1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế và vận hành màng UF

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. TIỀN XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO UF 2 1.1. Lưới lọc, sàn lọc (SCREENING) 2 1.2. Hóa chất tiền xử lý 2 1.2.1.Tăng cường quá trình đông tụ 3 1.2.2. Chất oxi hóa 9 2. VẬN HÀNH MÀNG UF 12 2.1.Mô tả quá trình 12 2.2.Sản xuất (production) 13 a.Mô tả quá trình 13 b.Các thông số quá trình sản xuất 14 c.Dung sai chat rắn (soild tolerance) 14 2.3.Rửa ngược 14 a.Mô tả quá trình 14 b.Tần suất rửa ngược 15 c.Thổi khí 15 d.Các thông số của quá trình rửa ngược 15 2.4.Vệ sinh bảo dưỡng 16 a.Mô tả quá trình 16 b.Các thông số cảu quá trình MC 17 2.5.Vệ sinh phục hồi (recovery Cleaning) 18 a.Mô tả quá trình 18 b.Các yếu tố của quá trình RC 19 2.6.Giám sát tính toàn vẹn màng lọc (Membrane integrity monitoring) 20 a.Mô tả quá trình 20 b.Bài test phân ra áp (pressure Decay test) 20 c.Bài test bóng nước (Bubble test) 21 d.Các yếu tố của quá trình MIT 21 3.MỘT SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH MẪU 21 4.CÁC LỰA CHỌN BỘ ĐỠ CHO MÀNG UF 23

MỤC LỤC TIỀN XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO UF 1.1 Lưới lọc, sàn lọc (SCREENING) 1.2 Hóa chất tiền xử lý 1.2.1.Tăng cường trình đông tụ 1.2.2 Chất oxi hóa VẬN HÀNH MÀNG UF 12 2.1.Mô tả trình 12 2.2.Sản xuất (production) 13 a.Mô tả trình 13 b.Các thơng số q trình sản xuất 14 c.Dung sai chat rắn (soild tolerance) 14 2.3.Rửa ngược 14 a.Mô tả trình 14 b.Tần suất rửa ngược 15 c.Thổi khí 15 d.Các thơng số q trình rửa ngược 15 2.4.Vệ sinh bảo dưỡng 16 a.Mơ tả q trình 16 b.Các thơng số cảu q trình MC 17 2.5.Vệ sinh phục hồi (recovery Cleaning) 18 a.Mơ tả q trình 18 b.Các yếu tố trình RC 19 2.6.Giám sát tính tồn vẹn màng lọc (Membrane integrity monitoring) 20 a.Mơ tả q trình 20 b.Bài test phân áp (pressure Decay test) 20 c.Bài test bóng nước (Bubble test) 21 d.Các yếu tố trình MIT 21 3.MỘT SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH MẪU 21 4.CÁC LỰA CHỌN BỘ ĐỠ CHO MÀNG UF 23 THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH MÀNG UF TIỀN XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO UF 1.1 Lưới lọc, sàn lọc (SCREENING) Sàn lọc kiến nghị để loại bỏ học hạt không mong muốn Cấp nước vào hệ thống màng Zeeweed phải sàn lọc để loại bỏ chất dạng hạt làm hỏng màng Sàn lọ gọi straining lọc (filtering) Yêu cầu sàn lọc hệ thống màng Zeeweed tùy thuộc vào ứng dụng bảng tốm tắt yêu cầu kích thước lỗ sàn tối đa cho ứng dụng Bên cạnh đó, u cầu kích thước sàn lọc cịn xem xét theo điểm đây: - Tất lưới phải loại lưới, đục lỗ lọc đĩa với kích thước mơ tả bảng Vật liệu dây không chấp nhận Điều quan cần ý lựa chọn sàn lọc nên có khu vực nơi bỏ qua sàn lọc - Khi sàn lọc yêu cầu, không phép bỏ qua tạm thời sàn lọc - Để ngăn ngừa tái nhiễm bẩn nước cấp sàn lọc, tất bể chưa, bể lắng, kệnh… theo sau sàn lọc phải kín, che phủ khỏi yếu tố bên ngồi cho khơng cho lá, cành vật xâm nhập vào 1.2 Hóa chất