Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
382,3 KB
Nội dung
TRUNG TÂM CỦA “LỊCH SỬ BÊN LỀ”: DI CƯ, INTERNET VÀ PHIÊN BẢN MỚI VỀ TIỀN SỬ VIỆT NAM Liam C Kelley* TÓM TẮT Cho đến gần đây, tất thông tin khứ Việt Nam học giả làm việc cho nhà nước, chủ yếu giáo sư đại học tiến hành, xuất hình thức in Tuy nhiên, năm gần đây, cá nhân bắt đầu sử dụng Internet để đưa góc nhìn khứ Việt Nam, số trường hợp để in cơng trình họ Một số nhà sử học nghiệp dư đưa văn thời tiền sử Việt Nam Bản văn trình bày nhìn tích cực lịch sử tổ tiên xa xưa người Việt, coi họ người sáng lập văn minh Đông Á Trong số phương diện câu chuyện lần nhà triết học Nam Việt Nam Lương Kim Định đưa vào năm 1960, nhà sử học nghiệp dư Việt Nam hải ngoại vào khoảng đầu kỷ 21 bổ sung điều mà họ cho phát “khoa học” học giả “quốc tế” vấn đề Cuối cùng, học giả Việt Nam tiếp cận ý tưởng thông qua Internet tổng hợp chúng với cơng trình học giả làm việc Việt Nam Sự lan truyền ý tưởng từ miền Nam Việt Nam sang cộng đồng người hải ngoại sau trở lại Việt Nam qua Internet mang lại nhìn hấp dẫn cách thức giao tiếp kỷ nguyên số, giúp số tác giả từ giới bị chia cắt trước Việt Nam cộng đồng người nước tìm điểm chung nhằm thúc đẩy tầm nhìn dân tộc khứ xa xôi với mong muốn chung tạo tảng văn hóa triết học vững giúp người Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời đại toàn cầu *** GIỚI THIỆU Ngày 14 tháng năm 2012, Văn Miếu, Hà Nội, Trung tâm Khai sáng Trí tuệ (Trung tâm Minh triết) Trung tâm Nghiên cứu Triết học Phương Đông (Lý học Đông phương) tổ chức hội thảo kỷ niệm 15 năm ngày nhà triết học Nam Việt Nam Lương Kim Định1, với khách mời danh dự từ Đảng Cộng sản, Quốc hội giới học giả Đây kiện tổ chức Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam để thảo luận tác phẩm tư tưởng Lương Kim Định Sau lễ khai mạc, hội thảo bắt đầu với phần trình bày tác giả Hà Văn Thùy ông phát biểu: “Từ nửa kỷ trước, Kim Định tuyên bố nhà tiên tri thấu thị người Việt chiếm lãnh thổ Trung tâm (middle kingdom) trước người Hoa xây dựng nên văn hóa Việt Nho nhân bản, minh triết Cùng chung số phận với nhà tiên tri khác, suốt 50 Kim Định bị ghẻ lạnh trích! Nhưng ngày nay, thời gian khoa học minh chứng cho Kim Định Thuyết Việt nho An vi ông trở thành báu vật không giúp dân tộc Việt tìm lại thể để xây dựng dân tộc Việt Nam mà thắp lên lửa minh triết soi đường cho nhân loại (Vũ 2012).”[1] Những ý kiến nêu đây, tổ tiên người Việt Nam cư trú khu vực ngày Trung Quốc xây dựng văn hóa mà ngày giữ vai trò hoa tiêu cho nhân loại điều lạ lẫm với Việt Nam nghiên cứu lịch sử Việt Nam thông qua kênh học thuật thống Dù đọc biên niên sử Việt Nam thời cận đại bắt đầu cách lần theo dịng dõi trị cổ xưa từ Thần Nông, vua thần thoại Trung Quốc cổ đại, đến vua Hùng, vua thần thoại Việt Nam, hay đọc cơng trình thời thuộc địa nhà sử học Pháp, lập luận lịch sử đích thực bắt đầu khu vực mà ngày Việt Nam mở đầu với cai trị Trung Quốc vào cuối kỷ thứ hai trước Cơng ngun, hay đọc cơng trình đậm tính dân tộc miền Bắc Việt Nam vào năm 1960 1970 tìm cách chứng minh có xã hội với trình độ cao Đồng sông Hồng trước tiếp xúc với người Trung Quốc, đọc tác phẩm nhà sử học Mỹ, Keith Taylor, người mà quan điểm chuyển từ việc theo cách nhìn dân tộc tính nhà sử học người Việt sang lập luận có chứng để khẳng định chắn khứ xa xơi, khơng có tác phẩm khẳng định tổ tiên xa xôi người Việt chiếm khu vực ngày Trung Quốc xây dựng tảng nghĩ đến truyền thống văn hóa Đơng Á (Ngơ 1983 [1479]; Maybon Russier 1909; Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 1971; Taylor 1983, 2013) Tuy nhiên, Việt Nam 20 năm qua, đọc đăng mạng lịch sử Việt Nam, hẳn gặp phải ý kiến Là nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam, tơi bắt đầu gặp quan niệm từ đầu năm 2000 Dù câu hỏi đặt buổi nói chuyện chun mơn, đến trò chuyện thường nhật quán cà phê, liên tục gặp ý kiến không nằm chương trình đào tạo hàn lâm mà tơi học, rõ ràng phần kiến thức lịch sử phổ thông Việt Nam, chắn quan trọng với số người Việt Nam, nước Các chủ đề “lịch sử biến thể” (alternative history) mà gặp chủ yếu tập trung vào thời tiền sử hình thành văn hóa truyền thống Việt Nam Ví dụ, cho hay người Việt tạo loại chữ viết (nay thất truyền) trước văn học Trung Quốc tầng lớp ưu tú tiếp nhận khoảng 2.000 năm trước Người ta nói với tơi người Việt tạo Kinh Dịch (Yijing- Classic of Changes) – văn mà hầu hết học giả giới coi văn “Trung Quốc” sớm – người Trung Quốc sau “đánh cắp” nó, tuyên bố họ Thật vậy, theo thời gian, tơi nghe người ta nói nhiều dịng này, thông báo cho chẳng hạn, Hà Văn Thùy nói trước đó, người Việt Nam định cư vùng đất Trung Quốc trước người Trung Quốc có mặt, có khác biệt hai cư dân này, với người Việt Nam “trồng trọt” người Trung Quốc “chăn nuôi” Cuối cùng, nghe nhiều lần người Việt phát minh việc trồng lúa, điều học giả phương Tây “chứng minh” sách có tên “Địa đàng Phương đông” (East of Eden) Càng nghe người đưa bình luận vậy, tơi tị mị muốn biết chúng đến từ đâu Do đó, tơi bắt đầu tìm kiếm, cuối nhận nhiều ý kiến số lần nhà triết học tên Lương Kim Định, người hoạt động tích cực miền Nam Việt Nam vào năm 1960 đầu 1970, nêu Các học giả từ miền Nam Việt Nam không nhà nước Cộng sản Việt Nam hoan nghênh Chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Lương Kim Định không ngoại lệ Ơng di cư sang Mỹ sách ơng bị cấm Rồi tự hỏi, làm mà quan niệm ông lại biết đến lan truyền Việt Nam vào kỷ 21? Và làm mà vào năm 2012 hội thảo thức tổ chức Văn Miếu trung tâm Hà Nội, để thảo luận quan niệm ông ấy? Những câu hỏi dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp nằm phạm vi tiểu luận Tuy nhiên, cuối nói có sợi dây nối kết ý tưởng Lương Kim Định, Hà Văn Thùy nhiều người khác Đó cảm nhận lực phương Tây hóa, tồn cầu hóa, đặt mối đe dọa sống xã hội Việt Nam, cần phải tạo triết lý văn hóa Việt Nam để chống lại mối đe dọa Ngồi ra, mức độ đó, cá nhân thảo luận viết cho phủ Cộng sản, trí thức thống thời, khơng có khả làm việc Chẳng hạn, vào năm 1960, Lương Kim Định tìm cách đưa triết lý cho miền Nam Việt Nam nhằm chống lại ảnh hưởng phương Tây giải pháp thay cho Chủ nghĩa Cộng sản Cung Đình Thanh, nhân vật chủ chốt việc phát triển ý tưởng xem xét viết này, người mà gặp phần tiếp theo, tin từ vị trí thuận lợi ông Úc vào năm 1990, chế độ Cộng sản sớm chấm dứt Việt Nam đất nước cần văn hóa cho thời đại mới, văn hóa bám sâu vào thứ nhận dạng “Việt Nam” Vào thời điểm đó, phủ Việt Nam coi tồn cầu hóa mối đe dọa tìm cách chống lại ảnh hưởng tiêu cực mà hội nhập quốc tế Việt Nam mang lại cho văn hóa xã hội Việt Nam cách thúc đẩy bình diện khác văn hóa truyền thống Tuy nhiên, thấy đây, Hà Văn Thùy viết vào năm 2005 phủ ban hành nhiều nghị “bảo vệ tinh hoa văn hóa dân tộc”, nghị này, theo ông, khơng có hiệu Vì vậy, ơng tranh luận cần để người khác có trách nhiệm tạo văn hóa mới, chống chọi lại “xâm lăng văn