III. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịc hI
4. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch
4.1.Tín dụng tài trợ xuất khẩu
4.1.1. Tín dụng ứng trớc cho các doanh nghiệp xuất khẩu:
Nguồn vốn tín dụng của Sở giao dịch đã góp phần hình thành, đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động, năng lực xuất khẩu của ngành dệt may bằng đầu t cho các công ty lớn nh May Đức Giang, May 10, May Thăng Long, May Hồ Gơm, Dệt Hà Nội, Dệt 8-3, Haprosimex…
Các công ty may này chiếm khoảng 90% doanh số thanh toán L/C xuất của Sở giao dịch. Ngoài ra, Sở giao dịch còn có quan hệ tín dụng với các Tổng công ty có tiềm năng xuất khẩu mạnh nh Petrolimex, Vinaconex, Vinatimex…
4.1.2. Chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá:
Thanh toán viên thực hiện chiết khấu theo “Quy trình thanh toán quốc tế” do Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ban hành ngày 01/09/2001.
Hoạt động chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất là hoạt động tài trợ xuất khẩu an toàn nhất đối với ngân hàng, do vậy lãi suất chiết khấu luôn thấp hơn lãi suất của các hình thức tài trợ khác. Hoạt động này mới đợc thực hiện tại Sở giao dịch từ năm 2000 nên còn nhiều hạn chế, chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch chủ yếu nhằm phục vụ toàn diện nhu cầu của khách hàng. Các khách hàng đợc thanh toán L/C xuất qua Sở giao dịch phần lớn đều là các doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh, có quan hệ tín dụng thờng xuyên, đợc Sở giao dịch cho vay theo hạn mức tín dụng. Do vậy doanh nghiệp ít có nhu cầu xin chiết khấu.
Quan hệ ngân hàng đại lý của Sở giao dịch cha đủ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của khách hàng. Điều này gây khó khăn cho hoạt động chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất vì khi Sở giao dịch có quan hệ đại lý với ngân hàng mở L/C thi việc thu xếp thanh toán sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Về yếu tố khách quan, sau khi pháp luật về thơng phiếu ban hành nhng lại thiếu những văn bản dới luật thơng phiếu do vậy thơng phiếu cha trở thành hàng hoá trên thị trờng tài chính nhằm tăng tính thanh khoản của các ngân hàng.
4.2. Tín dụng tài trợ nhập khẩu:
4.2.1. Tín dụng dành cho ngời đặt hàng và Hiệp định khung tài trợ nhập khẩu:
Trong chơng trình tín dụng xuất khẩu của các nớc xuất khẩu có chơng trình hỗ trợ gián tiếp cho các nhà nhập khẩu nớc ngoài có đủ điều kiện nhập khẩu máy móc, thiết bị thông qua các kênh tín dụng của các nớc nhập khẩu. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một đầu mối tiếp nhận kênh tín dụng này. Tín dụng dành cho ngời đặt hàng và Hiệp định khung là loại hình tài trợ nhập khẩu, ra đời sớm nhất và riêng có của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Hình thức này đem lại rất nhiều lợi ích cho nhà nhập khẩu:
Thứ nhất, hình thức này có sự tham gia của các công ty bảo hiểm tín dụng nên các
doanh nghiệp có thể yên tâm về chất lợng cũng nh trình độ hiện đại của thiết bị nh quy định trong hợp đồng
Nhà xuất khẩu có thể lựa chọn lãi suất áp dụng cố định hay thả nổi và có quyền chuyển đổi từ lãi suất cố định sang thả nổi (hoặc ngợc lại) để tránh rủi ro. Lãi suất cố định mà ngân hàng áp dụng thờng thấp hơn lãi suất trần do Ngân hàng Nhà nớc quy định và thấp hơn lãi suất bình quân trên thị trờng Liên Ngân hàng.
Lãi suất thả nổi: Định kỳ 06 tháng/ lần, Ngân hàng nớc ngoài sẽ thông báo mức lãi suất đợc áp dụng cho 06 tháng tiếp theo cho số d còn lại của khoản vay.
