1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÔN lễ hàn QUỐC xưa và NAY

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HÔN LỄ HÀN QUỐC XƯA VÀ NAY MỤC LỤC Lịch sử hình thành lễ đời sống người Hàn Quốc Sơ lược hôn lễ ý nghĩa hôn lễ người Hàn Quốc Lễ cưới người Hàn Quốc 3.1 Lễ cưới truyền thống: 3.1.1 Trang phục Tân lang tân Nương hôn lễ: 3.1.2 Các nghi lễ hôn lễ 3.2 Hôn Lễ đại: 11 3.2.1 Trang phục hôn lễ: 11 3.2.2 Các nghi thức hôn lễ 11 Kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Lịch sử hình thành lễ đời sống người Hàn Quốc Thời nguyên thủy, giống đại đa số xã hội khác, xã hội cổ đại tổ chức theo mẫu hệ Khái niệm “hôn nhân” chưa thực rõ ràng người trì nịi giống theo hình thức tạp quần Vào thời Okjeo1, lễ Hàn Quốc thời xuất tục lệ đón vợ trước cưới Tức phong tục gái 10 tuổi định ước với nam nhân, nam nhân đón nhà ni đến dậy lại đưa nhà gái, sau nhà trai dâng đủ số tiền nhà gái thách cưới đón lại dâu Tập tục trì đến thời Chosun, nhà có trai thường nhận nuôi dạy dỗ gái nhà nghèo khó từ nhỏ đến 15-16 tuổi thành hôn Vào thời Kokuryo: tục rể xuất Theo đó, sau định ước tân lang đến nhà vợ xây nhà nhỏ phía Tây sau nhà lớn sống gửi lễ phẩm cho nhà vợ tiền tơ lụa Tân nương qua sống nhà chồng, mà nhà mẹ đẻ đến sinh với chồng trở nhà chồng Sau đó, nhà vợ gửi lợn rượu đến nhà trai Tập tục kéo dài đến thời Silla Koryo, tận thời Chosun, vào thể kỉ thứ XVIII đổi thành gái phải theo chồng nhà chồng sống Chế độ đa thê xuất từ thời Tam Quốc Baekjae kéo dài đến tận thời Chosun Sơ lược hôn lễ ý nghĩa hôn lễ người Hàn Quốc Cũng nghi thức phải tiến hành sau sinh ra, việc tổ chức kết hôn đến tuổi trưởng thành nghi lễ lớn đời người Hàn Quốc Hôn Lễ (혼례) tiếng Hàn từ có ý nghĩa duyên trời định nam nữ, việc kết hôn xem nghi thức giao hòa hai yếu tố chủ Okjeo (옥저) hay Ốc Trở, Ốc Triều, Ốc Tộ, Ốc Triêu hay Ốc Triệu, có gọi Đông Ốc Trở (Dongokjeo), tên tộc người Triều Tiên cổ thời kỳ từ kỷ TCN đến kỷ SCN dải bờ biển phía Đơng sơng Đồ Mơn Giang Địa bàn phân bố tộc người tương ứng với địa giới tỉnh Hamgyŏng-puk, Hamgyŏng-nam, Ryanggang Triều Tiên ngày Theo sử sách, Ốc Trở có mối thù sâu sắc với Haeng - il, nước đằng sau dãy Trường Bạch Hai tộc người thường gây chiến lẫn (Theo Lịch sử Hàn Quốc (2005), NXB ĐHQG) thể giới này: Eum (음) – bóng tối, yếu tố nữ giới Yang (양) – ánh sáng, yếu tố nam giới; gọi âm dương Vì lễ truyền thống thường diễn vào lúc trời chạng vạng, tức thời điểm giao hòa ngày đêm, yêu tố âm dương âm Trang phục lễ tân lang tân nương mà có màu chủ đạo xanh đỏ (Màu xanh tượng trưng cho Eum màu đỏ tượng trưng cho Yang) Theo tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, giống hầu phương Đông khác lễ tổ chức cách long trọng thân buổi lễ mang ý nghĩa đặc biệt Đối với người Hàn Quốc xưa, việc lễ mang nặng tính gia trưởng thường cha mẹ xếp cho (có thể thông qua người mai mối trung gian quyền định chủ yếu cha mẹ hai bên), khơng đơn dừng lại kết hợp người đàn ông người phụ nữ, mà liên minh giữ hai gia đình, hai dịng họ lại với đánh dấu khởi đầu gia đình Đồng thời việc kết thể mong đợi hai bên gia đình gia đình sống hạnh phúc phát triển sau Còn tân lang tân nương, hôn lễ nghi thức mà họ thực điều tuyên thệ gồm có : • Saebomo (사부모): Là lời hứa hẹn với phụ mẫu bên trước cử hành hôn lễ tân lang tân nương biết ơn tận hiếu với bậc bề hai gia đình • Soejoenji(서천지): Hai người hiểu nhân dun trời đất ban cho, hòa hợp âm dương nên họ có nghĩa vụ phải sống hịa thuận khơng thay đổi để phù hợp với thiên địa • Soebaeu (서배우) Là lời tuyên thệ tân lang tân nương với họ sống bên trọn đời tin tưởng yêu thương lẫn Thêm vào đó, lễ có ý nghĩa cơng nhận quyền cơng bình đẳng hai vợ chồng sau này, người Hàn Quốc quan niệm : Khi trở thành phu thê vợ chồng phách Do chịu ảnh hưởng phần từ Trung Quốc nên lễ cưới truyền thống người Hàn Quốc mang đậm màu sắc Nho giáo, khơng mà sắc dân tộc truyền thống bị Trong xã hội nông nghiệp, việc kết hôn sinh đẻ quan trọng, không giúp trì dịng dõi mà cịn tạo nguồn lao động cho sản xuất nơng nghiệp Chính vậy, nghi lễ chuẩn bị cẩn thận từ khâu trang phục, đến lựa chọn sản phẩm nôn nghiệp để tiếp đãi khách dâng lên bàn thờ với hy vọng nhân vẹn trịn ý Lễ cưới người Hàn Quốc 3.1 Lễ cưới truyền thống: 3.1.1 Trang phục Tân lang tân Nương hôn lễ: ① Tân lang Trang phục Tân Lang lễ cưới truyền thống mô lại theo phục phò mã thời xưa, không phân biệt giai cấp, tầng lớp hay địa vị xã hội Tóc rể búi lên đỉnh đầu, đeo lưới tóc đội mũ cánh chuồn mũ Bokgeon2 bên ngồi Ngồi khăn vấn tóc mũ, Trang phục tân lang cịn có Baeji3, mặc áo dài tay sáng màu áo khoác ngắn Bên ngồi Hanbok áo dài khốc ngồi áo choàng giống áo ngủ dài, rộng màu xanh nước biển màu đá ngọc bích, với miếng vải thêu hình hai sếu màu trắng có mào đỏ trước ngực, chân đơi ủng dài đến mắt cá chân gọi moukhoa Bên đôi tất trắng ngắn thắt lưng Chú rể mắt người đến dự đám cưới với khăn mỏng che mặt Tất thứ rể mang người gọi Saemowuantae Trên ngực áo mũ nho sinh Hàn thời xưa Một loại quần rộng có gấu bó gấu khốc ngồi có thêu hai hạc trắng, mào đỏ, trang phục mặc hàng ngày quan lại phong kiến Hàn Quốc Chỉ có điều khác rể quan văn miếng vải khâu đính trước ngực áo khốc ngồi thêu hai hạc trắng, mào đỏ Còn rể quan võ miếng vải thêu đơi sư tử, rể người dân bình thường thêu hoa văn khác để trưng diện ② Tân Nương: Trang phục cô dâu ngày cưới chuẩn bị cầu kỳ rể Tóc dâu tết thành hai dải đuôi sam búi hành búi lớn – Saeng geay (쌍계), với nơ sau gáy Ngoài phủ khăn chùm đầu thêu hoa văn theo quan niệm đẹp người phụ nữ thời Joseon Saeng geay dấu hiệu tượng trưng cho gái lẫn trai chưa lấy vợ lấy chồng nên dâu phải để tóc suốt ngày cưới Sau đêm tân hơn, tóc cô dâu