PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

38 29 0
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người giáo dục sức khỏe phải biết lựa chọn các phương pháp và phương tiện phù hợp mới đạt hiệu quả cao. Mỗi phương pháp, mỗi phương tiện truyền thông giáo dục sức khỏe đều có những ưu và nhược điểm nhất định nên một chương trình giáo dục sức khỏe người ta có thể phối hợp nhiều phương pháp với sự hỗ trợ của các loại phương tiện khác nhau để nâng cao hiện quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe. Việc lựa chọn các phương pháp, phương tiện cho một chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe sẽ phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, thời gian, địa điểm, nội dung giáo dục và đối tượng đích

BÀI PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mục tiêu học • Trình bày khái niệm phương tiện phương pháp truyền thơng giáo dục sức khỏe • Trình bày phương tiện truyền thơng giáo dục sức khỏe • Trình bày phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp gián tiếp KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN TT - GDSK Có thể chia thành hai loại sau: ❑ Phương pháp TT-GDSK trực tiếp : phương pháp có tiếp xúc trực tiếp người làm giáo dục sức khỏe đối tượng giáo dục sức khỏe ❑ Phương pháp TT-GDSK gián tiếp : thông qua phương tiện thông tin đại chúng Ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật nên phương tiện thông tin đại chúng sử dụng truyền thơng nói chung TT-GDSK nói riêng ngày đại - Người giáo dục sức khỏe phải biết lựa chọn phương pháp phương tiện phù hợp đạt hiệu cao Mỗi phương pháp, phương tiện truyền thông giáo dục sức khỏe có ưu nhược điểm định nên chương trình giáo dục sức khỏe người ta phối hợp nhiều phương pháp với hỗ trợ loại phương tiện khác để nâng cao chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe - Việc lựa chọn phương pháp, phương tiện cho chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có, thời gian, địa điểm, nội dung giáo dục đối tượng đích PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHỎE 2.1 Khái niệm Phương pháp giáo dục sức khỏe cách thức giúp người làm giáo dục sức khỏe thực chương trình giáo dục sức khỏe Có hai loại phương pháp giáo dục sức khỏe: phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP ❑ Giáo dục sức khỏe gián tiếp phương pháp mà người làm giáo dục, nội dung chuyển tải tới đối tượng thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đây phương pháp sử dụng rộng rãi giới nước ta Phương pháp có tác dụng tốt cung cấp, truyền bá kiến thức thông thường bảo vệ nâng cao sức khỏe cho quảng đại quần chúng nhân dân cách có hệ thống ❑ Giáo dục sức khỏe trực tiếp: gọi giáo dục sức khỏe mặt đối mặt, người giáo dục sức khỏe trực tiếp tiếp xúc đối tượng giáo dục sức khỏe Người giáo dục nhanh chóng nhận thơng tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh cao phương pháp Thực TT - GDSK trực tiếp ln có hiệu tốt việc giúp đỡ đối tượng học kỹ thay đổi hành vi Các đặc điểm phương pháp truyền thông Các đặc điểm Truyền thông gián tiếp Truyền thông trực tiếp - Tốc độ thông tin số người nhận thông tin - Tốc độ thông tin nhanh, tới số lượng đông - Thường chậm, giới hạn đối tượng - Chính xác khơng bị - Mức độ xác cao - Có thể để sai lạc thông tin sai lạc (chủ quan) - Khả lựa chọn - Khó khăn lựa - Có khả lựa chọn đối đối tượng đích chọn đối tượng đích tượng đích cao - Hướng - Một chiều - Hai chiều - Khả đáp ứng - Thường cung cấp - Đáp ứng nhu cầu địa nhu cầu địa phương thông tin chung, không phương cộng đồng cộng đồng cụ thể cụ thể - Thông tin phản hồi - Cung cấp thông tin - Nhận phản hồi trực tiếp phản hồi không trực tiếp từ đối tượng mà phải qua điều tra - Ảnh hưởng - Nâng cao kiến thức - Thay đổi thái độ, hành vi, nhận biết chủ yếu kỹ giải vấn đề Nhận vấn đề Truyền thông đại chúng Quan tâm Thử nghiệm Truyền thông trực tiếp Áp dụng Ảnh hưởng phương pháp truyền thông đến áp dụng thay đổi Everett Rogers - nhà