán, rủi ro có thể xảy ra nếu nh sau khi đợc tài trợ doanh nghiệp
Trang 24không xuất đợc hàng hoặc xuất đợc hàng nhng lại gặp rủi ro trong giao nhận haythanh toán, hoặc khách hàng không dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng nh đãcam kết vay với ngân hàng.
1.2 Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu
Từ lúc giao hàng, nộp bộ chứng từ vào ngân hàng thông báo L/C cho đến khiđợc ghi Có trên tài khoản phải trải qua một khoảng thời gian nhất định để xử lý vàluân chuyển chứng từ Nhà xuất khẩu cần tiền có thể thơng lợng bộ chứng từ đểchiết khấu hoặc ứng trớc tiền tại ngân hàng đã đợc chỉ định rõ trong L/C hoặc ở bấtkỳ ngân hàng nào Hình thức tài trợ này đợc tiến hành sau khi giao hàng Để đảmbảo cho khoản tín dụng thu hồi nợ dễ dàng nhanh chóng, ngân hàng thơng mại th-ờng yêu cầu các L/C xuất của khách hàng phải đợc thông báo qua ngân hàng, ngânhàng tài trợ vừa là ngân hàng thông báo hoặc vừa là ngân hàng thanh toán L/C, đợcthể hiện qua các hình thức sau:
- Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu:
Khi chiết khấu bộ chứng từ phải hoàn hảo và xuất trình đúng thời gian quyđịnh Ngân hàng mở L/C phải có uy tín trên thị trờng quốc tế và có quan hệ giaodịch thờng xuyên với ngân hàng chiết khấu Tình hình sản xuất kinh doanh và tìnhhình tài chính của doanh nghiệp ổn định và đảm bảo khả năng thanh toán, có uy tínvới ngân hàng Số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng.
Sau khi tiếp nhận hồ sơ từ phía khách hàng, ngân hàng thẩm định về mụcđích vay, tình hình tài chính, khả năng thanh toán… Có đ Ngân hàng kiểm tra bộ chứngtừ một cách cẩn thận và hợp lý bởi vì nếu bộ chứng từ không hợp lý có thể bị từchối thanh toán, ngân hàng khó thu hồi nợ Ngân hàng kiểm tra sự phù hợp trên bềmặt chứng từ so với các điều kiện, điều khoản đã ghi trong L/C Ngân hàng xem xétquyết định tỷ lệ chiết khấu hiện nay vào khoảng 90% giá trị L/C xuất Tuy nhiên
Trang 25trên thực tế tuỳ từng ngân hàng, từng trờng hợp cụ thể sẽ quyết định một tỷ lệ chiết
khấu Có hai hình thức chiết khấu:
Chiết khấu truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh toán
tiền cho nhà xuất khẩu có quyền đòi tiền nếu bộ chứng từ không đợc thanh toán.
Chiết khấu miễn truy đòi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanhtoán cho nhà xuất khẩu không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng từ không đợcthanh toán.
Hiện nay đa số ngân hàng thực hiện chiết khấu truy đòi.
- ứng trớc tiền thanh toán tiền hàng xuất khẩu:
Trờng hợp bộ chứng từ không hội đủ điều kiện chiết khấu, có những sai sótngân hàng không đồng ý chiết khấu thì nhà xuất khẩu có thể yêu cầu ngân hàng ứngtrớc tiền hàng Thông thờng tỷ lệ ứng trớc khoảng 50 – 60% giá trị hàng xuất.
Ngân hàng thực hiện thu nợ bằng cách gửi bộ chứng từ ra nớc ngoài để đòinợ, trong vòng 60 ngày kể từ ngày gửi chứng từ đòi tiền mà không nhận đợc báo Cócủa ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng tự động ghi Nợ tài khoản tiền gửi của kháchhàng Nếu trên tài khoản của khách hàng không đủ tiền trong vòng 7 ngày làm việcngân hàng sẽ chuyển số tiền chiết khấu hoặc ứng trớc sang nợ quá hạn Khi đợcthanh toán từ phía ngân hàng nớc ngoài sẽ thực hiện khấu trừ trực tiếp khoản tiềnvay cùng các chi phí có liên quan.
