1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG TRUYỆN NGẮN 30 45

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 162,81 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1930 195. Tư liệu cần cho giáo viên trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi phần truyện ngắn và tiểu thuyết.

TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C TỔ VĂN – SỬ TÀI LIỆU ÔN THI HỌC SINH GIỎI CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM 1930-1945 Giáo viên biên soạn: Trần Thị Mai Gia Viễn, tháng 9/2021 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch LamI Tác giả Thạch Lam Cuộc đời, người - Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân, sinh Hà Nội gia đình cơng chức gốc quan lại có truyền thống văn chương nghệ thuật - Năm tuổi, cha ông lâm bạo bệnh sớm nên mẹ ơng phải bươn chải ni gia đình gồm mẹ chồng đứa Ông sinh Hà Nội tuổi thơ gắn liền với quê ngoại (phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương) Trong anh ông học Hà Nội ơng người chị gái nhà trơng coi gian hàng tạp hóa cho mẹ Những kỉ niệm êm đềm, sáng phố huyện nhỏ nhọc nhằn thời thơ ấu theo ông suốt đời sáng tác, nuôi dưỡng tâm hồn in đậm dấu ấn sáng tác ông sau - Thạch Lam người có tính tình đơn hậu đỗi tinh tế, có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến + Ơng sống khiêm nhường bình dị, khơng thích sống ồn ào, náo nhiệt đô thị mà sống nhà tranh ven hồ Tây Ngôi nhà Thạch Lam nhỏ nhắn, đơn sơ sáng sủa, với liễu rủ bóng bên cửa sổ khóm tre xanh ngát bốn mùa Đây nơi nhiều bạn bè văn chương, nơi Thạch Lam sáng tác tác phẩm + “Thạch Lam yêu quý sống khác Anh quý từ cốc nước chè tươi nóng, trang trọng đưa lên miệng uống gần thành kính… thể cảm ơn trời đất cho sống để thưởng thức ngon lành Anh cẩn thận câu nói với bán hàng sợ lỡ lời khiến người ta tủi thân mà buồn Thạch Lam đứng nhẹ nhàng…Anh người độc đáo, có tài lại khiêm nhường, người nhỏ mà nhân cách lớn” (Vũ Bằng) + “Xét cho cùng, đời khổ Người khổ cách này, người cách khác Bí tìm vui nỗi khổ Vì sống quý Người ta khơng nên phí phạm sống, coi thường sống” (Thạch Lam) Sự nghiệp văn học 2.1 Tác phẩm - Thạch Lam bắt đầu nghiệp sau đỗ tú tài gia nhập Tự lực văn đoàn nhà văn Nhất Linh, anh trai ông khởi xướng vào năm 1932 - Thời gian hoạt động văn chương không dài, vẻn vẹn mười năm nên tác phẩm mà ông để lại khiêm tốn số lượng hầu hết đăng báo Phải đến nhà văn qua đời sáng tác tổng hợp xuất bản, có ba tập truyện ngắn “Gió đầu mùa”, “Nắng vườn”và “Sợi tóc” Ngồi ơng cịn có tập truyện dài “Ngày mới” tiểu luận “Theo dịng”; bút kí “Hà Nội băm sáu phố phường” 2.2 Quan điểm nghệ thuật - Trong ba anh em gia đình Thạch Lam nói riêng văn phái Tự lực văn đồn nói chung, Thạch Lam người sống đời ngắn ngủi nhất, viết nhất, tác phẩm bán chậm người tài hoa viết hay Ông không chạy theo thị hiếu độc giả mà trước sau ln giữ cho phong cách riêng, nhẹ nhàng, tinh tế, sâu sắc, thiên cảm giác Nói cách khác, ơng nhà văn ln đề cao trách nhiệm thiên chức người cầm bút, người trân trọng giá trị thực văn chương nghệ thuật - Thạch Lam nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, yêu đẹp, hướng tới đẹp, chắt chiu đẹp Sáng tác Thạch Lam “sự tìm kiếm đẹp bị đánh mất” Ông cho rằng, nhà văn có thực tài phải người cảm nhận vẻ đẹp man mác khắp vũ trụ Ơng viết: “Cơng việc nhà văn phát biểu Đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm Đẹp kín đáo che lấp vật, cho người đọc học trơng nhìn thưởng thức” - Thạch Lam yêu đẹp, với ông, văn chương lấy đẹp làm cứu cánh, ngợi ca đẹp mà xa rời thực Người nghệ sĩ khơng tìm đến văn chương thứ li thực Trong tựa “Gió đầu mùa”, ông viết: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên Trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” 2.3 Phong cách nghệ thuật - Thạch Lam nhà văn lãng mạn tác phẩm ông lại giàu yếu tố thực, thấm đượm lòng nhân niềm xót thương người bất hạnh - Mỗi truyện Thạch Lam giống thơ trữ tình, giọng điệu đượm buồn chứa đựng tình cảm yêu mến, chân thành, nhạy cảm tác giả trước biến thái tinh vi cảnh vật lòng người - Tác phẩm Thạch Lam thường có cốt truyện đơn giản, truyện mà khơng có chuyện Nhà văn chủ yếu sâu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống thường ngày + Thạch Lam trọng miêu tả rung động thoáng qua, cảm giác thành thực nhân vật + Đọc truyện Thạch Lam, ta cảm thấy có cảm giác sâu kín tâm hồn, khó nói ra, mà tất diễn tả nhẹ nhàng, tinh tế tài nhà văn (Hà Văn Đức) + Tác giả Thế Uyên nhận định: “Đọc vài đoạn văn ông đơi tơi có cảm tưởng Thạch Lam hệ thống dây tơ nhạy bén đến độ thu nhận thay đổi cường độ ánh trăng hay âm sắc loại khô rụng va vào đất” Sự cảm nhận giúp nhà văn sáng tạo nên văn đầy gợi cảm Thạch Lam dễ làm người đọc rung động bứi trước ta, ơng rung động - Truyện Thạch Lam hàm chứa phong cách riêng, lối viết nhẹ nhàng, tinh tế, truyền cảm, văn phong sáng, “đầy hương thơm nỗi u hoài” Nỗi buồn in đậm trang viết Thạch Lam, khắc khoải nơi này, bàng bạc nơi khác, tựa hồ lớp khí bao phủ cảnh đời mà nhà văn dắt ta vào Nguyễn Nhật Duật nhận xét: “Đặc điểm bật hết toàn thể sáng tác Thạch Lam nỗi buồn man mác, nhè nhẹ phủ lên thấm vào đời sống tất nhân vật” - Văn Thạch Lam cô đọng, hàm súc, lời mà có sức gợi tả lớn lao Sức gợi lời văn Thạch Lam tạo nên từ lối viết tác động vào trực giác cảm giác người đọc Những trang viết ông đầy ắp màu sắc, âm thanh, mùi vị Sự hịa quyện tất chất liệu tạo nên chất thơ, chất nhạc văn Thạch Lam - Mỗi sáng tác Thạch Lam phát đẹp, nơi nhà văn chắt chiu, gửi gắm đẹp + Với nhà văn Thạch Lam, đẹp mong manh thấp thống nên dễ bị bỏ qua Ơng viết: "Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường " Cái đẹp văn Thạch Lam đẹp cổ điển: đẹp buồn Viết văn với Thạch Lam đồng nghĩa với việc săn sóc tới đẹp, nhắc nhở có mặt với người + Đối với người khiêm nhường mà sống bị đè nặng lo toan hàng ngày, Thạch Lam biết tìm nét tính cách cao q, nhân tố làm cho người ta tồn nhờ vậy, lại toát lên vẻ đẹp riêng + Trưởng thành từ cốt cách học trò, người viết văn dễ rung động với thấp thống, dịu nhẹ Ơng tỏ xa lạ với vẻ đẹp chói chang, quyến rũ, lối có mang bày hết ngồi, phơ phang lộ liễu Hình ảnh mà ơng thích bơng mai trắng Trong kín đáo ẩn nhẫn biết điều, vẻ đẹp ơng hay nói tới thường hàm chứa sức sống tiềm tàng Ông cho rằng, có cơng việc mà ngịi bút tự trọng nên đảm nhận, làm sống lại đẹp, thực vốn tính cách cố hữu văn hóa cổ truyền Người cảnh ơng miêu tả thường có thêm chiều sâu thời gian Cái đẹp ông chắt chiu gạn lọc + Nhưng có lẽ đặc tính đáng nhớ đẹp văn Thạch Lam thường miêu tả với nỗi buồn sâu xa Và nhờ gắn với buồn, thực, mà vẻ đẹp văn Thạch Lam lại có sống riêng Nó trở nên bền Nó khơng lẫn vẻ đẹp nhạt nhèo mà bút tầm thường mang để an ủi bạn đọc II Tác phẩm “Hai đứa trẻ” Khái quát chung - Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam in tập “Nắng vườn” (1938) - “Hai đứa trẻ” trước hết hồi ức thời thơ ấu khơng phai nhịa kí ức nhà văn Thế Uyên, cháu Thạch Lam viết: “Truyện ngắn hai chị em bán hàng xén phố huyện kế ga xe lửa cố gắng thức đợi tàu tối qua, hồi ức Cô chị mẹ tôi, đứa em trai Thạch Lam, khung cảnh khu phố huyện sau nhà ga Cẩm Giàng” Khi viết Hai đứa trẻ, Thạch Lam sống lại lần thời thơ ấu với mảnh đời vụn vỡ quanh ơng Ngịi bút ơng ám ảnh hồi ức kỉ niệm, nỗi day dứt mơ hồ bé dại kiếp nhân sinh Phân tích 2.1 Bức tranh phố huyện buổi chiều tà a Bức tranh thiên nhiên buổi chiều tàn - “Hai đứa trẻ” mở đầu âm đặc biệt: “Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi buổi chiều” Tiếng trống vốn thứ âm bình thản để báo khắc giờ, câu văn Thạch Lam, khơng cịn âm vơ tri dửng dưng mà âm vang lên để “gọi buổi chiều” Động từ “gọi” khiến tiếng trống phút hồng có linh hồn, có tâm trạng Nó thức dậy lịng người, cảnh vật cảm giác bâng khuâng, man mác Nói cách khác, nỗi buồn âm gọi dậy nỗi buồn cảnh vật - “Chiều, chiều rồi, buổi chiều êm ả ru” Câu văn bật lên câu thơ thơ trữ tình Nó tiếng kêu khẽ khàng, tiếng thở dài âm thầm nhà văn, nhân vật trước cảnh vật buổi chiều tàn - Trong buổi chiều quê mơ hồ man mác ấy, thứ lên thật lặng lẽ: + Thời gian dần dịch chuyển từ chiều tà đến nhá nhem tối + Ngoại trừ tiếng trống, âm khác dường cố nhỏ lại Đó “tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” “trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve” Những âm nhẹ mỏng thoảng gió tạo nên cảm giác yên tĩnh chiều quê phần gợi nhịp sống buồn bã, nghèo khổ, lặng lẽ vùng đất + Cùng với âm thanh, màu sắc dường nhòe đi, mờ theo nỗi bâng khuâng lòng người Ban đầu, phương Tây “đỏ rực lửa cháy”, sau đó, “những đám mây ánh hồng than tàn” kết thúc “dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” - Trong khơng khí lặng lẽ, man mác ấy, nhân vật truyện – hai chị em Liên xuất nỗi bâng khuâng mơ hồ mà có trái tim giàu cảm thơng nhạy cảm Thạch Lam cảm nhận được: “Liên ngồi lặng yên bên thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị, Liên khơng hiểu thấy lịng buồn man mác ngày tàn” => Như vậy, Thạch Lam chọn “cái khắc ngày tàn” để dẫn dắt người đọc vào giới người bé nhỏ nơi phố huyện khuất lấp sau bóng thị thành Nhà văn dường lắng nghe tiếng rì rào đất đai, thở cỏ nỗi bâng khuâng lòng người mà tiếng trống vừa thức dậy để dựng lên khoảnh khắc lặng lẽ, buồn bã tĩnh mịch buồi chiều tàn Và khoảng khắc tàn lụi ấy, hình ảnh sống phố huyện đìu hiu bên ga xép vắng vẻ lên - Đó nơi có bóng dáng thị thành với “đường phố mấp mơ viên đá nhỏ bên sáng bên tối”, nơi có chợ búa, hàng quán vây bọc chung quanh nông thôn - Sức sống phố huyện buổi chiều tàn dồn vào hình ảnh phiên chợ Nhưng vào khắc này, “chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía” Chợ phố huyện mà lại hoang tàn, tiêu điều, xơ xác đến thế? Nó đìu hiu nghèo khổ sống người dân nơi - Giữa khung chợ tiêu điều tàn lụi ấy, lên chông chênh thân phận người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại Những đứa trẻ bé nhỏ nhỏ bé gánh nặng cơm áo gạo tiền + Mẹ chị Tí: ngày mị cua, bắt ốc, tối đến dọn hàng nước nhỏ Với chị, trôi chảy thời gian hồn tồn khơng có ý nghĩa dù “sớm hay muộn có ăn thua gì” Khách hàng chị xa lạ mà “mấy người phu gạo hay phu xe, lính lệ huyện hay người nhà thầy hừa gọi chân tổ tôm, cao hứng vào hàng chị uống bát nước chè tươi hút điếu thuốc lào” Với lượng khách ấy, chị Tí chả kiếm chiều chị dọn hàng, từ chập tối đến đêm, không dọn, chị biết trông cậy vào đâu? Chị dọn hàng thói quen tẻ nhạt nhàm chán, lặp lại mịn mỏi, đơn điệu Hình ảnh đèn chị trở trở lại truyện biểu tượng đầy ám ảnh kiếp sống leo lét bóng tối xã hội cũ Chiếc đèn không làm đời họ sáng thêm lại đủ sức để soi rõ nghèo khổ, héo hắt họ + Chị em Liên bán hàng cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu với chõng nan lún xuống kêu cót két Cũng đứa trẻ nhà nghèo khác, hai chị em Liên phải sớm gánh vai gánh nặng mưu sinh Nhìn đứa trẻ lang thang nhặt rác ven chợ, Liên động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng + Cuối cùng, hình ảnh đọng lại buổi chiều tà hình ảnh bà cụ Thi nghiện rượu, lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng Tiếng cười nhỏ dần ám ảnh hoài tâm trí người đọc kiếp sống mịn mỏi, tàn tạ người Cuộc đời cụ bóng tối góp phần làm dày bóng tối dần phủ lấp phố huyện - Điều đáng ý suốt buổi chiều, người nơi dường giao tiếp Lời thoại nhân vật ít, rời rạc, lơ lửng Câu thoại nhân vật khơng nhằm tìm kiếm thơng tin mà chờ đợi xác nhận, phụ họa, khiến cho sống họ trở nên tẻ nhạt => Như vậy, câu văn với nhịp điệu chậm rãi, đượm buồn, Thạch Lam tái cách đầy cảm xúc khoảnh khắc tàn lụi buổi chiều tà Hình ảnh người dân phố huyện lên với đủ lứa tuổi: có người già, có trẻ con, có người trưởng thành tất họ dường lặng lẽ kéo dài sống sinh học với nhu cầu nguyên sơ Cuộc sống họ già nua, tàn tạ giới mà họ sống 2.2 Cảnh phố huyện lúc đêm - Ngày tàn làm nền, bóng tối gam màu chủ yếu Thế giới “Hai đứa trẻ” dường buồn bã trời bắt đầu đêm Tuy nhiên, khơng bóng đêm đáng sợ nhiều người lầm tưởng Bóng đêm “Hai đứa trẻ” lên với khơng chất thơ dịu dàng: + Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát + Bầu trời hàng ngàn ngơi ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay là mặt đất + Trẻ tập hợp thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ - Thế nhưng, dù thơ mộng đến đâu, bóng đêm khơng thu hút tồn thần trí người để họ mê man Nó gần gũi, vỗ về, khơi gợi cảm xúc dịu dàng bâng khuâng, khơng che bóng dáng người nhỏ bé, lay lắt, tàn lụi phố huyện mang thở đồng quê khuất lấp sau bóng thị thành - Trong bóng đêm phố huyện, ánh sáng thật nhỏ nhoi yếu ớt Ở đó, ánh đèn bác phở Siêu “một chấm lửa vàng nhỏ lơ lửng đêm tối”; ánh đèn cửa hàng chị em Liên “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa”; đến cánh cửa nhà mở để lọt “một khe ánh sáng” Có lẽ, chưa miêu tả ánh sáng “chấm”, “hột”, “khe” cách riết róng Thạch Lam Và để đối lập lại, nhà văn miêu tả bóng tối thật tràn trề: “Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Bóng tối dày đặc dường cản âm lại: “Trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn khô khan, khơng vang động xa, chìm vào bóng tối” Đến tiếng cười khanh khách bà cụ Thi điên “nhỏ dần đi” bóng tối Ngồi sân ga “cũng im lặng, tối đen phố” => Sự tương phản ánh sáng bóng tối “Hai đứa trẻ” thật nhiều ý nghĩa Phải chăng, ánh sáng le lói, yếu ớt biểu tượng kiếp người lay lắt, lầm than nơi phố huyện, cho ước mơ hi vọng nhỏ nhoi họ? Và phải chăng, bóng tối ngập tràn nơi phố huyện biểu tượng đêm âm u bủa vây lên kiếp sống bé nhỏ, mỏng manh người nơi này? Cùng vẽ lên khoảnh khắc tương phản ánh sáng bóng tối “Chữ người tử tù”, ánh sáng đuốc lấn át bóng tối buồng giam chật hẹp “Hai đứa trẻ”, ánh sáng leo lét, yếu ớt đèn vặn nhỏ lại khơng đủ sức xua tan bóng tối mịt mì bủa vây khắp phố huyện mà cịn tơ đậm, làm bật bao trùm bóng tối Đến đây, ta hiểu sao, hình ảnh rực rỡ “Hà Nội nhiều đèn” chị em Liên lại trở thành nỗi khát khao Thạch Lam thương xót cho đời bé nhỏ “chiếc đèn chị Tí, chiếu sáng vùng đất nhỏ” - Nếu buổi chiều tà, Thạch Lam nao lòng trước cảnh đứa trẻ ven chợ cúi lom khom lại tìm tịi, nhặt nhạnh cịn sót lại sau phiên chợ tàn bây giờ, ơng lại nao nao trước cảnh sinh hoạt bóng dáng đời thầm lặng nơi phố huyện này: + Đó chị em Liên ngồi lặng yên bóng tối, mơ vầng sáng Hà Nội xa xôi, êm đềm khứ + Đó mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước, bóng đêm bao phủ biết “phe phẩy cành chuối khơ, đuổi ruồi” + Đó gia đình bác xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng Gia tài bác có đàn bầu, thau sắt nhỏ manh chiếu rách Thằng bác bò đất, nghịch nhặt rác bẩn lẫn cát bụi ven đường + Đó bóng bác Siêu bán phở mênh mang ngả xuống đất kéo dài đến tận hàng rào Ở phố huyện này, quà bác thứ quà xa xỉ nhiều tiền Hai chị em Liên người dân phố huyện đủ tiền mua + Cũng cảnh chiều tà, bóng đêm, nhân vật “Hai đứa trẻ” ngồi im, bất động, “phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi” Lời thoại nhân vật: ít, rời rạc, chờ đợi xác nhận phù họa Trước câu hỏi người hỏi, người đối thoại thường “mãi chép miệng trả lời”, “ngẫm nghĩ đáp” có đáp đáp vẩn vơ, chí “khơng đáp”, “khơng cần ngoảnh mặt ra” Nó đưa tới cho người đọc ấn tượng buồn nản, xót thương, chí bực bội trước câu hỏi tủn mủn, bâng quơ, không cần thiết phải trả lời lời đáp q nhạt nhẽo, phẳng lặng Nó khiến cho khơng khí câu chuyện lúc trở nên nghèo nàn, buồn tẻ, ảm đạm, hiu hắt => Cuối cùng, chừng người bóng tối mong đợi cho đời sống nghèo khổ hàng ngày họ Thạch Lam không miêu tả mà ông suy ngẫm, tạo nên tiếng nói riêng vọng lên từ đời khuất lấp tàn lụi Ông nhìn giới người nhỏ bé chìm dần vào bóng tối Họ người, bóng bé nhỏ đêm mênh mông kiếp người Họ bóng tối lờ mờ đèn không đủ sáng 2.3 Cảnh đợi tàu - Khi trời tối hẳn, phố huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí Cái đốm sáng đèn dấu hiệu tồn sinh, hữu họ Bóng đêm nuốt chửng tất trừ đèn, ánh lửa Nó yếu ớt le lói sáng mảnh linh hồn tranh buồn đầy gam màu tối Nó khuất lấp đêm phố huyện - Và thăm thẳm bóng đêm âm u, Thạch Lam nhìn thấy họ lấp lánh mơ ước Mơ ước tươi sáng Và hình ảnh đồn tàu mang thứ ánh sáng khác qua nơi phố huyện trở thành nỗi khát khao người chị em Liên Đó lí mà hai đứa trẻ cố thức để đợi tàu Nói cách khác, hai chị em cố đợi chuyến tàu đêm dừng lại nơi phố huyện phút không đơn để bán hàng, thực mưu sinh hàng ngày mà cốt để “được nhìn chuyến tàu” – hoạt động cuối đêm khuya Việc chờ tàu hàng đêm Liên An người dân phố huyện khơng hồn tồn xuất