1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện tượng mòn do ma sát của ti đẩy trong khuôn ép nhựa

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MỊN DO MA SÁT CỦA TI ĐẨY TRONG KHN ÉP NHỰA S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2021 - 174 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: NGUYỄN THANH TÂM S KC 0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 9/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MÒN DO MA SÁT CỦA TI ĐẨY TRONG KHUÔN ÉP NHỰA Mã số đề tài: SV2021-174 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Khôi An Nguyễn Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thanh Tâm Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 18144CLA1 Ngành học: Công nghệ kĩ thuật khí 18144001 18144002 18144048 Nữ Nam Nam Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thái Sơn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu nghiên cứu khoa học CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Ma sát 2.1.1 Các đặc trưng ma sát 2.2 Mòn 2.2.1 Định nghĩa phương pháp tính mịn cổ điển 2.2.2 Tổng quan mòn 2.2.3 Thơng số tính mòn 10 2.2.4 Các thông số tính đường biên bề mặt tiếp xúc 10 2.2.5 Tính mịn sở hình lượng 12 CHƯƠNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG THỬ ĐỘ MỊN MA SÁT CỦA TI ĐẨY TRONG KHUÔN ÉP NHỰA .15 3.1 Quy trình thiết kế 15 3.1.1 Cơ cấu truyền động toàn hệ thống 15 3.2 Tính tốn thiết kế khn nghiêng cứu tượng mịn 16 3.2.1 Quy trình thiết kế 16 3.2.2 Các phương án đề 17 3.3 Tính tốn thiết kế 20 3.3.1 Hệ thống lổ cho ti đẩy 20 3.3.2 Ti đẩy 22 3.3.3 Chốt dẫn hướng bạc dẫn hướng 22 3.3.4 Bạc dẫn hướng 23 3.3.5 Vòng định vị .23 3.4 Bản vẽ thiết kế 24 3.5 Mơ tả mơ hình 3D 30 CHƯƠNG CHẾ TẠO VÀ BÀO TRÌ MÁY THỬ MÒN 33 4.1 Tổng quan khn thử độ mịn ma sát ti đẩy 33 4.2 Gia công chi tiết 35 i 4.2.1 Cụm cố định .35 4.2.2 Chọn máy gia công: Máy phay CNC MORISEKI MV50E, thông số máy tra trang web [5]: 35 4.2.3 Sơ đồ nguyên công 37 4.2.4 Cụm di chuyển 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT .66 5.1 Kết thí nghiệm 66 5.2 Nhận xét 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 67 6.1 Các kết đạt 67 6.2 Những vấn đề hạn chế 67 6.3 Hướng phát triển 67 Phụ lục vẽ .68 TÀI LIỆU KHAM THẢO 71 BÀI BÁO KHOA HỌC 72 POSTER 76 ii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: Độ lớn hình học cặp ma sát điển hình [1] 2: Đường cong mài mòn [1] 3: Cơ chế mòn [1] 4: Phân loại mòn [1] 5: Dạng bề mặt chi tiết [1] 11 6:Tiếp xúc cầu – mặt phẳng [1] 11 7: Tiếp xúc cầu – cầu [1] 11 8: Cơ cấu tay quay trượt [3] 15 9: Bảng tỉ số truyền [3] .16 10: Mơ hình 3D hệ thống truyền động [3] 16 11: Quy trình thiết kế khí [3] 17 12: Bộ khn hồn chỉnh cơng nghệ khn mẫu [2] 18 13: Hệ thống đẩy dùng ống đẩy [2] 18 14: Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy [2] 19 15: Hệ thống dùng chốt đẩy [2] 19 16: Hệ thống hồi chốt hồi [2] .20 17: Hệ thống dẫn hướng [2] 20 18: Cách bố trí rãnh thoát khí ti đẩy [2] 21 19: Chiều sâu vị trí rãnh dẫn [2] 21 20: Kích thước ti đẩy [4] 22 21: Chốt dẫn hưởng thẳng có vai [4] 22 22: Bạc dẫn hướng có vai [4] 23 23: Vòng định vị [4] 23 24: Bản vẽ chi tiết đế 24 25: Bản vẽ chi tiết đế 25 26: Bản vẽ chi tiết thử nghiệm .26 27: Bản vẽ chi tiết đỡ ti đẩy 27 28: Bản vẽ chi tiết khối đỡ ngắn 28 29: Bản vẽ chi tiết khối đỡ dài 29 30: Cụm chi tiết cố định 30 31: Phân rã phận cụm chi tiết cố định .30 32: Cụm chi tiết di chuyển 31 33: Phân rã phận cụm chi tiết di chuyển 31 34: Bộ khuôn lắp hoàn chỉnh lên cấu truyền động 32 35: Mơ q trình thử nghiệm 32 36: Cụm chi tiết cố định 33 37: Phân rã phận cụm chi tiết cố định .33 38: Cụm di chuyển 34 39: Phân rã cụm