2.Về tài trợ nhập khẩu.
Thông thờng ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ để nhập nguyên vật liệu, vật t,hàng hoá máy móc thiết bị, công nghệ… Có đ hoặc cho vay bằng VND, trờng hợp nàyrất hiếm vì khi vay VND đổi sang ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩu, kháchhàng phải mất một khoản tiền do chênh lệch tỷ giá mua, bán của ngân hàng Ngânhàng thực hiện với những hình thức sau:
Trang 262.1 Hình thức mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Đây là hình thức thể hiện sự tài trợ của ngân hàng dành cho các nhà nhậpkhẩu Hình thức này có một số điều kiện nh sau:
- Điều kiện để mở L/C tại các ngân hàng thơng mại:
Phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đối với các đơn vị nhập uỷthác phải có hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập của Nhà ớc, đơn vị phải xuất trình giấy phép nhập khẩu do Bộ thơng mại cấp.
Đơn vị phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính ổn định vàcó tín nhiệm trong quan hệ tín dụng.
L/C hàng nhập phải có giá hợp lý, đồng thời chứng minh việc nhập lô hàngtrên là hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanhtoán lô hàng.
Đơn vị phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho giá trị của L/C hoặc đợc bảolãnh thanh toán bởi một tổ chức đáng tin cậy.
Đối với L/C trả chậm, d nợ bảo lãnh phải nằm trong hạn mức vay vốn nớcngoài đợc ngân hàng nhà nớc duyệt.
- Thẩm định hồ sơ mở L/C:
Trên cơ sở thẩm định, ngân hàng quyết định mức ký quỹ L/C Ký quỹ L/C ợc coi là một hình thức bắt buộc tại ngân hàng thơng mại Ký quỹ nhằm bảo đảmkhách hàng nhận hàng và thanh toán L/C Thông thờng mức ký quỹ cao hay thấpphụ thuộc vào các yếu tố sau:
đ-Khả năng thanh toán của khách hàng: khả năng thanh toán của khách hàngcàng cao mức ký quỹ càng thấp và ngợc lại.
Trang 27Đối tợng khách hàng: khách hàng có uy tín đối với ngân hàng thì mức ký quỹthấp và ngợc lại.
Loại L/C: L/C trả chậm thì mức ký quỹ thờng thấp hơn L/C trả ngay, vì mụcđích L/C trả chậm là để vay vốn nớc ngoài, thời gian khá dài, mức ký quỹ cao sẽlàm ứ đọng vốn của khách hàng.
Loại hàng hoá nhập, khả năng tiêu thụ hàng và tình hình biến động giá cảhàng hoá trên thị trờng Những mặt hàng dễ tiêu thụ, thị trờng ổn định, giá cả ít biếnđộng thì mức ký quỹ có thể thấp.
Trên cơ sở kết hợp các yếu tố trên, các định mức ký quỹ L/C ngân hàng sẽquyết định mức ký quỹ cụ thể Ký quỹ đợc thực hiện bằng cách trích tài khoảnngoại tệ của khách hàng để chuyển vào tài khoản thanh toán L/C, theo quy địnhhiện nay thì số tiền ký quỹ đợc hởng lãi bằng với lãi tiền gửi thanh toán Nếu khôngđủ số d trên tài khoản ngoại tệ hoặc đối với các đơn vị nhập uỷ thác có thể kèm đơnxin mua ngoại tệ để ký quỹ hoặc có thể làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ L/C, hiệnnay ở nớc ta cho vay ký quỹ L/C rất hạn chế.
2.2 Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập
Ngân hàng mở L/C tiếp nhận bộ chứng từ từ ngân hàng thông báo L/C, có thờigian là 7 ngày để kiểm tra xử lý chứng từ đa ra ý kiến thanh toán hoặc từ chối thanhtoán Trong nghiệp vụ này ngân hàng thanh toán dựa vào chứng từ chứ không dựavào hàng hoá, nên ngân hàng mở L/C phải kiểm tra chứng từ cẩn thận, chứng từ phùhợp ngân hàng sẽ thanh toán tiền (L/C trả ngay hoặc chấp nhận thanh toán hốiphiếu- L/C trả chậm).