bện thành dải, dấu hiệu người phụ nữ có chồng, đơn giản buộc lại giải ruy băng Cô dâu mặc váy áo khốc ngồi màu xanh màu vàng Việc lựa chọn màu sắc áo khốc ngồi phụ thuộc vào thói quen, tập tục gia đình Thời xưa, phụ nữ thuộc tầng lớp dân thường mặc váy hai tầng màu đỏ, song, cô dâu thuộc tầng lớp quý tộc lại mặc loại váy dài rộng với hoa văn dát vàng, thay vào chỗ áo khốc ngồi màu vàng màu xanh áo khốc với hoa văn trang trí màu đỏ tía xung quanh cổ tay áo Xung quanh cổ áo khốc ngồi dâu cịn thêu hoa văn trang trí hoa bơng tượng trưng cho hạnh phúc lứa đơi Ngồi trang phục cô dâu ngày cưới loại áo chồng rộng có xẻ hai bên nách hai cổ tay có đính dải vải kẻ màu trắng (wonsam) hwarot4) Đối với đám cưới, mặc wonsam, người ta quấn daedae hai vòng quanh eo để rủ bên hơng Đơi daedae trang trí Hwarot làm từ lụa tơ tằm, thêu nhiều hoa văn dát vàng, có cơng chúa gái bậc quan lại thời xưa mặc Còn wonsam loại áo ngồi sang trọng, có dát vàng hình rồng phượng, với ống tay rộng dài so với áo dân thường, dành cho hoàng hậu người hoàng tộc 4 tua gọi norigae thêu hoa văn trang trí Những phụ nữ thuộc tầng lớp xã hội xưa, ngày cưới họ thường thắt samijak norigae có đính ba nơ màu có tua dài số đồ gia bảo Nhưng ngày việc dùng norigae theo sở thích người Cơ dâu đội Mũ hoa hay mũ miện mũ vành, mặt gắn đồ trang điểm gọi yonji goji 3.1.2 Các nghi lễ hôn lễ ① Trước lễ cưới: Định hôn - Bàn bạc hôn Định hôn từ để trình dài trước hai bên gia đình tiến tới chuyện Theo đó, bước để tiến tới đám cưới theo truyền thống hai bên gia đình phải bàn bạc Đây thủ tục để hai bên gia đình định xem họ có nên kết thành thơng gia hay khơng Đây tục lệ gồm có giai đoạn Đầu tiên “Mai mối”, Đó chàng trai/ cô gái đến tuổi cần phải lo liệu sự, cha mẹ tìm đến người mai mối để thơng qua mà chọn cho đối tượng kết phù hợp Người Hàn Quốc coi trọng hồn cảnh gia đình, dịng họ, thành phần giai cấp trình độ học vấn tân lang, tân nương tương lai, người mai mối thay hai bên gia đình tìm hiểu cung cấp thơng tin cho họ Nếu điều kiện5 ban đầu chàng trai/ cô gái đáp ứng yêu cầu họ, tiếp tục tìm hiểu sâu dịng họ, q qn6 Sau thu thập thông tin, dựa thông tin này, bậc trưởng bối hai bên gia đình lúc thảo luận với điều kiện để tiến tới đám cưới Để chọn ngày tổ chức lễ cưới, người ta phải tham khảo ý kiến ông thầy cúng Cuối cùng, sau ấn định ngày cưới, gia đình nhà trai phải gửi đồ sính lễ đến nhà gái, đồ sính lễ có thư cầu nêu nhà gái gửi lại thư hứa hôn Điều kiện nam giới thường dung mạo, dòng dõi, học vị, sức khỏe, nhân phẩm, với nữ giới tính cách, dịng dõi, sức khỏe, mức độ sinh hoạt, Vì theo tục lệ xưa người họ, quê không phép lấy 5 có nghĩa định đoạt xong xuôi Việc định hôn phải bố mẹ toàn quyền định, tỏ ý phản đối bị coi bất hiếu Trước ngày cưới, nhà trai đưa quà cưới sang nhà gái hộp lễ vật gọi Ham (함), việc thể thành