di chuyển 34 40: Thông số máy phay CNC MORISEKI MV50E 35 41: Bản vẽ chi tiết đỡ ti đẩy 36 42: Bản vẽ thử nghiệm 51 iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng kích thước chi tiết ti đẩy 22 Bảng 2: Bảng kích thước chi tiết chốt dẫn hướng thẳng có vai 22 Bảng 3: Bảng kích thước chi tiết bacj dẫn hướng có vai 23 Bảng 4: Bảng kích thước chi tiết vòng định vị .23 Bảng 5:Bảng chi tiết phận cụm cố định 33 Bảng 6:Bảng chi tiết phận cụm di chuyển 34 iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tượng mịn ma sát ti đẩy khn ép nhựa - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Tâm Mã số SV: 18144048 - Lớp: 18144CLA1 Khoa: Chất lượng cao - Thành viên đề tài: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Bùi Thị Khôi An 18144001 18144CLA1 Chất lượng cao Nguyễn Phạm Tuấn Anh 18144002 18144CLA1 Chất lượng cao - Người hướng dẫn: ThS Trần Văn Sơn Mục tiêu đề tài: - Thiết kế mô hình 3D khn thử mịn ma sát để kiểm tra độ mòn chi tiết khuôn - Chế tạo chi tiết khí theo tiêu chuẩn mơ hình - Lắp ráp hồn thiện mơ hình - Thử nghiệm ghi nhận độ mịn mẫu thử nghiệm Tính sáng tạo: - Ngành công nghệ khuôn mẫu nước ta ngày phát triển mạnh mẽ, khn đạt tiêu chuẩn cần phải có độ bền độ hoàn thiện cao Hơn nữa, cần khắc phục tác nhân từ môi trường chế độ làm việc tối ưu để tăng tuổi thọ khn Đề tài: “Nghiên cứu tượng mịn ma sát ti đẩy khuôn ép nhựa” đời với mục đích nghiên cứu nguyên nhân gây mịn hệ thống đẩy nói chung ti đẩy nói riêng Từ rút kết mong muốn tìm cách khắc phục mục đích hướng tới nhóm Kết nghiên cứu: - Hồn thành chế tạo thành cơng khn thử mịn chi tiết “ti đẩy” khn ép nhựa Thông qua thử nghiệm đo kiểm để xác định thơng số q trình mài mịn Thử nghiệm đo đạc nhiều mẫu thử từ đưa giải pháp bảo trì thay chi tiết khuôn cách tối ưu Điều góp phần khơng nhỏ giúp giảm bớt chi phí đầu tư, tăng chất lượng sản phẩm giúp giảm giá thành sản phẩm đáng kể v Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài nghiên cứu độ mịn hệ thống đẩy nói chung ti đẩy nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu đến đề tài liên quan nước Việc thực đề tài đáp ứng với chế độ làm việc thực tế ngành công nghệ khuôn mẫu khuôn ép nhựa Qua số liệu đo đạc nhiều lần Từ đó, đóng góp nguyên nhân số liệu giúp người thiết kế tối ưu chi tiết khuôn đảm bảo chất lượng tuổi thọ khuôn ép nhựa Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2021 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) vi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi chất lượng lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, cấu kinh tế, cấu lao động, quy mô sản xuất, suất lao động Tồn cầu hóa kinh tế dịch chuyển trung tâm dịch chuyển tồn cầu từ Tây sang Đơng mang lại cho Việt Nam hội hợp tác cạnh tranh tuyệt vời Nằm khối kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương với tuyến hàng hải, hàng khơng sơi động giới, ngành công nghiệp nước ta biến động theo xu chung, mà mạnh mẽ kể đến ngành Nhựa Ngành cơng nghiệp Nhựa tuổi đời non trẻ so với ngành công nghiệp khác, nắm giữ vị trí quan trọng kinh tế Giai đoạn 20102015, mức tăng trưởng ngành Nhựa Việt Nam đạt mức 16%-18% Số lượng nhựa tiêu thụ giai đoạn Việt Nam 41kg/người/năm, với giới trung bình 69.7kg/người/năm Chất lượng sản phẩm nhựa phụ thuộc vào tính cơng nghệ khn ép, hay khuôn ép nhựa, khuôn ép phun Chức chính khn ép nhựa tạo hình dịng nhựa nóng tùy vào thiết kế lịng khn Lịng khn thường xem phần quan trọng khuôn phun ép nhựa Kích thước vật thể ép loại lịng khn thay đổi phụ thuộc vào hệ số co ngót vật liệu Sau sản phẩm kết tinh, lịng khn mở để lấy sản phẩm ngồi Có nhiều cách để lấy sản phẩm Có thể sử dụng phương thức thủ công người công nhân lấy cắt đuôi keo sau chu kỳ ép phun, dùng hệ thống tay robot với tự động hóa cao, bố trí hệ thống đẩy khn Với sản phẩm thông dụng, hệ thống đẩy lựa chọn ưu tiên giá thành suất Những nghiên cứu khuôn ép nhựa tập trung vào nhiều giai đoạn hệ thống khác nhau: có Ong SK (1995) nghiên cứu hệ thống ép phun với tựa đề: “An object-oriented approach to computer-aided design of a plastic injection mould”, hay Wang Z có tối ưu thiết kế hệ thống đẩy cho khuôn ép phun - “Optimum ejector system design for plastic injection moulds”, nhiều người khác có đóng góp thiết kế tổng quát Với đề tài Nghiên cứu mòn ma sát chi tiết khn, nhóm chúng em tập trung vào hệ thống định vị hệ thống đẩy (mà chủ yếu hệ thống đẩy) Với hệ thống đẩy, máy ép mở khuôn, trục đẩy máy ép đẩy đồng thời hai đẩy sản phẩm đẩy nhờ vào chi tiết đẩy chốt đẩy (ty đẩy), lưỡi đẩy, ống đẩy Trong q trình đẩy, đẩy làm lị xo khn nén lại Khi trình đẩy kết thúc, trục đẩy máy ép trở vị trí ban đầu, lực tác động lên đẩy khơng cịn, lực nén lị xo đưa đẩy vị trí ban đầu nhờ dẫn hướng chốt hồi Các hệ thống đẩy thường dùng kể đến hệ thống đẩy dùng chốt đẩy (ty đẩy), hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy, hệ thống đẩy dung ống đẩy, hệ thống đẩy dùng tháo, hệ thống đẩy dùng khí nén Để khảo sát, nhóm chúng em lựa chọn tiến hành hệ thống đẩy dùng chốt đẩy, đồng thời kết hợp với đo lường chi tiết định vị chốt định vị, chốt dẫn hướng Hệ thống đẩy dùng chốt đẩy (ty đẩy) hệ thống dung phổ biến Ty đẩy chi tiết tiêu chuẩn thiết kế với đường kính, chiều dài, hình dạng khác Ty đẩy thường chế tạo xác theo hệ thống trục tơi cứng Phải làm việc môi trường ma sát cao với thay đổi nhiệt độ nhanh chóng khơng bôi trơn thường xuyên, ty đẩy bạc dẫn liệu có thay đổi nào? Chu kỳ làm việc chúng thay đổi sao? Và thay đổi có ảnh hưởng đáng kể đến sản phẩm cuối hay không? Hiện tại, nghiên cứu ngành khuôn chưa sâu đánh giá chất lượng làm việc chi tiết hay mòn ma sát khuôn Để tối ưu trình sản xuất, tạo sản phẩm có độ hoàn thiện cao đồng chất lượng mà khơng làm hao phí vật liệu, cơng cụ sức lực, việc tiến hành đề tài cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu chức năng, nguyên lý, điều kiện làm việc hệ thống đẩy, hệ thống định vị, phương pháp đo độ mịn chi tiết khn - Thiết kế khuôn thực nghiệm, lựa chọn vật liệu thử nghiệm, bố trí chi tiết khn - Mơ hình hóa mơ chuyển động thiết kế phần mềm Autodesk Inventor - Gia công khuôn, lắp ráp chi tiết, gá lên máy đo mịn tiến hành chạy kiểm nghiệm để hồn chỉnh thiết kế - Dự đoán kết - Tiến hành chạy thực nghiệm đo lường, thu thập thông số Lập bảng thông số - Đánh giá kết luận - Đối tượng nghiên cứu: độ mòn ma sát chi tiết khuôn ép nhựa 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trình làm việc chi tiết đẩy định vị khuôn ép nhựa, dự đốn vị trí mịn, ngun nhân kết quả, tiến hành thực nghiệm để so sánh Nhờ vào đó, nhóm sinh viên đưa chu kỳ làm việc xác cho loại vật liệu làm chi tiết, tối ưu thời gian sử dụng thay Để hồn thành mục tiêu đề ra, nhóm sinh viên sử dụng phương pháp: - Nghiên cứu cấu khuôn tiêu chuẩn Dựa nhu cầu nghiên cứu, đánh giá loại bỏ phận không cần thiết, thiết kế lại để phù hợp với nhu cầu thực nghiệm + Chế độ cắt theo Cutting conditions hãng với phơi nhơm cán có lực cán < 200 N / mm2, tưới nguội nước - Bước 4: khoan, doa lỗ 10 + Chọn dao: • Khoan: Dao Twist drill hãng EMUGE FRANKEN,với đường kính 10 63 + Chế độ cắt theo Cutting conditions hãng với phơi nhơm cán có lực cán < 200 N / mm2, tưới nguội nước Doa: Dao phay ngón hãng EMUGE FRANKEN, đường kính 10 64 + Chế độ cắt theo Cutting conditions hãng với phơi nhơm cán có lực cán < 200 N / mm2, tưới nguội nước 65 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 5.1 Kết thí nghiệm: Do q trình nhóm thực đề tài thời điểm dịch covid-19 bùng nổ mạnh thành phố Hồ Chí Minh nên việc chạy mơ q trình bị trì hỗn Do đó, theo nhận định kết đề tài nghiên cứu nhóm dự đốn trước phần đầu ti đẩy bị mịn trước sau n lần chạy Lý do: Trong thực tế, độ cứng chốt đẩy khoảng 40 ÷ 45 HRC, gia cơng xác lắp theo hệ thống trục, độ chịu mài mịn tốt q trình phun ép có chu kì nhỏ, ti đẩy lại khơng tự bơi trơn nên nhanh mịn, tuổi thọ giảm Tốc độ tác động lên sản phẩm nhanh tác nhân tạo độ ma sát dẫn đến mịn ti đẩy khuôn ép nhựa 5.2 Nhận xét: Qúa trình thực nghiệm diễn liên tục góp phần đạt kết xác thơng qua việc đo mòn kích thước ti đẩy qua n chu kì vận hành, từ lập bảng kết tìm mối tương quan chúng Qua đó, ta tìm cách khắc phục tượng mịn ma sát ti đẩy góp phần lớn công nghệ khuôn mẫu ngày 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Nội dung nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tượng mòn ma sát ti đẩy khuôn ép nhựa” thức mốt cách nghiêm túc Để thực nội dung cần phải trang bị tốt kiến thức chuyên ngành công nghệ khuôn mẫu khuôn ép nhựa từ đến nâng cao Việc tận dụng tốt nguồn kiến thức trải nghiệm thực tế, góp phần lớn tạo kết gần giống với thực tế nghiên cứu Qua nghiên cứu khoa học, nhóm rút kinh nghiệm góp phần cố lại kiến thức chuyên ngành tạo hành trang vững cho thử thách tới 6.1 Các kết đạt được: Đề tài tạo cho chúng em môi trường học thuật vững trãi, qua chúng em tiếp cận thực tế ngành nghề tương lai Qua đó, nghiêng cứu giúp chúng em giải vấn đề: - Các kiến thức khuôn ép nhựa nói chung độ mịn ti đẩy nói riêng ngành công nghệ khuôn mẫu - Thiết kế, chế tạo vận hành ứng dụng tốt qua mơn cơng nghệ chế tạo máy - Tối ưu hóa độ mòn chi tiết nhựa ép phun dựa vào việc thay đổi nhiều yếu tố liên quan tư tốc độ, nhiệt độ môi trường làm việc 6.2 Những vấn đề hạn chế: Do hạn chế thời gian nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót: Nhóm chưa có số liệu nghiên cứu dịch covid-19 bùng nổ khu vực học tập nên tiếp tục nghiêng cứu - Đề tài nên khó khan việc tìm nguồn tham khảo đối chiếu - Thiếu kinh nghiệm việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu nơi chế tạo sản phẩm 6.3 Hướng phát triển: - Tiếp tục làm cơng việc chưa hồn thành thời kì dịch bệnh chạy mô khuôn - Thay đổi cấu khn để thử nghiệm mịn nhiều chi tiết như: chốt dẫn hướng, chốt hồi, lưỡi đẩy - Tìm mối quan hệ độ mịn đến chi tiết hệ thống đẩy, từ rút độ thị biểu thức liên quan Qua đó, cải thiện tối ưu tốt chi tiết khuôn ép nhựa tăng khả làm việc, sản xuất - 67 Phụ lục vẽ: 68 69 70 TÀI LIỆU KHAM THẢO: [1] PGS, TS Võ Dỗn Ý (2005), Giáo trình Ma sát – Mịn – Bôi trơn, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] TS Phạm Sơn Minh, Ths Trần Minh Thế Uyên (2014), Giáo trình thiết kế chế tạo khuôn ép nhựa, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [3] Trần Cơng Hoàng, Lê Quốc Cường, Nguyễn Phạm Quốc Tuấn, Chế tạo máy thử độ mòn ma sát chi thiết khuôn, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 2021, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [4] Misumi standard components for plastic mold Emuge Franken - Precision and performance diversity - For 100 years - Made in Germany [5] 71 BÀI BÁO KHOA HỌC: Research on the Abrasion Resistance of Parts in Injection Molding Mr Tran Thai Son Master of Engineering, Bui Thi Khoi An, Nguyen Pham Tuan Anh, Nguyen Thanh Tam Department of High-Quality Training Ho Chi Minh City University of Technology and Education, Vietnam INTRODUCTION In molding ejection, one of the most significant factors that we have to consider is the positioning of parts in the mold due to its importance to the quality of products and the life span of the molds We have been conducting so many tests as well as giving solutions for the fatigue of parts Nevertheless, abrasion, which is one factor that directly influences positioning, has been much more underestimated Therefore, our team decided to study the wearing of ejectors, bushings, and the positioning system in injection molding We use the friction-caused abrasion testing machine for devices, which is also a project of our big group, simulates the ejecting stage with a simple two-plate mold For an overview result, three materials of ejector and ejector plate run over a specific cycle The result of the research will be a premise to discover and solve many issues in injection molding MATERIALS The study is conducted with three materials of ejector plate They are • C45 steel: one of the most popular sheet metals in Viet Nam as its price and the wide range of applications Typically, it appears in parts that need high strength or is not very stressed [1] • • CT3 steel: low carbon steel is widely used in industrial projects due to its tensile strength resistance and proper thermal endurability for specific machining methods Though hardness and endurance are low, heat treating can improve them SKD11 steel: This is the material with the highest price in the study With high carbon and chromium ratio in the mixture, it has high tensile strength and abrasion resistance Besides, the balance between hardness and ductility and other properties that appear after being heattreated are the reasons that make this material perfect for machining precision parts such as knives or plates in injection molding OPERATIONS To make the results of an experiment better, planning for designing the model is essential to the experiment's results and operations during the research project The steps in working process include: • Designing • Machining • Assembly • Experiment DESIGNING The idea of the project is based on a set of molds that work in plastic injection In this project, the mold is designed based on two 72 plates mold The reason for this design completely simulates the operation process in plastic injection mold, specifically ejectors and guide pins Besides, the design must be flexible in changing experimental parts with different working conditions On the core side, holes with a diameter of 10 mm play the role of ejectors to move in mold opening direction, and holes with the diameter of 22 mm play the role of assembling shoulder bushes and directing guide pins For locating the core on the drive system, the locating ring with a diameter is 60mm, assembled on the bottom plate, helping the core mold on the system correctly To satisfy the condition of length motion of ejectors and guide pins, four spacer blocks with the dimension are 75 mm and 30 mm, respectively, respond to the allowed length from 50 mm to 100 mm Figure 01: The core side On the cavity side, the structure is more straightforward with the plates locate ejectors and guide pins Figure 02: The cavity side MACHINING The CNC is controlled by digital instructions generated by CAM (ComputerAided Manufacturing) or CAD (ComputerAided Design) software such as SolidWorks or Mastercam The software generates Gcode, which the CNC machine's controller can understand The controller's computer program understands the design and moves cutting tools and/or the workpiece along several axes to cut the workpiece into the required form The automated cutting process is faster and more precise than a manual tool and