Đối với nhà nhập khẩu, khi hàng vừa cập bến phải nộp tiền cho ngân hàng đểthanh toán cho nhà xuất khẩu thì mới nhận đợc chứng từ để nhận hàng, bán hàng vàthu hồi vốn Đó là khoảng thời gian khá dài, do đó nhà nhập khẩu cần có khoản tài
Trang 28trợ từ ngân hàng, vay ngân hàng để thanh toán hàng nhập khẩu Ngân hàng sẽ tiếnhành thẩm định tính hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng tài chính, khả năng trảnợ, thế chấp tài sản để quyết định Tuy nhiên trên thực tế đối với những doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín với ngân hàng thì khôngký quỹ mở L/C, không cần tài sản thế chấp vẫn đợc vay vốn ngân hàng, hàng hoánhận về đem thẳng đến kho của doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh
Hiện nay các ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp, thực hiệntái bảo lãnh cho các ngân hàng khác Các doanh nghiệp muốn vay vốn nớc ngoàiphải lập kế hoạch vay vốn nớc ngoài đã có sự đồng ý của cơ quan chủ quản và nằmtrong hạn mức vay vốn nớc ngoài đợc cơ quan nhà nớc duyệt.
Có nhiều hình thức bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh tham gia đấu thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đặt cọc… Có đ nhng thực tế bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, đấu thầu rất ít sử dụng Bảo lãnh vay vốn là hình thức chủ yếu tại cácngân hàng, tái bảo lãnh ít đợc thực hiện Bảo lãnh ở nớc ta chủ yếu để tài trợ chocác doanh nghiệp nhập khẩu vay vốn, đợc thực hiện dới các hình thức sau:
- Phát hành th bảo lãnh - Mở L/C trả chậm.
- Ký bảo lãnh trên hối phiếu (Bill of exchange) nhận nợ nớc ngoài.- Ký bảo lãnh lệnh phiếu (Promissory Note) nhận nợ nớc ngoài.
- Ký xác nhận bảo lãnh ngay trên giấy nhận nợ do khách hàng (vay nợ) lậpnhận nợ nớc ngoài.
Nh vậy, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu xuất hiện nh là một yêu cầu kháchquan đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của mình với hoạt động xuất khập khẩu
Trang 29cũng nh đối với nền kinh tế Với sự phát triển ngày càng đa dạng và phong phú củacác hình thức tài trợ xuất nhập khẩu mà ngân hàng thơng mại Việt Nam đã cungcấp, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh của mình, giảm bớt rủi ro trong giao dịch ngoại thơng
Trang 30Chơng ii
thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu t và phát triển
việt nam.
I Vài nét về sở giao dịch i- Ngân hàng Đầu t và Phát triển việt nam
1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Việt Nam.
Sở giao dịch I trực thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam Bank for Investment and Development of Viet Nam) đợc thành lập theo quyết định76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng đầu t và Phát triểnViệt Nam và quyết định số 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam Trụ sở chính của Sở giao dịch theo quy định phải đặt tạiHà Nội, hiện nay là tầng 1,2,4 toà nhà 53 phố Quang Trung, quận Hai Bà Trng.
(BIDV-Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự rađời và phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BIDV-Bank forInvestment and Development of Viet Nam) Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạnchính sau:
Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Ngày 26 tháng 4 năm 1957, Thủ tớng chính phủ ký Nghị định 177- TTgthành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt Nam” tại Bộ Tài Chính thay thế cho “Vụ cấpphát vốn kiến thiết cơ bản” Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quảnlý vốn do nhà nớc cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triểnkinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc Từ 1957-1981, ngân hànglà một cơ quan của Bộ tài chính Thời điểm này, hoạt động của ngân hàng nặng vềkiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá vàquản lý trớc và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn Ngân hàngkhông mang bản chất của một “ngân hàng”
Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259-CP vềviệc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngânhàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Vớiquyết định này ngân hàng đợc tổ chức thành một doanh nghiệp quốc doanh, nhiệmvụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựngcơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lýthanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu t Ngân hàng vẫncha thực hiện nhiệm vụ kinh doanh.