Lãi suất thả nổi đợc tính trên cơ sở chào giá Liên Ngân hàng tại thị trờng đã đợc quy định theo thông lệ quốc tế (ví dụ Libor cho đồng $, Fibor cho đồng DEM cộng với lãi lề cố định)
Lãi suất cố định: Đợc ấn định ngay từ đầu và không thay đổi trong suốt thời gian khoản vay. Mức lãi suất này do OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) xác định hàng tháng và đợc áp dụng từ ngày 14 của tháng thông báo đến ngày 15 tháng sau cho những đơn xin tài trợ đợc chấp nhận trong thời gian đó.
Thứ hai, Ngân hàng cho phép các doanh nghiệp ký các Hợp đồng mua bán ngoại
tệ giao ngay, hoán đổi, kỳ hạn để tránh rủi ro hối đoái.
Thứ ba, ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp thông tin về đối tác nớc ngoài,
t vấn cho doanh nghiệp lựa chọn nhà cung cấp thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ, giá cả và các điều khoản thanh toán tiết kiệm chi phí nhất.
Thứ t, doanh nghiệp có thể đợc gia hạn nợ nếu tình hình sản xuất kinh doanh gặp
khó khăn hay đang trong giai đoạn chạy thử, lắp đặt máy móc thiết bị…
Hình thức này có nhiều u điểm, tuy nhiên nó cũng có những hạn chế sau:
Thứ nhất, đây là nguồn tài trợ của phía nớc ngoài nên các khách hàng xin vay ngoài
việc phải thoả mãn các điều kiện của một hợp đồng tín dụng thông thờng còn phải thoả mãn các điều kiện của nhà tài trợ:
Giá trị máy móc lớn hơn 150.000 USD.
Có Hợp đồng nhập khẩu với nhà nhập khẩu có đủ t cách pháp nhân hoạt động trên đất nớc xuất khẩu và tài trợ.
Trong hợp đồng nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu phải có ít nhất 60% hàng hoá đợc sản xuất ở nớc xuất khẩu và tài trợ.
Mặc dù có những u đãi và linh động đối với khách hàng trong việc lựa chọn lãi suất, tuy nhiên do thời hạn vay và trả nợ dài nên những biến động lãi suất trên thị trờng quốc tế, biến động về tỷ giá là rủi ro lớn tác động đến nhà nhập khẩu.
Ngoài việc trả lãi và nợ gốc, nhà nhập khẩu phải trả thêm các khoản sau:
Phí bảo hiểm tín dụng (tính trên giá trị khoản vay) khoảng 6 – 6,5% đợc trả một lần hoặc trả suốt thời gian vay
Phí quản lý: khoản phí đợc tính theo tỷ lệ % trên giá trị hợp đồng vay vốn, đợc thanh toán trớc khi giải ngân.
Phí cam kết: là khoản phí đợc tính theo tỷ lệ % tính trên số tiền cha đợc rút vốn của hợp đồng nhập khẩu riêng lẻ.
những căng thẳng của nhu cầu ngoại tệ, tâm lý lo sợ tỷ giá tăng cao nên việc tài trợ xuất nhập khẩu qua hiệp định khung không còn hấp dẫn khách hàng nh trớc nữa. Vì vậy, doanh số phát hành bảo lãnh vay vốn nớc ngoài trong 03 năm gần đây đều bằng 0.
4.2.2. Cho vay ứng trớc thanh toán hàng nhập:
Đây là hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đợc thực hiện phổ biến nhất tại Sở giao dịch từ trớc đến nay. Tuỳ theo đối tợng khách hàng, tình hình tài chính, mục đích vay vốn, đặc điểm sản xuất kinh doanh mà cán bộ tín dụng lựa chọn hình thức cho vay phù… hợp. Ví dụ đối với khách hàng truyền thống, có uy tín cao, tình hình tài chính tốt, có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu thờng xuyên, cán bộ tín dụng xem xét và cho vay dới hình thức hạn mức tín dụng.