hóa” (cultural invasion) ảnh hưởng tồn cầu (Hà 2005) Chính cá nhân thảo luận viết lo ngại sống cịn văn hóa xã hội Việt Nam tiếp xúc với văn hóa nước ngồi Hơn nữa, tất họ nhận thấy bước để đẩy mạnh văn hóa xã hội Việt Nam đưa nhìn thời kỳ sơ khai lịch sử Bài viết nhằm cung cấp cố gắng ban đầu để quan điểm người q khứ xa xơi đó, tiền sử Việt Nam Những quan điểm lịch sử mà họ phát triển dùng làm bối cảnh để từ đưa luận coi tảng cho văn hóa triết lý người Việt Nam Chẳng hạn, Lương Kim Định phát triển số lý thuyết triết học, “Việt Nho” “An Vi” (Tranquillity Philosophy) dựa niềm tin quan niệm tác phẩm Kinh Dịch phát triển trước hết tổ tiên người Việt Để xác lập luận điểm này, Lương Kim Định xây dựng phiên tiền sử độc đáo, cho tổ tiên người Việt cư dân lục địa Châu Á họ tạo tảng mà ngày người ta gọi “Trung Quốc” hay Văn hóa “Đơng Á” Trong 30 năm qua, người Việt hải ngoại Việt Nam phát triển câu chuyện tiền sử xa cách kết hợp ý kiến từ khảo cổ học di truyền học Họ làm phần lớn điều nhờ Internet vừa cung cấp thông tin vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp người Việt hải ngoại Việt Nam, người trước sống biệt lập với Chuyên luận theo dõi phát triển quan niệm thành viên cộng đồng khác Trong ý tưởng tạo nên câu chuyện biến thể tiền sử Việt Nam từ miền Nam Việt Nam đến cộng đồng người hải ngoại, trở lại tâm thức người Việt qua Internet thông qua nỗ lực Việt kiều người Việt nước, cá nhân đóng góp vào việc phát triển quan niệm lịch sử phần lớn coi chiếm vị trí bên “rìa” (fringes) đời sống học thuật Việt Nam, hay rõ ràng bên rìa ngành sử học Quả thật, xác định tương tự dành cho Lương Kim Định ơng cịn hoạt động miền Nam Việt Nam (Tạ 2008) Đồng thời, cá nhân thảo luận viết này, cụ thể người viết năm 1990 2000, trích học giả thống trung tâm đời sống học thuật thống Việt Nam Điều nhìn thấy theo số cách Thứ nhất, số tác giả số đối chiếu cho “các học giả quốc tế” với mà học giả Việt Nam viết, chê học giả Việt Nam không chịu cập nhật Tuy nhiên, thấy thảo luận tiếp theo, có vấn đề nghiêm trọng việc tác giả hiểu sử dụng “học thuật quốc tế” Thứ hai, tác giả coi trọng yếu tố học thuật mang tính dân tộc đại Việt Nam – phê phán cách tiếp cận cho lấy Trung Quốc làm trung tâm học giả thời thuộc địa – trích học giả thống Việt Nam khơng vượt ngồi mơ hình cách khơng nhận đóng góp “Người Việt” vào cội nguồn văn minh Đông Á Tuy nhiên, thấy đây, lập luận tổ tiên người Việt người tạo lập nên nhiều bình diện khác văn minh Đơng Á, việc thực vượt xa quan điểm thời thuộc địa coi Việt Nam “Tiểu Trung Hoa”, chứng cho lập luận có vấn đề Như vậy, “lịch sử biến thể” không dựa đáng tin, dựa vững động lực xã hội đương thời, phát triển phần nhờ động lực Mặc dù số tác giả thảo luận viết cơng khai trích sử gia thống, có phản hồi từ sử gia chuyên nghiệp Có thể học giả chuyên nghiệp không thấy cần phải trả lời nhà sử học không chuyên, thực tế tác giả thảo luận viết hoạt động tích cực Internet cịn nhà sử học thống khơng, tức ý tưởng tiền sử Việt Nam có khả tồn ngày có vai trị trung tâm đời sống người Việt Nam Như vậy, đề cập đến câu chuyện thời tiền sử Việt Nam mà tác giả tạo nên “lịch sử bên rìa” để nóị lên bên giới nhà sử học chuyên nghiệp Tuy nhiên, việc quan niệm thảo luận địa điểm trung tâm Văn Miếu nói lên “tầm quan trọng” “lịch sử bên rìa” sống số người Việt Nam ngày Trong này, lần theo hành trình mà ý tưởng tạo nên “lịch sử bên rìa” thực Đó câu chuyện làm ý tưởng từ “rìa” sử học chiếm vị trí “trung tâm” số phân đoạn xã hội Việt Nam ngày Chúng bắt đầu với tác phẩm Lương Kim Định LƯƠNG KIM ĐỊNH Sinh năm 1914 tỉnh Nam Định, miền Bắc Việt Nam, Kim Định, người ta thường gọi ông, trở thành linh mục Cơng giáo sau vào cuối năm 1940, sang Pháp lấy triết học Hán học (Sinology) vào thập kỷ Sau Kim Định trở Việt Nam làm việc nhiều trường đại học miền Nam vào năm 1960 đầu 1970 trước chuyển đến Mỹ vào cuối chiến tranh Trong thời kỳ Kim Định làm việc miền Nam Việt Nam, ông xuất nhiều (“Lương Kim Định” n.d.) Những tác phẩm mà Kim Định viết không thật lịch sử nghĩa, chứa đựng nhiều thơng tin lịch sử, Kim Định tìm cách giáo dục bạn đọc q khứ Cái mà ông cố gắng tạo triết lý Viết vào năm 1960 đầu 1970, Kim Định sợ chủ nghĩa vật phương Tây chủ nghĩa Mác miền Bắc Việt Nam khuynh đảo xã hội miền Nam Việt Nam triết học thích hợp cho đất nước khơng phát triển Khi tạo triết lý mới, Kim Định tìm cách tiếp thu logic phương Tây trì khía cạnh văn hóa truyền thống Để đơn giản hóa lập luận phức tạp phát triển qua loạt ấn phẩm, Kim Định làm điều trước tiên cách cho văn hóa Đơng Á chứa đựng tư tưởng khoa học logic Ví dụ, ơng lưu ý tư tưởng tìm thấy Kinh Dịch, văn cổ Đông Á tác phẩm tảng cho triết học Đông Á Tư tưởng mà người ta tìm thấy logic Kinh Dịch lần nhà giáo dục cải cách tài danh Trung Quốc, Hồ Thích (Hu Shi), đề xướng vào đầu kỷ 20 sau nhiều trí thức Đông Á cổ vũ Nhưng, Kim Định đưa cách giải thích lạ cho thảo luận lập luận Kinh Dịch tổ tiên người Việt làm Để làm rõ điều này, Kim Định vận dụng cách sáng tạo khái niệm từ lĩnh vực nhân học cấu trúc để nói văn tiếng Việt cổ tiết lộ cấu trúc ý nghĩa lặp lại khái niệm Kinh Dịch (Lương 1973) Không cung cấp chứng, ông biện luận điều tổ tiên người Việt tạo Kinh Dịch, họ cư dân lục địa Châu Á sau người Hán Trung Quốc, “người chăn nuôi” đẩy “người trồng trọt” Việt Nam xuống phía nam họ đến đồng sơng Hồng Trong q trình này, người Trung Quốc chiếm đoạt Kinh Dịch tuyên bố riêng họ phần truyền thống “Nho giáo” (Lương 1970: 51–63) Trong vận dụng cách sáng tạo ý tưởng từ nhân học cấu trúc để đưa lập luận vậy, Kim Định phát triển khái niệm riêng gọi “huyền sử” (obscure history) Các ghi chép Việt Nam thời cổ không ghi lại kỷ 15 sau CN có thơng tin mà học giả thời cận đại coi “vô lý” học giả thuộc địa Pháp coi “hoang đường” Tuy nhiên, Kim Định, giải thích thể kiểu “huyền sử” kết hợp cường điệu thơ ca với tư liệu lịch sử xác thực từ sử gia rút tỉa ý nghĩa (Lương 1970: 26–36) Những quan niệm Kim Định truyền cảm hứng cho số người Việt Nam, chúng khó chứng minh tư liệu, lập luận ông tổ tiên người Việt Nam người cư trú lục địa Châu Á, họ người làm nông nghiệp trước người Hán, họ tạo Kinh Dịch, họ bị người Hán chăn ni xâm lược đẩy phía nam đến đồng sông Hồng Đây vấn đề mà người Việt Việt Nam có lẽ khơng nghĩ đến nhiều sau năm 1975 sách Kim Định bị cấm với nhiều tác phẩm khác xuất miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, ông tiếp tục xuất Mỹ ông qua đời vào năm 1997, người Việt Nam hải ngoại tiếp tục quen thuộc với luận giải ông tiền sử Do đó, có lẽ đáng ngạc nhiên từ cộng đồng người hải ngoại phiên cập nhật “khoa học hơn” cách giải thích Kim Định tiền sử vào đầu kỷ 21 xuất Người đề xuất phiên khoa học mơ hình Kim Định người Việt nhập cư vào Úc tên Cung Đình Thanh TƯ TƯỞNG Cung Đình Thanh sinh năm 1937 tỉnh Thái Bình, miền Bắc Việt Nam Chắc ông phải di cư vào Nam Việt Nam