Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
10,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ MODULE ĐẨY ỐNG CHO MÁY UỐN ỐNG S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2022 - 189 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THÀNH TRUNG S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ MODULE ĐẨY ỐNG CHO MÁY UỐN ỐNG SV2022-189 Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ chế tạo máy SV thực hiện: Nguyễn Thành Trung Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 19143CLA1 Năm thứ: /Số năm đào tạo:8 Ngành học: Công nghệ chế tạo máy Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Sơn Minh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Tầm quan trọng tính thực tiễn đề tài nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nhiệm vụ đề tài .2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tổng quan máy uốn ống 2.1.1.1 Khái niệm uốn ống 2.1.1.2 Lịch sử ngành uốn .3 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến uốn 2.1.2.1 Vật liệu làm phôi uốn .3 2.1.2.2 Các phương pháp uốn phổ biến 2.2 Các dạng module đẩy ống cho máy uốn ống CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MODULE ĐẨY ỐNG CHUYỂN ĐỘNG DỌC TÂM 12 3.1 Yêu cầu kỹ thuật cho thiết kế module đẩy ống 12 3.2 Chọn chi tiết tiêu chuẩn 13 3.2.1 Tính tốn, thiết kế truyền vít me - đai ốc bi động 13 a Bước vít me .14 b Tính tốn lực dọc trục .14 c Tính tốn tải trọng (Co, Ca) 14 d Chọn vít me – đai ốc bi: 15 f Tính chọn động 16 3.2.2 Chọn hộp giảm tốc 18 3.2.3 Tính chọn ray trượt - trượt .18 3.2.4 Chọn gối đỡ 21 3.2.5 Chọn nối trục 22 3.3 Thiết kế module đẩy ống .23 3.3.1 Bàn đỡ 23 3.3.2 Chi tiết đẩy ống .24 3.3.3 Thiết kế phần cố định hộp giảm tốc động 26 3.4 Thiết kế khung máy phần đỡ module đẩy ống 27 3.5 Phân tích độ bền cụm đẩy ống khung máy 31 3.5.1 Chia lưới mơ hình hệ thống máy ống ∅19 .31 3.5.2 Phân tích ứng suất biến dạng cụm đẩy với ống ∅19 37 3.5.3 Chia lưới phân tích biến dạng khung máy uốn ống với ống ∅19 43 CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM 51 4.1 Q trình gia cơng, chế tạo 51 4.1.1 Quá trình chế tạo khung máy 51 4.1.2 Q trình gia cơng chi tiết 53 4.2 Qui trình lắp ráp 67 4.3 Thử nghiệm đánh giá sản phẩm .73 4.3.1 Kiểm nghiệm hoạt động máy 73 4.3.2 Đánh giá kết đạt được sau thử nghiệm 75 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT .77 5.1 Kết đạt được 77 5.2 Kết chưa đạt được .77 5.3 Đề xuất phương án giải .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lực dọc trục phần trăm tương ứng Bảng 3.2: Thông số kỹ thuật vít me – đai ốc bi Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật hộp giảm tốc Bảng 3.3: Bảng tra kích thước gối đỡ Bảng 3.4: Bảng số thông số kỹ thuật gối đỡ Bảng 3.5: Bảng tra thơng số kỹ thuật khớp nối hồnh đơn WQ-C68L54 Bảng 3.6: Các thông số kỹ thuật thép Bảng 3.7: Thông số quan trọng mô cụm đẩy ống Bảng 3.8: Các thông số thép hộp Bảng 3.9: Kết sau phân tích khung Bảng 4.10: Q trình gia cơng bàn đỡ Bảng 4.11: Q trình gia cơng chi tiết đẩy Bảng 4.12: Q trình gia công chi tiết cố định giảm giảm tốc Bảng 4.13: Các bước gia công luynet Bảng 4.14: Các bước gia cơng vít me Bảng 4.15: Bảng thơng số kiểm tra Bảng 4.16: Nội dung thí nghiệm đẩy ống module đẩy THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế module đẩy ống cho máy uốn ống - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành Trung - Lớp: 19143CLA1 Mã số SV:19143082 Khoa: Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Trần Tuấn Phi 19143075 19143CLA3 Chất lượng cao