1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ ĐỊA CHÍ ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO HÀ NỘI THƯ VIỆN HÀ NỘI ***** THƯ MỤC CHUYÊN ĐỀ ĐỊA CHÍ ĐỐNG ĐA Hà Nội, tháng 9/2021 LỜI NÓI ĐẦU Quận Đống Đa phía Đơng giáp quận Hai Bà Trưng, phía Tây giáp quận Cầu Giấy, phía Nam giáp quận Thanh Xuân, phía Bắc giáp quận Ba Đình, phía Đơng bắc giáp quận Hoàn Kiếm Trải qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành vào năm 1982, 1996, quận Đống Đa có 21 phường gồm: Cát Linh, Hàng Bột, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Liên, Láng Hạ, Láng Thượng, Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung, Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt, Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu Vào thời Hùng Vương - An Dương Vương, vùng đất Đống Đa thuộc Giao Chỉ nước Văn Lang - Âu Lạc Thời Bắc thuộc, vùng đất thuộc quận Giao Chỉ; thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X) thuộc thành Đại La; thời Lý - Trần Hồ (thế kỷ XI - đầu kỷ XV) thuộc phủ Ứng Thiên, kinh thành Thăng Long xưa… Trải qua thăng trầm lịch sử, vùng đất quận Đống Đa nhiều lần thay đổi địa dư tên gọi Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, khu vực quận Đống Đa thuộc quận II nội thành quận V ngoại thành, thành phố Hà Nội Sau năm 1954, khu vực quận Đống Đa gọi khu phố Đống Đa, thuộc nội thành thành phố Hà Nội Tháng 6/1981, Quận Đống Đa thức thành lập sở diện tích tự nhiên dân số khu phố Đống Đa Nói đến Đống Đa nói đến vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, truyền thống cách mạng Từ thời Hai Bà Trưng, nơi có ba chị em họ Đào hưởng ứng khởi nghĩa Mê Linh chống giặc Hán, lập chiến lũy làng Thổ Quan Đống Đa địa danh diễn chiến công oanh liệt vua Quang Trung đại phá 27 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giải phóng thành Thăng Long mùa xuân năm 1789, ghi dấu son chói lọi vào trang sử vàng dân tộc Ngày 17/6/1929, số nhà 312 phố Khâm Thiên, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đương Dương tổ chức Trong kháng chiến chống Pháp, địa bàn quận cịn có “địa đỏ” bảo vệ tuyệt đối an toàn cho Đảng, Bác Hồ lãnh đạo Hà Nội nước bước vào kháng chiến trường kỳ; có pháo đài Láng nổ phát súng lệnh cho Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp… Những năm kháng chiến chống Mỹ, quân dân Đống Đa lại Hà Nội giáng đòn sấm sét phá tan chiến tranh phá hoại không quân địch mà đỉnh cao tập kích chiến lược B52 12 ngày đêm cuối năm 1972, lập nên kỳ tích “Hà Nội - Điện Biên Phủ khơng” chấn động địa cầu Với thành tích đặc biệt chiến đấu lao động sản xuất, tháng 9/1999, Quận Đống Đa đơn vị Thủ Đô vinh dự Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; năm 2011, đón nhận Huân chương Lao động Hạng ba; năm 2016, Đống Đa trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất Quận Đống Đa quận có nhiều di tích lịch sử - văn hóa cách mạng Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám xây dựng từ năm 1070 triều vua Lý Thánh Tông trở thành trường Đại học Việt Nam, nơi đào tạo, hội tụ nhiều nhân tài, góp phần làm rạng rỡ non sông đất nước, tôn vinh văn hiến Thăng Long - Hà Nội (Đống Đa quê hương 12 vị đỗ đại khoa có tên khắc vào bia Tiến sĩ Văn Miếu) Cùng với di tích Đàn Xã Tắc, đền Bích Câu, pháo đài Láng, Ô Chợ Dừa… lễ hội truyền thống tiêu biểu lễ hội Gò Đống Đa, lễ hội Chùa Bộc; lễ hội Chùa Láng… quận Đống Đa điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch Để giúp bạn đọc hiểu nét hay, nét đẹp quận Đống Đa, Thư viện Hà Nội biên soạn thư mục chuyên đề “Địa chí Đống Đa” Trong lần in này, tập hợp tư liệu liên quan đến lịch sử, văn hóa quận (cụ thể khu vực thuộc địa giới quận Đống Đa ngày nay) Thư mục gồm nội dung: I Lịch sử phát triển II Di tích lịch sử - văn hóa III Phong tục, lễ hội, sinh hoạt văn hóa IV Nghề truyền thống V Ẩm thực VI Nhân vật dòng họ Thư viện Hà Nội trân trọng giới thiệu đến Quý bạn đọc thư mục Chúng mong nhận quan tâm ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để thư mục sau hoàn thiện THƯ VIỆN HÀ NỘI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TVQG: Thư viện Quốc gia VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm VTTKHXH: Viện Thông tin Khoa học Xã hội MỤC LỤC I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 29 III PHONG TỤC, LỄ HỘI, SINH HOẠT VĂN HÓA 70 IV NGHỀ TRUYỀN THỐNG 86 V ẨM THỰC 90 VI