TIỂU LUẬN Môn Luật so sánh ĐỀ TÀI NGHỀ THẨM PHÁN Ở VIỆT NAM – DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH VỚI MỘT HOẶC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Họ và tên Mã số sinh viên Lớp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021 MỤC LỤC L.
TIỂU LUẬN Môn: Luật so sánh ĐỀ TÀI NGHỀ THẨM PHÁN Ở VIỆT NAM – DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH VỚI MỘT HOẶC MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Họ tên: Mã số sinh viên: Lớp: Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng biệt Và pháp luật quốc gia xây dựng dựa dòng họ pháp luật giới Civil Law, Common Law, hay Hồi Giáo,… Như biết pháp luật quốc gia giới vừa có tương đồng vừa có khác biệt định Những khác biệt bên cạnh giúp phân biệt pháp luật quốc gia với nhau, cịn thể ý chí, tư nhà làm luật Trên mặt lý luận thực tế, pháp luật quốc gia bao gồm nhiều ngành luật hợp thành, ngành luật lại mang đặc điểm riêng biệt, vừa dùng để phân biệt ngành luật với ngành luật khác pháp luật quốc gia, vừa dùng để phân biệt pháp luật quốc gia với quốc gia khác Và đào tạo luật nghề luật Như biết nghề Thẩm phán nghề nghiệp danh giá người xã hội tôn trọng Việt Nam hay đâu giới Hẳn phải có nhiều yếu tố để tạo nên cao quý nghề Vì thế, để tìm hiểu nghề cao quý Việt với số quốc gia khác giới, cụ thể Hàn Quốc có điểm tương đồng khác biệt em xin chọn đề “Nghề thẩm phán Việt Nam- góc độ so sánh với quốc gia giới” NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm chung thẩm phán: Thẩm phán gọi quan tòa người thực quyền xét xử phiên tịa, chủ tọa một thành phần hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán Các quốc gia khác có quy định khác quyền hạn, chức năng, cách thức bổ nhiệm, kỷ luật, đào tạo thẩm phán Thẩm phán thực việc xét xử cách khơng thiên vị phiên tịa cơng khai Thẩm phán nghe người làm chứng bên vụ án trình bày chứng cứ, đánh giá mức độ xác thực bên, sau đưa phán vấn đề trình bày dựa việc giải thích pháp luật đánh giá chủ quan Tại số quốc gia, quyền hạn thẩm phán chia sẻ với bồi thẩm đoàn hội thẩm, số quốc gia khác lại giảm dần việc chia sẻ quyền hạn Trong hệ thống tố tụng hình thẩm vấn, thẩm phán tham gia vào việc điều tra không thẩm phán xét xử vụ án 1.2 Khái niệm nghề thẩm phán Việt Nam: Nghề thẩm phán Việt Nam nghề luật, nghề cao quý, danh dự Thẩm phán mang tư cách nhân danh pháp luật nhà nước để xét xử, án kết tội định cần thiết khác trình xét xử Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng, bên cạnh số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán cách thức tổ chức, chế vận hành đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán yếu tố mang tính định đến chất lượng xét xử 1.3 Khái niệm thẩm nghề thẩm phán Hàn Quốc: Thẩm phán người đưa phán vụ án theo quy định Hiến pháp Hàn Quốc hành đạo luật luật Là người có quyền cao tòa án đề cập đến thẩm phán tất tòa án ngoại trừ Tòa án tối cao Cùng với luật sư công tố viên, tạo thành ba pháp lý PHẦN II: QUY ĐỊNH VỀ NGHỀ THẨM PHÁN Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 