tiền xử lý Hệ thống màng dễ dàng loại bỏ hạt có kích thước lớn lỗ màng Các chất ô nhiễm tồn dạng hào tan nhỏ kích thước lỗ màng loại bỏ màng biến đổi dạng chúng thành dạng khơng tan kích thước lớn Các quy trình xử lý hóa học thước sử dụng để thực trình chuyển đổi bao gồm: - Keo tụ (EC) - Oxi hóa Yêu cầu xử lý phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước chất lượng nước sau lọc Nhà thiết kể phải đảm bảo tổng chất rắn lơ lửng (TSS) từ nguồn ( TSS, keo…) không vượt giới hạn khuyến cáo sản phẩm Quá trình tiền xử lý hóa học phải tối ưu hóa cho hiệu suất màng không dựa sở đáp ứng chất lượng nước sau lọc Powdered Activated carbon (PAC) them vào khơng thể sử dụng cho dịng vào màng 1.2.1.Tăng cường q trình đơng tụ 1.2.1.1.Quan trọng loại bỏ chất hữu Có vài nguyên nhân đễ loại bỏ chất hữu nước: - Hữu cao ảnh hưởng đến màu nước, thẩm mỹ - Một vài chất hữu ảnh hưởng đến mùi, vị nước - Loại bỏ chất hữu dịng vào màng (ZW, RO) giảm ngẹt màng - Oxi hóa chất hữu dòng vào giảm xuống làm giảm cầu canh tranh chất oxi hóa (ví dụ oxi hóa sắt, mangan…) - Giảm chất hữ dòng vào than hoạt tính làm giảm nhu cầu cạnh tranh hấp phụ - Chất hữu phản ứng với clo dư tạo sản phẩm phụ 1.2.1.2.Cơ sở trình thiết kế đơng tụ a.Tính chất chung Thiết kế q trình tiền xử lý keo tụ phải xem xét yếu tố đây: - Đặc tính dịng vào (chất hữu cơ, nhiệt độ) - Hiệu suất loại bỏ chất hữu - Hiệu suất kim loại dư - Hiệu suất màng - Loại chất keo tụ - Liều lượng keo tụ - pH chất keo tụ - Độ kiềm chất keo tụ - Khuấy trộn - Thời gian tiếp xúc - Bùn sinh b.Loại hóa chất Nhiều loại hóa chất sử dụng cho q trình làm đông/tạo Thuật ngữ chất đông tụ đề cấp đến hóa chất sử dụng để làm ổn định thành phần keo chất hòa tan nước Chất trợ đơng tụ hóa chất mà thêm vào với chất đơng tụ để cải thiện q trình Một chất tạo bơng thêm vào sau chất đông tụ để cải thiện tổng hợp chất hữ Muối kim loại, polymer, pha trộn đặc biệt muối kim loại polime thường sử dụng chất đông tụ, chất trợ đơng chất tạo bơng Các hóa chất thảo luận bên Những chất khác sử dụng để kiemr soát độ kiềm pH c.Muối kim loại Các chat đông tụ sử dụng rộng rãi xử lý nước muối kim loại, ví dụng muối sulfacte hoạc clorua Al3+ Fe2+ Bảng danh sách hóa chat đơng tụ sử dụng rộng rãi công nghiệp xử lý nước, khuyến cáo them vào Không phải tất muối điều nhau, muối kim loại trộn với polime Những phối trộn dẫn dắt đến tang tốc ngẹt màng, thảo luận phần Polimer phối trộn Polimer Aluminum Saulfate (Alum) Alum mặt hang hóa chat mà sẵn có từ nhiều nhà cung cấp Khơng có nhãn hiệu đề nghị Ferric Chloride/Sulfate (Ferric) Ferric mặt hang hóa chất mà sẵn có từ nhiều nhà cung cấp Khơng có nhãn hiệu đặc biệt đề nghị Tuy nhiên, vài sản phẩn ferric chứa đựng mangan không tinh khiêt nên tránh chúng thúc đẩy trình ngẹt màng Hàm lượng mangan 0,1% khuyến cáo Polyalumium Chloride (PACl) Aluminum Chlorohydrate (ACH) Khi chất đông tụ them vào nước, phản ứng thủy phân (Hydrolysis) tạo ion H+ (hydrogen) Nếu vào vài axit bị vơ hiệu hóa