nghiên cứu truyền thông tổng quan nhiều nghiên cứu thực hành đổi diễn cộng đồng ví dụ sử dụng hố xí hay điều trị bù nước đường uống diễn qua giai đoạn: giai đoạn khởi đầu người nhận có mặt thực hành mới, người trở nên quan tâm, sau đến định thử nghiệm, thấy thỏa mãn áp dụng trì Thuyết đổi truyền thông E.Rogers cho phương tiện thơng tin đại chúng cung cấp thông tin cần thiết cho thay đổi, thường khó dẫn đến thay đổi hành vi riêng, đặc biệt ta muốn thay đổi phong tục tập qn có ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe tồn lâu Bước 3: Kết thúc o Kiểm tra lại nhận thức đối tượng (nếu hoạt động TT-GDSK trực tiếp) o Tóm tắt nội dung chủ chốt việc cần làm o Cảm ơn tham gia đối tượng o Tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ đối tượng có yêu cầu Các đối tác cần thu hút tham gia TT-GDSK cộng đồng Lồng ghép phối hợp liên ngành nguyên tắc phải ý thực TT-GDSK cộng đồng Nếu cán y tế thực TT-GDSK khơng có tham gia, phối hợp cộng đồng, tổ chức quyền, ban ngành, đồn thể khó thành cơng Thơng thường cộng đồng có cấu trúc tổ chức định, dựa vào để thực hoạt động TT-GDSK Đến cộng đồng muốn thực TT-GDSK tranh thủ ủng hộ người có uy tín cộng đồng Họ là: o Những người lãnh đạo Đảng, quyền địa phương huyện, xã, thơn o Những người lãnh đạo ban ngành, đoàn thể y tế, văn hóa, thơng tin, giáo dục, hội phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi, câu lạc o Những người có đóng góp nhiều cho cộng đồng cộng đồng tín nhiệm già làng, trường bản, trường họ, linh mục, nhà sư, thầy giáo, người tình nguyện Dựa vào tổ chức sẵn có cộng đồng để TT-GDSK lồng ghép TT-GDSK vào hội họp, sinh hoạt ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội, câu lạc Thực TT-GDSK cho thành viên, hội viên tổ chức sẵn có cộng đồng để thu hút đơng đảo người tham gia phát huy ý thức tinh thần trách nhiệm hội viên, thành viên tổ chức Khi thực hoạt động TT-GDSK cộng đồng cần tìm hiểu cộng đồng, tìm nhân tố tích cực để tranh thủ tham gia giúp đỡ họ ❑ Lựa chọn phương pháp phương tiện hỗ trợ trình TT-GDSK phụ thuộc vào mục tiêu mong muốn đạt được, phụ thuộc vào đối tượng đích nguồn lực có Thêm vào cần phải xem xét giá thực tế, phức tạp khả thực thi Nếu cộng đồng vùng xa, miền núi khơng có khả tiếp cận với phương tiện thông tin đại chứng đài, ti vi báo chí Một gợi ý có ích cho lập kế hoạch chương trình giáo dục sức khỏe người TT-GDSK bắt đầu phương pháp đơn giản sử dụng đài địa phương, tờ rơi, pano đánh giá hiệu phương pháp ❑ Nếu phương pháp đơn giản khơng có hiệu cần sừ dụng phương pháp khác đắt bao gồm nâng cao TT-GDSK trực tiếp người với người Linh hoạt chọn lựa phương pháp, phương tiện TT GDSK, dựa vào hoàn cảnh thực tế yếu tố quan trọng góp phần cho thành cơng chương trình TTGDSK cộng đồng PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC SỨC KHỎE 3.1 Khái niệm Phương tiện giáo dục sức khỏe công cụ mà người làm giáo dục sức khỏe sử dụng để thực phương pháp giáo dục sức khỏe qua truyền tải nội dung giáo dục sức khỏe tới đối tượng giáo dục tốt Phương tiện gọi đường (kênh) mà người làm giáo dục sức khỏe sử dụng để chuyển nội dung thông điệp giáo dục sức khỏe tới đối tượng 3.2 Phân loại Rất khó có cách phân loại hồn chỉnh phương tiện giáo dục sức khỏe thường sử dụng phối hợp chương trình giáo dục sức khỏe Tuy nhiên người ta chia phương tiện giáo dục sức khỏe thành loại sau: Lời nói Chữ viết Thị giác Nghe nhìn Phương tiện Lời nói ❑ Lời nói lời nói trực tiếp người làm giáo dục sức khỏe nói trực tiếp với đối tượng lời nói gián tiếp thông tin truyền đến đối tượng qua đài, ti vi sử dụng lời nói trực tiếp thường có hiệu cao Lời nói tiện lợi, sử dụng nơi, chỗ, cho người, gia đình, nhóm nhỏ hay cho nhiều người Lịi nói bình thường dùng với hỗ trợ, phối hợp với phương tiện khác tranh, ảnh, pano, áp phích, mơ hình ❑ Tuy nhiên việc sử dụng lời nói cịn phụ thuộc vào kỹ người làm giáo dục sức khỏe Nếu khơng rèn luyện chuẩn bị kỹ trước, nói dễ trở thành cung cấp thông tin