năm 1954 sau Hiệp định Genève, tên ơng xuất danh sách học sinh lấy tú tài năm 1956 Sài Gịn (Cơng báo Việt Nam Cộng Hịa 1957)2 Sau đó, ơng lấy chun ngành luật văn thư hành lãnh đạo Đại học Connecticut Khi trở miền Nam Việt Nam, Cung Đình Thanh trở thành luật sư Tịa phúc thẩm tham gia giảng dạy Học viện Hành Quốc gia Sau đó, ơng chuyển sang lĩnh vực giáo dục văn hóa, làm quản lý số trường học, biên tập tạp chí Phát triển Văn hóa, tham gia vào tổ chức văn hóa khác Khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc vào năm 1975, Cung Đình Thanh khơng cịn tham gia tất hoạt động Năm 1989, ông di cư đến Úc, từ ngơi nhà New South Wales, ông dần trở lại hoạt động Ông thành lập tổ chức có tên Phát triển văn hóa Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Culture Development Inc.) nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa Việt Nam Con đường để thực điều thông qua in xuất trực tuyến tạp chí Tư tưởng (Though) mà Cung Đình Thanh xuất từ năm 1999 ông qua đời năm 2006 (Who’s who in Vietnam 1974; “Cung Đình Thanh” n.d.) Số “Tư tưởng” có “bức thư ngỏ” Cung Đình Thanh với tiêu đề “Tiếng chim gọi đàn” (bird’s call to the flock) Cung Đình Thanh bắt đầu viết cách lưu ý ông vui mừng thấy ý tưởng thể nhiều phương tiện truyền thơng vào thời điểm văn hóa đóng vai trị quan trọng việc lật đổ chủ nghĩa độc tài giải phóng tư tưởng để người đóng góp vào việc phát triển q hương Khơng rõ Cung Đình Thanh đề cập đến văn cụ thể nào, việc sử dụng Internet ngày phổ biến vào năm 1990, chắn có nhiều thơng tin hơn, người Việt Nam nước ngoài, với việc Chiến tranh Lạnh kết thúc Việt Nam mở cửa với giới bên ngoài, chủ đề thảo luận rõ ràng khả cai trị Cộng sản Việt Nam chấm dứt Trong viết này, Cung Đình Thanh tun bố ngày khơng cịn xa, điều đặt vấn đề lớn xã hội Việt Nam thiếu thứ thay hiển nhiên cho hệ tư tưởng Mác xít Vì vậy, “Tiếng chim gọi đàn” Cung Đình Thanh lời kêu gọi người chí hướng phát triển ý tưởng làm tảng cho xã hội Việt Nam mới, xã hội phát triển mạnh mẽ giới tồn cầu hóa Để làm điều này, Cung Đình Thanh đề xuất cần viết lịch sử tư tưởng Việt Nam, ông trình bày dàn ý sách tiểu luận Tuy nhiên, ông nhận nhiều thời gian để tạo tác phẩm ông kêu gọi độc giả hỗ trợ cách chia sẻ ý tưởng học thuật họ (Cung 1999a)3 LÚA Đàn nghe rõ tiếng gọi, số thứ hai Thought có đóng góp độc giả dạng dịch tiếng Việt báo mà nhà nhân chủng học người Mỹ Wilhelm “Bill” Solheim đăng National Geographic năm 1971 (Solheim 1999) Với tiêu đề “Ánh sáng khứ bị lãng quên” (New Light on a Forgotten Past), điểm viết tóm tắt đọng phần thích cho ảnh kèm theo nói rằng, “Tác giả, nhà tiền sử học khác ca ngợi ‘Mr Đông Nam Á’, đưa trang lý thuyết cách mạng ơng người Đơng Nam Á người làm đồ gốm, mài đánh bóng cơng cụ đá, trồng lúa đúc đồng” (Solheim 1971: 331) Tuy nhiên, điều không Nghiên cứu khảo cổ học sau chứng minh “lý thuyết cách mạng” mà Solheim đề xuất khơng xác, vào cuối năm 1970, nhà khảo cổ học nhà tiền sử học phương Tây nhận điều Song, việc học giả “quốc tế” đưa tuyên bố “khoa học” nơng nghiệp “có lẽ” xuất trước tiên Đông Nam Á điều quan trọng Cung Đình Thanh Một điều quan trọng Cung Đình Thanh là, thấy thảo luận sau, việc Solheim sử dụng thuật ngữ có liên quan đến Việt Nam, “Hoabinhian”, để gán cho ơng đề xuất chứng xã hội thời kỳ đầu Đông Nam Á Về Cung Đình Thanh làm kết hợp tuyên bố khác Solheim để khẳng định người Việt Nam người trồng lúa Để hiểu ông làm điều nào, trước tiên cần hiểu xác số nhà khảo cổ học khám phá vào năm 1960 xác Solheim tun bố phát họ Tuyên bố Solheim National Geographic Đơng Nam Á nơi thực vật canh nhà địa lý người Mỹ Carl O Sauer nêu vào năm 1952 tác phẩm Nguồn gốc phát tán nông nghiệp (Agricultural Origins and Dispersals) ông Sauer đưa giả thiết dựa suy đoán chứng khảo cổ Chẳng hạn, ông tuyên bố: Tôi đề xuất Đông Nam Á nôi nơng nghiệp sớm Nó đáp ứng u cầu tính đa dạng hữu vật lý cao, khí hậu ơn hịa với gió mùa đảo ngược tạo nhiều thời kỳ mưa khô, nhiều nước cho phép đánh bắt cá, vị trí trung tâm giới cổ cho việc liên lạc đường thủy đường Khơng có khu vực khác có vị trí tốt trang bị tốt cho phát triển văn hóa đánh bắt ni trồng khu vực này” (Sauer 1952: 24–25) Nói cách khác, Sauer lần đưa mẫu khái niệm cho bối cảnh môi trường mà ông tin nông nghiệp xuất trước, sau ơng tìm kiếm địa điểm trái đất phù hợp với mơ hình tìm thấy Đơng Nam Á Ơng khơng thực tìm thấy chứng khảo cổ học ủng hộ ý kiến Tuy nhiên, vào năm 1960, hai học trò Solheim, Chester Gorman Donn Bayard, ban đầu nghi ngờ họ tìm thấy chứng khảo cổ học Thái Lan họ điều tra hai địa điểm khảo cổ: Non Nok Tha đông bắc Thái Lan Sprit Cave tây bắc Thái Lan Tại Non Nok Tha, Bayard cho biết tìm thấy trấu (vỏ hạt thóc) mà ơng tin phải có niên đại 3.500 năm trước CN (Bayard 1970: 135) Trong đó, Spirit Cave, Gorman tìm thấy tàn tích họ đậu mà ơng cho canh khơng phải thu thập, có niên đại khoảng 7.000 năm trước CN (Gorman 1969: 672) Trong báo cáo khai quật mình, Gorman gọi địa điểm Spirit Cave “Hoabinhian.” Thuật ngữ “Hoabinhian” xuất phát từ “Hịa Bình”, tên tỉnh miền Bắc Việt Nam, nơi vào năm 1920, nhà khảo cổ Madeleine Colani người Pháp phát chứng việc cư trú người cổ xưa Đặc điểm quan trọng địa điểm khảo cổ dấu tích cơng cụ mảnh đá nhỏ “flaked stone tools” (Colani 1927) Sau đó, vào năm 1932, họp người nghiên cứu tiền sử tổ chức Hà Nội, thuật ngữ “Hoabinhian” dùng để nơi cư trú cổ xưa người nhận biết việc sử dụng công cụ mảnh đá nhỏ (Matthews 1966: 86) Một đặc điểm bật khác địa điểm Hịa Bình khơng có chứng nơng nghiệp, thế, thuật ngữ “Hoabinhian” sau sử dụng để địa điểm thuộc thời kỳ đồ đá (Mesolithic), thời kỳ trung gian đồ đá cũ (Paleolithic) đồ đá (Neolithic) kéo dài từ khoảng 15.000 đến 5.000 năm trước CN, thời kỳ mà người gắn với việc săn bắn hái lượm nông nghiệp Dấu vết đậu mà Gorman tìm thấy Spirit Cave, địa điểm Hoabinhian cổ khác, với mẫu lúa mà Bayard tìm thấy Non Nok Tha, khiến Solheim đưa số giả thuyết táo bạo Trong báo National Geographic năm 1971, Solheim nói ông đồng ý “với Sauer việc canh thực vật giới người thuộc văn hóa Hoabinhian (một thuật ngữ Sauer chưa sử dụng) thực hiện, ở Đơng Nam Á”, ông không ngạc nhiên thấy ban đầu tìm cách xác định chủng tộc cư dân khu vực dựa việc khám nghiệm sọ khai quật địa điểm khảo cổ Đây thực tế mà học giả Việt Nam tiếp tục thực năm 1980, dù học giả khác đưa giả thuyết khác nhau, nhìn chung tất họ có quan niệm người Việt Nam sản phẩm pha trộn có mức độ chủng tộc diễn khu vực vào thời cổ đại, chẳng hạn “Indonesiens” từ hải đảo ” Mongoloids” từ phía bắc Cung Đình Thanh thừa nhận từ lâu ông cố gắng tìm hiểu khứ qua cách tiếp cận di truyền học chứng minh hai cách khơng đúng, hai cho có số dân cư phương Bắc ảnh hưởng đến người Việt, chứng di truyền cho thấy ngược lại người từ Đơng Nam Á di cư lên phía bắc Ngồi ra, Cung Đình Thanh nói người di cư lên phía bắc thành viên văn hóa Hịa