Nguyễn Minh Hiếu 19143058 19143CLA3 Chất lượng cao - Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Sơn Minh Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu, tìm hiểu cơng nghệ máy uốn ống nước ngồi, từ tham khảo, áp dụng kiến thức học được để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu - Thiết kế, chế tạo module đẩy ống cho máy uốn ống - Hệ thống điều khiển tự động, giảm bớt can thiệp người trình sản xuất - Chiều dài ống được đẩy vào vùng tạo hình tối đa, tránh lãng phí phơi hay chi phi sản xuất - Không xảy tượng gãy phôi, hay phơi bị trượt, lệch khỏi vùng tạo hình Tính sáng tạo: - Cụm đẩy ống cho thể đẩy ống hết hành trình, tiết kiệm, tránh lãng phí phơi, chi phi sản xuất Kết nghiên cứu: - Cụm đẩy đẩy được hết ống tới cuối hành trình; - Máy hoạt động ổn định thao tác vận hành đơn giản - Sản phẩm uốn không xảy tượng gãy phôi hay lệch khỏi vùng tạo hình Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tầm quan trọng tính thực tiễn đề tài nghiên cứu Trong thời kì hội nhập kinh tế tồn cầu, với công đổi đất nước, công nghiệp ngành kinh tế quan trọng, năm gần trở thành ngành xuất chủ đạo với tốc độ tăng trưởng mức cao Cơ cấu ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực rõ rệt có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tích cực giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, tăng suất, tạo hội việc làm cho hàng triệu người lao động nâng cao đời sống người dân Ngành khí hay chế tạo máy ngành cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc sản xuất thiết bị, máy móc hay cơng cụ cho ngành kinh tế thị trường Ống uốn sản phẩm ngành gia công uốn ống hay máy uốn ống được sử dụng phổi biến ngành hay lĩnh vực khác như: hệ thống điệnnước; sản xuất tơ, xe máy; xây dựng; dầu khí, hóa chất hay trang trí nội thất với nhiều chủng loại ống khác có đường kính vật liệu làm ống đa dạng Hiện giới có nhiều nước, cơng ty đầu việc chế tạo máy móc uốn ống,với loại máy khác nhau, từ thủ công, bán tự động loại tự động NC CNC đại phù hợp với kích thước ống, kiểu sản xuất mang đến xác suất cao Việt Nam có nhiều loại máy uốn khác nhau, chủ yếu sản phẩm được nhập từ nước ngồi với giá thành cịn cao Còn sản phẩm nước tự chế tạo chủ yếu loại máy thủ công bán tự động, suất thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước Vì việc nghiên cứu, chế tạo máy uốn ống tự động thiết yếu phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam, ngồi tăng vị cạnh tranh thị trường nước góp phần thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp khác Xuất phát từ nhu cầu thực tế với định hướng hướng dẫn thầy Phạm Sơn Minh, nhóm sinh viên chúng em chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MODULE ĐẨY ỐNG CHO MÁY UỐN ỐNG” 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu kiến thức công nghệ chế tạo máy uốn ống đại từ nước phát triển mạnh ngành uốn, từ tham khảo, vận dụng kiến thức học để hoàn thành đề tài - Thiết kế, chế tạo module đẩy ống cho máy uốn ống Hệ thống điều khiển tự động, giảm bớt can thiệp người trình sản xuất - Sản phẩm uốn không xảy tượng gãy phôi hay lệch khỏi vùng tạo hình 1.3 Nhiệm vụ đề tài - Thiết kế, chế tạo đẩy ống - Bộ đẩy ống đẩy hết được ống tới cuối hành trình - Thiết kế, chế tạo cấu giữ cho ống không bị gãy, trầy xước, biến dạng trình tạo hình CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tổng quan máy uốn ống 2.1.1.1 Khái niệm uốn ống Uốn ống phương pháp gia công kim loại áp lực được sử dụng để tạo thành biên dạng hay đường cong với bán kính cho ống Hiện có nhiều sản