bazo tạo chất đông tụ, kết qúa trình dung dịch đơng tụ muối kim loại thủy phân trước đo (pre-hydrolyzed metal salt coagulant solution) Nhưng chất đông tụ thường muối aluminum Chloride thường biết đến PACl Đối với dung dịch đông tụ thương mại, nồng độ từ 10 -83% Một sản phẩm có nồng độ 83% thường gọi Aluminum Chlorohydate (ACH) d Polimer phối trộn polimer Sử dụng polimer không khuyến cáo màng Zeeweed Nếu polime them vào yêu cầu cho hệ thông, vui long liên hệ văn phòng dại diện SUEZ để thảo luận lựa chọn Polumer Polimer hữu thường sử dụng kết họp với muối kim loại để tang cường ổn định chất trợ đông tụ xúc tiến tạo dạng lơn chống lại cắt nhỏ gọi chất trợ bơng Dưới có nhóm chất hữu sử dụng rộng rả công nghiệp: - Polyamines - Poly-DiAllyl)DiMethyl_Ammonium-Chloride (Poly DADMAC) - Polyacrylamide Polyamines va Poly DADMACs thường trì điện tích cation mạnh phạm vi ứng dụng thông thường Măc khác, Polyacrylamide tạo thành cation, anion khơng có ion Các polyacrylamit anion thường cung cấp dạng nhũ tương đảo ngược (inverted wmulsion) Trọng lượng phân tử nhũ tương anion chế để hình thành cặn nặng Vơi polymer nhũ tương cation, điện tích tương đối chế hình thành bơng cặn, lắng Bơng cặn tạo polymer hữu thường dày đặc dính bơng cặn hình thành từ chất tạo bơng vơ Cùng kết quả, sử dụng polymer hữu nâng tốc độ ngẹt mạng màng bị tiếp xúc với polymer Polymer sử dụng cải thiện q trình đơng tụ dịng vào màng khơng có hiểu đặc biệt vị màng UF không yêu cầu cặn lớn mạnh, tạo bơi polymer Bởi việc sử dụng polymer khơng đề nghị cho dịng vào màng UF Nếu thật cần thiết, điều quan trọng phải hiểu rang liều lượng polymer tính khối lượng sở Tuy nhiên, tỷ lệ thành phần hoạt tính tỏng polymer từ nhà cung cấp khác khác đáng kể Liều lượng polymer nên sử dụng giới hạn thấp khuyến cáo, liều lượng xác phù hợp với lưu lượng 1.2.1.3.Sử dụng chất đông tụ a Cơ sở nguyên tắc đông tụ - Chất đông tụ vô làm giảm độ kiềm, độ kiềm tiêu thụ qúa trình keo tụ - Vì hậu phần 1, pH nguồn nước châm hóa chất giảm xuống Điều u cầu xử lý sau - Khơng phải tất chất đông tụ vô điều Hamf lượng kim loại, chi phí ảnh hưởng đến độ kiềm thay đổi Ví dụ ACH/PACl tiêu thụ kiềm thấp - pH quan việc xử dụng chất đơng tụ thích hợp, kim loại hòa tan lại mục tiêu loại bỏ - Tất bùn tạo tạo từ đông tụ dạng hidroxit kết hợp với chất hữu cơ, khối lượng keo lớn - Chất keo tụ vô nâng tổng chất rắn hịa tan (TDS) nước sau xử lý Ví dụ mức độ CL-, SO42- Trộn nhanh chất đơng tụ thích hợp dịng nước vào vị trí châm quan trọng đói với q trình đơng tụ - Thời gian lưu nước yêu cầu cho hiệu đông tụ loại bỏ chất ô nhiễm từ ngước nước hiệu suất màng lọc Tổng thời gian lưu phụ thuộc vào loại chat keo tụ sử dụng nhiệt độ nước b Những yếu tố then chốt cho sử dụng đông tụ chất vô cơ: - pH - Độ kiềm - Nhiệt độ - TOC/DOC - Phosphorus - UV-254\ - Độ màu - Dư Fe, Al, Mn - Năng lượng khuấy trộn - Thời gian lưu - Bùn sinh c.Sự đông tụ phổ biến màng UF - Loại bỏ cacbon hữu - Loại bỏ phosphorus xử lý bậc - Đông