ý nhà trai Chiếc hộp thường người trai đầu, anh, em họ hàng rể7, thiết phải người đàn ông cầm đến nhà cô dâu vào ban đêm Thời xưa người cầm “Ham”8 phải che mặt vải hay dùng than bôi đen mặt Khi đến gần nhà dâu, người mang quà với gương mặt vui vẻ, cười nói giao to “Mua hộp đi! Mua hộp đi” Chiếc hộp giao cho bố mẹ cô dâu họ tặng cho người mang hộp đến thức ăn, rượu lì xì9 Ngồi ra, gia đình giàu có chuẩn bị lễ vật đắt nhẫn, đá quý, đồ trang sức… để đặt vào “ham” Cho nên hội để nhà trai phơ trương gia tài, lực ② Trong ngày cưới - Đại lễ: Lễ cưới thường tổ chức vào buổi chiều sân nhà cô dâu Do vậy, rể người lớn tuổi gia đình rể phải có mặt nhà cô dâu từ sáng sớm chuyển lúc sáng sớm gọi joheong heongryok Vào buổi sáng ngày thành hôn bố ban rượu cho rể dặn “Qua đón vợ giao phó việc tông môn cho vợ con, bảo để vợ biết tôn trọng noi theo gương mẹ con” Nếu gia đình rể xa, họ đến xe ngựa Trước vào nhà dâu, đồn nhà trai dừng lại, ghé vào nhà hàng xóm nghỉ để rể thay quần áo cưới truyền thống Nhưng ngày nay, họ lựa chọn tổ chức chung địa điểm, trước chứng kiến bạn bè anh em họ hàng Ngày xưa, hộp giao cho người hầu Ham thường có lễ vật: Honseo (혼서) – thư, Chaedan (채단) (là lễ nhà trai gửi đến nhà gái thường váy màu xanh, váy đỏ với áo 저고리 váy áo gói giấy 한지 có mà xanh đỏ), Để cho đôi vợ chồng may mắn sinh nhiều người ta bỏ bơng hoa bơng có hạt hay bỏ đậu đen, đậu đỏ vào ham Ham có góc với ý nghĩa ngăn điều khơng may, ham góc người ta bỏ bột hoa sam (삼꽃) Ngồi cịn có năm túi obang (오방), ham túi màu vàng, phía bắc túi màu đen, phía đơng túi màu xanh, phía nam túi màu đỏ phía tây túi màu trắng Trong túi có táo tầu, hạt dẻ, hạt đậu đỏ hạt ngân hạnh, bơng hoa bơng có hạt, bỏ thêm hạt trà 설록 hay loại hạt ngũ cốc với miếng thơm gói giấy khoản tiền xì lì đổi bên mặc giống mua hàng thật - Lễ trao ngỗng: Việc trước tiên tân lang phải thực nghi lễ jeonannye Khi đến nơi tân lang phải cầm theo ngỗng gỗ để tiến hành nghi lễ, ngỗng gỗ trao lại cho bố tân nương Mở đầu nghi lễ này, bố tân nương đặt ngỗng gỗ lên bàn thờ10 địa điểm tổ chức lễ cưới, cho nằm đối diện cổng vào khoảng sân để tiến hành nghi lễ sau cúi đầu lạy hai lần Trong thời gian đó, người mẹ tân nương đem ngỗng khác gỗ đặt đối diện với phịng dâu Theo quan niệm xưa, ngỗng không bị đổ, tân nương sinh trai đầu lịng, cịn ngỗng đổ sinh gái Do quan niệm ngỗng vật nuôi tượng trưng cho chung thủy vật tượng trưng cho quan hệ hôn nhân lâu bền, nên cử hành lễ cưới tân lang phải đứng trước ngỗng bàn thờ đọc lời thề trước tổ tiên trời đất - Giao bái: Trước tiên, rể bước đến từ phía Đơng bàn cưới dâu bước đến từ phía Tây, người phụ việc giúp họ rửa tay để “tẩy trần” cho buổi lễ Sau tân nương cúi đầu chào tân lang hai lần tân lang chào lại tân nương lần Quá trình lặp lại thêm lần nữa, họ quỳ xuống ngồi đối diện Lễ giao bái mang ý nghĩa