Bình họ di cư lên phía bắc chủ yếu từ khu vực Hịa Bình miền Bắc Việt Nam, họ chắn góp phần vào việc tạo nên đất nước Trung Hoa (Cung 2000) Vào lúc Cung Đình Thanh viết báo này, nhà khoa học di truyền chưa xác định xác thời gian diễn di cư phía bắc người vào Đơng Á Trong báo vào cuối năm 1999, nhóm nhà khoa học di truyền, có J.Y Chu, lập luận đơn giản “sự xâm nhập người đại vào phần phía nam Đông Á khoảng ~ 60.000 năm trước, di cư lên phía bắc trùng với sơng băng rút vào khu vực đó” (Bing cộng 1999: 1723) Tuy nhiên, nghiên cứu sau đề cập đến vấn đề niên đại di cư phía bắc Ví dụ, vào năm 2005, nhóm học giả di truyền xác định di cư phía bắc người vào Đông Á vào khoảng ∼25.000 – 30.000 năm trước, tức trước thời kỳ Hoabinhian, lâu trước canh thực vật (Hong et al 2008) Trong đó, vào năm 2008, nghiên cứu khác xác định di cư sớm phía bắc người vào Đông Á bắt đầu vào khoảng 60.000 năm trước (Hong et al 2008) Phát phù hợp với kết nghiên cứu từ năm 2011, kết luận Đơng Nam Á có hai phân tán chính, phân tán thứ hai dẫn đến định cư Đông Á (Reich cộng 2011) Bức tranh lên người đến Đông Nam Á hai luồng phân tán hai di cư phía bắc vào Đông Á Những kiện xảy trước có chứng văn hóa Hoabinhian, lâu trước có chứng việc canh thực vật nông nghiệp Đông Nam Á Cuối cùng, hai di cư sớm phía bắc cuối theo sau di chuyển phía nam muộn nhiều người mà ngày gọi “người Hán” hai thiên niên kỷ qua từ khu vực mà ngày miền bắc Trung Quốc đến khu vực phía nam Sơng Dương Tử (Wen et al 2004) Như vậy, có hai sai lầm lập luận Cung Đình Thanh Thứ dù Solheim đưa giả thuyết “việc canh thực vật giới thực người thuộc văn hóa Hoabinhian, nơi Đông Nam Á,” điều không chứng minh đúng, rõ ràng vào thời điểm mà Cung Đình Thanh viết Sai lầm thứ hai chứng di truyền cho định cư người Đông Á chứng tỏ người di cư vào Đông Á từ lâu trước có chứng văn hóa Hoabinhian lâu trước có chứng canh thực vật nông nghiệp Đơng Nam Á, đó, người di cư khơng thể đến từ giới văn hóa Hoabinhian, Cung Đình Thanh tưởng tượng Điểm thứ hai khơng rõ ràng vào thời điểm mà Cung Đình Thanh viết, vậy, thấy bên dưới, ý kiến Cung Đình Thanh tác giả Việt Nam quảng bá Điều nói lên rằng, Cung Đình Thanh hình dung rõ ràng ông trình tạo lịch sử khoa học người Việt, ông tuyên bố “Chúng nhận thấy đến lúc phải đánh giá lại lý thuyết trước nguồn gốc người Việt để đưa chúng đến với tiến khoa học nay” (Cung 2000) VƯỜN ĐỊA ĐÀNG Ở PHƯƠNG ĐƠNG Khơng lâu trước Cung Đình Thanh bắt đầu cơng bố viết tiền sử, Stephen Oppenheimer, bác sĩ nhi khoa người Anh với nhiều năm kinh nghiệm làm việc Đông Nam Á, xuất sách mang tên Eden in the East: The Drowned Continent of Southeast Asia (1998), với Cung Đình Thanh viết Trong cơng trình này, Oppenheimer cho Đông Nam Á, Trung Đông hay Trung Quốc, “cái nôi văn minh” sớm Ông lập luận Cách mạng Đồ đá (Neolithic Revolution) lần diễn đó, từ mà kiến thức nơng nghiệp lan truyền đến nơi khác giới Cuối cùng, Oppenheimer cho chứng cho nôi văn minh Đông Nam Á phần lớn biến lãnh thổ nơi văn minh cho xuất hiện, thềm lục địa Sunda, bị nhấn chìm vào thời kỳ cuối kỷ băng hà Tuy nhiên, Oppenheimer nhiều dấu vết chứng từ nhiều lĩnh vực khác nhau, từ khảo cổ học ngôn ngữ học đến địa chất thần thoại mà ông biện luận ủng hộ nghiên cứu Viết Đông Nam Á, Oppenheimer chủ yếu tập trung vào giới hải đảo, nói Việt Nam Lý thuyết bật tiền sử Đông Nam Á hải đảo nhóm cư dân nói ngơn ngữ Austronesian bắt đầu di cư vào khu vực từ Đài Loan từ khoảng 5.000 năm trước Luận điểm “ra khỏi Đài Loan” cho dân tộc di cư vào khu vực, họ mang vào việc trồng lúa sản xuất số loại đồ gốm, với tập quán khác (Bellwood 2004) Mặc dù lý thuyết cho thời tiền sử khu vực, Solheim (1996) đưa giải thích thay cho phát tán người nói tiếng Austronesian, biện luận họ xuất khu vực lan khu vực mà ngày Đông Indonesia vào thời hậu kỳ kỷ băng hà thông qua mạng lưới buôn bán lâu đời Oppenheimer dựa lý thuyết Solheim cách lập luận nông nghiệp xuất trước hết Đơng Nam Á sau người buộc phải di cư mực nước biển dâng cao vào hậu kỳ kỷ băng hà, họ không truyền bá thân ngơn ngữ họ mà cịn kiến thức nông nghiệp từ “cái nôi văn minh” Tuy nhiên, chứng mà Oppenheimer xây dựng lập luận mỏng có vấn đề Ví dụ, tồn nghề trồng lúa Đơng Nam Á, Oppenheimer trích dẫn (1998: 68–69) báo cáo khai quật khảo cổ học địa điểm hang động miền nam Thái Lan có đề cập đến “hạt lúa” tìm thấy mức độ có niên đại vào khoảng 7.000-9.000 năm trước Báo cáo khơng cho biết liệu loại ngũ cốc từ lúa canh hay lúa dại, Oppenheimer lưu ý “nếu” niên đại với lúa canh, rõ ràng lúa canh độc lập Đông Nam Á (Oppenheimer 1998: 83) Xây dựng luận dựa giả thuyết nguy hiểm trường hợp này, chứng minh tai họa, chứng sớm lúa canh Thái Lan có niên đại từ 2.000–1.500 trước CN, giống lúa mà học giả cho canh khu vực thung lũng sông Dương Tử (Castillo 2011: 115–116) Tuy nhiên, việc đề cập đến khả lúa canh lần Đông Nam Á đủ khiến số độc giả Việt kiều yêu thích sách Oppenheimer Địa đàng Phương Đông dường giới thiệu với bạn đọc tiếng Việt lần vào năm 2000 tạp chí California có tên Thế kỷ 21 (Ngơ Thế Vinh), nhiên tơi khơng thể tìm thấy điểm sách Sau vào tháng năm 2001, nhận xét xuất Tư tưởng, in lại vào tháng 12 Thế kỷ 21 Bài nhận xét nhà dịch tễ học tên Nguyễn Văn Tuấn Sinh tỉnh Kiên Giang, miền Tây Nam Bộ Việt Nam, Nguyễn Văn Tuấn rời đất nước vào năm 1981 với tư cách “thuyền nhân” cuối chuyển đến Úc để lấy y khoa Vào thời điểm viết điểm sách Địa đàng Phương Đông Oppenheimer, Nguyễn Văn Tuấn phó giáo sư dịch tễ học Đại học Bang Wright, Hoa Kỳ (“Nguyễn Văn Tuấn” n.d.) Trong điểm sách Địa đàng Phương Đông, Nguyễn Văn Tuấn nhấn mạnh điều mà ông coi ba điểm sách Những điều chứng tỏ thời hậu kỳ kỷ băng hà, khu vực rộng lớn Đơng Nam Á bị nhấn chìm mặt nước biển, khoảng 9.000–10.000 năm trước, người dân khu vực bắt đầu làm nông nghiệp nước biển bắt đầu dâng với kết thúc hậu kỳ kỷ băng hà cách khoảng 8.000 năm, người dân từ khu vực phân tán hướng (Nguyễn 2001: 12) Hai điểm cuối đặc biệt quan trọng Nguyễn Văn Tuấn ơng liên hệ chúng với thời tiền sử người Việt Một lần nữa, Oppenheimer không tập trung vào tiền sử Việt Nam, Nguyễn Văn Tuấn cho phát vườn Địa đàng phương Đơng hỗ trợ cách nhìn khứ người Việt Để trích dẫn, ơng nói nhờ sách Oppenheimer: Chúng ta có chứng để khẳng định trước tiếp xúc với người Hán đến từ phía bắc (Trung Quốc), tổ tiên tạo văn minh tinh vi, không muốn nói tinh vi Đơng Nam Á Tổ tiên phát triển tận dụng kỹ thuật trồng lúa trước thời Hán, người dạy người Hán trồng lúa (không phải ngược lại) Và tổ tiên tổ tiên người Trung Quốc ngày Đã đến lúc phải trả lại thật vinh quang cho tổ tiên (Nguyễn 2001: 14) Sách Oppenheimer không ủng hộ khẳng định mà Nguyễn Văn Tuấn đưa đây, có người Việt đọc điểm sách ông dễ dàng nhận điều Một người làm điều này, tên Nguyễn Quang Trọng sống Rouen, Pháp (2002) Trong phản hồi chi tiết cho điểm sách Nguyễn Văn Tuấn đăng tạp chí trực tuyến có trụ sở California, Nguyễn Quang Trọng tranh luận với lập luận Nguyễn Văn Tuấn điểm Về vấn đề phát triển nông nghiệp Đông Nam Á, Nguyễn Quang Trọng lưu ý Oppenheimer khơng thực khẳng định, ơng biết chứng từ Thái Lan mà ơng trích dẫn chưa xác nhận Ngoài ra, Nguyễn Quang Trọng lưu ý khơng có chứng trực tiếp nơng nghiệp tìm thấy địa điểm Hoabinhian Việt Nam Khẳng định Nguyễn Văn Tuấn “tổ tiên chúng ta” phát triển nông nghiệp truyền dạy kỹ thuật cho người Hán, khơng phải thật mà ví dụ cảm giác tự tơn q mức, Nguyễn Quang Trọng lập luận Một điểm quan trọng khác mà Nguyễn Quang Trọng đưa thật sai lầm nghĩ người thời kỳ sơ khai phần nhóm xác định rõ ràng khơng thay đổi Thay vào đó, ơng tranh luận thời kỳ sơ khai có pha trộn lớn tộc người Đây nghiên cứu di truyền khảo cổ học gần tiết lộ Dù luận điểm Đài Loan chưa bị lật ngược, trở nên phức tạp nhiều Điều mà học giả thấy khơng phải người nói tiếng Austronesian mang “gói” thực hành Đồ đá làm sẵn vào Đơng Nam Á Thái Bình Dương Thay vào đó, số kỹ thuật liên quan đến người nói tiếng Austronesian xuất “các lĩnh vực tương tác” khu vực ngày đông Indonesia New Guinea (Anderson O’Connor 2008: 3) Hơn nữa, tất di cư tiếp xúc người Austronesian liên quan đến nông nghiệp Ví dụ, đồ gốm, đồ tạo tác dùng để lần theo dấu di cư người Austronesian, không thiết phải gắn liền với nông nghiệp (Spriggs 2011: 523) Cuối cùng, khoa học di truyền chứng minh thay tưởng tượng sóng người di cư tràn qua khu vực, người nói tiếng Austronesian pha trộn với nhóm dân cư tồn vững chiếm ưu số lượng khu vực (Soares et al 2008) Nói cách khác, học giả đồng ý có di cư vào khu vực từ phía bắc mang theo kiến thức nơng nghiệp, nhiên di cư phần trình di cư tương tác vơ phức tạp đa dạng người Như vậy, Địa đàng phương Đơng đưa số tun bố có vấn đề, quan niệm mà sách truyền cảm hứng cho Nguyễn Văn Tuấn khẳng định đơn giản sai Nhưng, Nguyễn Văn Tuấn không đơn độc coi sách ủng hộ vững cho nhìn cụ thể khứ mà ông muốn thúc đẩy Năm 2005, dịch tiếng Việt sách Oppenheimer xuất Việt Nam Bản dịch tiếng Việt có phần giới thiệu Nguyễn Văn Tuấn nhẹ nhàng nhiều so với phần mở đầu trước ơng Có lẽ Nguyễn Văn Tuấn nhận thổi phồng tầm quan trọng sách, có, điều khơng thành vấn đề dịch đời thời điểm người Việt Việt Nam bắt đầu viết vấn đề Những ban đầu thảo luận người Việt nước ngoài, thu hút ý độc giả Việt Nam, mạng qua in ấn HÀ VĂN THÙY Trong có nhiều cá nhân Việt Nam bắt đầu thảo luận vấn đề tiền sử này, nhà văn đóng vai trị chủ đạo, cựu nhà báo tên Hà Văn Thùy Sinh năm 1944 tỉnh Thái Bình, miền Bắc Việt Nam, Hà Văn Thùy tốt nghiệp đại học ngành sinh học năm 1967 Hà Nội Vào năm 1980, Hà Văn Thùy làm phóng viên tỉnh Kiên Giang, miền Tây Nam Bộ Việt Nam Cuối năm 1980, ông vướng vào vụ tranh chấp với quyền Hội Nhà báo, tổ chức mà tất nhà báo phải thành viên làm việc, cuối bị khai trừ vào năm 1989 (“Hà Văn Thùy” n.d.) Tuy nhiên, việc kết thúc nghiệp báo chí thống Hà Văn Thùy không dẫn đến việc ông chấm dứt viết lách, ơng tiếp tục cho đời viết chủ đề khác nhau, năm 2005, ông chuyển sang chủ đề tiền sử Trong năm đó, Hà Văn Thùy đăng báo trang web tên Talawas tác giả người Việt bất đồng kiến Đức, Phạm Thị Hoài, điều hành Vào đầu năm 2000, Talawas diễn đàn cho thảo luận phản biện giới trí thức Việt Nam Nhiều người đóng góp độc giả người Việt Nam sống nước ngồi, nhiên họ đến từ nhóm dân cư ngày đa dạng hải ngoại Một số họ vào cuối Chiến tranh Việt Nam, số khác rời với tư cách thuyền nhân vào cuối năm 1970 1980, số khác đến Liên Xô Đông Âu Chiến tranh Lạnh lại, có người Việt Nam học tập nước Cuối cùng, ngày nhiều trí thức từ Việt Nam đọc tham gia Talawas việc sử dụng Internet mở rộng nước người phát cách vượt tường lửa để vào số trang web Hà Văn Thùy bắt đầu viết cách bày tỏ mối quan tâm tương tự Cung Đình Thanh Lương Kim Định, tức nỗi sợ hãi tồn vong văn hóa Việt Nam Ơng lưu ý thời đại tồn cầu hóa nay, người ta lo sợ văn hóa Việt Nam bị chiếm đoạt yếu tố từ văn hóa ngoại lai phủ ban hành nhiều thị cần thiết phải bảo tồn tinh hoa văn hóa Việt Nam Nhưng, Hà Văn Thùy cho nhiều người nói chủ đề ý kiến trở nên phức tạp, đến mức cần phải xác định rõ dân tộc Việt Nam xác định nghĩa xác văn hóa Việt Nam Hà Văn Thùy thừa nhận khơng phải nhà sử học, “một người có tinh thần trách nhiệm văn hóa dân tộc”, ơng mong muốn chia sẻ ý kiến với bạn đọc (Hà 2005) Trong viết mình, Hà Văn Thùy nhắc lại nhiều Cung Đình Thanh, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Thị Thanh viết, ông cảm ơn tác giả tác giả khác phần ghi cuối viết Đồng thời, ông cố gắng vượt xa cơng trình tác giả nối kết chặt chẽ ý kiến họ với quan điểm mà Lương Kim Định đưa năm 1960 đầu năm 1970, quan niệm hình thành lịch sử chủng tộc mà học giả Việt Nam tên Nguyễn Đình Khoa đề xuất sách năm 1983 có tựa đề Nhân chủng học chủng tộc Đông Nam Á Lĩnh vực nhân học (anthropology) bắt đầu xuất Việt Nam vào năm 1990 sau đất nước mở cửa giao lưu học thuật với nước phương Tây Nhật Bản Trước năm 1990, kiến thức nhân chủng học tạo học giả hai lĩnh vực: dân tộc học (ethnology) nhân chủng học (racial anthropology) Các học giả lĩnh vực tập trung vào việc phân loại nhóm người, theo dân tộc chủng tộc Những nỗ lực công việc học giả Pháp thời kỳ thuộc địa chúng phù hợp với học thuật mà học giả Liên Xô tham gia Nguyễn Đình Khoa dựa sở cơng trình nghiên cứu nhân trắc học học giả Pháp Liên Xô, nghiên cứu nhân trắc học riêng ông để lập luận ban đầu có hai chủng tộc người địa bàn Việt Nam: Austroloids Mongoloids Sự pha trộn họ tạo tiểu nhóm chủng tộc Indonesia Melanesiens, loại chủng tộc mà học giả Pháp đề xuất lần thời kỳ thuộc địa áp dụng cho hộp sọ tìm thấy địa điểm khảo cổ học ban đầu Sau đó, thời kỳ đồ đồng (Bronze Age), nhân tố Austroloid giảm dần nhân tố Mongoloid trở nên thống trị, thấy người Việt (Nguyễn 1983: 106) Hà Văn Thùy lấy ý tưởng kết hợp chúng với Lương Kim Định, Cung Đình Thanh cộng viết để tạo nên câu chuyện tiền sử sau: Cư dân tiền sử Đông Nam Á gồm có hai chủng tộc chính: Mongoloids Austroloids Một nhóm người Mongoloids di cư lên phía bắc trở thành “người Mông Cổ phương Bắc”, chủng tộc lớn mà từ người Hán lên Tại thời điểm sau người Mơng Cổ di cư lên phía Bắc, người Việt làm Những người Việt này, theo Hà Văn Thùy, chủng Indonesian, tức phân nhóm chủng tộc hình thành từ giao thoa người Austroloids Mongoloids Họ người sản sinh văn hóa Hoabinhian Họ phát triển châu Á lục địa, sau khoảng 2.500 năm tước CN, người Hán bắt đầu đẩy người Việt xuống phía nam Sự pha trộn diễn ra, người Việt cuối trở “quê hương” Việt Nam, yếu tố Mongoloid cấu trúc chủng tộc họ tăng lên, yếu tố Indonesian cộng đồng người Hán di cư xuống phía nam sơng Dương Tử tăng lên dẫn đến xuất tiểu loại chủng tộc “Southern Mongoloid” Qua câu chuyện này, Hà Văn Thùy tìm cách giải thích xác người Việt Nam Ơng dành thời gian để thảo luận văn hóa Việt Nam thực gì, thực