phát từ nhu cầu đời sống vật chất mà xuất phát từ nhu cầu đời sống tinh thần - Hơn nữa, đoàn tàu hoạt động cuối đêm khuya, với hai đứa trẻ, hoạt động có khả khuấy động mãnh liệt nhịp sống tù đọng, tẻ nhạt phố huyện nghèo, đem lại cho đổi thay dù chốc lát Nếu phố huyện tù động, ngưng trệ đồn tàu náo nhiệt sống động Nếu phố huyện nghèo khổ xơ xác đồn tàu sang trọng giàu có Sự khác biệt sâu sắc hai giới nguyên nhân niềm khao khát chờ đợi hai đứa trẻ - Niềm khao khát khiến khắc đoàn tàu ngang qua ga xép nhỏ phố huyện trở thành khắc thiêng liêng, trang trọng đến mức bỏ lỡ khắc ngày hai đứa trẻ trôi qua vô nghĩa Và điều thể rõ cảm giác chị em Liên trước, sau tàu đến + Trước tàu đến, dù buồn ngủ ríu mắt hai chị em Liên cố thức để đợi chuyến tàu Và An, dù “mi mắt sửa rơi xuống” dặn với: “tàu đến, chị đánh thức em dậy nhé” Thạch Lam không dài dòng để miêu tả tâm trạng hai đứa trẻ trước tàu đến Chỉ với đôi nét phác họa cử chỉ, hành động, nhà văn làm bật háo hức đến băn khoăn, khắc khoải hai đứa trẻ chờ tàu + Và tàu đến, từ xa, “Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi” Trong tâm thức Liên, tiếng còi tàu trở thành âm có sức ngân vang mãnh liệt Trong niềm xúc động, cô bé đánh thức em, chẳng cần chờ lâu, An “nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn” Cái cử đủ để ta thấy mong chờ đến khắc khoải An Liên + Tàu xuất hiện, “hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi”, “một khói bừng sáng trắng”, “tiếng hành khách ồn khe khẽ” “cịi rít lên, tàu rầm rộ tới”; “đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng” Liên thống trơng thấy “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh” Có thể nói, tàu đến mang đến âm vang động, ánh sáng lấp lánh, đối lập hoàn toàn với âm bé nhỏ, ảm đạm, ánh sáng yếu ớt, leo lét phố huyện Và dù “tàu hôm không đông khi, thưa vắng người dường sáng hơn” đem đến chút giới khác qua Một giới khác hẳn “các vầng sáng đèn chị Tí ánh sáng lửa bác Siêu” Cả phố huyện náo động lên chuyến tàu + Và rồi, tàu qua, ánh mắt hai chị em Liên bị hút theo “cái chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Ánh mắt trẻ thơ khát khao hút theo bóng dáng tàu khiến người đọc nao lịng An chìm vào giấc ngủ, Liên sống xa xơi, đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ Hình ảnh đèn chị Tí trở trờ lại tác phẩm tô đậm sống tẻ nhạt, mòn mỏi hai đứa trẻ người dân nơi - Con tàu qua, phố huyện trở lại tĩnh lặng vốn có Cơ bé Liên “ngập vào giấc ngủ yên tĩnh” mà khơng hiểu dường ta nghe “tiếng cịi xe lửa đâu vẳng lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi” Cái âm mơ hồ âm vang lòng chị em Liên, lòng người dân phố huyện lòng Nó khơng phải âm vang âm mà âm vang khát vọng => Cảnh đợi tàu chi tiết nghệ thuật quan trọng tác phẩm Nó vừa thể sống mịn mỏi, bế tắc người dân phố huyện, vừa khắc họa mơ ước nhỏ bé tội nghiệp họ => Qua chi tiết này, Thạch Lam thể trân trọng, nâng niu khát vọng vươn ánh sáng, vượt thoát khỏi sống tù túng, quẩn quanh, đồng thời, gửi đến bạn đọc thông điệp: đừng để sống người chìm ao đời phẳng lặng, cố vươn tới ánh sáng, tới sống tươi đẹp ý nghĩa Kết luận - Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể cách sâu sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam Đó tác phẩm khơng chứa cốt truyện hay tình đặc biệt mà đầy ắp rung cảm, tâm tư, câu văn sáng, tinh tế, đoạn miêu tả thiên nhiên người thấm đẫm chất thơ - Qua tác phẩm, Thạch Lam thể lòng trắc ẩn, nỗi lo âu, băn khoăn, thương xót cho tình trạng sống mịn mỏi, quẩn quanh, vô vọng người nghèo khổ Nhà văn trân trọng khát khao đổi thay đáng người, đứa trẻ, mầm sống nhỏ nhoi có nguy bị tàn úa mảnh đất cỗi cằn Nhờ đó, tác phẩm thức tỉnh ý thức cá nhân người để họ vươn tới sống tốt đẹp TÁC GIẢ NGUYỄN TUÂN VÀ TRUYỆN NGẮN “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” I Tác giả Nguyễn Tuân Cho đến nhiều năm sau nữa, chắn không nghi ngờ vị trí hàng đầu làng văn Việt Nam đại Nguyễn Tuân "Ông nhà nhà văn lớn mở đường, đắp cho văn xi Việt Nam kỷ XX" (Nguyễn Ðình Thi) Nói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, gợi nhắc vùng trời riêng, xôn xao âm ngôn ngữ dân tộc Sáng tác ông tồn vừa giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tịi, sáng tạo nên giá trị Tiểu sử, người a Tiểu sử - Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 làng Mọc (làng Nhân Mục), phường Nhân Chính, thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội gia đình có truyền thống nho học - Thời đại: nho học thất thế, nhường chỗ cho Tây học Cả hệ vốn gắn bó với cửa Khổng sân Trình dưng trở nên lỗi thời trước xã hội giao thời Tây - Tàu nhố nhăng => Bối cảnh xã hội, khơng khí gia đình đặc biệt ghi lại dấu ấn sâu sắc cá tính, tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân - Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, ơng bị đuổi học tham gia bãi khóa chống giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam Sau đó, ông sống sống kẻ "đại bất đắc chí", chí bế tắc, suy sụp - Cách mạng tháng Tám thành cơng, ơng hân hoan chào đón đổi đời lịch sử, chân thành đứng vào hàng ngũ nhà văn Cách mạng - Năm 1950, ông kết nạp vào Ðảng Cộng sản Ðông Dương, hăng hái tham gia vào hai kháng chiến Tiếp tục nhiều, có mặt tuyến lửa ác liệt, dùng văn chương ngợi ca đất nước nhân dân đánh giặc - Nguyễn Tuân ngày 28-7-1987 Hà Nội b) Con người - Nguyễn Tuân trí thức dân tộc mực tài hoa, uyên bác - Ông am tường Hán học lẫn Tây học, đặc biệt, có lòng say mê thiết tha tiếng Việt - Ông mực đề cao tâm gìn giữ nhân cách nghệ sĩ - Ông tài phong phú, có vốn tri thức uyên bác, có lực nhiều lĩnh vực nghệ thuật Sự nghiệp văn học - Ðời viết văn nửa kỷ Nguyễn Tuân trình lao động nghệ thuật thật nghiêm túc Về sau, đỉnh cao nghề nghiệp, ông không tỏ lơi lỏng, hời hợt ; mà ngược lại, nghiêm khắc với - Nguyễn Tn nhà văn "suốt đời tìm Ðẹp, Thật" (Nguyễn Ðình Thi) Đó người "sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa" - Trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác ông dồn sức chủ yếu vào việc phục lại giá trị văn hóa thuộc lĩnh vực tinh thần xã hội Trên trang viết Nguyễn Tuân, "vẻ đẹp xưa" sống dậy niềm xót xa tiếc nuối khơn ngi Đó vẻ đẹp thời vang bóng - Từ sau 1945, nhà văn có dịp nhiều, viết nhiều Nếu trước kia, tác phẩm ông bộc lộ tâm yêu nước thương dân cách kín đáo, người tài hoa uyên bác phát huy hết sở trường, cất cao lời ngợi ca đất nước người Việt Nam thời đại Nhà văn vào khai thác vật, người nhìn thẩm mĩ, nhiên đẹp tác phẩm ơng khơng cịn giới hạn vẻ đẹp thời cịn vang bóng mà hữu thực tại, đời sống muôn màu Nhân Dân - Tác phẩm tiêu biểu : + Trước 1945 : Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc Chị Hồi (1943), Nguyễn (1945) + Sau 1945 : Chùa Ðàn (1946), Ðường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1963), Tùy bút kháng chiến hịa bình (Tập I/1955, tập II/1956), Sông Ðà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Ký (1976), Hương vị cảnh sắc đất nước (1978), Tuyển tập Nguyễn Tuân (1994) Phong cách nghệ thuật - Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách tài hoa, độc đáo - Biểu phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân: + Hệ thống đề tài lạ, Nguyễn Tuân khơi từ nguồn “chưa khơi” nên thường tạo ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc Nhà văn thường có cảm hứng đặc biệt với tính cách phi thường, phong cảnh tuyệt mĩ, gió bão, ghềnh thác dội +Hệ thống nhân vật Nguyễn Tuân mang dáng vẻ riêng, độc đáo đẹp - vẻ đẹp tài hoa, nhân cách Ở hai giai đoạn sáng tác, nhà văn trân trọng "đấng tài hoa" say mê miêu tả, chiêm ngưỡng họ Mỗi nhân vật thường sành người thú chơi ngón nghề đó, đầy tính nghệ thuật + Cái dun riêng không lẫn lộn, không bắt chước tùy bút Nguyễn Tuân linh hoạt, phong phú đến thần tình giọng điệu văn chương Có nhiều chi tiết tưởng bình thường giọng điệu độc đáo, khả quan sát sắc sảo, thông minh, hóm hỉnh cộng với hệ thống lý lẽ khúc chiết, triết lý có chiều sâu - nhà văn khiến trở nên lung linh kỳ ảo, gợi mở nhiều liên tưởng lạ + Văn Nguyễn Tuân thể rõ chất tài hoa, uyên bác việc dựng cảnh, vẽ người, liên tưởng so sánh táo bạo, bất ngờ, xác, thú vị Nhà văn thường vận dụng kiến thức thuộc nhiều ngành khác để quan sát thực, sáng