Bíquyếttránhsậpbẫyphầnmềmgiánđiệp,
quảng cáo
phần mềmgián điệp (spyware) thường rất khôn khéo thâm nhập vào
máy tính của người dùng, ngấm ngầm giám sát những thông tin liên
quan tới máy tính, cách thức sử dụng máy tính và phương thức lướt
web của người dùng…, thậm chí còn chuyển những thông tin quan
trọng như mật khẩu, tên đăng nhập website, số tài khoản tín dụng
hoặc các bản ghi trên dịch vụ tin nhắn/chat tới tội phạm mạng.
Hơi khác so với phầnmềmgiánđiệp,phầnmềmquảngcáo nhắm tới
mục đích hiển thị nội dung quảngcáo trên máy tính của người dùng.
Thường thì các phầnmềmquảngcáo sẽ sử dụng cửa sổ pop-up
nhằm gây sốc tới người dùng với các hình ảnh quảngcáo cũng như
liên kết tới các website khác. Nếu bạn nhấn vào một quảngcáo hoặc
đường liên kết hấp dẫn trên mạng, bỗng nhiên thấy một loạt cửa sổ
pop-up tràn ngập trên màn hình, hoặc sau đó trình duyệt đột ngột trả
về một loạt những trang web không mong muốn thì hãy tự nhủ rằng
mình đã trở thành "khách hàng" của phầnmềmquảng cáo.
Hầu hết các phầnmềmgiánđiệp,quảngcáo đều là những "vị khách
không mời mà đến" trên máy tính của người dùng. Khi chúng hoạt
động tích cực ở trạng thái "ngầm", nhiều tài nguyên hệ thống bị
chiếm dụng, đôi khi khiến cả hệ thống máy tính bị ngưng trệ.
Một trong những "bí quyết" được Norton "mách nước" để tránhphần
mềm gián điệp hoặc phầnmềmquảngcáo là người dùng nên đọc kỹ
thỏa thuận sử dụng phầnmềm tải miễn phí trên mạng, bởi nhiều bản
thỏa thuận đã ghi rằng nếu sử dụng phầnmềm miễn phí thì phải
chấp nhận cài đặt phầnmềmgiánđiệp,phầnmềmquảng cáo,
nhưng nội dung này nằm gần cuối của cả bản thỏa thuận dài lê thê.
Một điểm đáng lưu ý, m ạng Internet hiện đang đầy rẫy những công
cụ "chống phần mềmgián điệp" chẳng hề có tác dụng chống phần
mềm gián điệp, thậm chí còn khiến tình hình trở nên tệ hại hơn khi cố
tình "vẽ" ra hàng trăm chương trình gián điệp trên máy tính và yêu
cầu người dùng phải mua những sản phẩm "ma".
Luôn có rất nhiều phầnmềm không mong muốn tìm mọi cách truy
nhập vào máy tính của bạn. Trong nhiều trường hợp, các phầnmềm
này xâm nhập vào máy tính người dùng khi họ vô tình nhấn vào một
cửa sổ pop-up hoặc một hộp thoại giả mạo. Các cửa sổ chứa thông
điệp này thường hiển thị nội dụng với 2 lựa chọn "Có" hoặc "Không",
song trên thực tế, bất kể bạn chọn "Có" hay "Không" thì cửa sổ vẫn
tự động tải phần mềmgián điệp hoặc phầnmềmquảngcáo về máy
tính của bạn. Do đó, tốt nhất hãy đóng cửa sổ pop-up lại.
Người dùng cũng nên đọc kỹ thỏa thuận sử dụng phần mềm. Không
nên kéo thanh cuộn tới cuối trang nội dung thỏa thuận và nhanh
nhẩu nhấn ngay vào nút “Đồng ý” trước khi cài một phầnmềm miễn
phí. Thay vào đó, họ nên đọc các thỏa thuận sử dụng này một cách
cẩn thận và để ý thông tin liên quan tới bất kỳ hoạt động thu thập
thông tin nào vì điều này đồng nghĩa với khả năng họ sẽ phải chấp
nhận cài đặt phần mềmgián điệp khi sử dụng phầnmềm miễn phí.
Chúng sẽ ngay lập tức yêu cầu bạn mua sản phẩm, mà thực ra là
sản phẩm ma, của chúng. Vì vậy, hãy cảnh giác. Trong trường hợp
này, người dùng cũng nên tham khảo thông tin về các nhà cung cấp
phần mềm chống lại phần mềmgián điệp xem đó có phải là nhà cung
cấp thực sự.
. Bí quyết tránh sập bẫy phần mềm gián điệp,
quảng cáo
phần mềm gián điệp (spyware) thường rất khôn khéo thâm. với phần mềm gián điệp, phần mềm quảng cáo nhắm tới
mục đích hiển thị nội dung quảng cáo trên máy tính của người dùng.
Thường thì các phần mềm quảng cáo