2.1 Quy định nghề thẩm phán Việt Nam: Pháp luật Việt Nam quy định thẩm phán chương VII luật tịa án nhân dân 2014 Tại đây, có quy định cụ thể nghề thẩm phán Việt Nam 2.1.1 Đào tạo thẩm phán Việt Nam Ở Việt Nam, muốn trở thành thẩm phán trước tiên phải tốt nghiệp cử nhân luật Sau đó, tham gia kỳ thi tuyển ngành tòa án phải đươch bổ nhiệm làm Thư ký tòa án (đáp ứng điều kiện Quyết định 1718/QĐTANDTC) Và đáp ứng đủ điều kiện để cử đào tạo nghiệp vụ xét xử quy định Quyết định 636/QĐ-TANDTC Trúng tuyển kỳ thi bổ nhiệm Thẩm phán bổ nhiệm làm thẩm phán Trung bình để trở thành thẩm phán phải 10 năm 2.1.2 Những công việc mà Thẩm phán làm: Chủ trì điều trần, lắng nghe đọc hiểu lý lẽ bên đối lập: thẩm phán chủ trì buổi xét xử buổi điều trần liên quan đến hầu hết khía cạnh xã hội từ vi phạm giao thông cá nhân đến quyền lợi tập đoàn lớn Nghiên cứu vấn đề theo luật pháp Đọc đánh giá thông tin từ tài liệu, báo cáo Xác định xem thơng tin trình bày hỗ trợ buộc tội, khiếu nại tranh chấp: thẩm phám lắng nghe, xem xét lập luận xác định chứng đưa đủ xác đáng hay chưa Quyết định quy trình thực theo luật pháp quy tắc: buổi xét xử hình sự, thẩm phán có quyền định giam giữ người bị tình nghi đến xét xử, đồng thời người phê duyệt lệnh bắt giữ Áp dụng luật thực luật để đưa phán giải tranh chấp bên Viết ý kiến, định hướng dẫn trường hợp, khiếu nại tranh chấp 2.1.3 Tiêu chuẩn bổ nhiệm thẩm phán: 2.1.3.1 Tiêu chuẩn chung để trở thành thẩm phán: Để trở thành thẩm phán cần đáp ứng điều kiện sau đây: Thứ nhất, công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực (Điều 67 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014) Thứ hai, có trình độ cử nhân luật trở lên Thứ ba, đào tạo nghiệp vụ xét xử Thứ tư, có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Thứ năm, có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao 2.1.3.2 Tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán: Tiêu chuẩn bổ nhiệm ngạch dựa theo thâm niên nghề lực nghề nghệp theo quy định Điều 68 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Đối với Thẩm phán sơ cấp phải có thâm niên cơng tác luật từ năm trở lên, có lực xét xử, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn thẩm phán sơ cấp Đối với thẩm phán trung cấp: phải có thâm niên thẩm phán sơ cấp từ đủ 05 năm trở lên kinh nghiệm công tác luật từ 13 năm trở lên, có lực xét xử, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn thẩm phán trung cấp Đối với thẩm phán cao cấp: phải có thâm niên thẩm phán trung cấp từ đủ 05 năm trở lên thời gian làm công tác pháp luật phải từ đủ 18 năm trở lên, có lực xét xử vụ án thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tòa án quân trung ương, trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch thẩm phán cao cấp Đối với thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: phải có thâm niên thẩm phán cao cấp từ 05 năm trở lên có lực xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án nhân tối cao Người khơng cơng tác Tịa án giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu sâu sắc trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân tối cao theo quy định luật tố tụng tuyển chọn, Chủ tịch nước bổ nhiệm trước phê duyệt Quốc hội để làm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Tóm lại, tiêu chuẩn riêng ngạch thẩm phán thường trọng vào thâm niên lực nghề nghiệp Nhưng trường hợp cần thiết chọn người chưa có thâm niên thẩm phán có thâm niên cơng tác pháp luật 2.1.4 Nhiệm kỳ hình thức kỷ luật thẩm phán: Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Các hình thức kỷ luật Thẩm phán theo quy định Điều 82 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 sau: Thẩm phán đương nhiên bị cách chức bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật Thẩm phán bị cách chức thuộc trường hợp sau đây: Vi phạm công tác xét xử, giải việc thuộc thẩm quyền Tòa án; vi phạm quy định Điều 77 Luật này; vi phạm phẩm chất đạo đức; vi phạm quy tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán; có hành vi vi phạm pháp luật khác Còn việc miễn nhiêm thực theo Điều 81 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014, Thẩm phán đương nhiên miễn nhiệm tới tuổi nghỉ hưu, chuyển công tác, lý sức khỏe, hoản cảnh, 2.2 Quy định nghề Thẩm phán Hàn Quốc: Pháp luật Hàn Quốc quy định thẩm pháp Chương Hiến pháp hành Điều Luật tòa án Hàn Quốc hành 2.2.1 Đào tạo nghề thẩm phán Hàn Quốc: Ở Hàn Quốc, người muốn trở thành Thẩm phán, trước tiên phải vượt qua kỳ thi Tư pháp quốc gia sau hồn thành khố học năm Viện nghiên cứu đào tạo tư pháp Viện nghiên cứu đào tạo tư pháp thành lập vào năm 1971 trực thuộc Tòa án tối cao Viện có chức đào tạo nguồn Thẩm phán Đến năm 2018, Hàn Quốc bãi bỏ mơ hình đào tạo theo mơ hình đào tạo Mỹ Theo đó, sau năm học tốt nghiệp đại học luật, sinh viên đăng ký theo học trường cao học luật, chương trình năm Các sinh viên tốt nghiệp cao học luật coi đủ trình độ làm việc hệ thống tư pháp Các Thẩm phán bổ nhiệm bắt buộc phải trải qua khoá bồi dưỡng để thức làm Thẩm phán, khố bồi dưỡng năm lần 2.2.2 Những công việc Thẩm phán làm: Thẩm phán, hay thẩm phán, có trách nhiệm xét xử hòa giải tranh chấp người theo pháp luật Khi người yêu cầu xét xử trình xét xử diễn ra, thẩm phán định yêu cầu theo luật pháp lương tâm thẩm phán Thẩm phán tiến hành phiên tòa chịu trách nhiệm ấn định ngày xét xử, việc tiếp nhận nhân chứng, phương pháp thu nhận chứng thủ tục xét xử khác liên quan đến phiên tịa Chúng tơi xem xét tài liệu liên quan đến tranh chấp xét xử công tố viên luật sư, đồng thời đưa định dựa luật pháp 2.2.3 Tiêu chuẩn để trở thành Thẩm phán: 2.2.3.1 Tiêu chuẩn chung trở thành Thẩm phán: Hiến pháp quy định khoản Điều 101 “trình độ thẩm phán luật định” Thẩm phán tòa tối cao bổ nhiệm số người 45 tuổi giữ chức vụ sau 20 năm: Thẩm phán, Cơng tố viên, Luật sư; Một người có đủ điều kiện làm luật sư tham gia vào công việc pháp lý tổ chức quốc gia, quyền địa phương, cơng ty nhà nước / cơng, tổ chức phủ đầu tư cơng ty khác; người có đủ tiêu chuẩn làm luật sư giữ chức vụ phó giáo sư luật trường đại học