tạo hình tượng, làm phong phú giàu có khả diễn tả nghệ thuật văn chương, đem đến cho người đọc lượng tri thức đa dạng phong phú +Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú cần cù tích lũy đời, với lịng u say mê tiếng mẹ đẻ Khơng góp nhặt từ sẵn có, ơng cịn ln có ý thức sáng tạo từ cách dùng từ mới, lạ Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mòn, vào tay ông, trở nên dồi sức biểu Ông mệnh danh "chuyên viên cao cấp tiếng Việt", "người thợ kim hoàn chữ" kinh rượu cố uống cho thật Để khỏi tốn tiền, để tỉnh táo mà yêu Sự thay đổi cho thấy hóa Chí khơng hồn tồn kẻ nghiện ngập, tìm đến rượu q khổ sở, độc, bất hạnh + Một chút tình thương, dù tình thương người dở hơi, thơ kệch, xấu xí, đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu biết nhường nào! => Bát cháo hành Thị Nở chi tiết nghệ thuật đặc biệt, chi tiết nhỏ có ý nghĩa lớn Bát cháo khơng làm Chí thức tỉnh sau say mà cịn biểu tượng tình thương, quan tâm, chia sẻ Khơng phải ngẫu nhiên mà ngày sau, bị cự tuyệt, đau đớn, tuyệt vọng, Chí thấy thoang thoảng hương cháo hành Đó hương vị tình thương, tình người mà Chí thèm khát Qua chi tiết này, Nam Cao dường muốn khẳng định: chất người lương thiện, dù có bị đè nén nữa, nơi đáy sâu tâm hồn người lấp lánh ánh sáng lương tri Đó biểu cho giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Nhưng khơng dừng lại đó, Nam Cao cịn muốn gửi tới người đọc thông điệp rằng: người đến với tình thương yêu Xã hội bất công, ngang trái lạnh lùng với người, người phải sưởi ấm cho tình yêu thương ấm áp, sống trở nên tốt đẹp ý nghĩa 1.4 Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người - Nhưng, bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở khơng thể gắn bó với Chí Phèo Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối không đến với Chí Phèo Và thật khắc nghiệt, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu khơng cịn trở với lương thiện Cánh cửa trở với xã hội lương thiện, xã hội loài người vừa mở lúc bị bà Thị Nở đóng sầm lại trước mắt Chí Phèo Thị Nở tia chớp rạch ngang bầu trời đêm đen Chí Phèo vừa đủ để soi lên niềm cảm thơng lúc tắt ngấm đêm đen đời Chí Nói xa hơn, xã hội thực dân nửa phong kiến cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn khơng trả lại Nó tiêu hủy bẻ gãy cầu nối Chí với đời - Khi bị Thị Nở trút vào mặt tất lời bà cô thị, lúc đầu Chí khơng hiểu Hắn sống giấc mơ hoàn lương thánh thiện, hi vọng Nhưng lời Thị bà cô Thị dần thức tỉnh Trong giây lát, Chí chống váng Từ đỉnh cao hạnh phúc, Chí rơi xuống đáy vực bất hạnh tuyệt vọng - Dù phấp ngắn ngủi mong manh hạnh phúc, bình yên bất hạnh hữu cách tàn nhẫn, Chí “nghĩ ngợi tí hiểu”, “hắn nhiên ngẩn mặt” lại “ngồi ngẩn mặt khơng nói gì” Chí hồn tồn chưa tin vào thật đau đớn, nghiệt ngã - Chỉ tới Thị Nở trút xong giận, về, định thần lại, ý thức tình cảm Song hi vọng: sửng sốt đứng lên, gọi Thị lại Nhưng Thị Chí đuổi theo, nắm lấy tay thị - cử níu kéo tội nghiệp người rơi vào bước đường tuyệt vọng Nhưng trước cử ấy, thị “gạt ra”, “lại giúi thêm cho cái” khiến lăn khoèo xuống sân Đây chi tiết tả thực hàm nghĩa ẩn dụ sâu xa: cầu nối đưa Chí với đời lương thiện rút lại Chí bị cự tuyệt + Ngay hiểu tình cảnh đường mình, Chí lại nghe thoang thoảng mùi cháo hành Ảo giác cho thấy Chí thực thèm khát hương vị tình người, hương vị lương thiện Hơi cháo thơm thảo, vị ngào tình u thoảng tâm trí nỗi nuối tiếc cay đắng Hạnh phúc bình dị Chí mơ khứ, hưởng ngày ngắn ngủi vĩnh viễn rời bỏ + Chí lấy rượu uống, thức tỉnh mãnh liệt khiến uống tỉnh, tỉnh đau đớn với nỗi bất hạnh đường Chí ơm mặt khóc rưng rức Đó tiếng khóc kẻ bất lực vĩnh viễn bị đẩy khỏi giới loài người + Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đâm chết "khọm già", "đĩ Nở" thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch hướng Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết lúc Chí hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lốt quỷ, kẻ làm nỗng nỗi khốn Bá Kiến + Lịng căm thù âm ỉ lâu người Chí, anh thấm thía tội ác kẻ cướp quyền làm người, cướp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách nơ lệ thức tỉnh, địi quyền làm người: ++ Tao muốn làm người lương thiện ++ Ai cho tao lương thiện? + Đó câu hỏi tỉnh táo cay đắng Chí ý thức chối từ cộng đồng Đó câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau khơn bi kịch cá nhân Câu hỏi đánh thẳng vào mặt xã hội bất lương Câu hỏi cứa vào tâm can người đọc thân phận người đầy đắng cay xã hội cũ Và Chí Phèo tự kết liễu đời sau kết liễu tên cáo già Bá Kiến Nhân tính trở khiến Chí khơng thể tiếp tục làm quỷ dữ, khơng cho chí quay trở lại xã hội lương thiện Không thể làm người, khơng thể làm quỷ, Chí cịn đường tự kết liễu đời Đó đỉnh cao bi kịch Cái chết bi thảm Chí Phèo lời kết tội đanh thép xã hội vô nhân đạo, tiếng kêu cứu quyền làm người, tiếng gọi thảm thiết cấp bách nhà văn: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! - Kết thúc truyện ngắn Chí Phèo mặt cho thấy bế tắc không lối người nơng dân thời giờ; mặt khác thể niềm khát vọng kín đáo nhà văn Nam Cao: người nông dân chịu đè nén nữa, họ phải đứng dậy đấu tranh liệt, chống lại bọn cường hào ác bá để giành quyền sống cho Thêm nữa, Nam Cao cịn cho thấy sâu thẳm tâm hồn người nông dân khơng có chất lương thiện, mà cịn tiềm tàng nguồn lượng tranh đấu mãnh liệt Tiếc rằng, lượng chưa thể cách rõ ràng chưa điều khiển ý thức, nên người nơng dân bị trói chặt vịng lao khổ Cái chết Chí Phèo vừa kết thúc đời bi kịch, vừa lộ đường sống cho người nông dân, gợi cho người nông dân tranh đấu chống lại bè lũ cường quyền để giành quyền sống cho Cái chết Chí Phèo khẳng định chất tốt đẹp người Nếu Chí Phèo khơng tự vẫn sống, sống đời sống quỹ Nhưng tự ngưỡng cửa trở với đời lương thiện Một bên danh dự người lương thiện, bên tính mạng “người vật”, Chí Phèo tự vẫn, nghĩa nhân phẩm người coi trọng tính mạng Đành rằng, hành động Chí Phèo giết Bá Kiến tự chưa phải sản phẩm trỗi dậy ý thức người Chí, Nam cao để Chí kết thúc đời cách để thể giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Đối với người nông dân, chết Chí Phèo kết thúc chuỗi dài bi kịch, xét mặt nghệ thuật kết cấu, kết góp phần khiến cho truyện ngắn Chí Phèo trở nên hồn hảo 1.5 Kết luận - Chí Phèo hình tượng nhân vật đặc sắc văn xuôi Việt Nam đại – điển hình nghệ thuật với chân dung ngoại hình, tính cách, tâm trạng, số phận khắc họa sinh động - Thông qua bi kịch đau đớn nhân vật Chí Phèo, Nam Cao thể tư tưởng cao cả, đồng thời bộc lộ xót thương vơ hạn cho thân phận người xã hội cũ, khẳng định niềm tin vào chất tốt đẹp người họ, niềm tin vào phần thiện lương bị hủy hoại dù hồn cảnh => Chí Phèo kiệt tác bất hủ chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà người đọc rút từ trang sách giàu tính nghệ thuật Nam Cao Sự kết hợp giá trị thực sắc bén giá trị nhân đạo cao làm cho tác phẩm Chí Phèo bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người đọc thời đại Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Bá Kiến số nhân vật điển hình xuất sắc văn học thực nói chung Nam Cao nói riêng Nếu nhân vật Nghị Quế bậc tính ăn bẩn, keo kiệt thô lỗ hắn, nhân vật Nghị Hách đặc sắc nết dâm bậy, nhân vật Bá Kiến hội tụ đầy đủ điều xấu xa, bỉ ổi đời Hắn đại diện cao xã hội tàn bạo, bất nhân, cạn kiệt tình người Đó xã hội "quần ngư tranh thực" đầy ghê tởm Ở đó, kẻ mạnh hiếp kẻ yếu, người, người đánh chất lương thiện vốn có miếng ăn - Bá Kiến nhân vật phản diện điển hình Qua nhân vật Bá Kiến, điều dơ bẩn xã hội thối nát phơi bày rõ ràng, chân thực, sinh động đầy xót xa 2.1 Hồn cảnh, lai lịch; - Có thể nói, trí xảo gian tham Bá Kiến có dịng có dõi Hắn xuất thân gia đình bốn đời làm Lí trưởng Bản thân làm Lí trưởng Chánh tổng Cái xuất thân dòng dõi ấy, khiến Bá Kiến kế thừa mánh khóe đời - Bằng đủ mưu mô thủ đoạn khôn khéo, leo lên đỉnh cao danh vọng Từ tiên làng Vũ Đại leo lên làm Bá hộ Chánh hội kỳ hào, Huyện hào Đến danh Bắc Kì nhân dân đại biểu chiếm lấy Hắn khét tiếng đến hàng huyện Đâu có dân lành sợ uy cụ Bá, mà bọn lưu manh lẫn cường cào đối đối nghịch dè chừng kiên nể ta Ở làng Vũ Đại, Bá Kiến quyền uy chẳng khác tên chúa đất 2.2.Ngoại hình: Nếu tiểu thuyết Tắt đèn, xây dựng thành nhân