Ngày 14 tháng 11 năm 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ra quyết định thành
Trang 31lập Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam thay thế cho Ngân hàng Đầu t và Xâydựng cũ Bây giờ ngân hàng có chức năng huy động vốn trung, dài hạn trong nớc vàngoài nớc Nhận vốn từ ngân sách nhà nớc và cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnhvực đầu t và phát triển.
Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hớng đi cho Sở giao
dịch I Sở giao dịch đợc thành lập dựa trên: Điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 349 QĐ/NH5ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Căn cứ quyết định76/ QĐ -TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam về việc thành lập Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Trong thời gian này, Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Namlà một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống Mọi hoạt độngcủa Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếucho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trungơng chỉ định) Lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm Chủ yếu dongân hàng mẹ đỡ đầu.
Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn Sở giao dịch I có bớc chuyển biến
lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập Năm 1998- 1999, mặcdù đã chính thức đợc tách ra nhng Sở giao dịch I vẫn còn mang dấu ấn của sự bao cấp,chỉ thị Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở nh: nợ, lợi nhuận, d nợ, lơng,chi phí đều do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đề ra và áp đặt cho Sở.
Năm 2000, các chỉ tiêu đề ra trên không còn, tuy vậy một số dự án lớn từ trớcvẫn còn kéo dài đến nay Trong đó có nhiều dự án vẫn còn mang tính bao cấp chỉ thị.
Năm 2001, đây là năm mà Sở giao dịch I chính thức trở thành một đơn vị hạchtoán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinh doanh
2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở giao dịch I.
Sở giao dịch là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam Sở giao dịch là cơ quan đại diện cho Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Trung ơng giao dịch với khách hàng Sở có chức năng chuyển tiếp đến các chinhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc các hoạtđộng mà chi nhánh cha thực hiện đợc nh: tiếp nhận viện trợ ODA, thanh toán quốctế, thu thập thông tin về các ngân hàng và thị trờng nớc ngoài v.v Thông báo cácquyết định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng đến các chi nhánh ở cáctỉnh, thành phố khu vực phía Bắc Đồng thời tham mu cho Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Trung ơng về các sản phẩm mới, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất,
Trang 32chính sách kinh doanh.v.v
Ngoài ra, Sở giao dịch I còn cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến các Tổngcông ty Nhà nớc, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớpdân c Sở giao dịch phục vụ các công trình dự án khắp cả nớc trong các lĩnh vực:điện lực, dầu khí, viễn thông, xây dựng, công nông nghiệp, giao thông vận tải, th-ơng mại, dịch vụ.v.v
3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch những năm gần đây
3.1 Các hoạt động chủ yếu của Sở giao dịch:
Nh đã nói ở phần trên, Sở giao dịch I là cơ quan đại diện của Ngân hàng Đầut và Phát triển Trung ơng đứng ra giao dịch với khách hàng Do đó, các dịch vụ màSở cung cấp cho khách hàng cũng giống nh các dịch vụ của các Ngân hàng Thơng
mại khác Các dịch vụ chủ yếu của Sở giao dịch bao gồm:
- Dịch vụ tín dụng, bảo lãnh:
Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và Ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân ới mọi hình thức nh huy động kỳ phiếu, trái phiếu với các loại kỳ hạn, nhận tiền gửitiết kiệm với nhiều kỳ hạn, nhận tiền gửi thanh toán có kỳ hạn, không kỳ hạn.v.v Cho vay trung, dài hạn phục vụ đầu t phát triển Cho vay thiết bị theo hình thức thuêtài chính Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất Cho vayđồng tài trợ cho các dự án Cho vay bổ sung vốn lu động phục vụ sản xuất kinhdoanh Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nguyên liệu, vật t cho sản xuất, thicông Cho vay theo hạn mức tín dụng để mở L/C Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu,chiết khấu bộ chứng từ.v.v