NHÂN VẬT VÀ DÒNG HỌ .95 Nhân vật 95 Dòng họ .125 I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 12 khu phố nội thành điều chỉnh lại cịn khu // Thủ Hà Nội, 1959 - 11 tháng 4, tr.1 Ủy ban hành thành phố Hà Nội điều chỉnh lại địa giới khu phố, 12 khu phố xuống khu phố (khu phố Trúc Bạch, Ba Đình, Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Đồng Xuân, Khu Ô Chợ Dừa đổi tên khu phố Đống Đa, khu phố Hàng Cỏ) Bách khoa thư Hà Nội - H.: Từ điển Bách khoa; 27cm T.3: Chính trị - 2000 - 345tr Sự thay đổi địa giới hành Hà Nội từ sau Cách mạng tháng có quận Đống Đa (Tr.66-71);Các đơn vị hành từ năm 1996 đến năm 2000 quận Đống Đa (tr.72); Các kiện lịch sử diễn địa bàn quận Đống Đa kiện thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng số nhà 312 phố Khâm Thiên ngày 17/6/1929 (Tr.155), chiến thắng Khương Thượng (trang 192); Pháo đài Láng từ lập năm 1940 năm 1945; trận đánh tiêu biểu 60 ngày đêm Hà Nội mở đầu Tồn quốc kháng chiến như: trận Ơ Chợ Dừa (30/12/1946), trận Giảng Võ (6.1.1947); Đống Đa kháng chiến chống Pháp chống Mỹ… HVL737, HVL738 BÙI HẠNH CẨN Phố Khâm Thiên: Lời thuyết minh phim thời tài liệu phố Khâm Thiên / Bùi Hạnh Cẩn // Hà Nội mới, 1973 - Số 1840, 26 tháng 12, tr.1,2 Giới thiệu phố Khâm Thiên năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, phố Khâm Thiên chứng kiến nhiều mát quân dân Hà Nội, thất bại đế quốc Mỹ xâm lược Cách mạng tháng Tám năm 1945 Hà Nội / Nguyễn Đình Lê: chủ biên; Lê Đình Hùng, Trương Thị Bích Hạnh, Hồ Thành Tâm: biên soạn - H.: Nxb Hà Nội, 2010 - 296tr.; 24cm - (Tủ sách Thăng Long 1000 năm) Phong trào vận động cách mạng khu vực địa hành Hà Nội năm 1945 (8 tiểu khu tổng, 36 xã ngoại thành) thời gian từ năm 1939 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công HVL3160, HVL3161, DM17566, M125070, M125071, M125072, PM027742, VL40560, VL40561, VV008914 Chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa giải phóng Thăng Long - H.: Sở Văn hóa thơng tin, 1989 - 78tr.; 19 cm VN.007140 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chính phủ Nghị định Chính phủ số 74-CP ngày 22 tháng 11 năm 1996 việc thành lập quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, thành lập đổi tên số phường thuộc thành phố Hà Nội // Công báo, 1997 - Số 1380 - 1392 - Tr 96 - 98 Thành lập quận Thanh Xuân sở tồn diện tích tự nhiên nhân phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Kim Giang, Phương Liệt; 78,1 diện tích tự nhiên 20.862 nhân phường Nguyễn Trãi, 98,4 diện tích tự nhiên 5.506 nhân phường Khương Thượng (thuộc quận Đống Đa) Phường Khương Thượng (quận Đống Đa) sau điều chỉnh địa giới hành cịn lại 33,5 diện tích tự nhiên 10.010 nhân Phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa) sau điều chỉnh địa giới hành cịn lại 23,4 diện tích tự nhiên 11.230 nhân khẩu, đổi tên thành phường Ngã Tư Sở Sau điều chỉnh địa giới hành chính, quận Đống Đa cịn lại 993,9 diện tích tự nhiên 268.858 nhân gồm 21 phường: Văn Miếu, Văn Chương, Cát Linh, Quốc Tử Giám, Hàng Bột, Ô Chợ Dừa, Nam Đồng, Quang Trung, Trung Liệt, Thổ Quan, Khâm Thiên, Trung Phụng, Phương Liên, Kim Liên, Trung Tự, Láng Hạ, Phương Mai, Láng Thượng, Thịnh Quang, Khương Thượng, Ngã Tư Sở Cuộc chiến đấu Liên khu III - Đống Đa - Quận V Hà Nội - H.: Văn hóa - Thơng tin, 2001 - 382tr ; 19cm Tinh thần chiến đấu anh dũng sáng tạo quân dân liên khu III - Đống Đa kháng chiến chống Pháp HVV3650 Cuộc chiến đấu mặt trận liên khu III Đống Đa - Hà Nội - H.: Nxb Hà Nội, 2006 - 455tr.; 21cm Hồi ức kết hợp với thu thập tư liệu để góp phần tái kháng chiến quân dân Liên khu III - Đống Đa 60 ngày đêm chiến đấu HVL2209, VN.026183, PM.025333 Địa bạ cổ Hà Nội huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận/ Phạm Thế Long, Nguyễn Hải Kế, Nguyễn Quang Ngọc ; Phan Huy Lê: chủ biên - H.: Nxb Hà Nội; 27cm T.2 - 2008 - 727tr Tổng hợp số liệu ruộng đất địa bạ Hà Nội, xếp theo đơn vị hành thơn, phường, tổng, huyện theo quy mô sở hữu tư điền Các nghiên cứu chuyên đề chế độ sở hữu ruộng đất cấu đô thị Hà Nội nửa đầu kỷ XIX, hệ thống đơn vị hành tổ chức quản lý, cảnh quan mặt nước di tích lịch sử văn hố Hà Nội dấu tích thành luỹ Thăng Long - Hà Nội qua tư liệu địa bạ HVL3052, HVL3053 10 Địa danh Hà Nội thời Nguyễn: Khảo cứu từ nguồn tư liệu Hán Nôm/ Nguyễn Thúy Nga: chủ biên, Trịnh Khắc Mạnh, Vũ Thị Lan Anh: biên soạn - H.: Khoa học xã hội, 