chất, ông đồng ý với Lương Kim Định mà người ta gọi “văn hóa Trung Hoa” thực tổ tiên người Việt tạo Trong Lương Kim Định tìm cách chứng minh điều thơng qua việc vận dụng sáng tạo lý thuyết nhân học cấu trúc thông qua khái niệm lịch sử mù mờ mình, Hà Văn Thùy lưu ý phát khoa học di truyền J.Y Chu đồng nghiệp ông chứng minh quan điểm mà Lương Kim Định tìm cách chứng minh: tổ tiên người Việt sống đất Trung Quốc trước có người Trung Quốc, họ người tạo tảng văn hóa cho mà sau trở thành “Trung Quốc” Từ bước chân vào lĩnh vực Talawas năm 2005, Hà Văn Thùy tiếp tục viết chủ đề Hơn nữa, tác phẩm ông sớm xuất Việt Nam, báo in trang web nước Năm 2006, ông xuất Hà Nội phiên mở rộng báo Talawas có tựa đề Định vị lại Nguồn gốc Văn hóa Việt Nam Tiếp theo xuất Hành trình định vị lại nguồn gốc: Nghiên cứu đối thoại năm 2008 Tìm nguồn gốc thông qua khoa học di truyền năm 2011 Năm 2014 Hà Văn Thùy xuất hai tác phẩm Mỹ thông qua Amazon, hai đề cập đến chủ đề mức độ đó: Viết lại Lịch sử Trung Quốc (2014a), có phần giới thiệu Nguyễn Đức Hiệp, Sự phát triển lịch sử văn hóa Việt Nam (2014b) Cuối cùng, vào năm 2016, nhà xuất Hội Nhà văn, quan văn hóa thức, xuất Khám phá lịch sử Trung Quốc (2016a) Đóng góp vào việc tiếp nhận lịch sử văn hóa Việt Nam (2016b) Trong đó, ngồi loạt ấn phẩm này, Hà Văn Thùy viết nhiều Internet, nhắc lại quan điểm hầu hết hội thách thức tất đưa quan điểm khác khứ, từ cố GS Phan Huy Lê (2017), nhà sử học hàng đầu Việt Nam, đến thân (2015), cách tham gia vào “trao đổi” “thảo luận” chiều mà ông đăng mạng KẾT LUẬN Hà Văn Thùy nhân vật quan trọng chỗ ông tổng hợp yếu tố từ nhiều ý kiến khác phát triển liên quan đến tiền sử Việt Nam, từ quan niệm mà Lương Kim Định phát triển miền Nam Việt Nam năm 1960 đầu năm 1970, đến ý kiến Cung Đình Thanh người khác quảng bá cộng đồng người Việt hải ngoại vào cuối năm 1990 đầu năm 2000, học giả Việt Nam năm 1980 1990 Hơn nữa, người ta coi Hà Văn Thùy kiểu “cầu nối Internet” chỗ ông cá nhân Việt Nam tham gia vào ý tưởng thời tiền sử người Việt hải ngoại phát triển đưa lên mạng, ông làm trước tiên khơng gian mạng bên ngồi Việt Nam trước việc thảo luận quan điểm chấp nhận Việt Nam Nhưng, Hà Văn Thùy đồng thời nhân vật gây tranh cãi chỗ ông tích cực quảng bá ý kiến coi quan điểm nhà khoa học mà khơng giữ vị trí hay chun mơn học thuật Hơn nữa, điều xảy khứ khiến ơng ta tư cách nhà báo thức tiếp tục đặt ơng ta vào góc nhìn tiêu cực mắt số người Do đó, tơi cho kết hợp tính khơng rõ ràng thân Hà Văn Thùy xuất khắp nơi mạng ông ta người phát ngôn cho phiên tiền sử Việt Nam, khiến nhiều người khó nhìn thấy xảy bên giới Hà Văn Thùy Tuy nhiên, nhiều quan điểm từ “lịch sử bên lề” hưởng địa vị “trung tâm” Ví dụ, muốn tìm hiểu “nền văn minh lúa nước”, phiên tiếng Việt Wikipedia (“Văn minh lúa nước” nd) trình bày quan điểm khứ biến Việt Nam trở thành trung tâm trồng lúa mà nhóm tác giả tiểu luận quảng bá, với tham chiếu đến Sauer, Solheim, Gorman Oppenheimer, liên kết đến viết Cung Đình Thanh cộng ơng Xa nữa, người ta xem trang web Khoa Việt Nam học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, người ta thấy điểm sách ca ngợi Nguyễn Văn Tuấn Vườn địa đàng phương Đơng Oppenheimer đăng tạp chí Thought năm 2001 đăng lại trang web trường đại học vào ngày tháng năm 2019 (Khoa Việt Nam học) Ngoài ra, tuyên bố đầu báo Hà Văn Thùy Lương Kim Định Văn Miếu năm 2012 đăng tải kịp thời lên trang web Trung tâm Nghiên cứu Lý luận Ứng dụng Văn hóa thuộc Đại học Quốc gia Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, sách Lương Kim Định bị cấm vào thời điểm diễn hội thảo chuyên đề năm 2012 đó, chúng tái Việt Nam (Phạm 2017) Do đó, nhiều quan điểm thảo luận chuyên luận này, có lẽ khơng quen thuộc với giới học thuật, rõ ràng quan trọng nhiều người Việt Nam CHÚ THÍCH * Liam C Kelley Phó Giáo sư Nghiên cứu Đơng Nam Á Viện Nghiên cứu Châu Á thuộc Đại học Brunei Darussalam Chuyên ngành ông lịch sử Việt Nam cận đại, ông đặc biệt quan tâm đến việc khứ Việt Nam thời tiền đại diễn giải lại tái định nghĩa kể từ đầu kỷ 20 Kelley xuất lịch sử quan hệ ngoại giao văn hóa Trung-Việt, lịch sử Việt Nam tôn giáo Việt Nam Gần đây, ông xuất thách thức mà lĩnh vực nghiên cứu Đông Nam Á phải đối mặt thời đại Cách mạng Kỹ thuật số tồn cầu hóa Trong thập kỷ qua, Kelley trì blog học thuật: Le Minh Khai’s SEAsian History Blog (https: //leminhkhai.wordpress.com), nơi ơng tìm cách tương tác với độc giả giới học thuật Cuối cùng, với Giáo sư Phan Lê Hà Viện Giáo dục Sultan Hassanal Bolkiah Đại học Brunei Darussalam, Kelley đồng tổ chức hội nghị thường niên, Gắn kết với Việt Nam: Đối thoại Liên ngành Tác giả xin chân thành cảm ơn hai nhà phê bình giấu tên bình luận vơ xây dựng họ cho Tạp chí Quốc tế Nghiên cứu Châu Á Thái Bình Dương (International Journal of Asia Pacific Studies) Tôi xin cảm ơn Tiến sĩ Tường Vũ Đại học Oregon, Hoa Kỳ chia sẻ tài liệu tham khảo với tơi Tạp chí khơng cịn có sẵn mạng Do đó, tơi dựa vào hình ảnh trang web chụp vào ngày 14 tháng năm 2006 Internet Archive’s Wayback Machine Để truy cập báo từ tạp chí trích dẫn tiểu luận này, độc giả nhập URL trích dẫn vào Wayback Machine (http://archive.org/web/) Thỉnh thoảng Cung Đình Thanh tải lên tập tin PDF in tạp chí Tư tưởng, lúc khác, ông đặt viết trang web Đối với tệp PDF, tơi trích dẫn số trang, trang web khơng có phân trang TƯ LIỆU THAM KHẢO Anderson, A and O’Connor, S 2008 Indo-Pacific migration and colonization – Introduction Asian Perspectives 47: 2–11, https://doi.org/10.1353/asi.2008.0010 Bayard, D T 1970 Excavation at Non Nok Tha, northeastern Thailand, 1968 Asian Perspectives 13 (1): 109–144 Bellwood, P 2004 The origins and dispersals of agricultural communities in Southeast Asia In Southeast Asia: From prehistory to history, eds Glover, I and Bellwood, P., 21–40 London: RoutledgeCurzon Bing, S et al 1999 Y-chromosome evidence for a northward migration of modern humans into eastern Asia during the last ice age The American Journal of Human Genetics 65 (6): 1718– 1724, https://doi.org/10.1086/302680 Castillo, C 2011 Rice in Thailand: The archaeobotanical contribution Rice (3–4): 114– 120, https://doi.org/10.1007/s12284-011-9070-2 Cavalli-Sforza, L L 1997 Genes, people and languages Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA 94: 7719–7724, https://doi.org/10.1073/ pnas.94.15.7719 1998 The Chinese human genome diversity project Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA 95: 11501–11503, https://doi.org/10.1073/ pnas.95.20.11501 Cavalli-Sforza, L L., Menozzi, P and Piazza, A 1994 The history and geography of human genes Princeton: Princeton University Press Chang, K-c 1972 Prehistoric archaeology of Taiwan Asian Perspectives 13 (1): 59–77 Chang, T-T (Zhang Deci) 1976a The rice cultures [and discussion] Philosophical Transactions of the Royal Society of London: Series B, Biological