d-Dịch vụ bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnhmua thiết bị trả chậm, bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, bảo lãnh thanh toán.v.v
- Dịch vụ thanh toán quốc tế:
Các phơng thức thanh toán quốc tế có: th tín dụng (L/C), nhờ thu (D/A, D/P),chuyển tiền nớc ngoài, mua bán ngoại tệ, t vấn thanh toán xuất nhập khẩu, thanhtoán séc du lịch, tài trợ ủy thác.v.v
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 3 năm gần đây
3.2.1 Về tổng tài sản:
Tổng tài sản của Sở giao dịch tăng nhanh trong những năm gần đây Trong số73 đơn vị thành viên của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam thì Sở giao dịchcó tổng tài sản lớn nhất, chiếm 15% Có đợc kết quả trên là do Sở luôn luôn tìmcách mở rộng mạng lới cung cấp dịch vụ đến khách hàng, tìm kiếm khách hàng mớivà luôn tìm cách hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ của mình Hơn nữa Sở đã áp
Trang 33dụng quy trình quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 để thống nhất các nghiệp vụ, cungcấp các dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả Nhờ đó, kháchhàng tin tởng và sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Sở ngày càng nhiều
Tính đến 31/12/2002 tổng tài sản của Sở giao dịch đã đạt 10.569 tỷ đồng,tăng 35% so với năm 2001 và tăng 44,6% so với năm 2000 Nh vậy có thể thấyrằng, năm 2002 Sở giao dịch hoạt động rất hiệu quả tốc độ tăng trởng cao hơn nhiềuso với năm 2001.
Bảng 1: Tổng tài sản của Sở giao dịch
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
2000
2001
2002
Tổng tài sản 7.311
7.830
10.569
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I)
3.2.2 Về huy động vốn:
Vốn huy động của Sở chủ yếu từ các tầng lớp dân c Điều này cho thấy uy tíncủa Sở giao dịch cũng nh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã tăng lêntrong những năm gần đây Tuy nhiên, số vốn huy động đợc từ các tổ chức còn thấp,cần chú trọng công tác marketing khách hàng, nhất là các khách hàng có tiềm năngtiền gửi lớn nh các Quỹ, các Tổng công ty, các Công ty bảo hiểm.v.v
Tính đến 31/12/2002 vốn huy động của Sở đạt 8500 tỷ đồng, tăng 21% so vớinăm 2001 và tăng 46% so với năm 2000 Trong đó vốn huy động đợc từ các tầnglớp dân c chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm 71%, năm 2001 chiếm 73%, năm2002 chiếm 75%
Bảng 2: Huy động vốn
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 Tổng số 5826 100% 7025 100% 8500 100%
Trang 34phát huy hơn nữa kết quả này.
Tỷ lệ vốn cho vay so với vốn huy động đợc năm 2000 đạt 94,7%, năm 2001đạt 92,5%, năm 2002 đạt 96,3% Số liệu cụ thể đợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3: Vốn cho vay
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 Vốn cho vay 5520 6535 8118
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I)
3.2.4 Về cơ cấu tín dụng:
Kể từ khi hạch toán độc lập (năm 2001), cơ cấu tín dụng của Sở có sựthay đổi đáng kể, tỷ lệ tín dụng thơng mại ngày càng tăng, tỷ lệ tín dụng chỉđịnh ngày càng giảm Điều này thể hiện đúng hớng đi của Sở giao dịch là trởthành một ngân hàng thơng mại thực sự Tuy nhiên trong cơ cấu tín dụng th ơngmại, tỷ lệ tín dụng trung, dài hạn còn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tín dụng ngắnhạn Điều này sẽ gây khó khăn đối với hoạt động cho vay, nhất là cho vay đốivới các dự án trong lĩnh vực đầu t phát triển vốn là thế mạnh của Sở giao dịchvà của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Riêng trong năm 2002, tỷ lệ tín dụng ngoại tệ (USD) giảm mạnh do nềnkinh tế thế giới bị đình trệ bởi ảnh hởng của sự kiện khủng bố ngày 11/9, kháchhàng hạn chế giao dịch bằng ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá.