công nhận Các thẩm phán khác bổ nhiệm từ người giữ chức vụ kể từ 10 năm trở lên 2.2.3.2 Tiêu chuẩn bổ nhiệm riêng ngạch Thẩm phán: Các Thẩm phán Tòa án tối cao Chánh án Tòa án tối cao đề nghị Tổng thống bổ nhiệm với đồng ý Quốc hội Để bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao, Ban tư vấn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao thành lập nằm Tịa án tối cao Ban có đến thành viên, gồm: Chánh án Tòa án tối cao nhiệm kỳ trước, Thẩm phán có vị trí cao số Thẩm phán có Tịa án tối cao, Bộ trưởng Bộ Quản lý hành Tịa án, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Hàn Quốc, Chủ tịch Hiệp hội Giáo sư luật Hàn Quốc thành viên bổ sung Chánh án Tòa án tối cao bổ nhiệm thấy cần thiết Ban tư vấn có ý kiến ứng viên Thẩm phán Tòa án tối cao, ý kiến khơng có giá trị ràng buộc Chánh án Tòa án tối cao việc đề nghị Tổng thống bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án cấp Chánh án Tòa án tối cao bổ nhiệm với đồng ý Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao (Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao gồm tồn thể Thẩm phán Tịa án tối cao, Chánh án Tòa án tối cao làm Chủ tịch) Những người tốt nghiệp Viện nghiên cứu đào tạo tư pháp, không làm Luật sư Công tố viên mà xin làm Thẩm phán, phải tập năm hướng dẫn Thẩm phán cấp cao, sau thời gian tập họ bổ nhiệm làm Thẩm phán 2.2.4 Nhiệm kỳ hình thức kỷ luật Thẩm phán: Nhiệm kỳ Thẩm phán Tòa án tối cao năm nhiệm kỳ chức vụ thẩm phán 10 năm Các Thẩm phán Thẩm phán Tịa án Tối cao bổ nhiệm lại Kỷ luật Thẩm phán: Theo Điều 48 Luật tổ chức Toà án, Hội đồng kỷ luật Thẩm phán Toà án tối cao xem xét xử lý kỷ luật Thẩm phán vi phạm nghiêm trọng sơ suất thi hành nhiệm vụ Việc kỷ luật áp dụng Thẩm phán vi phạm đạo đức, tư cách nghề nghiệp.Các hình thức kỷ luật bao gồm: Đình cơng tác (bao gồm buộc nghỉ không lương) từ tháng đến năm; giảm lương: giảm 1/3 lương từ tháng đến năm; khiển trách Bãi nhiệm Thẩm phán: Theo quy định Điều 65 (khoản 1) Điều 106 (khoản 1) Thẩm phán bị bãi nhiệm trường hợp bị đàn hạch bị kết án tù không kèm bắt buộc lao động bị kết án nặng PHẦN III: THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ SO SÁNH NGHỀ THẨM PHÁN Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 3.1 Một số thực tế nghề Thẩm phán hai quốc gia: Hiện Việt Nam có gần 5000 Thẩm phán, số khơng phải nhiều so với sinh viên có cử nhân Luật tốt nghiệp trường, trình độ lực Thẩm phán 100% có trình độ Đại học luật tương đương Theo đánh giá hàng năm số Thẩm phán hồn thành nhiệm vụ chiếm 90% Tuy nhiên, đội ngũ Thẩm phán Việt Nam chưa thực ổn định, chuyên nghiệp; trình độ, lực nâng lên mức chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ nhiều bất cập, hạn chế nhiều mặt như: tri thức xã hội, kinh tế thị trường, trình độ ngoại ngữ kiến thức pháp luật quốc tế phục vụ cho hội nhập quốc tế, hành nhà nước, kỹ thực thi cơng vụ, khả vận dụng khoa học công nghệ đại hoạt động công vụ Hiện mức lương sở Thẩm phán Việt Nam 1,6 triệu đồng/tháng quy định Nghị 86/2019/QH14 mức lương thẩm phán dao