2010 - 1058tr.; 27cm Giới thiệu địa danh tiếng Hà Nội, gồm phần: địa dư Hà Nội thời Nguyễn địa danh Hà Nội thời Nguyễn, phản ánh thay đổi biến động địa danh từ thời nhà Nguyễn đến Vùng đất quận Đống Đa vào đầu kỷ XIX thuộc địa giới hai huyện Thọ Xương (tên cũ Vĩnh Xương) Vĩnh Thuận (Quảng Đức), phủ Hoài Đức, trấn Bắc Thành Bao gồm tổng Hữu Nghiêm, tổng Tiền Nghiêm, tổng Tả Nghiêm (huyện Thọ Xương) tổng Hạ, thôn Yên Trạch - tổng Yên Thành (huyện Vĩnh Thuận) HVL3500, HVL3501 11 Địa danh hành Thăng Long - Hà Nội qua tư liệu văn khắc Hán Nôm địa bàn Hà Nội / Phạm Thị Thùy Vinh - H.: Khoa học xã hội, 2017 - 609tr ; 24 cm Trình bày khái lược địa danh Thăng Long - Hà Nội lịch sử nguồn tư liệu văn khắc Hán Nôm địa bàn Hà Nội; Địa danh hành cấp Thăng Long - Hà Nội phản ánh tư liệu văn khắc Hán Nơm; Phân loại địa danh hành theo không gian DC003965, HVL3852, VL002491, VL53331 12 Địa danh hành Thăng Long - Hà Nội từ đầu kỷ XIX đến / Nguyễn Thị Việt Thanh: chủ biên; Đào Thị Diến, Trần Thanh Hà, Phùng Thị Thanh Lâm : biên soạn - H.: Nxb Hà Nội, 2019 - 563tr.: bảng, sơ đồ; 24cm - ( Tủ sách 1000 năm Thăng Long ) Khảo cứu địa danh hành Thăng Long - Hà Nội có quận Đống Đa ngày gồm giai đoạn: Địa danh hành Thăng Long - Hà Nội kỷ XIX, địa danh hành đường phố Hà Nội thời kỳ thuộc Pháp, địa danh hành đường phố Hà Nội giai đoạn 1945 - 1954 giai đoạn sau năm 1954; Giới thiệu bảng tra cứu địa danh đơn vị hành khu vực Thăng Long - Hà Nội từ 1802 tới tên gọi đường phố Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc DC004073, HVL3972, M169573, M169574, PM049766, VL003510, VL54644 13 ĐẶNG VIỆT THỦY Những trận đánh điển hình lịch sử chống giặc ngoại xâm Thăng Long Hà Nội / Đặng Việt Thủy, Đặng Thành Trung - H.: Quân đội nhân dân, 2010 - 190tr ; 21cm Trình bày khái quát diễn biến, phân tích nghệ thuật quân sự, ý nghĩa trận đánh điển hình lịch sử chống giặc ngoại xâm Thăng Long - Hà Nội trận Như Nguyệt, trận Chương Dương, trận Đống Đa HVL2674, HVL2675 14 ĐINH TRỌNG THÊM Kim Hoa - Kim Liên mảnh đất Hà Nội xưa / Đinh Trọng Thêm, Lê Minh Độ // Xưa nay, 2002 - Số 107, tháng - Tr.35 Về hai nhà kẻ biển tiếng Hà Nội trước 1965 Đó cụ Thanh Thanh phố Hàng Bột, cụ Công Nông phố Khâm Thiên Đỗ Cơ Quang (1878 - 1914) 351 Đỗ Cơ Quang / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr 274 Đỗ Cơ Quang (1878 - 1914), chí sĩ yêu nước thời cận đại Ơng cịn có tên Đỗ Văn Viêm, tên tự Chân Thiết, quê phường Thịnh Hào, quận Đống Đa , Hà Nội Ơng theo Nho học, có tư tưởng tiến bộ, hoạt động tích cực phong trào Đơng Du, Đông Kinh nghĩa thục Duy Tân đầu kỷ XX Ơng góp vốn mở hiệu bn “Đồng Lợi Tế” “Tụy Phương” làm sở kinh tế cho trường Đông Kinh nghĩa thục Khi thực dân Pháp khủng bố phong trào yêu nước, ông sang Trung Quốc, tích cực hoạt động phong trào Phan Bội Châu Mùa đông năm 1914, ông số đồng chí Việt Nam quang phục hội bí mật Bắc Kỳ vận động binh lính, lập mưu đánh úp thành Hà Nội Việc bị lộ, ông 58 đồng chí bị giặc bắt xử tử Lào Cai DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Nguyễn Hy Quang 352 NGUYỄN HẢI TRỪNG Một số văn thức nguyên văn gốc phả họ Nguyễn Đông Tác / Nguyễn Hải Trừng // Thông báo Hán Nôm học năm 1998 - H., 1999 - Tr 436 - 443 Giới thiệu văn gồm văn, đạo sắc, lệnh 29 văn thức “Thọ Xương Đơng Tác Nguyễn thị tồn phả” dịng họ Nguyễn phường Đơng Tác cũ (nay địa bàn phường Phương Liên, Trung Tự, Kim Liên Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội) Tiến sĩ Nguyễn Văn Lý soạn Văn giúp hiểu xác cụ thể Nguyễn Hy Quang người đỗ 111 Giải nguyên, Sĩ vọng khoa Quý Sửu 1673, sau ban tên thụy Trung Hậu, tặng phong Thượng thư Quận công, Phúc thần Đại vương, Thành hoàng làng 353 NGUYỄN HẢI TRỪNG Nguyễn Hy Quang (1634 - 1692) / Nguyễn Hải Trừng // Danh nhân Hà Nội - H., 2004 - Tr 401 - 403 Ơng người làng Trung Tự, phường Đơng Tác, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên Đến đời cụ nội ông chuyển sang làng Kim Hoa (đời Thiệu Trị đổi Kim Liên) Năm 23 tuổi (1657), ông đỗ Giải nguyên Cuối năm 1670, ông đỗ khoa Sĩ vọng, bổ Giáo thụ phủ Thường Tín Chúa Trịnh Tạc (1657 - 1682) nghe tiếng, triệu ông vào phủ dạy tử giúp tử Trịnh Bính mở phủ Tiết chế kiêm Tổng quyền Năm 51 tuổi (1691), ông xin nghỉ Đến năm 1692, ông lâm bệnh nhà riêng Triều đình phong tặng ơng Công thượng thư, Hiển Quận công Đến năm Cảnh Hưng thứ (1745), triều đình gia phong ơng Phúc thần