hứa hẹn tân lang tân nương chung thủy trọn đời có trách nhiệm với Bàn tân lang tân lương gọi jolaesaeng, chia theo vùng miền bày biện khác thường có táo tầu, hạt dẻ bánh ttoek - Giao bôi: Sau giao bái quỳ đối diện nhau, tân lang tân nương trao cho chén rượu, nghi lễ gọi “giao bôi” Tân nương tân lang uống cạn chén rượu thứ thứ hai, đến chén thứ ba tân lang rót đầy chén quấn xanh xung quanh, Tân nương quấn đỏ xung quanh chén rượu trao đổi chén cho uống cạn Trên bàn thờ bày hàng loạt vật dụng như: gạo tượng trưng cho giàu có, dư dật; táo (táo ta) tượng trưng cho trường thọ; hạt dẻ thịt gà quấn sợi tơ tượng trưng cho sinh sôi nảy nở; cành thông cành tre tượng trưng cho chung thủy,v.v…) 10 Người Hàn Quốc quan niệm nghi lễ tượng trưng cho duyên phận tân lang tân nương hòa thuận sống chồng vợ, sau hai cúi lạy lần: lạy phụ mẫu, hai lạy tổ tiên, ba lạy quan khách Sau nghi lễ này, lễ cưới hoàn thành - Hợp phịng (방합례): Theo phong tục buổi lễ tổ chức nhà gái buổi tối sau hôn lễ, tân lang ngủ lại nhà tân nương Sau uống cạn chén rượu Tân nương đưa cho, hai người vào phòng mới, tân lang giỡ khăn vấn đầu tân nương ra, tục gọi “tương kiến” (상견례), sau đó, hai người thay đồ để chuẩn bị tiếp khách khứa, Tân lang vào thay đồ phòng mà nhà gái chuẩn bị sẵn, tân nương thay đồ bên ngồi Khách tiếp đón bàn tiệc thường có rượu với đồ nhắm, hoa bánh đồ uống khác Sau tiếp xong khách tân lang tân nương quay phòng thay đồ, đồ tân nương người hầu tân lang nhận, chỗ ngủ cô dâu người hầu rể chuẩn bị, ngược lại Điều mang ý nghĩa người hợp thành thể Khi tân lang phịng, người đàn bà trẻ có chồng khoét lỗ nhỏ cạnh cửa vào nói cho tân lang biết phải làm Sau cùng, lúc hai người bắt đầu lên gường ngủ, tân lang phải tắt hết nến trước ngủ, người Hàn Quốc cho may mắn không đến nến không tắt hết Sáng hôm sau, tân lang ăn loại súp nấu từ gạo hay lúa mạch họ vừng với thịt, theo quan niệm người Hàn Quốc, loại lương thực giàu lượng Tân lang lại nhà Tân nương thêm tối nữa, đến ngày thứ ba Tân nương trở nhà cịn phải thực nhiều nghi lễ phức tạp mà người Hàn Quốc gọi muksinhaeng (목신행) Tuy nhiên thời gian tân lang quay trở nhà sau thực xong nghi lễ chờ đầu năm sau đón Tân nương Trong thời gian chờ đợi, tân lang phải qua lại nhà Tân nương thăm hỏi, tham gia lao động hàng ngày phải làm ba lễ sau đưa Tân nương hẳn nhà ③ Sau hôn lễ (후례) - Lễ Vu Quy (우귀례) Chuyến Tân nương nhà tân lang nhà trai gọi ugwi, nhà gái lại gọi sinhaeng (신행) Người ta để Tân nương ngồi kiệu nhỏ trang hoàng đẹp hai người khiêng, theo sau đoàn người mang theo hồi môn nhà gái cho Tân nương nhà chồng Khi đoàn rước dâu đến nhà tân lang, người ta tung hạt muối ăn lên kiệu, lên người Tân nương, tân lang mở cửa kiệu để đón Tân nương, Tân nương phải nhảy qua đống lửa nhỏ Người Hàn Quốc quan niệm nghi lễ nhằm xua đổi tà ma theo Tân nương Khi tân