phẩm uốn làm từ vật liệu khác không đặc thù ống sắt thép hay inox Ví dụ uốn ống dẫn dầu thép hợp kim niken ngành công nghiệp hàng không vũ trụ người ta dùng hợp kim Titan để làm phôi uốn Phôi uốn sắt thép inox được sử dụng phổ biến công nghiệp ô tô, vận tải xây dựng 2.1.1.2 Lịch sử ngành uốn Máy uốn sản phẩm ngành khí chế tạo dùng để uốn phơi liệu thành sản phẩm có ích cho đời sống người Nó góp phần đáng kể vào việc giảm sức lao động người trình làm sản phẩm Máy uốn ống có nhiều loại máy uốn ống tay, máy uốn ống thủy lực, máy uốn ống điện, máy uốn ống điện thủy lực,… Sự phát triển máy uốn ngày mạnh, trước chục năm sản phẩm uốn tạo nên tay sau phát triển dần lên uốn máy để giảm sức người uốn bán tự động đến tự động tận khâu cấp phôi 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến uốn 2.1.2.1 Vật liệu làm phôi uốn Máy uốn ngày được chế tạo đa dạng phù hợp cho nhiều loại phôi uốn rỗng, đặc, thép hộp, thép cán, ống đặc ống cán Nói chung, hầu hết kim loại phổ biến uốn nguội miễn chúng có độ giãn đủ để đạt được góc bán kính mong muốn trước đạt ngưỡng chịu đựng Vật liệu thường được tạo hình dễ dàng bao gồm thép cacbon thấp thép không gỉ, nhôm, đồng thau đồng Các thao tác tạo hình đơn giản được dùng Magie, Titan, hợp kim đồng niken Các dụng cụ kỹ thuật uốn đặc biệt cho phép uốn số kim loại được gọi exotic vật liệu chịu lửa + Khoan lỗ ∅14 để lắp chốt ổ lăn + Gia công phần thân luynet + Đế luynet sau được phay biên dạng khoan lỗ 65 + Hàn chi tiết gia công theo vẽ thiết kế 66 Bảng 4.5: Các bước gia cơng vít me + Vì vít me có kích thước q lớn so với kích thước máy tiện ∅50 dài 4100mm nên cần sử dụng palang ổ lăn để định đầu, kẹp chặt mâm cặp chấu tự định tâm + Vì vít me cứng nên phải dùng dao tiện gắn mảnh hợp kim để gia công + Tiện đầu vít me xuống kích thước ∅40 để lắp với gối đỡ đầu hạ bậc ∅35 để lắp với nối trục + Đây bước quan trọng tiện phải đảm bảo dung sai hợp lí để lắp với khớp nối gối đỡ 4.2 Qui trình lắp ráp Do bước quan trọng nên ta cần đảm bảo chuẩn xác lắp ráp máy, đặc biệt chi tiết tiêu chuẩn yêu cầu động song song cao ray trượt vít me Độ đồng tâm hộp giảm tốc vít me Quan trọng q trình lắp máy độ cứng vững máy Yêu cầu có kinh nghiệm kiến thức lắp ghép máy Quy trình thiết kế chia làm bước chính: + Bước 1: Lắp ghép ray trượt vít me 67 + Bước 2: Lắp ráp bàn đỡ chi tiết đẩy + Bước 3: Lắp ráp chi tiết đỡ hộp giảm tốc, hộp giảm tốc động + Bước 4: Lắp đặt tinh chỉnh luynet + Bước 5: Lắp đặt thiết bị điện tử • Bước 1: Lắp ghép ray trượt vít me cụm đẩy Lắp ráp ray trượt: + Đo khoảng cách vẽ lắp sau đo khoảng cách khung máy đặt ray trượt lên kẹp chặt đánh dấu để khoan lỗ chuẩn bị taro để lắp ray Sử dụng máy khoan từ để khoan lỗ khung máy + Sau taro lỗ ren M8 lắp ghép bulong Chuẩn bị thép phẳng lót ray trượt khung để tạo độ đồng phảng mặt ray Cuối vặn chặt bulong Hình 4.8: Taro lắp ray trượt + Đảm bảo khoảng cách cách ray trượt với kích thước vẽ Có thể sử dụng để định vị cặp trượt, cách khoan lên ngang lỗ có vị trí vẽ thiết kế bàn đẩy, sau lắp với trượt lắp với ray trượt 68 Thanh định vị khoảng cách ray trượt Hình 4.9: Thanh định vị vị trí ray trượt Lắp ráp vít me và đai ốc bi: + Vít me phải nằm ray trượt song song với Nếu lắp khơng chuẩn dẫn đến vít me di chuyển bị méo dễ gây hỏng hệ thống dẫn hướng Hình 4.10: Lắp ráp vít me đai ốc + Khi lắp lắp đai ốc bị cần cần ý để bi không bị rớt 69 + Tiếp theo lắp áo đai ốc với đai ốc Hình 4.11: Lắp gối đỡ vít me + Cuối lắp ráp gối đỡ cho vít me, dùng máy khoan từ để khoan lỗ vị trí lắp gối Sau dùng