động từ 3,5 triệu đồng đến 12 triệu đồng/ tháng Ở Hàn Quốc, việc làm thẩm phán dự kiến tăng nhẹ Với phát triển xã hội, tranh chấp dân ngày đa dạng, nội dung đa dạng, phức tạp nên nhu cầu thẩm phán có kiến thức chun mơn ngày tăng Đặc biệt, với tiến tồn cầu hóa thời đại thông tin, vụ kiện dân liên quan đến giao dịch quốc tế, sáng chế quyền sở hữu trí tuệ, tội phạm máy tính, gian lận tài chính, hủy hoại mơi trường, sản xuất phân phối thực phẩm độc hại, thực hành lao động khơng cơng bằng, bạo lực gia đình, tội phạm tranh tụng hình đa dạng, dự kiến nhu cầu nhân lực thẩm phán có kiến thức chun mơn tăng lên tình hình tội phạm ngày phức tạp Trước nhu cầu ngày tăng dịch vụ pháp lý tranh tụng dân hình tranh tụng hành chính, phủ đáp ứng cách mở rộng số lượng thẩm phán Theo liệu Bộ Lập pháp, số lượng thẩm phán, tăng lên 2.844 người vào năm 2010, bị phong tỏa năm, sau vào ngày 31 tháng 12 năm 2014, số lượng thẩm phán đặt 3.214 người vào ngày tháng 1, Năm 2015, số lượng thẩm phán tăng thêm 50 người Nó bắt đầu hàng năm đến năm 2019, tổng cộng 370 người bổ sung Mức lương Thẩm phán Hàn dao động từ 2,9 triệu won đến 10 triệu won Theo đánh giá Hàn mức lương cịn thấp Qua phân tích cho thấy bất cập công việc công việc tiền lương Trong muốn làm nghề Thẩm phán cần nhiều thời gian, công sức áp lực công việc lớn mà mức lương nhận theo đánh giá thấp Điều dẫn đến Việt Nam hay Hàn Quốc có nhiều Thẩm phán xin thơi việc, mức lương khơng đáp ứng nhu cầu mức sống 3.2 So sánh nghề thẩm phán Việt Nam Hàn Quốc: Qua phân tích thấy, quy định nghề Thẩm phán Việt Nam Hàn Quốc có nét tương đồng khác biệt định Đầu tiên, tương đồng, Việt Nam Hàn Quốc coi trọng nghề thẩm phán nghề cao quý Thứ hai, hai nước có quy định đào tạo Về công việc thẩm phán tương đối giống nhau, Thẩm phán chủ trì buổi xét xử đưa phán cuối theo quy định luật Và có quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm chung riêng ngạch Thẩm phán Và việc bổ nhiệm Thẩm phán tòa án tối cao đề người đứng đầu nhà nước bổ nhiệm có phê duyệt Quốc hội, có quy định nhiệm kỳ hình thức kỷ luật Thẩm phán Kế đến, phải kể đến khác quy định Thẩm phán Việt Nam Hàn Quốc: Ở Việt Nam, để trở thành Thẩm phán người phải trải qua đào tạo 10 năm tính ln thời gian học đại học (4 năm) Còn Hàn Quốc, theo chế đào tạo Mỹ người muốn làm Thẩm phán phải trải qua 17 năm ( năm đại học, năm cao học, 10 năm làm ngành nghề theo quy định luật) Cho thấy muốn làm thẩm phán Hàn cần nhiều thời gian thâm niên Việt Nam Về tiêu chuẩn bổ nhiệm Việt Nam có quy định cụ thể ngạch như: Thẩm phán sơ cấp phải có thời gian trải qua 10 năm, trung cấp 15 năm thâm niên công tác luật 13 năm, cao cấp 20 năm thâm niên làm luật 18 năm tối cao 25 năm theo quy định Điều 68 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Còn Hàn quốc để bổ nhiệm làm Thẩm phán tối cao phải có thâm niên cơng tác nghề luật theo quy định 20 năm, Thẩm phán khác 10 năm Cho thấy tiêu chuẩn bổ nhiệm Hàn đòi hỏi cao Việt Nam Về nhiệm kỳ, Việt Nam thẩm phán có nhiệm kỳ năm nhiệm kỳ đầu 10 năm bổ nhiệm