5. Đánh giá tình hình trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch.
5.1. Những thành tựu đạt đợc và thế mạnh của Sở giao dịch trong hoạt dộng tài
trợ xuất nhập khẩu:
Trong 3 năm liên tiếp (2000 - 2002), nguồn vốn huy động của Sở giao dịch tăng tr- ởng mạnh và có sự chuyển dịch theo hớng tăng nguồn vốn dài hạn, năm 2000 đã cơ bản tự chủ đợc nguồn vốn hoạt động kinh doanh. Sở giao dịch không ngừng tăng cờng các biện pháp huy động ngoại tệ, thu hút nâng cao số lợng khách hàng gửi tiền, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi bằng ngoại tệ. Do vậy, Sở giao dịch luôn chủ động đợc nguồn ngoại tệ ngay cả trong những thời điểm khó khăn về ngoại tệ.
Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu máy móc thiết bị là mặt mạnh và là hoạt động truyền thống của Sở giao dịch với các loại hình đa dạng: cho vay nhập khẩu theo hiệp định khung, bảo lãnh trả chậm, bảo lãnh vay vốn, thuê mua tài chính…
Là một chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch đợc giao nhiệm vụ thẩm định, cho vay theo kế hoạch Nhà nớc trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản. Chính vì vậy, khách hàng truyền thống của Sở giao dịch là những công ty lớn, uy tín cao, tình hình tài chính vững mạnh, làm ăn hiệu quả cũng chính là những khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu lớn.
Qua 4 năm đi vào hoạt động, phòng thanh toán quốc tế đã có những kinh bớc phát triển đáng kể. Đội ngũ cán bộ có trình độ, am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng, giàu kinh nghiệm, năng động, đợc trang bị mạng SWIFT (mạng thanh toán liên ngân hàng quốc tế) không những phục vụ an toàn hiệu quả nhu cầu thanh toán của khách hàng truyền thống mà còn thu hút đợc các khách hàng là các công ty TNHH, những khách hàng chuyên doanh nhập khẩu thiết lập quan hệ với Sở giao dịch.
5.2. Những tồn tại và yếu kém của Sở giao dịch trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu:
Thứ nhất: Tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch mới chỉ tồn tại ở hình thức cổ
điển là cho vay theo món, cho vay luân chuyển và cho vay theo hạn mức tín dụng. Trừ hoạt động mở L/C trả chậm trên 1 năm, các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu hiện đại khác còn quá mới mẻ hoặc cha có.
Thứ hai: Sở giao dịch có thị phần tín dụng và huy động vốn lớn nhất, nhì trên địa
bàn Hà Nội nhng đối tợng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu mà ngân hàng có thể mua lại quá nhỏ bé do khách hàng truyền thống chủ yếu là các Tổng công ty xây dựng.
Thứ ba: Mặc dù Sở giao dịch đã thiết lập đợc quan hệ với các công ty chuyên doanh
xuất nhập khẩu, nhng số lợng còn ít do chính sách đối với các thành phần kinh tế khác nhau, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn của Ngân hàng.
Thứ t: Sở giao dịch cha tự xây dựng cho mình quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu áp dụng trong nội bộ Sở để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động. Hơn nữa, nếu các quy trình này đợc áp dụng có hiệu quả cao thì có thể đề xuất với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam để ban hành chính thức thay cho các quy định tạm thời hiện nay.
Thứ năm: Uy tín của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung, uy tín của
Sở giao dịch I nói riêng trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu còn cha cao. Về hoạt động này các doanh nghiệp thờng giao dịch với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam,
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng còn thành lập riêng Phòng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Nguyên nhân của những yếu kém trên là:
Đa số đội ngũ cán bộ công nhân viên của Sở giao dịch nói riêng và của hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển nói chung vẫn mang nặng quan điểm cũ rằng tín dụng đầu t xây dựng cơ bản là nhiệm vụ của Ngân hàng mình. Thêm vào đó, cán bộ tín dụng vẫn nhìn nhận tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu theo quan điểm truyền thống chỉ gồm các hình thức cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tín dụng và tín dung tài trợ cho ngời đặt hàng theo hiệp định khung.