Trang 35Loại tiềnNgắn hạnTrung-
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng tín dụng)
3.2.5 Về thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch đều tăng qua các năm Riêng năm2001, dịch vụ nhờ thu đã giảm 1 triệu USD, các dịch vụ khác tăng ít so với năm so vớinăm 2000 Cơ cấu các dịch vụ cha cân đối, chủ yếu tập trung vào hoạt động mở L/C hàng nhập cho khách hàng (chiếm khoảng 77% trong tổng doanh số các dịch vụthanh toán quốc tế), các dịch vụ mở L/C hàng xuất, nhờ thu, chuyển tiền còn ít, số l-ợng còn nhỏ trong tổng doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế Con số chênhlệch giữa hoạt động L/C hàng nhập và L/C hàng xuất là rất lớn Số liệu cụ thể đợc trìnhbày ở bảng sau:
Bảng 5: Thanh toán quốc tế
Đơn vị: triệu USD
Năm Mở L/C hàng nhập
Mở L/C hàng xuất
Nhờ thuChuyển tiền2000 195 15 4,7 38
2001 207 18 3,7 39,5
2002 248 23 5,6 45
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng thanh toán quốc tế)
Nh vậy, trong tình hình kinh tế đất nớc còn gặp nhiều khó khăn, thử thách, ới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Việt Nam đã sáng tạo, nỗ lực triển khai các giải pháp trong hoạt độngkinh doanh đạt kết quả toàn diện trên cả 3 mặt: hoàn thành kế hoạch kinh doanh, lộtrình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng toàn ngành ngân hàng thực hiệnmục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc
d-Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam đã đạt đợc những thành tích đáng kể Chất lợng tín dụng đợc nângcao dần, hoạt động tuân thủ pháp luật, kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
Trang 36đối với ngân sách Nhà nớc cao hơn năm trớc, giữ vững truyền thống đầu t phát triểnvới những hình thức sáng tạo phù hợp với yêu cầu mới Phát triển sâu rộng mốiquan hệ hợp tác quốc tế Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các liên doanh(Liên doanh bảo hiểm Việt-úc, Ngân hàng liên doanh với Malaysia: Public Bank,Ngân hàng liên doanh với Lào:Laos-Viet Bank) đã hoàn thành tốt kế hoạch đónggóp tích cực vào kết quả chung của toàn hệ thống.
Thực hiện có kết quả 40% đề án cơ cấu lại, đã tiến hành tách bạch cho vaytheo chỉ định Hoàn thành cơ cấu lại 65% nợ thơng mại theo quyết định 149/QĐ-TTg, trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định, từng bớc cải thiện tình hình tài chínhcủa ngân hàng Tiếp tục phát triển mở rộng mạng lới hoạt động tại Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh, hoàn thành mô hình tổng công ty nhà nớc Thực hiện đúng tiếnđộ dự án hiện đại hóa ngân hàng Tập trung triển khai các quy chế, cơ chế mới, cảitiến quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Thực hiện kiểm toán quốctế 7 năm liền (1996-2002) Phân định chức năng nhiệm vụ giữa các phòng, ban h-ớng về khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành tại Trung tâm điều hành.Sở giao dịch đã chú trọng phát triển mạng lới các điểm giao dịch, đa dạng hóa sảnphẩm, dịch vụ nh: dịch vụ ngân hàng tại nhà (Homebanking), thanh toán điện tử, rúttiền tự động từ máy ATM kết hợp với dịch vụ trả hộ lơng các doanh nghiệp, tổchức; làm đại lý thanh toán thẻ VISA, MASTERCARD, chuyển tiền nhanh WESTUNION, đa WEBSITE của Sở giao dịch I vào hoạt động Vì vậy, số khách hàng đếnquan hệ sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng nhiều Riêng năm2002 đã có thêm 2000 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế và cá nhân quan hệvới Sở giao dịch, đặc biệt có trên 700 khách hàng mới là các tổ chức kinh tế xã hội.Trong các hoạt động của mình, Sở giao dịch luôn tuân thủ và chấp hành tốt các quyđịnh của pháp luật nhà nớc, đóng góp cho ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn nămtrớc Các chỉ tiêu kinh doanh của Sở giao dịch đạt và vợt mức kế hoạch kinh doanhdo Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng giao, góp phần cùng toàn hệ thốngNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hoàn thành kế hoạch kinh doanh phục vụnền kinh tế, cơ cấu lại gắn với phát triển bền vững và xây dựng ngành vững mạnh,từng bớc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sở giao dịch đợc Hội đồng thi đuaNgân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng xếp loại thi đua là đơn vị xuất sắc đặc biệtnhiều năm liền toàn hệ thống Năm 2002, Sở giao dịch I là đơn vị duy nhất đợcNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam xếp loại xuất sắc đặc biệt trong tổng số 73đơn vị thành viên Thành tích đó đã đợc Đảng, Nhà nớc ghi nhận bằng việc trao
tặng phần thởng cao quý: Huân ch“ ơng lao động Hạng 3” cho Sở giao dịch Ngân
Trang 37hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
II Các văn bản hớng dẫn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Cho đến nay, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cha có một văn bảnchính thức nào hớng dẫn về việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Hoạt động tài trợxuất nhập khẩu chủ yếu dựa trên các quy định tạm thời và các quy trình tín dụngngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
1 Quy định tạm thời cho vay tài trợ nhập khẩu áp dụng trong hệ thốngngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ra ngày 06/04/1998.
Điều 1: Mục đích cho vay.
Ngân hàng cho bên vay vay vốn ngắn, trung, dài hạn để nhập khẩu nguyên,nhiên, vật liệu, vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụđầu t cho các dự án xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục phù hợp với chínhsách nhập khẩu của Nhà nớc.
Điều 2: Nguồn vốn cho vay.
- Từ các nguồn vốn vay ngoại tệ của ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.- Hạn mức tái tài trợ dới 01 năm.
- Khai thác nguồn vốn từ các Hiệp định khung với nớc ngoài.
Điều 3: Điều kiện vay vốn
Bên vay phải có đầy đủ các điều kiện tín dụng nh quy định trong các thể lệ tíndụng hiện hành Ngoài ra có thêm hợp đồng nhập khẩu hoặc hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
Điều 4: Đối tợng khách hàng đợc vay vốn;
- Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
- Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
Điều 5: Mức cho vay.
Doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia Tuỳ từng trờng hợp cụ thể thì Ngânhàng Đầu t và Phát triển có thể xem xét cho vay nhng tối đa không vợt quá 100% trịgiá hợp đồng nhập khẩu và các chi phí khác nếu xét thấy hợp lý.
Điều 6: Thời hạn cho vay.
- Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh vàthời gian khấu hao của máy móc, thiết bị đợc hình thành từ vốn vay Nhng cho vayngắn hạn tối đa không quá 12 tháng, cho vay trung hạn không quá 05 năm, nhữngdự án lớn đợc Nhà nớc chỉ định thì không quá 10 năm.
- Thời hạn cho vay đợc tính từ ngày bên vay bắt đầu nhận tiền vay Thời hạnvay đợc hai bên ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
Trang 38- Định kỳ hạn thu nợ theo đặc điểm chu chuyển vốn của doanh nghiệp.- Đối với cho vay ngắn hạn thu nợ theo tiến độ bán hàng.
- Đối với cho vay trung, dài hạn, kỳ hạn thu nợ từ 03 đến 06 tháng.
Điều 7: Lãi suất cho vay.
- Không vợt quá mức lãi suất trần của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Nếuvay từ nguồn vốn huy động của nớc ngoài sẽ bằng lãi suất vay nớc ngoài = Phí ngânhàng Đầu t Phát triển 1%/ năm Trờng hợp vay vốn xuất nhập khẩu thông qua hiệpđịnh khung thì thực hiện theo lãi suất đã đợc thoả thuận với bên nớc ngoài.
- Lãi suất áp dụng đợc bên cho vay và bên đi vay thoả thuận, có thể áơ dụnglãi suất thả nổi hoặc lãi suất cố định.
Điều 8: Đồng tiền nhận nợ vay, trả nợ, trả lãi vay.
- Ngân hàng cho bên vay vay vốn bằng ngoại tệ, bên đi vay phải hoàn trả nợgốc, lãi vay và các phí nếu có cũng bằng ngoại tệ.