nương từ kiệu bước xuống vào phòng trong, người ta lấy đệm rơm tân nương ngồi kiệu ném lên mái nhà biểu thông báo việc cô dâu đến nơi Ngày nhà trai chuẩn bị bàn thức ăn để chúc mừng cho cô dâu rể sau đám cưới, bày đồ ăn theo chồng cao, sau hôn lễ kết thúc đồ ăn bàn chia cho họ hàng thân thích khách khứa với ý nghĩa chia sẻ hỉ - Lạy chào cha mẹ chồng (페백) Sáng hôm sau làm lễ vu quy, tân nương thức dậy, trang điểm, chỉnh trang lại quần áo để lạy chào lần với bố mẹ chồng họ hàng bên chồng Tân nương rót rượu mời bố mẹ chồng, dâng lên bố chồng táo tầu hạt dẻ với ý nghĩa sống nhà chồng với chăm từ tận trái tim tâm hồn dâng lên mẹ chồng thịt bị khơ với ý nghĩa cố gắng với lòng chung thủy Sau nhận chén rượu, mẹ chồng lấy hạt dẻ táo tầu bàn thờ tung vào váy Tân nương với mong muốn sau Tân nương sinh nhiều trai Mẹ chồng mời thành viên gia đình nhà chồng người bánh kẹp thân bà ăn Người Hàn Quốc quan niệm bánh kẹp gắn chặt miệng thành viên gia đình để họ khơng thể mắng chửi có lời nói khơng hay Tân nương Sau mẹ chồng có lời dạy bảo với tân nương sống bên nhà chồng (gọi goyaeji-고예지) Cũng giống trước ngủ, sáng hôm sau thức dậy, Tân nương phải chào hỏi thăm sức khỏe bố mẹ chồng Ngày thứ ba nhà chồng, cô dâu phải vái lạy chào hỏi tổ tiên vị nhà Sau ba ngày nhà chồng, đến ngày thứ tư Tân nương vào bếp chuẩn bị bữa ăn sáng cho gia đình Điều có nghĩa sống thường ngày Tân nương bắt đầu nhà Qua vài ngày, gia đình họ hàng gần với nhà chồng hàng xóm láng giềng có quan hệ thân thiết với gia đình tân lang mời Tân nương tân lang đến nhà họ ăn cơm Đây hội để Tân nương nhận họ hàng người hàng xóm Mỗi lần đến ăn cơm vậy, Tân nương tân lang mang theo quà để mừng gia chủ - Lại mặt sau hôn lễ (근친과 재행) Đây nghi lễ cuối chuỗi nghi lễ cưới hỏi người Hàn Quốc Trước kia, nghi lễ tổ chức sau gia đình nhà trai thu hoạch vụ mùa tính từ Tân nương nhà chồng Sau cưới, lần đầu Tân nương trở thăm cha mẹ đẻ có tân lang cùng, mang theo rượu loại bánh gọi tteok làm gạo thu hoạch Theo người Hàn Quốc, nghi lễ mang hàm ý bố mẹ Tân nương biết sống Tân nương nhà diễn tốt đẹp Trong thời gian lưu lại nhà Tân nương, tân lang thường họ hàng nhà cô gái mời cơm Đây dịp để tân lang nhận họ hàng bên vợ - Phân gia (분가) Sau lễ cưới, đôi tân lang tân nương chuyển vào khu riêng biệt11 chuẩn bị trước Thơng thường nhà trai chuẩn bị chỗ ở, nhà gái lo liệu đồ nội thất, vật dụng sinh hoạt ngày Trong trường hợp hai bên q khó khăn hai nhà thương lượng trước với 11 Có thể nhà riêng họ tách khỏi nhà bố mẹ chống, khu dính liên với nhà cha mẹ chồng 10 3.2 Hôn Lễ đại: 3.2.1 Trang phục hôn lễ: Trang phục cưới ngày chịu ảnh hưởng phương Tây nhiều Trong lễ cưới:cô dâu rể mặc trang phục cưới đại: Cô dâu mặc váy trắng, kèm phụ kiện thiếu trang sức (hoa tai, vòng cổ ), khăn voan, găng tay trắng Chú rể mặc vest, thắt nơ cài hoa trước