tụ dòng mức độ thấp để cải thiện hiệu suất màng d Có u tố ảnh hưởng đến hiệu suất màng phải tuân thủ: - pH – tối ưu loại bỏ DOC xảy pH đặc biệt cho loại hóa chat - Nhiệt độ - động học pH giảm nhiệt độ giảm Điều u cầu điều chỉnh thơng số hoạt động khác để loại bỏ DOC đạt suốt thời gian hoạt động nước nhiệt độ lạnh - Khuấy trộn: khuấy trộn phù hợp điểm châm chất keo tụ yêu cầu để chất đông tụ tiếp xúc với nước hồn tồn mà khơng bỏ qua phần dòng chảy - Khuấy trộn tạo bơng: khuấy trộn thích hợp u cầu để cặn tạo thành để cải thiện hiệu suất màng để q trình lắng khơng xảy bể keo tụ - Thời gian lưu (HRT) – thời gian lưu nước thông số quan để loại bỏ TOC/DOC q trình đơng tụ yêu cầu thời gian thùy thuộc vào hóa chất sử dụng, nhiệt độ nước, tính chất hóa học nước Thời gian lưu quan để đảm bảo phù hợp thời gian phản ứng hình thành liên quan đến hiệu suất màng Lượng chất đông tụ lớn mà khơng có thời gian lưu thích họp tác động tiêu cực đến hiệu suất màng e Loại bỏ chất hữu Mặc dù màng loại bỏ TOC liên qua đến dạng hạt tảo Loại bỏ chất hữu hòa tan (DOC) có liên quan quan trình hóa học đơng tụ Khi sử dụng chất đông tụ để loại bỏ cacbon hữu cơ, thông số phải phù hợp trì dãi hoạt động hẹp f Loại bỏ photphorus Loại bỏ Phosphate nguồn nước có liên quan đến hóa chất đơng tụ thêm vào Phản ứng đông tụ ưu tiên tạo dạng kim loại photphat thay kim loại hidroxit Phosphate kết tủa vào bể lắng loại bỏ thơng qua q trình màng Phản ứng đông tụ phosphorus xảy tốc độ tăng tốc (plash mixing) so sánh với phản ứng chất hữu Đưa liều lượng loại chất đông tụ sử dụng để loại bỏ photpho, thời gian lưu thích hợp với hiệu suất màng Nếu chất keo tụ thêm vào trước hệ thống màng, khơng có thời gian lưu nước, khơng đạt mức độ đơng tụ (low level inline) luật (nguyên tắc) mô tả g Dưới mức độ (Lowlevel inline) – Hiệu suất màng Trong nhiều trường hợp, việc bổ sung liều lượng thấp chất đơng tụ cải thiện hiệu suất màng thơng qua việc loại bỏ chất keo chất hữu Mặc dù liều lượng thấp so với liều lượng cần thiết để giảm TOC loại bỏ photpho, tồn khả làm bẩn màng với chất đông tụ chưa phản ứng Bảng cho thấy mức tối đa cho phép có 30s HRT sau trộn nhanh trước vào hệ thống màng Đói với dịng sản phẩm chìm, thời gian lưu thường đạt vòng ống cấp vào bể màng điều quan trọng trộn nhanh xảy kệnh (ống dẫn) h Yêu cầu thời gian lưu giới hạn chất đông tụ Tất ứng dụng phải sử dụng thời gian lưu HRT thích hợp cho chất đông tụ chọn so với điều kiện nước định pH, nhiệt độ Việc loại bỏ chất ô nhiễm hiệu suất màng UF tối đa hóa với HRT thích hợp HRT tính từ bảng bắt buộc tất liều động tụ vượt điều liệt kê Những khoảng thời gian mức tối thiểu cần thiết sau trộn nhanh trước vào hệ thống màng dạng kênh nước vào thể tích bồn chứa cung cấp j Tối ưu đơng tụ dịng vào màng UF Khi thiết kế hệ thống dông tụ cho tiền xử lý nước trước màng UF, yếu tố them vào cần ý: - Sự thay đổi lưu lượng cần phải xem xét kích thước hệ thống châm hóa chất, bể tạo bơng để đảm bảo liệu lượng thời gian tiếp