- Doanh nghiệp nhận nợ, trả nợ, trả lãi và các loại phí bằng ngoại tệ Trong ờng hợp doanh nghiệp không có đủ ngoại tệ thì đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt nam bán ngoại tệ theo quy định Tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ là tỷ giá kinhdoanh tại thời điểm giao dịch mua bán ngoại tệ.
tr-Điều 9: Hình thức thanh toán.
Ngân hàng Đầu t và Phát triển phát tiền vay bằng cách chuyển thẳng cho ời thụ hởng ở nớc ngoài, theo hai hình thức:
ng Thanh toán chuyển trả tiền trực tiếp.- Thanh toán bằng L/C.
Điều 10: Giải ngân.
- Ngân hàng phát tiền vay trên cơ sở tiến độ giao hàng của nhà xuất khẩutheo đúng hợp đồng ngoại thơng và L/C đã đợc Ngân hàng Đầu t và Phát triển mở.Tiền vay đợc chuyển trả thẳng cho ngời thụ hởng đã đợc quy định trong L/C để muavật t, máy móc thiết bị.
Sau mỗi lần phát tiền vay cho ngời thụ hởng, ngân hàng tiến hành thông báocho doanh nghiệp vay vốn đến nhận nợ số tiền đó từ thời điểm ngân hàng đã pháttiền vay.
- Trờng hợp cụ thể Ngân hàng có thể chấp nhận giải ngân trả cho doanhnghiệp vay vốn trong trờng hợp L/C đã mở nhng cha thanh toán Những trờng hợpđặc biệt này do ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng quyết định.
- Ngân hàng từ chối thanh toán trong trờng hợp nhà xuất khẩu và doanhnghiệp vay vốn tự ý sửa đổi hay đề nghị sửa đổi các điều khoản, điều kiện đã quy
Trang 39định trong hợp đồng ngoại thơng và trong L/C đã mở mà không đợc Ngân hàng Đầut chấp nhận.
- Khoản vốn vay chỉ đợc huỷ bỏ một phần hay toàn bộ theo đề nghị củadoanh nghiệp vay vốn nếu nh có sự chấp thuận bằng văn bản của nớc ngoài.
2.Quy chế tạm thời cho vay tài trợ xuất khẩu trong hệ thống Ngân hàngĐầu t và Phát triển Vệt Nam.
Chơng I – Quy định chung
Điều 1: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cho các doanh nghiệp vay
vốn ngắn hạn để cùng với các nguồn vốn khác của doanh nghiệp (thuộc mọi thànhphần kinh tế) để sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh hàng hoá trong danh mụcđợc phép xuất khẩu theo quy định Thực hiện cho vay theo đúng thể lệ tín dụngngắn hạn và các vấn đề hớng dẫn cụ thể trong văn bản này.
Điều 2: Các doanh nghiệp đợc vay vốn tài trợ xuất khẩu.
- Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
- Doanh nghiệp thu mua, sản xuất, chế biến để uỷ thác xuất khẩu.
Điều 3: Doanh nghiệp chỉ đợc vay vốn khi:
- Đáp ứng đầy đủ các điều kiện của Thể lệ tín dụng hiện hành.- Có các hình thức đảm bảo nợ vay sau:
+ Cầm cố bằng bộ chứng từ đòi tiền, hối phiếu.
+ Khi có L/C đã mở mà ngân hàng Đầu t và Phát triển chỉ định là ngânhàng thông báo và ngân hàng chiết khấu.
+ Nguồn thu từ hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng uỷ thác (đối với doanhnghiệp không xuất khẩu trực tiếp) xác định rõ khả năng thanh toán của bên mua vàchỉ định thanh toán về tài khoản của doanh nghiệp vay ngân hàng Đầu t và Pháttriển.
+ Có hợp đồng xuất khẩu theo chơng trình trả nợ nớc ngoài của Chínhphủ.
Tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng thực hiện hợp đồng xuất khẩu củadoanh nghiệp vay vốn mà quy định, lựa chọn phối hợp nhiều hình thức đảm bảo nợvay.