vật địa chủ nghị Quế keo kiệt, thô lỗ, Ngô Tất Tô mô tả rõ gia cảnh, đến hành động cử đến Chí Phèo, Nam Cao lại khơng trọng miêu tả diện mạo mà sâu khắc họa vài nét điển giọng nói nhạt, tiếng qt sang cười Tào Tháo mà y tự phụ đời Tuy nhiên, qua vài chi tiết, nhà văn tạo cho bá Kiến nét độc đáo, khiến người đọc khó quên 2.3 Sự xuất hiện: - Trong “Chí Phèo”, Nam Cao bá Kiến xuất lần đầu trước độc giả lúc Chí Phèo say rượu, đến cổng nhà rạch mặt ăn vạ Cảnh tượng thật hỗn loạn, huyên náo Thoáng nhìn qua, bá Kiến hiểu sự, nhanh chóng tìm kế sách thích hợp đề đơi phó Với trải, bá Kiên biết rõ tác hại đám đông tụ tập Bố bá Kiến thêm mặt, để dân làng chững kiến hành động thơ lỗ Chí Cụ bá thừa biết tâm lí thằng đầu bị Chí Phèo: đám đơng hậu thuẫn, kích thích để hăng Cũng cần phải có thời gian để Chí Phèo tỉnh rượu, đỡ táo tợn Vả lại, cịn đám đơng, bá Kiến khó diễn thành cơng mánh khóe mua chuộc, dụ dỗ Muốn dụ dỗ phải nhún nhường Đường đường cụ bá hét lửa mà để đám dân đen chứng kiến cảnh phải nhạt với thằng đinh cịn thể thống gì? Bởi vậy, việc bá Kiến tìm cách giải tán đám đông Trước hết, quát bà vợ đuổi vào nhà Những người đến xem không hiểu cụ đuổi khéo Tiếp theo, quay sang bọn người làng, dịu giọng chút, y bảo: “Cả ông, bà nữa, chứ! Có mà xúm lại này?" Đến tất nhiên khơng nói gì, họ lảng dần Cho dù có tị mị, muốn biết tình, họ nể, sợ cụ bá Vả lại, vợ cụ phải vào nhà rồi… Đến cịn trơ lại Chí Phèo, cụ bắt đầu giở giọng đường mật, gọi đầy tớ cũ – bị biến thành vật gớm ghiếc – anh, vồn vã mời Chí vào nhà uống nước Chưa đủ, cụ tiên làng Vũ Đại nhận có họ hàng với anh đinh khốn khổ này, giết gà, mua rượu cho uống, đãi thêm đồng bạc để uống thuốc.Dĩ nhiên, Chí Phèo chẳng biết thật giả Nhưng thấy đối đãi, lịng khơng giận - Và rồi, cần Chí Phèo ngồi lên ghế Bá Kiến biết thắng Để hồn tồn khuất phục quỷ ấy, Bá Kiến hô người giết gà, mua rượu thết đãi Chí Phèo đối đãi với hàng thượng khách Chí Phèo nhận rượu nghĩa chấp nhận "tấm lịng" Bá Kiến, nghĩa khơng gây Cuối bữa rượu, Bá Kiến cịn biếu Chí Phèo đồng bạc để ru lòng gã lang thang - Bá Kiến vào suy nghĩ người khác, thấu hiểu điều dự đốn xác hành động Cái lão già "khơn róc đời" thật đáng sợ Và xảo quyệt mình, cụ bá khơn róc đời chuyển bại thành thắng, đạt hai mục đích: vừa tạm dập tắt lửa hờn căm người Chí, vừa chuẩn bị biến Chí thành tay sai lợi hại => Như vậy, vừa xuất hiện, qua tình huống, pha rạch mặt ăn vạ Chí Phèo, xảo quyệt, lọc lõi tên cường hào bá Kiến thể cách sinh động đầy ấn tượng 2.4 Tính cách: Để làm bật tính cách, mưu mô, xảo quyệt, lọc lõi nhân vật này, Nam Cao để Bá Kiến tự độc thoại nội tâm, thể cách sinh động suy nghĩ gian ác + Già đời đục khoét, đè đầu cười cổ nông dân, bá Kiến rút nhiều kinh nghiệm phong phú, nghề Làm việc quan Phải biết mềm nắn, rắn buông Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sơng, lại dắt lên để đền ơn Hãy đập bàn, đập ghế, đòi cho năm đồng, lại vứt trả lại năm hào "vì thương anh túng quá” + Nhờ "biết mềm, biết cứng, biết thu dụng thằng bạt mạng không sợ chết không sợ tù", Bá Kiến tập hợp phe cánh, bè đảng xung quanh Cụ dùng thằng đầu bị để trị thằng đầu bò khác Thế lực sức mạnh không ngừng tăng cường, lấn át tất cả, làm cho bọn cường hào đối địch làng phải nể sợ, kiêng dè + Chưa hết, nham hiểm ghê người nhân vật cịn chỗ tìm cách làm cho lũ đàn em, đám dân làng sinh chuyện, tức chém giết, đốt phá lẫn để có dịp mà “ăn” + Bên cạnh việc khắc họa sinh động chất xảo quyệt, gian hùng bá Kiến, Nam Cao không quên vạch trần nhân cách bỉ ổi tiên làng Vũ Đại mối quan hệ kín đáo Chuyện lão có bốn năm bà vợ thường tình Nhưng tuổi ngồi sáu mươi mà lão cịn ghen bóng, ghen gió, lại mặt dày “gỡ gạc” vợ Binh Chức đến mức tỉnh biết chuyện chơi bời trác tác Chưa hết, nỗi hậm hực lão "những thằng trai trẻ" khiến cụ tiên làng nhẫn tâm đẩy bao người vơ tội Chí Phèo vào tù tội, khiến họ từ người nông dân lương thiện trở thành tên lưu manh quỷ làng Vũ Đại - Kết thúc truyện, người đọc nhìn thấy Bá Kiến nằm giãy chết vũng máu Nhưng người đọc lo âu suy nghĩ Bá Kiến chết xã hội cịn có Bá Kiến khác Những kẻ đối địch lâu Bá kiến chờ đợi chết lão mà nhảy lên tiếp tục đè đầu, cưỡi cổ người nông dân Kiếp sống lầm than không dứt => Như vậy, bá Kiến vừa mang chất chung giai cấp địa chủ cường hào, vừa có nét riêng sinh động, không giống nhân vật địa chủ văn học đương thời Điều giải thích ln nhắc đến, cần ám kẻ có quyền, có chức, nham hiểm gian hùng Nhân vật ghi nhận trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy Nam Cao => Tóm lại, tác phẩm Chí Phèo mang giá trị nhân đạo sâu sắc, thể lòng yêu thương trân trọng Nam Cao người khốn khổ; đồng thời lời kết tội đanh thép xã hội thực dân - phong kiến đẩy người vào bi kịch cực, bế tắc, tuyệt vọng Cùng với nhân vật Chí Phèo, nhân vật Bá Kiến thành công Nam Cao nghệ thuật xây dựng điển hình hóa nhân vật 4.3 Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Chí Phèo Về phương diện cốt truyện, truyện ngắn truyền thống thường có kết cấu cốt truyện theo trình tự tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao sử dụng kiểu cốt truyện gấp khúc; trật tự chuyện kể bị đảo ngược, việc xảy trước kể sau, việc xảy sau nhảy cóc lên trước, quan hệ nhân – khơng cịn trì Truyện mở đầu trạng tại, nhân vật trung tâm – Chí Phèo bị tha hóa trở thành quỹ làng Vũ Đại Việc đảo lộn trật tự kiện, đưa hình tượng Chí Phèo đỉnh điểm tha hóa lên đầu truyện tạo hiệu ứng thẩm mỹ định Thứ nhất, nhà văn muốn thể ý đồ nhấn mạnh, khắc sâu bi kịch đời sống nhân vật Chí Phèo, hướng nhãn lực người đọc tập trung vào khám phá đời chí Phèo – nơi quy tụ tư tưởng nghệ thuật nhà văn truyện ngắn Thứ hai, nhà văn ngầm ý đặt cho người đọc câu hỏi cần giải đáp: Chí Phèo lại trở nên hư đốn vậy? Thứ ba, bi kịch Chí Phèo đặt quan hệ đối trọng với khứ hiền lương nhân vật giúp tác giả lên án tàn nhẫn chế độ xã hội Thứ tư, việc đảo lộn trật tự kiện cốt truyện có tác dụng hóa chuyện kể Về kết cấu nhân vật, Nam Cao mở đầu đời Chí Phèo hình ảnh đứa trẻ bị bỏ rơi bên lị gạch cũ, Chí Phèo chết, xuất xứ đau thương Chí Phèo lại lần hiển qua chi tiết Thị Nở nhìn xuống bụng nghĩ đến hình ảnh lị gạh cũ bỏ khơng Chí Phèo chết Chí Phèo lại sửa đời Nam cao nhìn thấy bi kịch người nơng dân ơng chưa nhìn thấy hướng mở để giải phóng người nơng dân khỏi bi kịch Nếu so sánh truyện Chí Phèo Nam Cao với Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Vợ nhặt (Kim Lân) thấy rõ bế tắc người nông dân sáng tác Nam Cao Nếu Tơ Hồi Kim Lân bước đầu lộ đường cho người nơng dân cách theo cách mạng, Chí Phèo người nơng dân cịn vùng luẩn quẩn Đó hạn chế thời đại Nam cao phản ánh tác phẩm Về kết cấu thời gian nghệ thuật, tác phẩm Chí Phèo, thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn Thời gian trần thuật đời Chí Phèo, cịn thời gian trần thuật tính từ “Hắn vừa vừa chửi…” kết thúc truyện vẻn vẹn sáu ngày Nếu thời gian trần thuật Nam Cao chỗ “Hắn vừa vừa chửi” câu kết thúc truyện, thời gian trần thuật lại người đọc kể lại xuất xứ Chí Phèo lúc nhân vật giết chết Bá Kiến tự kết liễu đời Nhịp độ thời gian trần thuật tác phẩm Chí Phèo thay đổi đoạn văn, tình Những đoạn miêu tả cảnh Chí Phèo say rượu trăng thời gian kéo dài Cảnh Chí Phèo giết Bá Kiến lại tác giả thể với tốc độ cực nhanh Những lúc tác giả miêu tả hình dạng nhân vật thời gian chậm lại, dường dừng lại (đoạn văn kể Chí Phèo sau tù về) Những đoạn nói qng đời q khứ Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức tác giả lại lướt qua nhanh Chẳng hạn đoạn “Không biết tù năm, biệt tăm đến bảy tám năm, hôm lại lù lù đâu trở Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá” Trong trường hợp tác giả dùng hình thức tỉnh lược, tỉnh lược thể cách gián tiếp qua thay đổi Chí Phèo so với lúc chưa tù Chỉ cần vài câu ngắn gọn Nam Cao giúp người đọc hình dung quãng đời Chí Phèo, đồng thời thể nghiệt ngã xã hội đẩy người đến cảnh bị tha hố Đọc Chí Phèo thấy có chi tiết thú vị, đoạn văn: “Hình có thời ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê Vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Nếu đứng thời điểm sau Chí tù thời gian khứ Nếu đứng thời điểm Chí cịn làm canh điền cho nhà Bá Kiến tương lai, mơ ước Chí Phèo Hay đoạn văn kết thúc