TVVL101, TLVL102 Cao Sơn Đại Vương 355 TẠ HỮU YÊN Thăng Long có bốn vị thần / Tạ Hữu Yên, Minh Nguyệt // Hà Nội mới, 2006 - 23 tháng - Tr.1-2 Giới thiệu bốn vị thần trấn giữ hướng Thăng Long (còn gọi Thăng Long tứ trấn): Thần Long Đỗ - đền Bạch Mã (phía Đơng); thần Huyền Trân Trấn Vũ - đền Quán Thánh (phía Bắc); thần Linh Lang Đại Vương - đền Voi Phục (hướng Tây); thần Cao Sơn - đình (đền) Kim Liên (hướng Nam) 355 TRẦN VĂN MỸ Cao Sơn Đại vương / Trần Văn Mỹ // Người Hà Nội, 2020 - Số 21, 22 tháng - Tr.10 Trên đất Thăng Long - Hà Nội, thần Cao Sơn thờ đền Kim Liên, thuộc “Thăng Long tứ trấn” Trong báo cáo “Thần tích - Thần sắc” chức sắc làng Kim Hoa, tổng Kim Liên, huyện Hồn Long, tỉnh Hà Đơng gửi Viện Viễn Đơng Bác Cổ năm 1938 vị thần thờ đền Kim Liên “Cao Sơn Đại vương”, họ Cao tên Hiển tự Văn Tràng, người nước Đại Minh, tỉnh Quảng Nam, làng Bảo Sơn Ngài sinh 112 ngày 16 tháng 3, ngày hóa 12 tháng 8, năm 29 tuổi đỗ Hương cống, niên hiệu Khánh Lịch thứ đời nhà Lê (?) đỗ Tiến sĩ làm Thừa tướng, vua sai đánh giặc, giặc phải hàng, nên sắc phong Đại thừa tướng quyền Nguyên súy, đến năm 78 tuổi trí sĩ, thọ 103 tuổi, vua phong làm “Cao Sơn Quốc Sử Đại vương” Ngoài đền Kim Liên, thần Cao Sơn cịn thờ đình Đại phố Bạch Mai, đình làng Quỳnh Lơi, quận Hai Bà Trưng; đình làng Yên Mỹ, huyện Thanh Trì Bên cạnh làng Kim Liên có làng Trung Tự thờ Cao Sơn Đại vương Nguyễn Hữu Tảo (1900 - 1966) 356 Giáo sư Nguyễn Hữu Tảo (1900 - 1966) // Những nhà giáo tiêu biểu Việt Nam / Trịnh Đinh Tùng: chủ biên, Bùi Thị Thu Hà - H., 2007 - Tr 291 Ngoài viết sách “Những nhà giáo tiêu biểu Việt Nam” cịn có hai “Tưởng nhớ thầy - Lương sư phúc hậu gương mô phạm (viết giáo sư Nguyễn Hữu Tảo” “Cố Tổng Bí thư Trường Chinh với thầy giáo cũ Nguyễn Hữu Tảo” viết nhà giáo Nguyễn Hữu Tảo DM13688, DM13689, VL34676, VL34677 357 Nguyễn Hữu Tảo / Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hoàng Ngọc Hà… // Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội (từ kỷ XI đến kỷ XX) - H., 1998 - Tr.259 Nguyễn Hữu Tảo (1900 - 1966) bút danh Hải Hạc, Hải Tùng… Người làng Trung Tự thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm năm 1924, dạy học trường Trung học Nam Định, Hải Phịng Là nhà giáo có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục Sau Cách mạng tháng 8, ông bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc nha Tiểu học vụ Sau ơng dạy khu Học Xá Trung ương Từ ngày hịa bình lập lại, ông dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ông viết dịch nhiều sách giáo dục niên sách khoa học giáo dục: Đạo làm người, Đời đoàn thể, Sở thảo giáo dục học đại cương… DC.001885, M76047, M76049, VN.015199, VV58986, VV58987 113 358 Nhớ nhà giáo dục đáng kính Nguyễn Hữu Tảo: Kỷ yếu hội thảo / Phạm Minh Hạc, Nguyễn Lân, Trường Chinh… - H.: Giáo dục, 1996 - 120tr., 21cm Giới thiệu tham luận, viết phát biểu hội thảo nhà sư phạm Nguyễn Hữu Tảo nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh ông (1900 - 1995) VV97.00373, VV97.00374 (TVQG) Đỗ Thị Tâm (1903 - 1930) 359 Đỗ Thị Tâm / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long Hà Nội - H., 2010 - Tr 300 - 301 Đỗ Thị Tâm (1903 - 1930), liệt sĩ thời cận đại Bà tên thật Chuyên, quê phường Thịnh Hào, quận Đống Đa, Hà Nội Bà nhập Việt Nam Quốc dân đảng từ sớm, nhận nhiệm vụ tuyên truyền rải truyền đơn nhiều nơi Trong lần làm nhiệm vụ phía sau Quốc Tử Giám, bà bị thực dân Pháp bắt, chịu nhiều cực hình tra khơng khai báo, sau bà tự nhà lao DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Trần Từ Thành 360 QUANG THÁI Người vẽ tranh cổ động Bác Hồ / Quang Thái // Hà Nội mới, 2017 - tháng - Tr.5 Về tranh cổ động Bác Hồ kính yêu bế bé gái chim hịa bình, treo phía trước mặt nhà thơng tin số 93, phố Đinh Tiên Hồng, mang tên “1976” có giá trị văn hóa với người dân Thủ đô niềm tự hào đời sáng tác họa sĩ Trần Từ Thành Ông sinh năm 1944, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, sống số 360 La Thành (Đống Đa, Hà Nội) Năm 1976, tranh trưng bày Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc diễn Trung tâm Triển lãm Vân Hồ, Hà Nội, đoạt giải nhì Bộ Văn hóa xuất bản, phát hành rộng rãi toàn quốc Nguyễn Kim Thản (1927 - 1995) 114 361 Nguyễn Kim Thản // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội / Hà Duy Biển - H., 2010 - Tr 310 - 311 Nguyễn Kim Thản (1927 - 1995), nhà hoạt động