ngực Dù cô dâu rể mặc Hanbok nghi thức sau lễ cưới, Hanbok khơng cịn cầu kì lúc trước mà thay đổi tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình 3.2.2 Các nghi thức hôn lễ - Trước hôn lễ ① Các cách để tiến tới hôn nhân (의혼) Đối với hôn lễ đại thơng thường có hai cách để đơi bạn trẻ tiến tới nhân: Trước tiên yonea (요내) hay cịn gọi nhân theo tình u, tức đơi trai gái gặp gỡ, phải lòng sau thời gian hẹn hò đến kết hai người mà khơng có tham gia bên thứ ba Hai qua mai mối (중매) hôn nhân đặt, ý nghĩa từ mai mối khơng cịn giống lúc trước Mai mối hôn lễ đại gặp gỡ hai người nam nữ có nhu cầu kết người trung gian xếp12 sau tiến đến nhân có đồng ý hai bên Và thế, tính gia trưởng độc đốn lễ truyền thống bị đi, thay vào chủ động đôi trai gái, để đảm bảo họ hiểu rõ trước cưới kết hôn thấy thực cần thiết ② Xem bói định ngày (납길) Lễ định ngày kết hợp nhiều thủ tục định hôn ngày trước Ngày 12 Người quen trung tâm, dịch vụ mai mối, 11 việc coi Saju (tứ trụ) gunghap (cung hợp) tồn khơng cịn ảnh hưởng q nhiều mà mang ý nghĩa truyền thống tượng trưng Kết việc xem bói khơng cịn mang ý nghĩa định trước Các nghi thức để tiến hành coi Saju Gunhap giản tiện đi, khơng cịn phải thư từ qua lại thời trước Sau xem bói xong, hai bên gia đình thảo luận để định ngày đính kết phù hợp ③ Đính (정혼/약혼) Khi tứ trụ cung hợp chấp nhận đơi lứa Đính Lễ đính tổ chức nhà gái khách sạn nhà hàng khơng nhà trai Cô dâu rể trao tặng phẩm cho nhau, tờ giấy trắng có ghi tứ trụ chàng trai trịnh trọng trao cho nhà gái Sau người thảo luận ấn định ngày cưới ④ Trao đổi hồi môn(납징) Ngày số nơi, phong tục cịn trì số nơi tục lệ mang Ham không nhiều quy tắc trước Việc mang lễ vật sang nhà gái biến thể tấu để trở nên đơn giản Trước lễ cưới ngày gia đình nhà trai gửi cho gia đình nhà gái hộp - Ham(함) đựng lẽ vật hay gọi yemul (예물) cho Cô dâu Thường bạn bè Cơ dâu rể mang tới Ngồi vật thiết yếu nhà trai bỏ thêm Ham nhiều đồ có giá trị cao để tặng cho gia đình nhà gái tùy theo hồn cảnh kinh tế ⑤ Các nghi thức tổ chức lễ (친영) Sau có thống hai gia đình thời gian, địa điểm, lễ cưới tiến hành Hầu hết đám cưới ngày bị ảnh hưởng phương Tây giản tiện nhiều Các nghi thức ngày lễ: • Cơ dâu cha dắt tay đưa vào phịng cưới, rể đứng chờ sẵn trước chủ hôn (hoặc cha xứ) sánh bước Cơ dâu 12 • Cơ dâu rể thề nguyền trao nhẫn trước chủ hôn hay cha xứ • Chào hỏi khách mời tham dự tiệc • Chụp ảnh kỉ niệm với gia đình bạn bè tham dự tiệc Ngồi Hàn Quốc ưa chuộng việc kết hợp truyền thống lẫn đại đám cưới Do sau chụp ảnh kỉ niệm đám cưới, Cô dâu rể thay trang phục truyền thống thực số nghi thức quỳ lạy rót trà mời bố mẹ, sau họ cầm mảnh vải hình chữ nhật để hứng khô mà bố mẹ tung cho với niềm tin bố mẹ ban phúc cho hai người có sống no đủ viên mãn Các nghi thức quỳ lạy nhìn chung giản tiện nhiều so với thời xưa ⑥ Sau đám cưới: Sau