truyện: “…thị nhìn trộm bà cơ, nhìn xuống bụng… Đột nhiên thị thấy thống lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, vắng người lại qua” Trong hai đoạn văn vừa trích dẫn, khứ - tương lai hoà nhập làm Đến đây, thấy rõ thời gian trần thuật thời gian trần thuật có độ chênh lớn Để đạt điều đó, Nam Cao theo nguyên tắc liên tưởng, hồi tưởng, theo quy luật tương đồng, tương phản (tương phản khứ - Chí Phèo, tương phản ước mơ sống yên bình khứ với tối tăm đời Chí) Sự tương phản thể biến đổi, tha hoá Chí Phèo, đồng thời thể cách nhìn thái độ nhà văn trước thực sống Tương đồng chỗ khứ, tương lai nhiều lúc hoà làm Điều làm cho sức khái quát sống tác phẩm cao Nhịp điệu thời gian tác phẩm hấp dẫn Những đoạn kể khứ nhân vật thời gian lướt qua nhanh, đoạn kể thời điểm thời gian bị cô đặc lại, ông ý kể cách cụ thể, sinh động sâu sắc sống thời điểm nhân vật Có thể hình dung nhịp điệu thời gian truyện Chí Phèo theo cấu trúc: căng dần - đỉnh điểm - chùng dần - căng dần Nguyễn Thái Hoà - tác giả sách Những vấn đề thi pháp truyện gọi “cấu trúc sóng” Về cách kết thúc truyện, Nam cao khơng theo lỗi mịn xưa cũ, khơng chọn kết có hậu, mà truyện ngắn lại có giá trị thực sâu sắc chân thực hơn, khách quan Trong truyện ngắn Chí Phèo có ba nhân vật Bên cạnh Chí Phèo nhân vật trung tâm cịn có hai nhân vật có quan hệ trực tiếp với Chí Phèo bá Kiến Thị Nở Chí Phèo kết thúc đời khốn khổ khốn nạn lưỡi dao Bá Kiến danh với chất tham lam tàn nhẫn với đầy mưu ma chước quỷ cuối bị tiêu giệt Chí Phèo – sản phẩm Bá Kiến trực tiếp tạo ra; Thị Nở - người đàn bà có ngoại hình xấu xí tiềm ẩn khát vọng hạnh phúc có kết cục bất hạnh Đọc lại số truyện ngắn khác Nam Cao không thấy có nhân vật hạnh phúc trịn vẹn Truyện ơng khơng kết thúc có hậu, không mảnh đời yên lành, không tình êm ả, khơng có trịn trịa, ngun vẹn Chỉ có chết tàn lụi mà thơi Nam Cao quan niệm: “cuộc đời áo cũ bị xé rách tả tơi”, kết cục bi kịch ba nhân vật minh chứng rõ ràng cho quan niệm HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA Trích “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng I Tác giả Vũ Trọng Phụng Tiểu sử người - Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912 Hà Nội, gia đình nghèo Bố thợ tiện, từ nhà văn tháng tuổi Mẹ làm nghề khâu vá thuê, chồng 24 tuổi Bà nuôi Một người mẹ chí từ người chí hiếu tận tụy hi sinh lặng lẽ - Năm 15 tuổi, Vũ Trọng Phụng đỗ tiểu học nghèo túng phải học, sống chật vật, bấp bênh nghề viết báo, viết văn - Năm 1938, Vũ Trọng Phụng lập gia đình đến năm 1939, ơng qua đời bị bệnh lao cảnh nghèo túng, để lại người vợ trẻ người gái chưa đầy tuổi - Vũ Trọng Phụng có khiếu niềm say mê với văn chương từ sớm Ông viết cần cù, liên tục tận ngày Với lực sáng tạo dồi dào, phi thường, chưa đầy mười năm viết văn, ông để lại hai chục sách nhiều truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết, kịch ngắn,… chưa in thành sách - Bình sinh, ông người bình dị, khuôn phép, nề nếp Tuy nhiên, ẩn người bình dị ln chất chứa tâm phẫn uất không nguôi từ nhỏ, ơng thấm thía nỗi cực nhục thân phận đứa trẻ mồ côi; năm 15 tuổi phải bỏ học để bước vào công mưu sinh, kiếm sống Trong đó, xung quanh ơng xã hội thành thị Âu hóa ăn chơi phỡn Nhà văn hàng ngày phải chứng kiến lố lăng, đồi bại xã hội Viết văn với Vũ Trọng Phụng cách để ông trút lên đầu xã hội chó đểu nỗi phẫn uất sục sơi ơng - Sinh thời, Vũ Trọng Phụng biết cần cù làm việc ơm hồi bão nghiệp tinh thần, khao khát đổi thay để sống dễ thở Song bước vào tuổi trưởng thành, nhà văn chạm trán với kiện xã hội bi đát: đại khủng hoảng kinh tế với quy mơ giới, thối trào cách mạng (1931-1933),… Đó thời kì mà phong trào Âu hóa diễn rầm rộ với tệ nạn xã hội, ăn chơi đàng điếm, trụy lạc Tất trận cuồng phong làm chao đảo tảng truyền thống đất nước Đứng trước thực trạng đó, ơng thêm hoang mang thấm thía bất lực, vơ nghĩa người trước số phận rơi vào tâm trạng bi quan, tuyệt vọng sâu sắc - Bên cạnh đó, gần suốt đời mình, Vũ Trọng Phụng sống gác hẹp phố hàng Bạc mà xung quanh xã hội ăn chơi trụy lạc bịp bợm, với vua thuốc lậu, me Tây hạng sang, tiệm hút, sịng bạc, nhà săm Vì vậy, nghèo khổ song nhà văn khơng có điều kiện gần gũi gắn bó với nhân dân lao động, thấy phẩm chất lành mạnh, tốt đẹp họ Tóm lại, xung quanh Vũ Trọng Phụng tồn kẻ có tiền, trâng tráo, chó kẻ hạ lưu đê tiện, cặn bã xã hội Mơi trường sinh hoạt giúp nhà văn nhìn nhận rõ mặt trái thối nát, dơ dáy xã hội, gieo vào tâm hồn ông tư tưởng hoài nghi, bi quan sâu sắc, thái độ khinh bạc với đời Chính điều giải thích Vũ Trọng Phụng, gốc nhân đạo chưa sâu vững bút thực khác đương thời Quá trình sáng tác Đời văn Vũ Trọng Phụng ngắn ngủi- chưa đầy mười năm Trong khoảng thời gian đó, xã hội Việt Nam có nhiều sóng gió, biến động sâu sắc, tác động mạnh mẽ đến trình sáng tác nhà văn Nhìn cách khái quát, trình sáng tác ơng chia làm ba thời kì: - Từ 1930 – 1935 - Từ 1935- 1936 - Từ 1937 đến 1939 2.1 Thời kì 1930 – 1935 - Vũ Trọng Phụng có sáng tác đăng báo từ năm 1930, từ truyện ngắn đầu tiên, ngịi bút ơng có khuynh hướng “tả chân” rõ rệt - Năm 1931, nhà văn cho in kịch “Không tiếng vang” Và tác phẩm này, ông tự khẳng định nhà văn chủ nghĩa thực phê phán Qua nhân vật Cả Thuận, ông ném vào xã hội đồng tiền nỗi hằn học chất chứa đời vật lộn cay cực mình: “Bây à? Chỉ có đồng tiền Giời, Phật, có đồng tiền đáng kính thờ sai khiến người, ai phải kính thờ sống Lương tâm à? Còn thua đồng tiền? Luật pháp à? Chưa đồng tiền Giời, Phật à? Còn đồng tiền” Vở kịch công diễn nhà hát Tây song có tiếng vang Bở mặt kịch bản, Vũ Trọng Phụng cịn có non yếu: câu chuyện có phần gị ép, cường điệu, ngơn ngữ nhân vật dài dịng, có chỗ kể lể vụng Ngịi bút nhà văn có lẽ thích hợp với thể loại kịch - Vũ Trọng Phụng thực tiếng từ năm 1934 với hai phóng sự: Kĩ nghệ lấy Tây Cạm bẫy người Về mặt nội dung, hai phóng này, nhà văn lạnh lùng phơi trần cảnh sống tạm bợ, ăn xổi đến kì quặc cặp vợ chồng mà người vợ nghĩ đến tiền, người chồng nghĩ đến nhục dục, đồng thời, thể niềm căm ghét sâu sắc xã hội đồng tiền biến mối quan hệ người với người thành thứ quan hệ mua bán trắng trợn, phỉ báng nếp đạo đức truyền thống Về mặt nghệ thuật, qua hai tác phẩm này, nhà văn khẳng định vị trí vững vàng thể loại phóng văn xi quốc ngữ - Nhìn chung, sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì đầu có đặc điểm bật: + Một là, tác phẩm ông thời kì bộc lộ khuynh hướng “tả chân” tố cáo xã hội Có thể khẳng định, Vũ Trọng Phụng nhà văn đặc biệt táo bạo, xông xáo việc lật trái mặt dơ dáy xã hội thuộc địa đen tối thối nát + Giá trị thực chủ yếu sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì phần phản ánh tình trạng bần phá sản, lưu manh hóa tầng lớp tiểu tư sản, dân nghèo thành thị nông dân năm khủng hoảng kinh tế; tình trạng giàu – nghèo bất cơng tệ nạn xã hội đầy rẫy xã hội thành thị thuộc địa đương thời + Sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì bộc lộ số hạn chế: phạm vi phản ánh thực hẹp, chưa vào thực rộng lớn, điển hình; chiều sâu phản ánh tình cảm nhà văn có hạn chế; nhà văn lên án bất cơng, thối nát xã hội chưa nhìn rõ mâu thuẫn giai cấp nguyên nhân sâu xa tệ nạn xã hội + Thời kì này, Vũ Trọng Phụng chưa có tác phẩm lớn với điển hình nghệ thuật bất hủ biểu lộ tài văn xuôi dồi dào, độc đáo đặc biệt thành cơng thể loại phóng 2.2 Thời kì cuối 1935 năm 1936 - Đây thời kì sáng tác ngắn nhất, song dồi đạt tới đỉnh cao nghiệp văn học Vũ Trọng Phụng Sức lao động văn học ông đạt tới mức kỉ lục Khơng khí trị náo nhiệt, hào hứng bước vào thời kì dân nchur ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi bút nhà văn Vũ Trọng Phụng bước vào thời kì sung sức Ơng tung hồnh, phát huy cao mặt sở trường đạt thành tựu xuất sắc, có tiếng vang lớn đời sống văn học - Các tác phẩm chính: + Phóng “Dân biểu dân biểu”, “Cơm thầy cơm cô” + Tiểu thuyết “Giông tố”, “Số đỏ”, “Vỡ đê”, “Làm đĩ” + Truyện ngắn: “Giấc mơ ngày tết”, “Tết ăn mày”, “Lỡ lời”, “Bộ vàng”, “Con người điêu trá”, - Đặc điểm sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì này: + Phạm vi phản ánh thực mở rộng lớn Dường nhà văn muốn bao quát toàn thể xã hội để dựng lên tranh toàn cảnh thực xã hội Việt Nam đương thời + Tuy nhiên, giá trị đặc sắc sáng tác