workpiece movement, which is done on older equipment using levers and gears How complicated a workpiece a CNC can manufacture is determined by the number of planes of movement (axes) and the number and types of tools that the machine can access automatically during the cutting process (The sources of The CNC Machine Experts) [2] A CNC machine is the best method for machining mechanical parts to follow the experiment's goal correctly For standard details such as ejectors, guide pins, shoulder 73 bushes, and locating ring is provided by Misumi company Figure 06: Assembly on the drive system Figure 03: The final products of mold ASSEMBLY Figure 04: Assembly of the core side Figure 07: The contact between core side and cavity side EXPERIMENT WORKING METHOD Figure 05: Assembly of the cavity side The steps for the working method are simple and easy to understand: • For the drive machine is responsible for the translation drive with n periods • Power is controlled through the switches • After that, two plates of mold movement interact with each other and receive the results for the experiment The method for this experiment depends on the translational motion between the parts of the cavity side and core side When the drive machine moves translation with n periods, 74 the results will be based on the abrasion of ejectors and guide pins to core plate and shoulder bushes From those results, we find the causes leading to the wear of ejectors and how to fix it MERITS • • • • The mold is suitable for the majority of cycles of the ejector's friction eliminator to the mold Only simple support structures are required, which can be designed and fabricated quickly When mounted on the machine, the mold design is stable and balanced It has low initial investment, maintenance, and repair costs, improving safety and saving money APPLICATIONS [1] Material C45 Steel, Retrieved 08/08/2021 [2] CNC Machines: Sell & Buy Used CNC Machines & Equipment [3] C45 Medium Carbon Steel grade, Retrieved 08/08/2021 [4] Misumi corporation 2015 [5] Materials Science and th Engineering: An Introduction, Edition, Williams D Callister, Jr., David G Rethwisch, John Wiley & Sons, Inc The mold is mounted on the machine to measure the ejector's frictional wear against the die, which aids in measuring the ejector plates' frictional corrosion of various metal materials Then there is a method for selecting the best metal material for each job and a mold plate cycle appropriate for the plastic injection molding process CONCLUSION The research includes three main activities: manufacturing the machine, machining the mold, and experimenting With that high volume of tasks, our team decided to report after a year since the idea appeared However, the experiment stage, which is the last step, has never been conducted It is all due to the sudden effect of the COVID-19 pandemic In conclusion, the chosen subject is still promising after a year and could be a foundation for the other research afterward REFERENCES 75 POSTER: 76 S K L 0 ... CAO ĐỒ ÁN TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MÒN DO MA SÁT CỦA TI ĐẨY TRONG KHUÔN ÉP NHỰA Mã số đề tài: SV2021-174 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Khôi An Nguyễn... yếu hệ thống đẩy) Với hệ thống đẩy, máy ép mở khuôn, trục đẩy máy ép đẩy đồng thời hai đẩy sản phẩm đẩy nhờ vào chi ti? ??t đẩy chốt đẩy (ty đẩy) , lưỡi đẩy, ống đẩy Trong q trình đẩy, đẩy làm lị xo... TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu tượng mòn ma sát ti đẩy khuôn ép nhựa - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Tâm

Ngày đăng: 07/09/2022, 21:15