thước đo khoảng cách đầu vít me tới ray trượt cho siết chặt ốc gối đỡ • Bước 2: Lắp ráp bàn đỡ chi tiết đẩy + Dùng palang để di chuyển bàn đẩy đặt lên trượt Sau chỉnh cho lỗ bàn đỡ trùng với bàn đỡ áo đai ốc, vặn chặt ốc Hình 4.12: Lắp ráp bàn đỡ + Tiếp đến lắp chi tiết đẩy, cần đặt lên bàn đẩy siết chặt ốc 70 Hình 4.13: Lắp ráp chi tiết đẩy ống • Bước 3: Lắp ráp chi tiết đỡ hộp giảm tốc, hộp giảm tốc và động + Lắp cấu đỡ hộp giảm tốc dùng khớp kiểm tra đồng tâm vít me trục đầu hộp giảm tốc Nếu chưa đồng tâm ta thêm vào miếng chêm phía gối đỡ tạo rãnh cấu đỡ hgt để tinh chỉnh Bước khơng phần quan trọng định độ êm hiệu suất truyền động • Bước 4: Lắp đặt tinh chỉnh luynet + Sau hàn luy nét thành chi tiết hoàn chỉnh tiếp tục đo khoảng cách từ đầu trục đẩy tới cố định đo khoảng cách luynet vẽ Tiến hành khoan taro lắp luynet với khung máy 71 Hình 4.14: Luynet sau lắp cứng vào khung • Bước 5: Lắp đặt chi tiết điện tử Một số chi tiết điện thiếu cần lắp máy như: + Cảm biến từ dùng để khống chế khoảng di chuyển đảm bảo an toàn cho hệ thống Loại cảm biến dùng cảm biến tiệm cận, lí chọn loại chi tiết thép phẳng nên cần thép di chuyển cách cảm biến - 4mm cảm biến nhận được tín hiệu + Tủ điện nơi để lắp bảng điều khiển động servo, cầu dao CPU,… Tủ điện đặt cách mặt đất 80mm để tránh côn trùng nước thấm vào + Nẹp điển dùng để giữ dây điện cách gọn gàn thẩm mĩ Nẹp điện chạy dọc theo khung máy được bắt vít với khung máy + Đèn tín hiệu để cảnh bảo người xung quanh máy hoạt động hay dừng Nằm bên hông máy cao lên để người nhìn thấy + Màn hình bàn phím chuột để điều khiển phần mềm uốn ống + Và chế tạo thêm chi tiết làm nơi để hình Chi tiết giống với hình điều khiển máy CNC có khớp khâu được bắt bulong với khung máy 72 + Sau lắp đặt thiết bị điện ta tiến hành thiết lập nối dây động cơ, dây cảm biến tủ điện đấu dây điều khiển, cuối chạy thử Hình 4.15: Máy uốn CNC sau hoàn thiện 4.3 Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm 4.3.1 Kiểm nghiệm hoạt động máy • Kiểm nghiệm hoạt động trục đẩy Z2 chạy không tải: + Sử dụng phần mềm Mach3 chuyển qua tab MDI để chạy dòng lệnh đơn giản để kiểm tra độ xác vị trí trục Z2 (trong Mach3 A) cách cho trục Z2 lên đoạn nhỏ lùi về, sau tiếp tọa độ Bảng 4.6: Bảng thông số kiểm tra A = 10 A = -10 A = 200 A = 1000 Tọa độ Mach3 10 -10 200 1000 Tọa độ thực tế 10 -10 200 999 73 Chọn MDI để chạy dòng lệnh đơn giản Nhập dịng lệnh Hình 4.15: Kiểm tra hoạt động trục Z2 + Kiểm tra hoạt động cảm biến: Bấm nút TAB để điều chỉnh phần mềm MACH3 thủ công điều khiển trục Z2 chạy dùng kim loại đặt cách cảm biến 3mm, cảm biến sáng trục Z2 dừng quay Hình 4.16: Kiểm tra hoạt động cảm biến + Kiểm tra hoạt động đèn báo hiệu, máy hoạt động đèn báo màu xanh, dừng khẩn cấp cảm biến có tín hiệu đèn chuyển sang đèn báo màu đỏ • Thử nghiệm với ống inox 304 ∅19 dày 0,8mm Bảng 4.7: Nội dung thí nghiệm đẩy ống module đẩy Bước Nội dung thực 74 Gá ống lên máy điểu chỉnh chấu luynet để lăn tiếp xúc ống Chạy tọa độ X = -3mm Z2 = 100mm Chạy tọa độ X = -3mm Z2 = 1000mm Chạy tọa độ X = 0mm Z2 = 1100mm Chạy tọa độ Y = 3mm Z2 = 1200mm Chạy tọa độ Y = 3mm Z2 = 2000mm Chạy tọa độ Y = 0mm Z2 = 2100mm Chạy tọa độ Z2 = 2900mm (hoàn thành đẩy hết ống ∅19 dài 3000mm) Khi bắt đầu uốn nên chạy tọa độ tạo hình (X, Z2 Y, Z2) lúc khoảng ngắn (khoảng 100mm), sau tọa độ tạo hình (X Y) dừng Z2 tiếp tục chạy, bắt đầu uốn Module đẩy Module tạo hình ống chạy khơng lúc ống dễ bị móp ống mỏng lực tạo hình tác dụng vào ống lớn Hình 4.17: Quá trình thử nghiệm uốn thử ống ∅19 4.3.2 