trị, nhà giáo, nhà nghiên cứu, quê phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Ông tham gia cách mạng từ sớm Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ơng tích cực hoạt động kháng chiến, làm Bí thư huyện ủy Kim Thành (Hải Dương) kháng chiến chống Pháp Từ năm 1950, ông cử học Trung Quốc, trở thành nhà ngôn ngữ học Ông làm cán giảng dạy môn Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1957 - 1961), cán giảng dạy trường Đại học Tổng hợp Leningrad, Liên Xô (1961 - 1963), làm việc Viện ngôn ngữ học, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Từ điển bách khoa, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống… Ơng tác giả 95 cơng trình nghiên cứu khoa học ngơn ngữ học phong hàm Phó Giáo sư năm 1981, tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ năm 2005… DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Nguyễn Văn Thành 362 Anh hùng Nguyễn Văn Thành // Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh - H., 2000 - Tập I - Tr.243 Anh hùng Nguyễn Văn Thành sinh năm 1928, dân tộc Kinh, quê xóm Hào Nam, phường Thịnh Hào, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Từ nhập ngũ ( tháng 10/1950) đến năm 1954, Nguyễn Văn Thành đánh 17 trận chiến trường đồng Bắc Bộ, lập công xuất sắc, dù bị thương huy đơn vị trận đánh kết thúc thắng lợi Ông tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương Chiến cơng (1 hạng nhì, hạng ba), Chiến sĩ thi đua Sư đoàn 320 Ngày tháng năm 1956, Nguyễn Văn Thành Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân DC.002577, VV.003981 115 Ngô Thảo (1532 - 1601) 363 Ngô Thảo / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long Hà Nội - H., 2010 - Tr 311 Ngô Thảo (1532 - 1601), tiến sĩ Nho học triều Mạc, quê phường Xã Đàn, huyện Thọ Xương, thuộc phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội Sau ông dời đến xã Liên Đường, huyện Gia Lâm ( thuộc xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Năm 40 tuổi, ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Mùi (1571) đời vua Mạc Mậu Hợp Ông làm quan triều Lê - Trịnh đến chức Tả thị lang Bộ Lễ, tước Hòa Lễ bá DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Nguyễn Ngọc Thụ 364 NGUYỄN ANH Ngọc Thụ: Sống nặng tình, viết mải mê / Nguyễn Anh // Hà Nội cuối tuần, 2013 - Số 24, 15 tháng - Tr Về đời nghiệp Nguyễn Ngọc Thụ (1946 - ?) ngõ Đại Đồng, phố Khâm Thiên, Hà Nội Ông làm thơ, hát cải lương sau chuyển sang viết kịch sân khấu Năm 1974, kịch đầu tay "Lửa phi trường" hoàn thành kịch tiếng như: Nửa đêm sáng, Hoàng hậu Ba Tư, Di sản mùa xuân, Xin lĩnh án tử hình Đỗ Đình Tiệp 365 TIÊU TƯỜNG Vàng qua bàn tay vàng / Tiêu Tường // Hà Nội ngàn năm, 2004 - Số 11 - Tr.20 - 21 Về nghệ nhân kim hồn Đỗ Đình Tiệp ngõ Toàn Thắng, phố Khâm Thiên, Hà Nội với 30 năm trăn trở theo nghề Phạm Văn Tốn 366 An Sơn Phạm tướng cơng phả tịnh di cảo: Bản photo, sách chép tay chữ Hán - [s.l.]: [s.n.], [????] - 80tr.; 21x29cm 116 Hành trạng Phạm Văn Toán, tự Thư Trai, hiệu Phúc Trực, người thơn Trại Trung, xã n Lãng, huyện Hồn Long, Hiệp Biện Đại học sĩ, Thái tử Thiếu Bảo, Tổng đốc Nam Định thời Nguyễn Các thảo lại Phạm Văn Toán, phần nhiều thơ, văn, trướng HHN000126 Lê Thánh Tông (1442 - 1497) 367 36 vị thần Thăng Long - Hà Nội / Hồng Khơi biên soạn - H.: Thanh Niên, 2010 - 247tr ; 21cm Những câu chuyện thần tích, giai thoại vị thần bất tử, vị thần Thăng Long tứ trấn, vị linh thần, vị nhân thần, vị nữ thần (Trưng Vương, Ỷ Lan, Ngọc Hoa, Phương Dung), vị thần xuất thân hoàng đế (An Dương Vương, Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn, Lê Thánh Tơng), vị thần người thầy danh tiếng, vị thần danh tướng Thăng Long, vị thần tổ nghề (Bà chúa Tó, Thành Hồng 13 trại, Nữ thánh Chiêu Hoàng, Bà Chúa Tằm) HVL2864 - HVL2865 368 ĐẶNG DUY PHÚC Lê Thánh Tơng - vị hồng đế anh minh người qua năm tháng ấu thơ gian truân ngoại vi Đông Kinh // Sống với Thăng Long - Hà Nội / Đặng Duy Phúc - H.: Hà Nội, 2002 - Tr.333 - 337 Giới thiệu đời vua Lê Thánh Tông từ bé đến lên làm vua đóng góp ơng phát triển trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục đất nước Những năm tháng Lê Thánh Tông làm vua năm đất nước Đại Việt đạt đến mức thịnh trị bậc lịch sử ngàn năm phong kiến hùng cường bậc vùng Đông Nam Á thời Ơng xứng đáng ca ngợi minh quân bậc lịch sử dân tộc HVL1066, HVL1067, TLVL63 369 