xúc phù hợp cung cấp dịng chảy tối đa đến hệ thống màng Ví dụ, hệ thống ngâm màng hoạt động chế độ xả bể yêu cầu lượng cấp liệu cao qáu trình nập đầy hệ thống màng Tương tự, hệ thống màng điều áp có - thể yêu cầu lưu lượng cao trình xả bỏ trình sản xuất bình thường Tương tự, lưu lượng tối thiếu đến hệ thống màng phải xem xét để đảm bảo bơm định lượng hóa chất giảm xuống yêu cầu Liều lượng tối thiểu phải xem xét kích thước bơm định lượng hóa chất để đảm bảo hệ thống bơm định lượng hóa chất đáp ứng toàn phạm vi yêu cầu từ liều lượng cực tiểu dòng vào cực tiểu đến liều lượng cực đại dịng vào cực đại Đáp ứng tồn phạm vi yê cầu 3x50% bơm thay 2x100% bơm 1.2.2 Chất oxi hóa 1.2.2.1.Cơ sở thiết kế oxi hóa Sắt Mangan a Q trình oxi hóa cho tiền xử lý nước phải xem xét yếu tố sau - Đặc tính nước đầu vào (kim loại, chấy hữu cơ, nhiệt độ) - Quá trình loại bỏ kim loại - Quá trình màng lọc b Thiết kể bao gồm thông số đâu - Loại chất oxi hóa - Liều lượng chất oxi hóa - pH chất oxi hóa - Bùn sinh - Khuấy trộn - Độ kiềm chất oxi hóa - Thời gian tiếp xúc Chất oxi hóa: Các chất oxi hóa thông dụng sử dụng xử lý nước bao gồm: O2, Cl2, ClO2 KMnO4 Ozon chất oxi hóa, nhiên có hạn ché kết hợp với Zeeweed H2O2 oxi hóa sắt (cũng Mn) sử dụng c Lựa chọn chất oxi hóa Có vào yếu tố xem xét lựa chọn chất oxi hóa Khi có nhiều chất oxi hóa lựa chọn, trình lựa chọn nên dưa giá nhu cầu khách hàng Về giá cả, nên bao gồm yếu tố sau: - Chi phí lắp đặt o Thiết bị định lượng o Thiết bị bơm cho ClO2 o Thiết bị thổi khí cho O2 o Thiết bị tiếp xúc o Tốc độ khuấy trộn thiết bị - Chi phí vận hành o Lượng hóa chất tiêu thu o Năng lượng vận hành o Xử lý bùn d Liều lượng chất oxi hóa, độ kiềm bùn sinh Liều lượng chất oxi hóa cho phản ứng oxi hóa sử dụng liều lượng lý thuyết Tuy nhiên, q tình oxi hóa sắt mangan nước tự nhiên liên qua tới nhiều biến số Vì vậy, cần có nghiên cứu cụ thể (jar test, pilot…) để xác định giá trị Liều lượng lớn dự đoán thường sử dụng thực tế thành phần nước có nhu cầu oxi hóa khác Một ngoại lệ quan sát với oxi hóa mangan, liều lượng thấp so với tính tốn ảnh hưởng q trình loại bỏ mangan hồn tan phần Mn2+ bị phấp phụ bề mặt MnO2 dang rắn (cái sinh trình phản ứng oxi hoán Mangan) e Kiểm soát liều lượng oxi hóa Liều lượng chất oxi hóa cài đặt liệu lượng mong muốn nên phù hợp với lưu lượng nước đầu vào Nồng độ kim loại dòng nước vào thường khác với thời gian khác nhau, ảnh hưởng theo mua, theo tốc độ gió mưa Kim loại hịa tan nước thẩm vào nên theo dõi nhân viên vận hành để chắn mục đích loại bỏ trì chất oxi hóa châm vào với liều lượng xác cho hàm lượng kim loại hiệu hữu nước đầu vào Nói cách khác, liều lượng chất oxi hóa kiểm sốt tự động cho giá trí khác Fe Mn xác định hàm lượng qua đầu dị (ORP) Điều nghĩa đầu ORP lắp đặt dịng vị trí định lượng chất oxi hóa Thiết bị đo gửi đến thiết bị điều khiển, tin hiệu báo bơm định lượng tang giảm theo điểm đặt chương trình Điểm cài đặt tương ứng với tối ưu ORP để q trình oxi hóa sắt mangan diễn