Đánh giá kết đạt sau thử nghiệm Về module đẩy: + Luynet hoạt động tốt, giữ cho ống thằng khơng bị cong vênh, biến dạng q trình đẩy ống lên; + Về tổng thể máy hoạt động không ồn lúc vận hành; + Động cơ, vít me, hộp giảm tốc hoạt động tốt • Về sản phẩm uốn: + Sản phẩm uốn khơng bị móp méo nhiều; 75 + Ít trầy xước bề mặt luynet tiếp xúc với ống ma sát lăn; + Có thể uốn chi tiết ống dài 3000mm; Đáp ứng yêu cầu đề ban đầu 76 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT 5.1 Kết đạt Sau thời gian dài nghiên cứu, thiết kế, chế tạo MODULE ĐẨY ỐNG CHO MÁY UỐN ỐNG nhóm đạt được số kết sau: - Hiểu biết được lượng kiến thức lớn ngành uốn, số loại máy uốn ống, phương pháp uốn phổ biến - Hoàn chỉnh thiết kế 3D phần Module đẩy ống vào vùng tạo hình máy uốn ống CNC phần mềm Autocad Inventor - Chế tạo thành công Module tạo hình cho máy uốn với số mục tiêu ban đầu đề là: + Máy uốn được ống với chiều dài 3000mm; + Mục tiêu thử nghiệm ban đầu thành công với ống ∅19 dày 0,8mm; + Khung máy cụm đẩy ống đạt độ cứng vững cao; + Luynet giữ ống tránh bị cong vênh, biến dạng q trình tạo hình điều chỉnh được cho ống có đường kính khác + Luynet hoạt động vai trò giữ cho ống thẳng tránh công vênh + Sản phẩm uốn có bề mặt chất lượng khơng trầy xước - Hệ thống điều khiển dễ dàng thao tác 5.2 Kết chưa đạt - Hệ thống truyền động hoạt động cịn chưa êm vít me dài 4064mm - Tính thẩm mỹ máy cịn thấp 5.3 Đề xuất phương án giải - Thiết kế chắn bao bên sơn lên máy để tăng tính thâm mỹ bảo đảm chi tiết không bị gỉ sét hoạt động lâu dài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất Lê Văn Uyển Tính tốn Thiết kế Hệ dẫn động khí tập 1, tái lần thứ NXB Giáo dục [2] Trần Thiên Phúc (2011) Thiết kế Chi tiết máy công dụng chung tập NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [3] Hồ Viết Bình – Phan Minh Thanh Hướng dẫn thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy, Trường ĐH SPKT Tp HCM NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [4] Trần Văn Địch (2007) Thiết kế đồ án Công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2007) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2006) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2006) Sổ tay Công nghệ chế tạo máy tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Nguyễn Ánh Tác, hiệu đính: Hồng Trọng Bá (2006) Giáo trình Cơng nghệ kim loại NXB Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh [9] Trần Quốc Hùng Giáo trình Dung sai – Kỹ thuật đo NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [10] Greg G.Miller (2003).“Tube Forming Processes: A Comprehensive Guide” Society of Manufacturing Engineers [11] PMI ballscrews catalog, Precision motion industries, INC [12] TBI ballscrews catalog, TBIMOTION_BallScrew_21, TBI [13] Ballscrews technical information, Hiwin motion control and system technology [14] https://www.nissin-precision.com/en/products/tubebender/ 78 S K L 0 ... phương pháp uốn phổ biến 2.2 Các dạng module đẩy ống cho máy uốn ống CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MODULE ĐẨY ỐNG CHUYỂN ĐỘNG DỌC TÂM 12 3.1 Yêu cầu kỹ thuật cho thiết kế module đẩy ống ... loại máy uốn ống tay, máy uốn ống thủy lực, máy uốn ống điện, máy uốn ống điện thủy lực,… Sự phát triển máy uốn ngày mạnh, trước chục năm sản phẩm uốn tạo nên tay sau phát triển dần lên uốn máy. .. tra Bảng 4.16: Nội dung thí nghiệm đẩy ống module đẩy THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế module đẩy ống cho máy uốn ống - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thành