Hồng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc nhà thơ lớn - H.: Khoa học xã hội, 1998 - 602tr ; 21cm 117 Con người nghiệp Lê Thánh Tông; Công mở mang bờ cõi, bảo vệ biên cương; Việc hình thành nhà nước pháp luật; Sự phát triển tư tưởng, văn hóa giáo dục VL16897- VL16898, VN.016566, PM.010636 370 LÊ ĐỨC TIẾT Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại / Lê Đức Tiết - Tái bản, có bổ sung - H.: Tư pháp, 2007 - 447tr.; 21cm Đánh giá vai trị cơng lao to lớn vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) công cải cách hành pháp luật, xây dựng quốc phịng dựa vào sức dân nước Đại Việt VV07.06918, VV07.06919, VV07.06910 (TVQG) 371 LÊ Q ĐƠN Đại Việt thơng sử / Lê Quý Đôn, Ngô Thế Long: dịch ; Văn Tân : hiệu đính - H.: Văn hóa thơng tin, 2007 - 502tr.; 20cm Bộ sách lịch sử đầy đủ, ghi chép thời vua Lê, từ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Hiến Tông, Lê Thuần Tông, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tơng đến Cung Hồng HVL2090 - 2091, VN.025763, PM.024629 VN.025763 PM.024629 372 Lê Thánh Tơng - Một ý chí tự cường vĩ đại / Tạ Ngọc Liễn // Danh nhân Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr 389 - 396 Lê Thánh Tơng (1442 - 1497), Hồng đế triều Lê Sơ Tự Tư Thành, hiệu Thiên Nam Động chủ, thứ tư vua Lê Thái Tơng, ngun qn Lam Sơn, Thanh Hóa Ơng sinh chùa Huy Văn, thuộc phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội Ông vị vua thứ tư triều Lê Sơ từ năm 1460 đến 1497, tiếng bậc minh quân, có nhiều thành tựu xuất sắc trị, kinh tế, qn sự, văn hóa… Ông tổ chức biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư Thiên Nam dư hạ tập, cổ vũ phong trào sáng tác thơ văn, thành lập Hội Tao đàn (1495), khuyến khích viết văn, thơ Nơm, cho sưu tầm di sản văn hóa dân gian Tác phẩm tiêu biểu gồm: Quỳnh uyển cửu ca, Văn minh cổ xúy (chữ Hán), Hồng Đức quốc âm thi tập (Thơ Nôm, viết chung) Tên ông đặt cho đường phố Hà Nội HVL3156, HVL3157 118 373 Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Con người nghiệp: Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức / Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chú, Đỗ Thị Hảo - H.: Đại học quốc gia, 1997 - 459tr ; 21cm Hội thảo khoa học Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, bao gồm nội dung: thân thế, xây dựng vương triều, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, mở mang văn hố VV98.00321, VV98.00322 (TVQG) 374 LÊ XUÂN QUANG Tìm lại nơi sinh Lê Thánh Tông // Lê Xuân Quang // Xưa nay, 2006 - Số 257 - Tr.27- 29 375 MINH ĐẠT Vua Lê Thánh Tông cải cách tổ chức máy thời hậu Lê / Minh Đạt // Xây dựng Đảng, 2006 - Số 1+2 - Tr.107 DV0166 (TVQG) 376 NGUYỄN ĐỨC DIỆN Quan niệm đạo, lý vấn đề nhận thức tư tưởng Lê Thánh Tông / Nguyễn Đức Diện // Triết học, 2015 - Số (285) - Tr 46 - 53 377 Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng / Nguyễn Tá Nhí, Mai Xuân Hải : biên soạn - H.: Văn hóa dân tộc, 1998 - 103tr ; 19 cm VV58724- VV58725, M75312, M75313, VN.014975, PM.010741- PM010742, VN.014975, PM.010741, PM.010742 378 P.VĨNH Người tha thiết với chủ quyền quốc gia / P.Vĩnh // An ninh thủ đô, 2004 - Số 1376 - Tr.10 Nói đến vua Lê Thánh Tơng (1442 - 1497) với công việc nhằm làm đất nước vẹn tồn, dân hưởng trọn niềm vui thái bình 379 PHAN KHANH Lê Thánh Tông (1442 - 1497) / Phan Khanh // Danh nhân Hà Nội - H., 2004 - Tr.328 - 335 Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - hoàng đế nước Đại Việt vào nửa cuối kỷ thứ XV, bậc vua giỏi, uyên bác, đầy tài năng, nhiều võ công văn trị, danh nhân văn 119 hóa Việt Nam kiệt xuất Về đời ơng từ trước lên đến năm 18 tuổi, lên ngơi hồng đế với nhiều cải cách mặt đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh vào bậc vùng Đơng Nam Á Ơng cịn nhà văn hóa kiệt xuất, nhà thơ lỗi lạc TLVL101, TLVL102 380 TRIÊU DƯƠNG Lê Thánh Tông (1442 - 1497) / Triêu Dương // Danh nhân Hà Nội - H.: Hội Văn nghệ Hà Nội, 1976 - Tập - Tr.87 - 118 HVV185 Nguyễn Trù (1668 -1736) 381 Nguyễn Trù / Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hoàng Ngọc Hà… // Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội (từ kỷ XI đến kỷ XX) - H., 1998 - Tr 81 - 82 Nguyễn Trù (1668 - 1736) người phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Phụng Thiên, làng Trung Tự, nằm phường Kim Liên, Phương Liên, Trung Tự Phương Mai quận Đống Đa, Hà Nội Ông hiệu Loại Am (hoặc Loại Phủ) tự Trung