hoàn toàn Giá trị tối ưu tùy vào nguồn nước nên thực nghiệm jar test hoăc pilot f pH chất oxi hóa thời gian tiếp xúc Để thức đẩy qáu trình oxi hóa, phản ứng động học cần phải xem xét Trong vài trường hợp, phản ứng oxi hóa khơng tương thích với hoạt động thiết bị xử lý nước thông thường yêu cầu thời gian tiếp xúc để phản ứng hoàn toàn khơng thực tế Thời gian phản ứng oxi hóa thay đổi tùy vào chất lượng nước, nghĩa jar test pilot phải thực với nguồn nước đặc biệt để xác nhận động học phản ứng Nhìn chung,thời gian phản ứng giảm nâng pH nhiệt độ Bảng giá trị pH nhỏ xem xét rỏ ràng cho oxi hóa thời gian lưu biết trước yêu cầu oxi hóa hồn tồn pH cao Dữ liệu cho cho tất nhiệt độ lớn 2oC trừ có ghi khác Hơn nữa, thời gian tiếp xúc chi khơng có đáng kể có mặt chất hữu Thảo luận oxi hóa có mặt chất hữu thảo luận sau 10 Khi tốc độ oxi hóa tang lên pH cao hơn, Sự điều chỉnh pH thường yêu cầu để đưa pH vào khoảng giá trj phù hợp với q trình oxi hóa Nếu vào liều lượng, điểm bơm nên đặt 10 – 15 giầy dòng vào điểm bơm định lượng chất oxi hóa Nếu 10 – 15 giây, them bước khuấy trộn vị trí sở vị trí châm chất oxi hóa g.Khuấy trộn Ngồi trừ oxi, áp dụng thơng qua sục khí thùng, chất oxi hóa khác phải phân tán liên tục vào nước để đảm bảo tiếp xúc tơi đa hóa chất chất nhiễm cần xử lý Thời gian tiếp xúc sau phải cung cấp việc khuấy trộn thực bể tiếp xúc để tránh trình lắng Cường độ khuấy trộn thể nha gia tốc động lực (Velocity Gradient) giá trị G (G-value) Cường độ khuấy trộn nâng lên G-value nâng lên Ở khu vực khuấy trộn nhanh, G-values lớn 800 S-1 đề nghị Đối với thùng tiếp xúc, giá trị G-value từ 90 – 100 s-1 phù hợp cho q trình oxi hóa Zeeweed h Oxi hóa sắt mangan Trong trường hợp q trình oxi hóa sắt đạt với Chlorine sục khí q trình oxi hóa mangan với KMnO4, Cl2 O2 nên them vào trước KMnO4 với thời gian lưu hợp lý lần châm hóa chất cho q trình oxi hóa sắt xảy i Sự oxi hóa điều kiện xuất chất hữu Hợp chất NOM-Fe Nếu nước có chứa đựng lượng chất hữu (ví dụ DOC>2mg/l), sắt hịa tan hầu hết dạng hợp chất với chất hữu Nếu chất hữu chũ yếu chất có khối lượng phân tử lớn (như axit humic), việc loại bỏ sắt q trình oxi hóa nhìn chung khơng hiệu với liều lượng chất oxi hóa thời gian tiếp xúc Trong vài trường hợp, trình keo tụ dạng kết hợp sắt chất hữu Dạng phức hợp cảu sắt kết hợp với chất hữu có khối lượng phân tử thấp (ví dụ axit fulvic) 11 oxi hóa bị ảnh hưởng Nếu chất chiếm ưu thế, kẹo tụ (cái không hiệu đến loại bỏ axit fulvic) cần phải theo sau bước oxi hóa để loại bỏ sắt Hợp chất Mn-chất hữu yếu, q trình oxi hóa đạt (trong giới hạn thời gian tiếp xúc trên) với điều kiện liều lượng chất oxi hóa điều chỉnh để bù cho nhu cầu oxi hóa chất hữu Dể xác định chất hữu loại khối lượng cao hay thấp sử dụng SUVA j Xung đột tối ưu pH pH tối ưu cho q trình oxi hóa cao pH u cầu để keo tụ chất hữu Tối ưu pH liều lượng nên xác nhận jar test, hướng dẫn cung cấp K Q trình oxi hóa Arsenic Một lượng nhỏ chất oxi hóa (

Ngày đăng: 08/09/2022, 09:30

w