Sciences 275 (936): 143–157 1976b The origin, evolution, cultivation, dissemination, and diversification of Asian and African Rices Euphytica 25 (1): 425–441 1983 The origins and early cultures of the cereal grains and food legumes In The origins of Chinese civilization, ed Keightley, D N., 65–94 Berkeley: University of California Press Chu, J Y et al 1998 Genetic relationship of populations in China Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA 95: 11763–11768, https://doi.org/10.1073/ pnas.95.20.11763 Colani, M 1927 L’Age de la pierre dans la province de Hoa-Binh (Tonkin) [The stone age in Hịa Bình province] Mémoires du service géologique de l’Indochine [Records of the Geological Service of Indochina] 14 (1):1–126 Cơng báo Việt Nam Cộng Hịa [Official gazette of the Republic of Vietnam] 1957 January Cung, Đ T 1999a Tiếng chim gọi đàn: thư ngỏ [A bird’s call to the flock: Open letter 1] Tư tưởng [Thought], (March) http://tutuong.hypermart.net/htmlfiles/ThuNgo1 htm (accessed through the Wayback Machine on November 2017) 1999b Sự canh lúa nước ảnh hưởng việc biển tiến tư người Việt cổ [The domestication of wet rice and the influence of the advance of the sea on the thinking of the ancient Việt people] Tư tưởng (July): 16– 21 http://tutuong.hypermart.net/pdffiles/tutuong3_extracts.PDF (accessed through the Wayback Machine on November 2017) 1999c Khái niệm biển tiến – Việt Nam [The concept of the sea advance – Vietnam] Tư tưởng (July): 11–16 http://tutuong.hypermart.net/pdf files/tutuong3_extracts PDF (accessed through the Wayback Machine on November 2017) 2000 Nhờ tiến di truyền học (DNA), phải đến lúc khẳng định nguồn gốc dân tộc Việt Nam? [Based on advances in genetics (DNA), perhaps the time has come that we can affirm the origins of the Vietnamese people?] Tư tưởng (April) http://tutuong.hypermart.net/html files/nguon goc dan toc vietnam.htm (accessed through the Wayback Machine on November 2017) “Cung Đình Thanh.” n.d Việt Nam văn hiến [Vietnamese civilization] http://www vietnamvanhien.net/CungDinhThanh.html (accessed 21 November 2017) Gorman, C F 1969 Hoabinhian: A pebble-tool complex with early plant associations in Southeast Asia Science 163 (3868): 671–673 Hà, V T 2005 Tìm lại cội nguồn tổ tiên, cội nguồn văn hoá [Relocating ancestral origins and cultural origins] Talawas, May http://www.talawas.org/talaDB/showFile php?res=3789&rb=0302 (accessed 13 December 2017) 2006 Tìm lại cội nguồn văn hóa Việt [Relocating the origins of Việt culture] Hanoi: Nhà xuất Văn học 2008 Hành trình tìm lại cội nguồn: nghiên cứu đối thoại [The journey of relocating origins: Research and conversations] Hanoi: Nhà xuất Văn học 2011 Tìm cội nguồn qua di truyền học [Finding origins through genetic science] Hanoi: Nhà xuất Văn học 2014a Viết lại lịch sử Trung Hoa [Rewriting Chinese history] No publication information 2014b Tiến trình lịch sử văn hoá Việt [The historical evolution of Việt culture] No publication information 2015 Thảo luận với giáo sư Liam C Kelley triết gia Kim Định [Discussing with professor Liam Kelley about philosopher Kim Định] Khoahocnet [Science Web], July https://khoahocnet.com/2015/07/08/ha-van-thuy-thao-luan-voi-giao-su- liam-c-kelley-vetriet-gia-kim-dinh/ (accessed 13 December 2017) 2016a Khám phá lịch sử Trung Hoa [Exploring Chinese history] Hanoi: Nhà xuất Hội Nhà văn 2016b Góp phần nhận thức lại lịch sử văn hóa Việt [Contributing to the reconceptualization of the history of Việt culture] Hanoi: Nhà xuất Hội Nhà văn 2017 Trao đổi với G S Phan Huy Lê sử Việt [An exchange with professor Phan Huy Lê about Việt history] Văn hóa [Culture] Vietnamese American Artists & Media Association, 14 May https://nhatbaovanhoa.com/a5705/ha-van-thuy- trao-doi-voi-gs-phan-huy-le-ve-su-viet (accessed 13 December 2017) “Hà Văn Thùy.” n.d Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_V%C4%83n_ Th%C3%B9y (accessed 12 December 2017) Higham, C F W., Douka, K and Higham, T F G 2015 A new chronology for the Bronze Age of northeastern Thailand and its implications for Southeast Asian prehistory PLOS ONE 10 (9):1– 20, https://doi.org/10.1371/journal.pone.0142511 Hong, S 2005 Y-chromosome evidence of southern origin of the East Asian–specific haplogroup O3-M122 The American Journal of Human Genetics 77 (3): 408– 419, https://doi.org/10.1086/444436 Hong, S et al 2008 Y chromosome evidence of earliest modern human settlement in East Asia and multiple origins of Tibetan and Japanese populations BMC Biology (45): 1– 10, https://doi.org/10.1186/1741-7007-6-45 Kovach, M J., Sweeney, M T and McCouch, S R 2007 New insights into the history of rice domestication Trends in Genetics 23 (11): 578–587, https://doi.org/10.1016/j tig.2007.08.012 Lương, K Đ 1970 Việt lý tố nguyên [Tracing Việt principles to the source] Saigon: An Tiêm _ 1973 Cơ cấu Việt Nho [Việt Confucian structure] Saigon: Nguồn Sáng “Lương Kim Định.” n.d Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0%C6%A1ng_ Kim_%C4%90%E1%BB% 8Bnh (accessed 19 December 2017) Matthews, J M 1966 A review of the ‘Hoabinhian’ in Indo-China Asian Perspectives (1): 86–95 Maybon, C B and Russier, H 1909 Notions d’histoire d’Annam [Ideas about the history of Annam], vol Hanoi and Haiphong: Imprimerie d’Extrême-Orient Ngô, S L 1983 [1479] Đại Việt sử ký toàn thư [Complete book of the historical records of Đại Việt] Hanoi: Khoa học xã hội Ngơ, T V 2000 Tìm phương Đơng – Địa đàng lại đánh [Searching in the East – A lost eden] Thế kỷ 21 (April–May) Nguyễn, Đ K 1983 Nhân chủng học Đông Nam Á [Racial anthropology of Southeast Asia] Hanoi: Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp Nguyễn, Đ H 2000 Khám phá di truyền học nguồn gốc người Ðông Á (Theo báo cáo khoa học GS J Y CHU) [A new genetic discovery about the origins of people in East Asia (According to a scientific report by professor J Y Chu)] Tư tưởng (April) http://tutuong.hypermart.net/htmlfiles/Khamphaditruyenhoc_ NDH.htm (accessed through the Wayback Machine on November 2017) 2016 Sài Gòn Chợ Lớn: qua tư liệu qúy trước 1945 [Saigon and Cholon: From pre-1945 rare sources] Ho Chi Minh: Nhà xuất Văn hóa, văn nghệ “Nguyễn Đức Hiệp.” n.d LinkedIn https://au.linkedin.com/in/duc-hiep-8985b81b (accessed 20 November 2017) Nguyễn, Q T 2002 Về nguốn gốc dân tộc Việt Nam ‘Địa đàng Phương Đông’ Oppenheimer [On the origins of the Vietnamese people and “Eden in the East” by Oppenheimer] Hợp lưu [Confluence] 64: 24– 52 http://www.nhanvan.com:80/ magazines/hopluu/64/nguyenquangtrong_venguongoc.htm (accessed through the Wayback Machine on 11 December 2017) Nguyễn, T T 2001 Việt Nam, trung tâm nông nghiệp lúa nước công nghiệp đá, xưa giới [Việt Nam, the oldest center of wet rice agriculture and stone industry in the world] VietCatholic, September http://www.mevietnam.org/NguonGoc/ ntt-vanminhluanuoc.html (accessed December 2017) Nguyễn, V T 2001 Nhân đọc “Eden in the East”: đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc văn minh Việt Nam [On reading “Eden in the East”: Posing again the question of the origins of the Vietnamese people and civilization] Tư tưởng 15 (August), 10– 15 http://tutuong.hypermart.net/pdf files/TUTUONG15.pdf (accessed through the Wayback Machine on November 2017) 2019 Nhân đọc ‘Eden in the East’: đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc văn minh Việt Nam” [On reading “Eden in the East”: Posing again the question of the origins of the Vietnamese people and civilization] Khoa Việt Nam học [Faculty of Vietnamese studies], June http://vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/van-hoa- viet-nam/1161-dat-lai-van-de-nguongoc-dan-toc-va-van-minh-viet-nam (accessed 14 October 2019) “Nguyễn Văn Tuấn.” n.d Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1% %85n_V%C4%83n_Tu%E1%BA%A5n _(gi%C3%A1o_s%C6%B0_d%E1%B-B%8Bch_t%E1%BB%85_h%E1%BB%8Dc) (accessed 12 December 2017) Normile, D 1997 Yangtze seen as earliest rice site Science 275 (5298): 309, https://doi org/10.1126/science.275.5298.309 Oppenheimer, S 1998 Eden in the East: The drowned continent of Southeast Asia London: Weidenfeld and Nicolson 2005 Địa đàng Phương Đơng: lịch sử huy hồng lục địa Đơng Nam Á bị chìm [Eden in the East: The glorious history of the drowned continent of Southeast Asia] Transl Lê, S G and Hoàng, T Ha, ed Cao, X P Hanoi: Nhà xuất Lao động Phạm, Đ T 2017 Tái sách triết lý an vi Kim Định [The republication of the set of books on the tranquillity philosophy of Kim Định] Zing.vn, May https://news zing.vn/tai-ban-bosach-triet-ly-an-vi-cua-kim-dinh-post744323.html (accessed 29 April 2019) Reich, D et al 2011 Denisova admixture and the first modern human dispersals into Southeast Asia and Oceania The American Journal of Human Genetics 89 (4): 516– 528, https://doi.org/10.1016/j.ajhg.2011.09.005 Sauer, C O 1952 Agricultural origins and dispersals New York: American Geographical Society Soares, P, et al 2008 Climate change and postglacial human dispersals in Southeast Asia Molecular Biology and Evolution 25 (6): 1209–1218, https://doi.org/10.1093/ molbev/msn068 Solheim, W G II 1967 Southeast Asia and the West Science 157 (3791): 896–902 1971 New light on a forgotten past National Geographic 139 (3): 330–339 1972 An earlier agricultural revolution Scientific American 226 (4): 34–41 1996 Nusantao and the north-south dispersals Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 2: 101–109 1999 Thắp sáng lại khứ bị lãng quên [New light on a forgotten past] Translated by Hoài Văn Tử and Vĩnh Như Tư tưởng [Thought] (May): 28– 30 http://tutuong.hypermart.net/pdf/files/Tutuong2_extracts.pdf (accessed online through the Wayback Machine on November 2017) Spriggs, M 2011 Archaeology and the Austronesian expansion: Where are we now? Antiquity 85 (328): 510–528, https://doi.org/10.1017/S0003598X00067910 Stark, M 2014 Dr Wilhelm G Solheim II (19 November 1924–25 July 2014): Appreciation http://antiquity.ac.uk/tributes/solheim.html (accessed 21 November Antiquity Online 2017) Tạ, C Đ T 2008 Về ‘huyền sử gia’ Kim Định chi, bàng phái ‘huyền sử học’ Việt Nam? [How about “obscure historian” Kim Định and the branches and factions of Vietnamese “obscure history studies?] Talawas, February, http://www.talawas org/talaDB/suche.php?res=12188&rb=0302 (accessed 28 April 2019) Taylor, K W 1983 The birth of Vietnam Berkeley: University of California Press 2013 A history of the Vietnamese Cambridge: Cambridge University Press Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam [Committee for Social Science Research of Vietnam] 1971 Lịch sử Việt Nam [History of Vietnam] Hanoi: Khoa học xã hội “Văn minh lúa nước” [Wet rice civilization] n.d Wikipedia https://vi.wikipedia.org/ wiki/V%C4%83n_minh_l%C3%BAa_n%C6%B0%E1%B B%9Bc (accessed 19 December 2017) Vavilov, N I 1951 Phytogeographic basis of plant breeding Chronica Botanica 13 (1/6): 13–54 Vơ, T S 2002 Bs Nguyễn Thị Thanh: khoa học & đức tin; vấn đặc biệt [Dr Nguyễn Thị Thanh: Science and faith], 14 May, http://motgoctroi.com/StNguoiNViec/ BsNThiThanh_Ductin.htm (accessed through th e Wayback Machine on 11 December 2017) Vũ, K T 2012 Tọa đàm tưởng niệm cố triết gia Lương Kim Định nhân 15 năm ngày ông [Symposium commemorating the late philosopher Lương Kim Định on the occasion of the fifteenth year since his passing] Văn hóa học: Trung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng [Cultural studies: Centre of Theoretical and Applied Cultural Studies], 20 July, http://www.vanhoahoc.edu.vn/tin-tuc/tin-lien- quan/2252-toa-dam-tuong-niem-co-trietgia-luong-kim-dinh-nhan-15-nam-ngay- mat-cua-ong.html (accessed 29 April 2019) Wen, B et al 2004 Genetic evidence supports demic diffusion of Han culture Nature 431: 302– 305, https://doi.org/10.1038/nature02878 Who’s who in Vietnam, 3rd ed 1974 Saigon: Vietnam Press Yen, D E 1980 The Southeast Asian foundations of oceanic agriculture: A reassessment Journal de la Société des Océanistes 36 (66):140–147 1982 Ban Chiang pottery and rice: A discussion of the inclusions in the pottery mix Expedition 24 (4): 51–64 Võ Xuân Quế (dịch) Nguồn: Kelley, L C 2020 The centrality of “fringe history”: Diaspora, the Internet and a new version of Vietnamese prehistory International Journal of Asia Pacific Studies 16 (1): 71– 104, https://doi.org/10.21315/ijaps2020.16.1.3 Chú thích người dịch: Những chữ đậm dịch người dịch nhằm nhấn mạnh ý kiến tác giả viết • Cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường (Viện Hán Nôm) gửi cho link của1 dịch khác viết Liam Kelly, (https://preview.tinyurl.com/y549aqt5) Vì thấy dịch có nhiều chỗ thiếu xác, nhiều chỗ nguyên nên hồn thành dịch • [1] http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-co-trung-dai-o-viet-nam/2254-ha-van-thuy-buoc-dau-tim-hieu-sunghiep-triet-gia-kim-dinh.html (Chú thích người dịch) —– Bài đăng tại: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30nhung-goc-nhin-van-hoa/14680-trung-tam-cua-lich-su-ben-le-su-di-cuinternet-va-phien-ban-moi-ve-tien-su-viet-nam ... nhà sử học thống khơng, tức ý tưởng tiền sử Việt Nam có khả tồn ngày có vai trị trung tâm đời sống người Việt Nam Như vậy, đề cập đến câu chuyện thời tiền sử Việt Nam mà tác giả tạo nên ? ?lịch sử. .. tâm đến việc khứ Việt Nam thời tiền đại di? ??n giải lại tái định nghĩa kể từ đầu kỷ 20 Kelley xuất lịch sử quan hệ ngoại giao văn hóa Trung- Việt, lịch sử Việt Nam tôn giáo Việt Nam Gần đây, ông... Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 1971; Taylor 1983, 2013) Tuy nhiên, Việt Nam 20 năm qua, đọc đăng mạng lịch sử Việt Nam, hẳn gặp phải ý kiến Là nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam, tơi bắt đầu gặp