Lượng, đỗ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp) khoa Đinh Sửu (1697) Làm quan tới Hình hữu thị lang, tức Xương phát hầu, phong tặng Công tả thị lang Về văn học ơng có tác phẩm Quần phú tập sách học đề cương Nguyễn Trù thuộc dòng họ lớn Đông Tác Chú ông Nguyễn Hy Quang (1634 - 1692) đỗ giải trạng nguyên đỗ khoa sĩ vọng, làm quan đến Công Thượng thư, với nhiều công lao, sau phong Đại vương vua cho làm Thành hoàng, thờ đình Trung Tự Nếu Nguyễn Trù đời thứ đời 11 có Nguyễn Văn Lý (1795 - 1868) đỗ tiến sĩ, đời 13 có Nguyễn Hữu Cầu (1883 -1946), đỗ cử nhân, tham gia Đông kinh nghĩa thục, bị đầy 13 năm Côn Đảo DC.001885, M76047, M76049, VN.015199, VV58986, VV58987 Đỗ Tùng (1484 - ?) 382 Đỗ Tùng / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr 387 120 Đỗ Tùng (1484 - ?), tiến sĩ Nho học triều Lê Sơ, quê thôn Xã Đàn, huyện Vĩnh Xương, thuộc phường Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội Năm 21 tuổi, ông thi đỗ Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân ( Hoàng Giáp) khoa Ất Sửu (1505) đời vua Lê Uy Mục DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Trương Đình Tuyên (1713 - ?) 383 Trương Đình Tun / Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà…// Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội (từ kỷ XI đến kỷ XX) - H., 1998 - Tr.97 Trương Đình Tun (1713 - ?), ngồi cịn có tên khác Trương Nguyễn Điều, Trương Vận Tuyên, người phường Công Bộ, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên, phường Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội Ông đỗ tiến sĩ khoa Kỷ Mùi (1739) đời Lê Ý Tơng Sau làm quan đến Cơng hữu thị lang Ông để lại tác phẩm tuyển chọn thơ hay sĩ tử làm kỳ thi hương, thi hội, nhan đề “Hàn khoa thi tập” DC.001885, M76047, M76049, VN.015199, VV58986, VV58987 Trần Văn Vi (?) 384 LÊ THỊ DƯƠNG Trần Văn Vi - Người góp cơng chấn hưng văn hóa Thăng Long đầu kỷ XIX / Lê Thị Dương // Danh nhân Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr.836 - 840 Trần Văn Vi tự Thận Tư, hiệu Hồi Đơng, người phường Đơng Các, huyện Thọ Xương Năm 1825, ông Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Văn Lý, Vũ Tông Phan đỗ Cử nhân kỳ thi Hương khoa Ất Dậu năm Minh Mạng thứ Năm 1843, ông bổ làm Tri phủ Anh Sơn, Nghệ An Năm 1856 cử làm Toản tu sử quán sau thăng chức Thái bộc tự khanh Cùng với hoạt động Văn hội Thọ Xương, ông góp nhiều cơng sức việc chấn hưng văn hóa Thăng Long đầu kỷ XIX DM17623, M125274, M125275, M125276, PM027708, VL40697, VL40698, VV008889, HVL3156, HVL3157 121 385 Trần Văn Vi (Thế kỷ XIX) // Lược truyện tác gia Việt Nam - H., 2000 -Tr 395 VV62545, VV62546 Trần Vĩ (1564 - ?) 386 Trần Vĩ / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr 407 Trần Vĩ (1564 - ?), tiến sĩ Nho học triều Lê Trung Hưng, quê phường Kim Hoa, huyện Thọ Xương, thuộc phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Năm 40 tuổi, ông thi đỗ Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Giáp Thìn (1604) đời vua Lê Kính Tơng Ơng làm quan triều Lê - Trịnh đến chức Lại Tả thị lang kiêm Đông Đại học sĩ, tước Hương quận công, cử sứ sang nhà Minh (Trung Quốc) DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 Phạm Thế Vinh 387 NGUYỄN TÚ Nâng niu nét chữ, nết người / Nguyễn Tú, Trần Hải // Hà Nội mới, 2004 - 23 tháng 10 - Tr.1 - Về tài luyện viết chữ đẹp ông Phạm Thế Vinh phố Khâm Thiên, Hà Nội 388 PHẠM NGUYỄN "Rèn chữ rèn người" / Phạm Nguyễn // Hà Nội cuối tuần, 2006 - Số 12, 25 tháng - Tr.6 Về lớp dạy viết chữ đẹp thầy Phạm Thế Vinh số ngõ 2B Khâm Thiên Nguyễn Ngọc Vũ (1908 - 1932) 389 KHÁNH CHI Bí thư Đảng Thủ / Khánh Chi // Truyền hình Hà Nội, 2015 - Số 131, tháng 10 - Tr.38 - 39 Đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ (tức Phan, Phương) sinh năm 1908, gia đình nghèo phố Khâm Thiên, Hà Nội Tháng 6/1930, số nhà 177 phố Hàng Bông, họp thông qua việc Thành ủy Hà Nội phủ thành lập đồng 122 chí Nguyễn Ngọc Vũ cử làm Bí thư, ơng trở thành Bí thư thức Đảng Hà Nội Ông bị địch bắt hy sinh tuổi đời trẻ, lúc vừa tròn 24 tuổi, đời cách mạng anh dũng, ngoan cường ông khắc sâu trái tim người dân Thủ đô với lòng biết ơn sâu sắc 390 Nguyễn Ngọc Vũ / Hà Duy Biển // 1000 nhân vật lịch sử văn hóa Thăng Long - Hà Nội - H., 2010 - Tr 413 Nguyễn Ngọc Vũ (1908 - 1932), nhà hoạt động trị, quê gốc Từ Sơn, Bắc Ninh, sinh lớn lên phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội Năm 1927, ông gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Tháng 6/1929, ông kết nạp vào Đông Dương Cộng sản đảng Sau ơng tham gia Xứ ủy Bắc Kỳ thành Đông Dương Cộng sản đảng Tháng 3/1930, ông tham gia thành lập Thành ủy cử vào Ban Chấp hành lâm thời Tháng 6/1930, ông cử làm Bí thư thức Thành ủy Hà Nội Ngày 06/12/1930, ông bị thực dân Pháp bắt giam nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội Đầu năm 1932, ông hy sinh nhà tù Hỏa Lị Tên ơng đặt cho đường phố Hà Nội DC003782, DM21039, M137302, M137303, M137304, M138368, M138369, PM032400, VL47573, VL47574, VV009670, HVL3140, HVL3141 391 VIỆT NHẬT Bí thư Thành uỷ Hà Nội: ký nhân vật / Việt Nhật // Hà Nội cuối tuần, 2011 - Số 3, 15 tháng - Tr.3 Nguyễn Ngọc Vũ (1908 - ?) sinh gia đình nghèo Khâm Thiên, niên yêu nước, căm thù giặc, có chí hướng, ơng tham gia cách mạng từ sớm Thành uỷ Hà Nội thức thành lập vào tháng 6/1930, đồng chí đảm nhận vai trị Bí thư thức Thành uỷ Hà Nội; Đảng Hà Nội sớm thành lập lãnh đạo góp phần đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng Thủ Đô Từ phong trào có nhiều người sau trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc, Đảng viên ưu tú Tên ông đặt cho tên phố Hà Nội năm 2001, phố nằm sát bên sông Tô Lịch, nối từ Nguyễn Khang đến Quan Nhân 123 Đại Xả (1120 - 1180) 392 Thiền sư Đại Xả / Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà…// Tác gia văn học Thăng Long - Hà Nội (từ kỷ XI đến kỷ XX) - H., 1998 - Tr.22 Thiền sư Đại Xả (1120 - 1180), không rõ tên thật, sách “Thiền Uyển tập anh” cho biết ông họ Hứa, người phường Đông Tác Phường thuộc khu vực phường Trung Tự, Phương Mai, Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Ông tu từ nhỏ, học trò thiền sư Đại Huệ Tiên Du (Bắc Ninh) Lớn lên tu chùa Báo Đức, núi Vũ Ninh (có thể nói núi Trâu Sơn, huyện Võ Giàng, Bắc Ninh) Ơng chun trì tụng kinh Hoa Nghiêm thần Phổ Hiền Sau ông dựng chùa núi Tuyên Minh (không rõ đâu) để thuyết giáo, học trị ơng đơng Tương truyền ông có nhiều pháp thuật Năm 1180, ông uống thuốc độc qua đời, thọ 61 tuổi DC.001885, M76047, M76049, VN.015199, VV58986, VV58987 Dòng họ Họ Đỗ 393 DƯƠNG LẬP Thịnh Quang Đỗ tộc thứ phả ký: Bản photo, sách chép tay chữ Hán / Dương Lập - [s.l] : [s.n.] - 186tr.; 21x29cm Gia phả 12 đời họ Đỗ phường Thịnh Quang (sau đổi Thịnh Hào), tổng Hạ, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội, ghi chép tiểu sử ông tổ đời, tên tuổi, phần mộ, ngày giỗ người họ Trong gia phả chép văn bia, văn tế, câu đối, hoành phi Từ đường; Điều lệ họ, số thơ văn người họ HHN000246 Họ Hoàng 394 Hoàng thị gia phả: Bản photo, sách chép tay chữ Hán Hoàng Xuân Hân chép - [s.l.] : [s.n.], 1851 - 35tr ; 21x29cm Gia phả họ Hồng phường Trường Lạc, huyện Thọ Xương, có gốc từ huyện Hoằng Hóa, phường Hà Trung trấn Thanh Hoa HHN000168 124 Họ Nguyễn 395 Đông Tác Nguyễn thị phả : Bản photo, sách chép tay chữ Hán / Vân Tôn ghi chép - [s.l.] : [s.n.] - 54tr ; 21x29cm Gia phả họ Nguyễn làng Đơng Tác, huyện Thọ Xương, Hà Nội Có tiểu sử người tiếng họ sắc, văn sách Nguyễn Văn Lý HHN000157 396 NGUYỄN VĂN LÝ Đông Tác Nguyễn thị gia huấn: Bản photo, sách chép tay chữ Hán / Nguyễn Văn Lý - [s.l.] : [s.n.], 1849 - 71tr.; 21x29cm Ghi chép dòng họ Nguyễn phường Đông Tác, huyện Thọ Xương: ông tổ đời: tên, thuỵ hiệu, tước phong, nhà thờ họ, tế cáo với tổ tiên, gia huấn, vận hạn dòng họ, số thơ văn, câu đối HHN000288 397 Thọ Xương Đông Tác Nguyễn thị phả : Bản photo, sách chép tay chữ Hán - [s.l.] : [s.n.] - 56tr ; 21x29cm Gia phả họ Nguyễn làng Đông Tác, huyện Thọ Xương, Hà Nội, vốn gốc Tống Sơn, Thanh Hóa Trong gia phả có chép 11 đạo sắc phong cho Nguyễn Văn Lý HHN000247 398 Thọ Xương Đông Tác Nguyễn tộc ngọc phả : Bản photo, sách chép tay chữ Hán / Nguyễn Đa Sĩ chép - [s.l.] : [s.n.], 1914 - 54tr ; 21x29cm Gia phả đời họ Nguyễn làng Đông Tác, huyện Thọ Xương: tên tuổi, tước phong, vợ con, ngày giỗ, phần mộ ghi kỹ đời thứ Gia phả biên chép điều lệ họ, câu đối từ đường Gia phả soạn năm Duy Tân (1914) HHN000248 Họ Vũ 399 VŨ DƯƠNG QUANG Vũ tộc phả ký = Phả ký họ Vũ : Bản chép tay / Vũ Dương Quang - [s.l.] : [s.n.], 1880 - 18tr.; 17x30cm Gia phả họ Vũ trại Quỳnh Lộc, tổng Kim Liên, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Nội, Vũ Dương Quang chép vào tháng giêng năm Tự Đức thứ 33 (1880) HN000083 125

Ngày đăng: 12/09/2022, 21:47

w