Chương VI bài tập cuối chương VI toán 10

14 4 0
Chương VI bài tập cuối chương VI toán 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm được các khái niệm cơ bản về hàm số Định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ.

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm hàm số: Định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số - Hàm số bậc hai: vẽ đồ thị hàm số bậc hai Nhận biết yếu tố đường parabol: đỉnh, trục đối xứng Vận dụng kiến thức hàm số bậc hai đồ thị vào giải toán thực tiễn - Dấu tam thức bậc hai: Nắm dấu tam thức bậc hai Giải bất phương trình bậc hai Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải tốn thực tiễn - Phương trình quy phương trình bậc hai: Biết cách giải số phương trình bậc hai đơn giản quy phương trình bậc hai Năng lực - Xác định TXĐ, đồng biến nghịch biến hàm số (GQVĐ, TD) - Xác định yếu tố parabol vẽ đồ thị hàm số bậc hai (GQVĐ, TD) - Xác định hàm số bậc hai thông qua yếu tố cho (GQVĐ, TD) - Nhận biết giải thích tính chất hàm số bậc hai thơng qua đồ thị (CCTH, TD) - Giải thích định lí dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm bậc hai (TD) - Xét dấu tam thức bậc hai.(GQVĐ) - Vận dụng định lí dấu tam thức bậc hai để giải Bất phương trình bậc hai (GQVĐ) - Giải số phương trình chứa bậc hai đơn giản quy phương trình bậc hai (TD, GQVĐ) - Vận dụng kiến thức hàm số, hàm số bậc hai, bất phương trình bậc hai phương trình chứa bậc hai đơn giản để giải số toán liên quan đến thực tiễn (MHH, GQVĐ, CC) Phẩm chất: - Bồi dưỡng khả tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS ứng dụng tích vơ hướng - Chăm chỉ, trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy chiếu (TV); SGK, giáo án - Các phụ lục: + Phiếu học tập số : phiếu (chia lớp nhóm) + Phiếu học tập số 2: 25 phiếu (hoạt động cặp đôi) + Phiếu học tập số 3: 25 phiếu (hoạt động cặp đôi) + Phiếu học tập số 4: phiếu (chia lớp thành nhóm) Học sinh: - Bút, thước thẳng, SGK, - Mỗi nhóm (4 nhóm) tổng hợp lại nội dung lí thuyết chương dạng toán liên quan đến (dưới dạng sơ đồ tư duy) gửi cho GV qua nhóm zalo lớp trước ngày… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết Tiết Nhắc lại lí thuyết chương Làm câu trắc nghiệm đơn giản để củng cố lý thuyết dạng chương Luyện tập Tiết 1: ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG, LÀM MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Hoạt động 1: Ôn tập lại nội dung lý thuyết chương (10 phút) a) Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức Hàm số (tập xác định hàm số, đồ thị hàm số, biến thiên hàm số); Hàm số bậc hai; Dấu tam thức bậc hai; Phương trình quy phương trình bậc hai vào nội dung ôn tập b) Tổ chức thực - GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập số giao nhiệm vụ cho nhóm ( giao từ tiết học trước) - GV chiếu phiếu học tập số - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết của nhóm - GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập 2.1 Trắc nghiệm (35 phút) a) Mục tiêu: - Giải tổng hợp toán chương - Rèn luyện tính nhanh nhẹn tổng hợp kiến thức cho HS b) Tổ chức thực - Giáo viên phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ; GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn nhóm cấn - Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương cặp học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học - GV kết luận Câ u ĐA 10 11 12 13 14 15 B C D B C A A B C D C D B B A Tiết 2.2 Tự luận Nội dung 1: Xác định hàm số bậc hai thông qua yếu tố cho (10 phút) a) Mục tiêu: Biết sử dụng yếu tố đỉnh, trục đối xứng, điểm thuộc …để tìm hàm số bậc hai y  ax  bx  c b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu HS (cá nhân) thực nhiệm vụ: - GV chiếu - A 4;5 (P) qua điểm   Học sinh thực nhiệm vụ HS lên bảng trình bày GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn (nếu cần) GV gọi HS nhận xét, hoàn thành sản phẩm Giáo viên kết luận: I 2;1 Bài 1: Xác định parabol ( P ) : y  ax  bx  c biết parabol (P) có đỉnh   I 2;1 Do (P) có đỉnh   nên  b 2  4a  b    (1)  2a a  b  c  4a  2b  c   A 4;5 Vì đồ thị qua điểm   nên ta có 16a  4b  c  (2) Từ (1) (2) ta có  4a  b  a     4a  2b  c   b  4 16a  4b  c  c    Vậy Parabol là: y  x  x  Nội dung 2: Giải bất phương trình bậc giải tốn tìm giá trị tham số để tam thức bậc