Vũ Trọng Phụng thời kì bề rộng, quy mô phản ánh thực mà chủ yếu chiều sâu nhận thức sức mạnh tố cáo độc đáo Điều thể chỗ nhà văn trực tiếp phản ánh thực bình diện mâu thuẫn xã hội, đả kích trúng lực lượng thống trị Mặt khác, nhà văn phần phản ánh biến chuyển, phân hóa phức tạp, dội giai cấp xã hội, q trình tích lũy tư Với tác phẩm giai đoạn này, ngòi bút trào phúng cay độc Vũ Trọng Phụng tung hoành thoải mái, đả kích tới tấp vào tồn xã hội nhố nhăng thối nát, từ sinh hoạt đàng điếm trụy lạc đến thói huênh hoang bịp bợm; từ thủ đoạn làm tiền bẩn thỉu đến phong trào “Âu hóa”, “thể thao”, “giải phóng nữ quyền” mà chung qy danh từ ba hoa rỗng tuếch Đặc biệt, tác phẩm giai đoạn đả kính trực tiếp gián tiếp vào máy thống trị thực dân phong kiến + Về phương diện nghệ thuật, thời kì sức bút Vũ Trọng Phụng phát huy cao nhất, mạnh mẽ Nhà văn viết truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng thành cơng ba thể loại + Thành tựu nghệ thuật bất Vũ Trọng Phụng thời kì xây dựng điển hình sinh động bất hủ xã hội thành thị tư sản Việt Nam đương thời Niềm căm ghét sâu sắc xã hội kim tiền trưởng giả, cảm quan thực khiếu trào phúng mài giũa sắc nhọn ảnh hưởng khơng khí đấu tranh thời kì mặt trận dân chủ khiến cho ngịi bút ông đặc biệt sắc sảo việc lột trần mặt tàn bạo, lố lăng xã hội Với Nghị Hách, Xuân tóc đỏ, bà Phó Đoan, cụ cố Hồng, Vạn Tóc Mai, nhà văn để lại chân dung biếm họa sống động, độc đáo, quên lòng người đọc + Tuy nhiên, sáng tác Vũ Trọng Phùng thời kì bộc lộ số hạn chế nhìn bi quan, tiêu cực thực; tư tưởng định mệnh bao trùm nhiều tác phẩm; trình sáng tạo, nhà văn không kiềm chế chủ quan, bối, muốn bước vào tác phẩm để phát biểu trực tiếp bắt nhân vật phát ngôn lộ liễu cho mình; sẵn sàng gị ép tâm lí nhân vật để minh họa cho quan niệm 2.3 Thời kì 1937 – 1939 - Đây thời kì sáng tác yếu nghiệp văn học ông Từ năm 1937, tư tưởng sáng tác ơng “xuống” cách đột ngột Ơng viết nhiều hẳn khí xung trận thời kì trước - Ở thời kì này, nhà văn quay lưng với trị, tiếp tục viết sức mạnh đồng tiền, đạo nhân tâm xã hội chạy theo đồng tiền Tuy nhiên, phê phán đồng tiền ông trở nên trừu tượng, siêu hình, ý nghĩa xã hội khơng nhằm vào giai cấp thống trị, vào chất quan hệ xã hội mà nhằm vào tâm lí “người đời” nói chung Nhà văn vào khám phá chất người lại thể quan điểm bi quan sâu sắc người, coi chất người ích kỉ, khốn nạn, phủ nhận khả chiến thắng xấu khả cải tạo xã hội - Đặc biệt thời kì này, tư tưởng hồi nghi chủ nghĩa hư vơ ăn sâu sáng tác ông, tạo nên bi quan rõ nét hầu hết sáng tác => Tóm lại, từ nhà văn tung hồnh, khuấy đảo đời sống văn học, đến thời kì Vũ Trọng Phụng buông bút tâm trạng u ám, trang viết mệt mỏi chán chường Tuy nhiên, nhìn cách khách quan, khẳng định, VTP có đóng góp to lớn cho phát triển văn xuôi đại Không phải ngẫu nhiên mà ông mệnh danh “nhà tiểu thuyết đại”, “ơng vua phóng đất Bắc”, nhà văn trào phúng xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945 II Tiểu thuyết “Số đỏ” đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” Tiểu thuyết “Số đỏ” - Tiểu thuyết “Số đỏ” đăng Hà Nội báo năm 1936 in thành sách lần đầu năm 1938 - Tác phẩm coi kiệt tác trào phúng văn xuôi Việt Nam đại Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” - Đoạn trích thuộc chương thứ XV tiểu thuyết “Số đỏ” - Thông qua mâu thuẫn trào phúng chân dung biếm họa đám ma gương mẫu, Vũ Trọng Phụng phê phán mạnh mẽ, sâu sắc chất lố lăng, đồi bại xã hội thượng lưu thành thị Việt Nam trước 1945 III Phân tích chi tiết Nghệ thuật xây dựng tình trào phúng - Tình thường hoàn cảnh chứa đựng mâu thuẫn, éo le, ngang trái Mâu thuẫn hồn cảnh khách quan đưa tới, địi hỏi người có thái độ ứng phó phù hợp để qua bộc lộ tính cách, trí tuệ Mâu thuẫn có người tạo ra, họ tự bộc lộ mâu thuẫn - Tình đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” hình thành từ mâu thuẫn trái tự nhiên nhân vật bi hành kịch “tang gia hạnh phúc” tạo - Mâu thuẫn trào phúng xuất tiêu đề chương XV – “Hạnh phúc tang gia” + Hạnh phúc trạng thái tâm lí tích cực thường xuất người đạt điều mà mong muốn, mơ ước sống + Tang gia nhà có tang Đám tang kiện mang tính chất bi kịch, gắn liền với đau thương, mát Nỗi đau đớn trước chết người thân, đồng loại tình cảm tự nhiên, xúc động đầy tính nhân văn Nó thể lịng trắc ẩn, tình u thương tâm hồn, nhân cách người => Mâu thuẫn xuất “hạnh phúc” xuất phát từ tang gia với mối quan hệ nhân – Đám tang mà lại nhộn nhịp, tưng bừng hạnh phúc- trái tự nhiên, trái với luân thường đạo lí, tình tạo nên bi hài kịch nhân tình thái chết trở thành đại hỉ, tang tóc trở thành niềm vui chờ mong mòn mỏi đám cháu đại bất hiếu Từ mâu thuẫn này, chân dung biếm họa, cảnh tượng trào phúng Vũ Trọng Phụng xây dựng cách đặc sắc Những chân dung biếm họa đặc sắc a Cụ cố Hồng - Đây nhân vật Vũ Trọng Phụng khắc họa đậm nét số diễn viên bi hài kịch tang gia hạnh phúc Nhân cách nhân vật thể lời nói, suy nghĩ hành vi, cử mà y diễn thật đạt đám tang cha - Ấn tượng mà cụ cố Hồng đem đến cho người đọc câu gắt “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi”! Chi tiết thằng bồi tiêm đếm 1872 câu gắt vô nghĩa, ngớ ngẩn cho thấy lố bịch, kệch cỡm kẻ thích tỏ quyền uy, già cả, quan trọng nhờ chết cha Sự xác số đếm phóng đại, khó thực lố bịch, kệch cỡm y có thực Vũ Trọng Phụng dùng hình thức khơng có thực để thể chân thực sinh động lố bịch, kệch cỡm cách thực - Một chi tiết điển hình làm người đọc phải ghê sợ cho nhân cách cụ cố Hồng việc y nói nhỏ vào tai ông Phán mọc sừng chia thêm cho vợ chồng Phán vài nghìn đồng Nói đến việc chia tài sản cha vừa chết, chí cịn chưa phát phục, bất hiếu Chia tài sản cho kẻ vừa gián tiếp hại chết cha mình, bất nhân Hơn nữa, việc nói nhỏ vào tai rể chứng tỏ cố Hồng hoàn toàn ý thức bất hiếu, bất nhân đó, y khơng dám nói to lộ liễu, khơng thể kiềm chế phấn khích, khơng thể trì hỗn niềm vui biết ơn rể, chết cha đưa y lên vị trí cao gia đình; gọi cụ cố mong ước lâu nay; quyền cầm cân nảy mực phân chia tài sản,… Do mà bất nhân, bất hiếu ngày đẩy lên tới cao độ đê tiện - Sự lố bịch, ngu dốt, kệch cỡm cố Hồng chi tiết y nhắm nghiền mắt lại để mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khạc, vừa khóc mếu, diễn trị già nua ốm yếu phố đông người Bổ ngữ nghệ thuật cụm từ “nhắm nghiền” có giá trị cực tả niềm sung sướng đến đỉnh đứa trai đê mê tận hượng cảm giác lâng lâng khoan khối đầy phấn khích tưởng tượng coi già đám tang cha, hàng phố trầm trồ khen ngượi, trỏ “úi kìa, giai nhớn già kìa!” Khi đám tang có nhiều cháu cháu khơn lớn có nghĩa người chết hưởng thọ cao, coi gia đình có phúc Nhưng tâm địa bất nhân bất hiếu cố Hồng khiến gọi phúc gia đình trở thành biểu rõ vơ phúc Cái nhìn sắc sảo nhà văn nhận từ dáng vẻ mơ màng cố Hồng niềm vui kì dị Chỉ rõ dã tâm đứa bất hiếu, bất nhân nên cố Hồng mếu máo ngất lúc hạ huyệt, tác giả khiến người đọc thêm ghê sợ diễn trò ngoạn mục theo kịch mà y mơ màng hình dung từ trước b Văn Minh chồng Chỉ đoạn văn ngắn khoảng vài dòng, Vũ Trọng Phụng khắc họa sắc nét chân dung Văn Minh chồng với nội tâm dáng vẻ - Giọng điệu trào phúng câu văn miêu tả dòng độc thoại nội tâm Văn Minh chồng vừa sung sướng, vừa lạnh lùng: Thế từ trở đi, chúc thư vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng thể niềm vui thực tế đứa cháu đích tơn khát tiền tới mức mong mỏi chết ông nội điều kiện lí tưởng cho việc thực chúc thư Hòa vào niềm vui chung tang gia hạnh phúc, niềm vui Văn Minh thực tế lạnh lùng, tàn nhẫn, đáng ghê sợ niềm vui kì dị, lố bịch cụ cố Hồng - Lưỡi dao trào phúng sắc bén nhà văn cịn lách vào bên vẻ ngồi đăm đăm chiêu chiêu với mặt người lúc gia đình đương tang gia bối rối để phát tâm địa thật Hóa ra, Văn Minh chồng phân vân vị đầu rứt tóc khơng biết xử trí với Xn tóc đỏ cho phải Xuân có hai tội nhỏ, ơn to Hai tội nhỏ quyến rũ em gái hắn, đồng thời tố cáo tội trạng hoang dâm em gái khác, nghĩa làm hại danh dự danh giá hai đứa em gái Văn Minh Bù lại, có ơn to gây chết ông cụ già đáng chết, có nghĩa giúp cho Văn Minh có tiền chúc thư vào thời hành khơng cịn lí thuyết viển vơng => Cách phân định công tội, cách đánh giá tội nhỏ ơn to suy nghĩ Văn Minh thể chân thực chất tàn nhẫn đáng ghê sợ – kẻ coi tiền quan trọng danh dự, đạo lí