chiều, buồn tẻ, không gây đươc ý, tập trung cảm hứng cho người nghe, không để lại ấn tượng làm đối tượng dễ qn Người nói khơng nắm nội dung truyền đạt dẫn đến diễn đạt khơng xác, theo ý chủ quan gây hiểu lầm cho đối tượng Phương tiện Chữ viết ❑ Phương tiện chữ viết sử dụng rộng rãi cho nhiều người Các tài liệu in ấn thường tồn lâu đối tượng đọc đi, đọc lại nhiều lần để hiểu rõ, họ có thời gian đề nghiên cứu Đối tượng tự đọc ghi nhận thông tin từ tài liệu, báo chí, sách vỡ dễ tin tưởng nhớ lâu nghe người khác nói chiều bn tẻ Phương tiện giáo dục sức khỏe chữ viết lưu truyền từ người sang người khác sử dụng đối tượng biết đọc hiệu phụ thuộc vào nhiều vào trình độ văn hóa đối tượng ❑ Các phương tiện chữ viết nên sử dụng kết hợp với phương tiện khác Ví dụ : tranh nên có dịng chữ giải giải thích làm cho người xem tranh dễ hiểu dễ nhớ Phương tiện tác động qua Thị giác ❑ Các tranh ảnh, pano, áp phích, bảng quảng cáo, mơ hình, triễn lãm dùng để minh họa làm sôi động nội dung giáo dục, giúp đối tượng dễ cảm nhận, nhớ lâu hình dung vấn đề cách dễ dàng Các nội dung giáo dục thường đưa ngắn gọn, đơn giản thơng qua hình ảnh, tác động đến nhiều người thường sử dụng nơi cơng cộng Khi sử dụng hình ảnh khơng nên đưa nhiều nội dung vào hình thức ❑ Việc xếp hình ảnh, chọn màu sắc cần theo thứ tự hợp lý tạo thuận lợi cho tư logic, hấp dẫn làm đối tượng quan tâm Thử nghiệm trước phương tiện tác động qua thị giác cần thiết, không thử nghiệm trước gây lãng phí kinh tế mà khơng có hiệu Phương tiện Nghe nhìn ❑ Đây loại phương tiện giáo dục sử dụng kỹ thuật đại, thường phối hợp loại phương tiện Phương tiện tác động hai quan thính giác thị giác gây ấn tượng sâu sắc cho đối tượng giáo dục phim, truyền hình, video, kịch, múa rối ❑ Các phương tiện nghe nhìn thường gây hứng thú dễ lôi tham gia nhiều người Tuy có nhiều ưu điểm sử dụng phương tiện nghe nhìn thường đắt, sản xuất phương tiện thường tốn nhiều kinh phí, sử dụng cần phải có điều kiện cần thiết như: điện, phương tiện, hội trường, máy chiếu phim, ti vi, đầu viđeo cần người biết vận hành, bảo quản sử dụng phương tiện Khơng có loại phương tiện có ưu điểm tuyệt đối khơng có loại phương tiện hồn tồn khơng có hiệu vấn đề quan trọng người làm giáo dục sức khỏe phải biết lựa chọn phương tiện cho phù hợp với nội dung giáo dục, trình độ đối tượng, điều kiện kinh tế, nguồn lực phương tiện sẵn có địa phương Tốt có điều kiện nên sử dụng phối hợp ba loại phương tiện cách hợp lý Hiệu sử dụng phương tiện dù có tốt, đại đến đâu sử dụng, sử dụng không lúc, chổ, đối tượng khơng có tác dụng đơi lại có tác dụng phản giáo dục, cần thận trọng định sử dụng phương tiện truyền thông giáo dục sức khỏe Khi lựa chọn phương tiện cho buổi, đợt hay chương trình giáo dục sức khỏe cụ thể cần đặt số câu hỏi sau: ▪ Phương tiện thích hợp với phương pháp nội dung giáo dục? ▪ Phương tiện có phù hợp với đối tượng giáo dục không? ▪ Phương tiện có cộng đồng chấp nhận khơng? (có phù hợp với phong tục tập quán văn hóa địa phương khơng?) ▪ Phương tiện có sẵn có có đủ điều kiện để sử dụng địa phương không? ▪ Cán giáo dục sức khỏe có kỹ sử dụng phương tiện không? ▪ Giá thành sản xuất sử dụng phương tiện có chấp nhận khơng? ▪ Kết dự kiến đạt có tương xứng với nguồn lực đầu tư không? ... giúp người làm giáo dục sức khỏe thực chương trình giáo dục sức khỏe Có hai loại phương pháp giáo dục sức khỏe: phương pháp giáo dục sức khỏe trực tiếp phương pháp giáo dục sức khỏe gián tiếp... Trình bày khái niệm phương tiện phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe • Trình bày phương tiện truyền thơng giáo dục sức khỏe • Trình bày phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp gián... làm giáo dục sức khỏe sử dụng để thực phương pháp giáo dục sức khỏe qua truyền tải nội dung giáo dục sức khỏe tới đối tượng giáo dục tốt Phương tiện gọi đường (kênh) mà người làm giáo dục sức khỏe

Ngày đăng: 10/09/2022, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan