1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình vẽ điện

155 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Lời tựa 2 2 Lời nói đầu 3 3 Mục lục 4 4 Giới thiệu về môn học 5 5 Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 7 6 Các hình thức hoạt động học tập chính trong mônhọc 9 7 Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện 11 8 Bài 2: Các ký hiệu qui ƣớc dùng trong bản vẽ điện 23 9 Bài 3: Vẽ sơ đồ điện 78 12 Tài liệu tham khảo 141 2 GIỚI THIỆU Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề điệnđiện tử dân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên môn khác. Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp các mô đun/ môn học chuyên mộn nhƣ: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện 2 Mô đun này phải đƣợc học ngay ở học kỳ đầu tiên song song với các mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động Mục tiêu của mô đun: Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực: Vận dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ƣớc của vẽ điện để đọc, phân tích các sơ đồ điện thuộc các lĩnh vực nhƣ : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp Thực hiện hoàn chỉnh các dạng bản vẽ trên theo yêu cầu cho trƣớc. Mục tiêu thực hiện của mô đun: Học xong mô đun này, học viên có năng lực:  Vẽ và nhận dạng đƣợc các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên bản vẽ điện theo TCVN và Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).  Thực hiện bản vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế.  Vẽ, đọc đƣợc các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử  Phân tích đƣợc các bản vẽ điện để thi công đúng nhƣ thiết kế.  Dự trù đƣợc khối lƣợng vật tƣ cần thiết phục vụ quá trình thi công.  Đề ra phƣơng án thi công phù hợp, thi công đúng với thiết kế kỹ thuật. Nội dung chính của mô đun: a. Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt bằng xây dựng. b. Các nguyên tắc cơ bản để vẽ và đọc một bản vẽ điện. c. Các tiêu chuẩn qui ƣớc đƣợc dùng trong bản vẽ. d. Ký hiệu điện theo TCVN 1613 - 75 đến TCVN 1639 - 75, ký hiệu mặt bằng xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74. e. Nguyên tắc trình bày bản vẽ theo Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC). f. Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây và ngƣợc lại. 3 g. Cách phân tích sơ đồ đơn tuyến để dự trù vật tƣ và đề xuất phƣơng án thi công. Mô đun này bao gồm 3 bài học sau: BÀI 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện. BÀI 2: Vẽ các ký hiệu qui ƣớc dùng trong bản vẽ điện. BÀI 3: Vẽ sơ đồ điện. 4 BÀI 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Giới thiệu Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của ngành điện nói chung và của ngƣời thợ điện công nghiệp nói riêng. Để thực hiện đƣợc một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng nhƣ những qui ƣớc mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành. 1.1 QUI ƢỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a. Giấy vẽ: Trong vẽ điện thƣờng sử dụng các loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh. - Giấy bóng mờ. - Giấy kẻ ô li. b. Bút chì: - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H. Loại này thƣờng dùng để vẽ những đƣờng có yêu cầu độ sắc nét cao. - HB: loại có độ cứng trung bình, loại này thƣờng sử dụng do độ cứng vừa phải và tạo đƣợc độ đậm cần thiết cho nét vẽ. - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B. Loại này thƣờng dùng để vẽ những đƣờng có yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lƣu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. c. Thƣớc vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng các loại thƣớc sau đây:  Thƣớc dẹp: Dài (3050) cm, dùng để kẻ những đoạn thẳng (hình 1.1a).  Thƣớc chữ T: Dùng để xác định các điểm thẳng hàng, hay khoảng cách nhất định nào đó theo đƣờng chuẩn có trƣớc (hình 1.1b).  Thƣớc rập tròn: Dùng vẽ nhanh các đƣờng tròn, cung tròn khi không quan tâm lắm về kích thƣớc của đƣờng tròn, cung tròn đó (hình 1.1c).  Eke: Dùng để xác định các điểm vuông góc, song song (hình 1.1d). 5 a. Thƣớc dẹp b. Thƣớc chữ T c. Thƣớc rập tròn d. E ke HÌNH 1.1: CÁC LOẠI THƢỚC DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN 6 d. Các công cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… 1.1.2 Khổ giấy Tƣơng tự nhƣ vẽ kỹ thuật, vẽ điện cũng thƣờng sử dụng các khổ giấy sau: - Khổ A0: có kích thƣớc 841x1189. - Khổ A1: có kích thƣớc 594x841. - Khổ A2: có kích thƣớc 420x594. - Khổ A3: có kích thƣớc 297x420. - Khổ A4: có kích thƣớc 210x297. Từ khổ giấy A0 có thể chia ra các khổ giấy A1, A2 nhƣ hình 1.2. 1189 A4 A1 A2 A3 841 HÌNH 1.2: QUAN HỆ CÁC KHỔ GIẤY 7 1.1.3 Khung tên a. Vị trí khung tên trong bản vẽ Khung tên trong bản vẽ đƣợc đặt ở góc phải, phía dƣới của bản vẽ nhƣ hình 1.3. b. Thành phần và kích thƣớc khung tên Khung tên trong bản vẽ điện có 2 tiêu chuẩn khác nhau ứng với các khổ giấy nhƣ sau: - Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung và kích thƣớc khung tên nhƣ hình 1.4. - Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung và kích thƣớc khung tên nhƣ hình 1.5. c. Chữ viết trong khung tên Chữ viết trong khung tên đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: - Tên trƣờng: Chữ IN HOA h = 5mm (h là chiều cao của chữ). - Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm. - Tên bản vẽ: Chữ IN HOA h = (7 – 10)mm. - Các mục còn lại: có thể sử dụng chữ hoa hoặc chữ thƣờng h = 2,5mm. 25 KHUNG TÊN 5 5 5 HINH 1.3: VỊ TRÍ KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ 8 1.1.4 Chữ viết trong bản vẽ điện Chữ viết trong bản vẽ điện đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: - Có thể viết đứng hay viết nghiêng 75 0 . - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm). TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN T. HIỆN KHOA ĐIỆN Tỉ Lệ: Số: TÊN BẢN VẼ 25 30 30 10 10 10 HÌNH 1.5: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƢỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A1, A0 BÀI TẬP TỔNG HỢP H. DẪN DUYỆT 25 25 220 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN LỚP: NGƢỜI VẼ: NGÀY VẼ: NGÀY K.TRA: KHOA ĐIỆN Tỉ Lệ: Số: TÊN BẢN VẼ 40 70 40 10 10 10 10 10 HÌNH 1.4: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƢỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A2, A3, A4 [...]... 16 22 Hố xí 2.2 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG 2.2.1 Nguồn điện Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan đƣợc qui định trong TCVN 161375; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.2): Bảng 2.2 STT Tên gọi Ký hiêu 1 Dòng điện 1 chiều DC; 2 Dòng điện 1 chiều 2 đƣờng dây có điện áp U 2 3 Dòng điện AC sine 4 Dây trung tính N, O 5 Mạng điện 3 pha 4 dây 3 + N 6 Dòng điện xoay m, f,... IEC? Muốn chuyển đổi bản vẽ biễu diễn theo TCVN sang IEC đƣợc không? Nếu đƣợc, cho biết trình tự thực hiện? 13 BÀI 2 VẼ CÁC KÝ HIỆU QUI ƢỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN Giới thiệu Trong bản vẽ, tất cả các thiết bị, khí cụ điện đều đƣợc thể hiện dƣới dạng những ký hiệu qui ƣớc (theo một tiêu chuẩn nào đó) Việc nắm bắt, vận dụng và khai thác chính xác các ký hiệu để hoàn thành một bản vẽ là yêu cầu cơ bản, tối... thuật công tác trong ngành điện - điện tử Để làm đƣợc điều đó thì việc nhận dạng, tìm hiểu, vẽ chính xác các ký hiệu qui ƣớc là một yêu cầu trọng tâm Nó là tiền đề cho việc phân tích, tiếp thu và thực hiện các sơ đồ mạch điện, điện tử dân dụng và công nghiệp 2.1 VẼ CÁC KÝ HIỆU PHÕNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thƣờng dùng trong vẽ điện đƣợc thể hiện trong... Cho biết kích thƣớc và nội dung của khung tên đƣợc dùng trong bản vẽ khổ A0, A1? 