đám cưới đôi vợ chồng trẻ hưởng tuần trăng mật (신혼여행) Địa điểm tuần trăng mật cặp đôi trước thường đảo Jeju kinh tế phát triển việc du lịch nước trở nên dễ dàng nên địa điểm du lịch tuần trăng mật Cô dâu rể trở lên đa dạng Thái Lan, Philippin, Úc, New Ziland Sau cặp vợ chồng từ tuần trăng mật trở về, người thân họ hàng tới nhà xem cuộ sống đôi vợ chồng trẻ Đơi vợ chồng trẻ tiếp đón họ bữa cơm thân mật với ăn ngon 13 Kết luận Hôn Lễ (혼례) tiếng Hàn từ có ý nghĩa duyên trời định nam nữ, việc kết hôn xem nghi thức giao hòa hai yếu tố chủ thể giới Hôn Lễ đời sống người Hàn Quốc xuất từ thời xa xưa lịch sử nhiều hình thức khác mang đặc trưng thời kỳ Đặc biệt, xã hội nông nghiệp lại trọng Trong nghi lễ truyền thống, người Hàn Quốc coi biểu tượng ngỗ tượng trưng cho thủy chung loại hạt tượng trưng cho sinh sôi nảy nở, đàn cháu đống Ngày nay, có nhiều ý nghĩa quan trọng nên hôn lễ truyền thống trước Hàn Quốc vốn nghi thức phức tạp, tốn với nhiều nghi thức, quy tắc nghiêm ngặt thường kéo dài đến hay vài tháng đến ngày nay, theo trình phát triển xã hội đại Hơn Lễ truyền thống giản tiện nhiều Việc không để thuận lợi bớt tốn thời gian, tiền bạc cho hai bên nhà trai nhà gái mà cịn giúp vợ chồng cưới dễ dàng bắt nhịp với sống sau kết hôn 14 Tài liệu tham khảo Biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2005), Lịch sử Hàn Quốc, NXB Đại học quốc gia Seoul Hwang Gwi Yeon, Trinh Cẩm Lan (2002), Tra cứu văn hóa Hàn Quốc, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trang web tham khảo Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số thứ 10, 07/02/2013, “Nghi lễ cưới truyền thống người Hàn Quốc”: http://www.inas.gov.vn/454-nghile-cuoi-truyen-thong-cua-nguoi-han-quoc.html KOCCA :http://www.culturecontent.com/content/contentMain.do?sea rch_div=CP_THE&search_div_id=CP_THE013&cp_code=cp0508 Naver Blog: https://www.naver.com/ Daum Blog: https://www.daum.net/ Army Korean School: https://koreanschool.aminoapps.com/page/blog/korean-culture-pt-3hanbok-1/QK1w_5eltXulxZr68GpnYYwVeYBzPXejLYW http://blog.daum.net/yys1019/16153345 https://www.jeju.go.kr/wel/burial/burialCultural/traditionBurial.html 15 ... thức phải tiến hành sau sinh ra, việc tổ chức kết hôn đến tuổi trưởng thành nghi lễ lớn đời người Hàn Quốc Hôn Lễ (혼례) tiếng Hàn từ có ý nghĩa duyên trời định nam nữ, việc kết hôn xem nghi thức... Chosun, vào thể kỉ thứ XVIII đổi thành gái phải theo chồng nhà chồng sống Chế độ đa thê xuất từ thời Tam Quốc Baekjae kéo dài đến tận thời Chosun Sơ lược hôn lễ ý nghĩa hôn lễ người Hàn Quốc Cũng... lên bàn thờ với hy vọng hôn nhân vẹn tròn ý Lễ cưới người Hàn Quốc 3.1 Lễ cưới truyền thống: 3.1.1 Trang phục Tân lang tân Nương hôn lễ: ① Tân lang Trang phục Tân Lang lễ cưới truyền thống mơ

Ngày đăng: 09/09/2022, 09:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w