lại bổ nhiệm ngạch Thẩm phán khác Còn đối vơi Hàn Quốc nhiệm kỳ đầu năm Thẩm phán tối cao 10 năm thẩm phán lại bổ nhiệm lại Đối với hình thức kỷ luật, Việt Nam hình thức kỷ luật Thẩm phán cách chức bị kết tội theo án tòa tùy theo mức độ bị cách chức vi phạm quy định Điều 82 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 bị miễn nhiệm tới tuổi nghỉ hưu, chuyển cơng tác, Cịn Hàn Quốc thẩm phán khơng bị cách chức trừ phạm tội tịa tun án, hình thức kỷ luật như: đình cơng tác, giảm lương cịn miễn nhiệm tới tuổi nghỉ hưu, bị kết án nặng theo theo định pháp luật Cho thấy kỷ luật Việt Nam tương đối nặng Hàn Tóm lại, quy định nghề Thẩm phán Việt Nam Hàn Quốc rõ ràng tương đối giống Và điểm khác thể thể khác nhà làm luật hai quốc gia khác phù hợp bối cảnh xã hội khác hai quốc gia KẾT LUẬN Với phát triển xã hội nay, tranh chấp pháp lý ln diễn ngày đa dạng phức tạp Bởi lẽ nên Thẩm phán đóng vai trị vơ quan trọng giải tranh chấp Cho nên 10 hai quốc gia cần trọng đào tao, nâng cao trình độ chế độ phù hợp với nghề thẩm phán Để làm nghề Thẩm phán cần đáp ứng quy định, tiêu chuẩn nghề qua tìm hiểu nghề Thẩm phán Vì Thẩm phán người nhân danh Nhà nước để xét xử vụ án làm nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ người, nghề nghiệp cao quý, lẽ họ nhân dân tơn trọng kính mến, nên nghề thẩm phán mục tiêu chung nhiều người ngành tòa án TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tòa án Việt Nam 2014 Chương Hiến pháp Hàn Quốc hành https://namu.wiki/w/%EB%8C%80%ED%95%9C%EB%AF%BC%EA %B5%AD%20%ED%97%8C%EB%B2%95%20%EC%A0%9C5%EC %9E%A5?from=%EB%8C%80%ED%95%9C%EB%AF%BC%EA %B5%AD%20%ED%97%8C%EB%B2%95%20%EC%A1%B0%ED %95%AD%2F5%EC%9E %A5&fbclid=IwAR2bwRhx4uJbxLinXnUUbBgNeGd-a_EH25uW9OfZo16PQqFY10z-CBJzPM, truy cập ngày tháng năm 2021 Luật tổ chức tòa án Hàn quốc Bài báo nghề thẩm phán Hàn https://i-today.tistory.com/m/entry/%ED%8C%90%EC%82%AC%EB %9D%BC%EB%8A%94-%EC%A7%81%EC%97%85%EC%97%90%EB%8C%80%ED%95%98%EC%97%AC? fbclid=IwAR0Cn_E3aoVy4qDkBCttfqP0eg_N90UvFsrijDkwx62GyDLOe70NfkKURo, truy cập ngày tháng năm 2021 Tạp chí Luật tư pháp Hàn Quốc https://www.scourt.go.kr/judiciary/member/judge/index.html? fbclid=IwAR0xa6SsGC6v_JyRMkwiAjeL1SwkFzEfVqGqqW7merJ6FOZTSsymgnHOvs, truy cập ngày tháng năm 2021 Tài liệu website: Tìm hiểu nghề thẩm phán Việt Nam https://luatkienviet.com/tim-hieu-ve-nghe-tham-phan-o-viet-nam/, ngày truy cập tháng năm 2021 11 12 ... thi Tư pháp quốc gia sau hồn thành khoá học năm Viện nghiên cứu đ? ?o t? ?o tư pháp Viện nghiên cứu đ? ?o t? ?o tư pháp thành lập v? ?o năm 1971 trực thuộc Tịa án tối cao Viện có chức đ? ?o t? ?o nguồn Thẩm phán... hình đ? ?o t? ?o theo mơ hình đ? ?o t? ?o Mỹ Theo đó, sau năm học tốt nghiệp đại học luật, sinh viên đăng ký theo học trường cao học luật, chương trình năm Các sinh viên tốt nghiệp cao học luật coi đủ... qua đ? ?o t? ?o 10 năm tính ln thời gian học đại học (4 năm) Cịn Hàn Quốc, theo chế đ? ?o t? ?o Mỹ người muốn làm Thẩm phán phải trải qua 17 năm ( năm đại học, năm cao học, 10 năm làm ngành nghề theo quy