1.6 Cho biết qui ƣớc về chữ viết dùng trong bản vẽ điện? 1.7 Trong bản vẽ điện có mấy loại đƣờng nét? Đặc điểm của từng đƣờng nét? 1.8 Cho biết cách ghi kích thƣớc đối với đoạn thẳng, đƣờng cong trong bản vẽ điện? 1.9 Căn phòng có kích thƣớc (4x12)m Hãy vẽ và biễu diễn các cách ghi con số kích thƣớc cho căn phòng trên... Máy điện đồng bộ ~ – 19 Máy điện một chiều 25 + kích từ độc lập 20 Máy điện một chiều kích từ song song 21 Máy điện một chiều kích từ nối tiếp 22 Máy điện một chiều kích từ hổn hợp 23 Động cơ đẩy 24 Động cơ 1 pha kiểu điện dung 25 Động cơ 1 pha khởi động bằng nội trở 26 Động cơ 1 pha khởi động bằng vòng ngắn mạch 2.3.2 Các loại thiết bị đóng cắt, điều khiển Các loại khí cụ điện dùng trong điều khiển điện. .. trung tính - Có dây trung tính 18 2.2.2 Đèn điện và thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện và các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng đƣợc qui định trong TCVN 1613-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.3): Bảng 2.3 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ nguyên lý 1 Lò điện trở 2 Lò hồ quang 3 Lò cảm ứng 4 Lò điện phân 5 Máy điện phân bằng từ 6 Chuông điện 7 Quạt trần, quạt treo tƣờng 8 Đèn sợi... L2 HÌNH 1.7: SƠ ĐỒ ĐIỆN THỂ HIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC 1.1 Nêu công dụng và mô tả cách sử dụng các loại dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện bản vẽ điện 12 1.2 Nêu kích thƣớc các khổ giấy vẽ A3 và A4? 1.3 Giấy vẽ khổ A0 thì có thể chia ra đƣợc bao nhiêu giấy vẽ có khổ A1, A2, A3, A4? 1.4 Cho biết kích thƣớc và nội dung của khung tên đƣợc dùng trong bản vẽ khổ A3, A4? 1.5 Cho... bảng 2.5 Bảng 2.5 STT Tên gọi Ký hiêu 1 Am pe kế A 2 Volt kế V 22 Ghi chú 3 Ohm kế  4 Cos kế cos 5 Pha kế 6 Tần số kế 7 Watt kế  Hz W VAr kế 8 VAr Điện kế 9 Wh kWh 2.3 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2.3.1 Các loại máy điện Các loại máy điện quay và máy biến áp, cuộn kháng đƣợc qui ƣớc theo TCVN 1614-75 và TCVN 1619-75; thƣờng dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.6): Bảng 2.6 STT... đen thì tiếp điểm tƣơng ứng đóng kín KC2 KC3 30 Ví dụ: - Số 0: KC1 kín lại - Số 1: KC2 kín - Số 5: KC1 và KC3 kín 21 Điện trở khởi động 22 Máy biến dòng 23 Máy biến điện áp 2.4 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 2.4.1 Các thiết bị đóng cắt, đo lƣờng, bảo vệ Các loại khí cụ điện đóng cắt, điều khiển trong mạng cao áp, hạ áp đƣợc qui ƣớc theo TCVN 1615-75 và TCVN 1623-75; thƣờng dùng các ký... tìm kiếm 10 1.2 CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn vẽ điện khác nhau nhƣ: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xô (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn riêng của từng hãng, từng nhà sản xuất, phân phối sản phẩm Nhìn chung các tiêu chuẩn này không khác nhau nhiều, các ký hiệu điện đƣợc sử dụng gần giống nhau, chỉ . chung về bản vẽ điện. BÀI 2: Vẽ các ký hiệu qui ƣớc dùng trong bản vẽ điện. BÀI 3: Vẽ sơ đồ điện. 4 BÀI 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Giới. bản vẽ điện theo TCVN và Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC).  Thực hiện bản vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Quốc tế.  Vẽ, đọc đƣợc các bản vẽ điện

Ngày đăng: 07/03/2014, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w