Lĩnh vực hoạt động truyền thống 45 năm qua của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là đầu t xây dựng cơ bản, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là hoạt động mới đợc thực hiện trong mấy năm trở lại đây. Đội ngũ cán bộ tín dụng cha đợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng, ngoại ngữ, hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng, thiếu kinh nghiệm và thông tin về các sản phẩm, thị trờng nớc ngoài.
Cha có cơ chế phối kết hợp giữa trung ơng và chi nhánh để mở rộng hoạt động này đặc biệt là hoạt động tài trợ xuất khẩu. Thể hiện rõ nét nhất là Ngân hàng Đầu t và Phát triển cha ban hành quy trình chính thức cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cha thành lập phòng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch.
6. Sự cần thiết mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch:
6.1. Cơ hội để Sở giao dịch mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, kinh doanh đối ngoại với nhiều quốc gia, tổ chức kinh tế trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh trong những năm qua. Doanh số xuất khẩu tăg nhanh và có sự chuyển dịch cơ cấu từ sản phẩm thô sang sản phẩm chế biến, gia công và sản phẩm công nghiệp nhẹ. Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Hoa Kỳ. Trong năm 2003, Việt Nam sẽ thực hiện một số cam kết trong AFTA, tiến tới gia nhập WTO.
Một loạt các biện pháp nh cổ phần hoá, giao bán, cho thuê các doanh nghiệp nhà… nớc, cùng với việc ban hành Luật doanh nghiệp đã làm tăng tính cạnh tranh của các doanh
nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng, đồng thời thành lập thêm hàng nghìn doanh nghiệp mới chủ yếu là các công ty TNHH và các công ty cổ phần. Trong số này chắc chắn có các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, họ sẽ có nhu cầu đợc tài trợ của ngân hàng. Do đó, Sở giao dịch cần phải mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
6.2. Thách thức đối với hoạt động của Sở giao dịch
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, ngành ngân hàng cũng nh các ngành kinh tế khác đều phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng nớc ngoài. Khi thâm nhập vào thị trờng Việt Nam , các ngân hàng nớc ngoài với nhiều lợi thế về trình độ quản lý, trình độ công nghệ, thông tin, trình độ cán bộ, cung cấp các loại hình dịch vụ đa dạng với chất lợng cao đang dần mở rộng thị phần tín dụng. Thực tế, nhiều dự án khả khi đem lại lợi nhuận cao từ những mặt hàng xuất khẩu mạnh của Việt Nam nh gạo, cà phê, than đang rơi vào tay các ngân hàng n… ớc ngoài.
Đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngày càng cao trên địa bàn hoạt động trong xu thế toàn cầu hoá là một cơ hội tốt để đẩy mạnh tín dụng, mở rộng thị phần, tăng khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng trong điều kiện khó khăn hiện nay.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang có sự đôla hoá nền kinh tế, cung cầu ngoại tệ căng thẳng, mua ngoại tệ khó khăn, tín dụng ngoại tệ bị co hẹp do tâm lý lo sợ rủi ro tỷ giá, cạnh tranh lãi suất gay gắt. Trong tình hình đó, muốn hoạt động ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, tăng lợi nhuận, ngân hàng phải có nguồn huy động ngoại tệ ổn định và phải tăng nguồn ngoại tệ của khách hàng bằng biện pháp hữu hiệu nhất là mua lại ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung còn thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. Vốn hoạt động chủ yếu của các Doanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu là vốn vay ngân hàng và còn tồn đọng một khối lợng nợ quá hạn lớn.
Vấn đề rủi ro tỷ giá cũng là một cản trở đối với cho vay tài trợ xuất nhập khẩu. Tuy doanh số xuất khẩu tăng nhanh và có xu hớng thay đổi tích cực về tỷ
Điều này gây khó khăn cho Sở giao dịch nói riêng và toàn ngành ngân hàng nói