tình cảm gia đình c Ơng Phán mọc sừng - Chất hài hước tên kép ông Phán mọc sừng y Người ta thường gọi ông chồng bị vợ phản bội, ngoại tình hai chữ mọc sừng với tính chất bỡn cợt nhiều thương hại; cịn với rể quý hóa cụ cố Hồng, tên mà y th Xn tóc đỏ gắn cho mình, cơng khai hóa nỗi nhục nhã cách hê, sung sướng Cái tên Phán mọc sừng theo y toàn tác phẩm minh chứng cho xuống cấp thê thảm danh dự, nhân cách đạo lí Sự hài hước khơng đặt tình cảnh người đàn ơng ngờ nghệch bị vợ cắm sừng mà xuất thái độ sung sướng cách bỉ ổi, đê tiện người chồng hăm hở, hào hứng dùng trò khổ nhục kế, tình cách khai thác danh tiết vợ nỗi nhục để kiếm tiền - Phán mọc sừng ngạc nhiên sung sướng đỉnh không ngờ giá trị đơi sừng hươu đầu lại to đến Khơng vậy, dành tồn ngưỡng mộ chân thành ngu xuẩn tài quảng cáo Xn tóc đỏ nói có câu mà làm cho có thêm vài ba nghìn bạc Hắn hi vọng khao khát trù tính với Xuân doanh thương Và vậy, muốn gặp Xuân để trả nốt năm đồng với lí trước bn bán phải giữ chữ tín làm đầu Tất chi tiết khắc họa rõ trạng thái cảm xúc kẻ đê tiện, bất nhân, vơ sỉ trù tính cơng doanh thương số vốn kiếm từ nỗi nhục nhã dơ dáy d Bà Văn Minh Tuyết - Bà Văn Minh vui sướng lăng xê mốt thời trang áo tang, niềm vui bệnh hoạn, quái gở bất nhân kẻ sẵn sàng trục lợi tang tóc đau thương, kẻ nghĩ chúng, thản nhiên lấy đám tang người thân làm nơi trưng diện, hẹn hò, biến đám tang thành sàn diễn thời trang - Chân dung cô Tuyết khắc họa thật ấn tượng từ cảm xúc, dáng vẻ , nét mặt đến trang phục Nỗi đau khổ cách đáng, muốn tự tử cảm giác bị kim châm vào lịng cháu gái đám tang ơng nội lại hồn tồn khơng phải xót thương cho xác chết nằm mà “khơng thấy bạn giai đâu” bọn đưa đám Trưng diện y phục ngây thơ hở hang, sắm cho vẻ buồn lãng mạn mốt, sẵn sàng khêu gợi lẳng lơ từ ông già mép cằm đủ râu ria đến liếc mắt đưa tình với thằng Xn, cháu gái người chết bổ sung cho bất nhân bất hiếu gia đình nét sa đọa dơ dáy Cảnh đám ma gương mẫu a Trước sau phát phục - Trong đám tang, thời điểm phát phục thời điểm vô đau xót Đây thời điểm gia đình có người nằm xuống, cháu gia đình phải mặc đồ tang để cúng tế đáp lễ khách đến phúng viếng Do vậy, thời điểm phát phục chưa thời điểm mong đợi Tuy nhiên, với bày cháu chí hiếu nóng ruột đem chơn cho chóng xác cụ tổ việc chậm trễ lễ phát phục bị coi điều đáng trích, phê phán + Phái trẻ la ó, cậu Tú Tân điên người lên, bà Văn Minh sốt ruột, ơng TYPN bực mình, họ om sòm đổ lỗi cho + Cụ cố Hồng nhắm mắt lại kêu khổ => Tất bất bình xuất phát từ nguyên nhân nhất: mong muốn riêng tư họ bị trì hỗn chưa có lệnh phát phục Cậu Tú Tân chưa dùng đến máy ảnh chuẩn bị sẵn; bà Văn Minh chưa mặc đồ xô gai tân thời, mũ trắng viền đen,… để lăng xê mốt sáng tạo thời trang áo tang; ông TYPN chưa thấy chế tạo mắt cơng chúng => Lệnh phát phục, cất đám thông thường giây phút đau buồn tử biệt sinh li, đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”, lại giây phút “tưng bừng hạnh phúc” làm thỏa mãn, toại nguyện mong mỏi, khao khát, chờ đợi tất người tham dự đám tang Vũ Trọng Phụng để nhân vật thỏa sức hoạt động, qua đó, tự bộc lộ khơng mong mỏi, khao khát, toan tính, ý đồ mà nhân cách đáng ghê tởm + Trong gia đình, cụ cố Hồng dịp khoe già nua, ốm u mình; ơng Văn Minh di chúc vào thực; cô Tuyết bà Văn Minh mãn nguyện tang phục lộng lẫy lãng mạn, cậu Tú Tân thỏa thích thực sở thích chụp ảnh, ông Phán Mọc sừng thêm tự hào đơi sừng giá trị đầu mình,… + Ngồi gia đình: sư cụ Tăng Phú sung sướng vênh váo đánh đổ Hội Phật giáo; cảnh sát Min Min toa sung sướng cục điểm lúc khơng có đáng phạt mà phạt, đương buồn rầu nhà buôn vỡ nợ th trơng đám ma; cụ bạn cụ cố Hồng hạnh phúc dịp khoe râu ria khoe huân chương; giai gái lịch hạnh phúc chim nhau, cười tình với nhau,… => Như vậy, việc khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng cảnh phát phục giúp Vũ Trọng Phụng phơi bày chân tướng xấu xa xã hội chó đểu chết người hạnh phúc người khác; chết trở thành phương tiện để thỏa mãn ý đồ, tham vọng cho người sống, phút sinh li tử biệt trở thành ngày hội tưng bừng b Cảnh đưa tang - Bằng tài nghệ thuật trào phúng bậc thầy mình, Vũ Trọng Phụng dựng lại sinh động cảnh tang gia bối rối với tất băn khoăn, lo lắng bận rộn nhưng- nguyên nhân băn khoăn, lo lắng bận rộn để tổ chức đám ma linh đình, long trọng ngày vui, đám hội nhằm đem lại lợi ích, danh giá cho người sống khơng phải lo đám tang cho người chết + Về hình thức tổ chức, đám tang tổ chức theo kiểu ta, Tây Tàu với kiệu bát cống, lợn quay lọng; kèn ta, kèn tây, kèn tàu thi rộ lên, có bú dích lốc bốc xoảng; có vài trăm vịng hoa, câu đối, vài ba trăm người đưa + Người đưa đủ thành phần: có cụ già bạn thân cụ cố Hồng; có giai gái lịch bạn đám cháu Họ ăn mặc sang trọng: đám già đeo đủ thứ huân chương, khoe đủ thứ râu; đám trẻ, đặc biệt nữ giới, phần nhiều tân thời Trong đám tang ấy, sau mặt nghiêm chỉnh, buồn rầu đám giai gái lịch lại lời thào vơ giáo dục, trị bình phẩm nhau, chê bai , ghen tng nhau, hẹn hị nhau,… Chúng nói tất điều từ tình tới tiền khơng nhắc đến người chết mà chúng đưa đám Quả lời nói xứng đáng với người đưa đám ma => Như vậy, đám ma tổ chức cách linh đình khơng có khơng khí trang nghiêm, thành kính cần có, có lố bịch, giả dối, bất nhân vơ văn hóa - Câu văn trần thuật “đám đi” viết thành dòng riêng, lặp lại lần, tạo ấn tượng sâu sắc toàn cảnh, viễn cảnh đám ma đông đúc huyên náo, tạo ấn tượng diễn biến kéo dài trơ tráo bất chấp chê bai, khinh bỉ, ghê sợ người chứng kiến có lương tri, nhờ đó, lố lăng, đồi bại, giả dối bọn người đưa bày cách vô sỉ đời c Cảnh hạ huyệt - Có lẽ, yếu tố gây cười chua xót đoạn trích mâu thuẫn thật giả cảnh đưa đám cảnh hạ huyệt Ngòi bút sắc sảo Vũ Trọng Phụng cho thấy tất bọn người đưa đám hiếu diễn viên bi hài kịch đáng buồn đáng cười: + Ơng Phán mọc sừng oặt người khóc khơng thơi để nhanh chóng kín đáo trả tiền cho Xuân tóc đỏ Hắn lựa chọn thời điểm đau xót đám tang để diễn thật tốt chí hiếu ơng cháu rể q hóa, thực chất để tiến hành thương vụ mua bán bên chết người thân + Hình ảnh cậu Tú Tân bạn bè cậu rầm rộ nhảy lên mả khác bắt bẻ người một, chống gậy, gục đầu, cong lưng, lau mắt để cậu chụp ảnh lúc hạ chuyệt chi tiết đặc sắc lột trần giả tạo đến mức ghê sợ người Nó cho thấy luân thường đạo lí bị hủy hoại chiều sâu gia đình bề rộng mối quan hệ xã hội => Như lúc hạ huyệt – thời điểm đau xót người người thân vĩnh viễn rời xa lại lúc kịch đồi bại, giả dối, bất nhân gia đình cụ cố Hồng nói riêng xã hội tư sản thành thị lúc nói chung đẩy lên cao Qua cảnh hạ huyệt, Vũ Trọng Phụng muốn nhen lên lòng người đọc niềm căm phẫn mãnh liệt lố lăng,đồi bại xã hội tư sản thành thị đương thời, muốn người đọc chôn cất hạ huyệt xã hội “chó đểu” Bút pháp trào phúng Vũ Trọng Phụng - Giọng văn châm biếm tạo nhận xét, bình luận hài hước cách nói thâm thúy: “Thật đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu”; “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm”; “Cịn nhiều câu nói vui vẻ ý nhị khác nữa, xứng đáng với người đưa đám ma” - Thái độ châm biếm đặc biệt thể lời miêu tả, liệt kê tỉ mỉ xác, lời trần thuật khách quan, không giấu mỉa mai cay độc đám bạn thân cụ cố Hồng - Thái độ châm biếm so sánh, ví von hài hước: cánh sát buồn rầu nhà buôn vỡ nợ; ông lang từ chối chạy chữa vị danh y biết tự trọng; cách đặt câu chứa đựng mâu thuẫn trào phúng thuốc thánh đền Bia chữa ho lao, thương hàn công hiệu đến mức họ mạng; câu văn phơi bàu thật sau giả dối; cách nói giễu nhại,… Tất có tác dụng việc lột trần mặt xã hội “chó đểu” lúc III Kết luận ... cấu truyện ngắn Chí Phèo Về phương diện cốt truyện, truyện ngắn truyền thống thường có kết cấu cốt truyện theo trình tự tuyến tính, kiện xảy trước kể trước, kiện xảy sau kể sau Trong truyện ngắn. .. con, gia đình anh đĩ Chuột truyện ngắn “Nghèo”, lão Hạc truyện ngắn “Lão Hạc”; họ phải “nằm chết khô chết nỏ” giường hai đứa ẻo lả lúa buồn tiếng thở dài Phúc truyện ngắn “Điếu văn”; họ phải sống... Nguyễn Tuân II Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Xuất xứ “Chữ người tử tù” ban đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” in năm 1938 tạp chí Tao đàn Đây truyện ngắn đặc sắc “Vang bóng thời” – tập truyện xuất

Ngày đăng: 07/09/2022, 20:24

w