không đổi dấu: (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh Giải bất phương trình bậc giải tốn tìm giá trị tham số để tam thức bậc không đổi dấu b) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi - HS thảo luận cặp đôi thực nhiệm vụ; GV theo dõi, hỗ trợ , hướng dẫn nhóm cấn - Đại diện học sinh lên bảng trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi nhận tuyên dương cặp học sinh có câu trả lời tốt Động viên học sinh cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học - GV kết luận f ( x)   m  1 x   m  1 x  Bài Cho Tìm m để bất phương trình f ( x)  vô nghiệm TH1: m = Bất phương trình trở thành -1 > Suy với m = bất phương trình cho vơ nghiệm TH2: m  bất phương trình cho vô nghiệm m 1  m   '  m  m  m 1    m 1  m 1   Vậy giá trị m cần tìm m   0;1 Nội dung 3: Giải phương trình quy bậc 2: (7 phút) a) Mục tiêu: Học sinh giải phương trình dạng ax  bx  c  dx  ex  f ax  bx  c  dx  e b) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu yêu cầu em thực nhiệm vụ theo nhân Bài 3: Giải phương trình sau: a) x  14  x  ; b)  x  5x   x  x  - GV gọi HS lên bảng thực nhiệm vụ HS khác tự làm vào - GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn (nếu cần) - GV gọi HS nhận xét, hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh - Trên sở câu trả lời học sinh, GV kết luận: a)  x3 2 x  14  x   x  14   x  1  x  x  15     x  5 Thay hai giá trị x vào phương trình cho, ta thấy có x  thỏa mãn Vậy nghiệm phương trình cho x   x 1  x  x   x  x    x  x   x  x   x  3x     x    2 b) 2 2 Thay hai giá trị x vào phương trình cho, ta thấy có Vậy nghiệm phương trình cho x x thỏa mãn Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế - Phát triển lực mơ hình hóa tốn học học sinh b) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập số - HS: Nhận nhiệm vụ - GV: Điều hành, quan sát, hướng dẫn HS - HS: + Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm + Viết báo cáo kết bảng phụ để báo cáo + Các nhóm treo làm nhóm Một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo + HS theo dõi đưa câu hỏi thảo luận với nhóm bạn - Giáo viên kết luận: Bài 4(Bài 6.34/sgk) a) Giả sử y  at  bt  c  a   hàm số mơ tả số lượng máy tính xách tay bán qua năm Do giả thiết (0;3, 2) đỉnh đồ thị hàm số nên  b 0  b0    2a c  3, 3,  a.02  b.0  c Điểm (1; 4) thuộc đồ thị hàm số nên ta có  a.1  0.1  3,  a  0,8 Vậy hàm số cần tìm y  0,8t  3, a) Năm 2019 tương ứng với t  nên 2024 tương ứng với t  Khi số lượng máy tính bán y  0,8.6  3,  32 b) Khi số lượng máy tính xách tay bán năm vượt qua mức 52 nghìn ta có bất phương trình 0,8t  3,  52  x   61  l  0,8t  48,8     x  61  7,8  n  Chọn giá trị nguyên t  tương ứng với năm 2026 Vậy từ năm 2026 trở số số lượng máy tính xách tay bán năm vượt qua mức 52 nghìn Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà: (3 phút) Nhiệm vụ bắt buộc : Hoàn thành tập 1, 2, 3, tờ phôtô Bài 1: Tìm tập xác định hàm số: 2x 1 x  3x  a) x2 y (1  x)( x  x  3) b) y c) y x2 x 1 d) y   x  x  e) f) y x5 ( x  1) x  y  2x ( x  2) x  A ( 2;- 5) y = ax2 + bx- a b Bài 2: Xác định hệ số , (P): biết (P) qua có trục x=- đối xứng Bài 3: Cho (P): y  x  3x  Vẽ đồ thị hàm số (P) Bài 4: Giải phương trình sau: a) x2  4x  x  2 b)  x  3 x  x  c) x  x    x 0 d) x  2x    x Nhiệm vụ khuyến khích: Bài 1: Cho (P): y  x  3x  a) Vẽ đồ thị hàm số (P) b) Từ đồ thị (P) suy cách vẽ đồ thị hàm số y  2x2  x  y  2x  x 1 c) Xác định m để phương trình vơ nghiệm, có nghiệm, có nghiệm, có nghiệm Bài 2: Cổng Arch thành phố St.Louis Mỹ có hình dạng parabol (hình vẽ) Biết khoảng cách hai chân cổng 162 m Trên thành cổng, vị trí có độ cao 43 m so với mặt đất (điểm M), người ta thả sợi dây chạm đất (dây căng thẳng theo phương vng góc với mặt đất) Vị trí chạm đất đầu sợi dây cách chân cổng A đoạn 10 m Giả sử số liệu xác Hãy tính độ cao cổng Arch (tính từ mặt đất đến điểm cao cổng) PHIẾU HỌC TẬP Họ tên thành viên:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu hỏi nhóm : Nêu khái niệm hàm số nêu số cách cho hàm số? Nêu khái niệm tập xác định hàm số? Đồ thị hàm số nghịch biến? y  f  x ? Nêu khái niệm hàm đồng biến, hàm Câu hỏi nhóm 2: Nhắc lại khái niệm hàm số bậc hai? Cho ví dụ? Xác định miền đồng biến nghịch biến hàm số bậc hai? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai? Câu hỏi nhóm 3: Nêu định lý dấu tam thức bậc hai? Nêu cách giải bất phương trình ax  bx  c  ax  bx  c  dx  ex  f Câu hỏi nhóm 4: Nêu cách giải phương trình ax  bx  c  dx  e PHIẾU HỌC TẬP Họ tên thành viên:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đề y x  Câu 1: Tập xác định hàm số A D  [2; ) B D   2;   C D  ¡ \  2 D D  ¡ …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Tập xác định hàm số y  x    x 1  D   ;3 2  A 1  D   ;    3;   2  B C D   D D  ¡ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …… Câu 3: Bảng biến thiên bảng biến thiên hàm số hàm số cho bốn phương án A, B, C, D sau đây? x y 2 2 A y  x  x  B y  x  x  C y  2 x  x D y  2 x  x  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… f  x    m  1 x  m  Câu 4: Hàm số A m  (với m tham số thực) nghịch biến ¡ B m  C m  D m  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Trục đối xứng parabol y   x  x  đường thẳng có phương trình x x x x A B C D …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Cho hàm số f ( x)  ax  bx  c có đồ thị hình bên Số nghiệm phương trình f ( x )  y  O x   A B C D …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Hàm số y  3x  x  nghịch biến khoảng sau đây? 1   ;    A  1   ;   6 B      ;    C  1   ;  6 D  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… P Câu 8: Cho parabol y  3x  x  Điểm sau đỉnh   ? A I  0;1 1 2 I ;  B  3   2 I  ;  C  3  1 2 I  ;  D  3  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… I 1; 5  Câu 9: Xác định hệ số a b để Parabol y  ax  x  b có đỉnh  a   A b  2 a   B b  a   C b  a   D b  3 …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Đồ thị sau đồ thị hàm số y  x  x  Hình A Hình Hình B Hình Hình C Hình Hình D Hình …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: Cho Parabol y  ax  bx  c có đồ thị hình vẽ Khẳng định đúng? A a  0, b  0, c  B a  0, b  0, c  C a  0, b  0, c  D a  0, b  0, c  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 12: Cho đồ thị hàm số y   x  x  có đồ thị hình vẽ sau Đồ thị đồ thị hàm số y   x2  x  Hình Hình Hình A Hình Hình C Hình B Hình D Hình …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 13: Bất phương trình x   x  x  8  có nghiệm nguyên? A B C vô số D …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 14: Gọi a b nghiệm phương trình: x   x  Tính P  a.b ? A P  B P  2 C P  D P  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 15: Cho Parabol f  x   ax  bx  c có đồ thị hình vẽ Với giá trị tham số m phương trình A m  B m  f  x  1  m có nghiệm phân biệt C m  1 D m  …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Đáp án Câu ĐA 10 11 12 13 14 15 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bài Cho nghiệm f ( x)   m  1 x   m  1 x  Tìm m để bất phương trình f ( x)  vô Bài làm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Họ tên thành viên:………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bài (Bài 6.34/sgk): Một công ty bắt đầu sản xuất bán loại máy tính xách tay từ năm 2018 Số lượng loại máy tính bán hai năm liên tiệp 2018 2019 3,2 nghìn nghìn Theo nghiên cứu dự báo thị trường công ty, khoảng 10 năm kể từ năm 2018, số lượng máy tính loại bán năm xấp xỉ hàm số bậc hai Giả sử t thời gian (theo đơn vị năm) tính từ năm 2018 Số lượng loại máy tính bán 0; 3,  1;  năm 2018 năm 2019 biểu diễn điểm   Giả sử 0; 3,   đỉnh đồ thị hàm số bậc hai a) Lập công thức hàm số mơ tả số lượng máy tính xách tay bán qua năm b) Tính số lượng máy tính xách tay bán năm 2024 c) Đến năm số lượng máy tính xách tay bán năm vượt qua mức 52 nghìn Bài làm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... thuyết dạng chương Luyện tập Tiết 1: ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG, LÀM MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN Hoạt động 1: Ôn tập lại nội dung lý thuyết chương (10 phút) a) Mục tiêu: - Ôn tập kiến... vi? ?n nhóm + Vi? ??t báo cáo kết bảng phụ để báo cáo + Các nhóm treo làm nhóm Một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo + HS theo dõi đưa câu hỏi thảo luận với nhóm bạn - Giáo vi? ?n kết luận: Bài 4 (Bài. .. nghiệm (35 phút) a) Mục tiêu: - Giải tổng hợp toán chương - Rèn luyện tính nhanh nhẹn tổng hợp kiến thức cho HS b) Tổ chức thực - Giáo vi? ?n phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi

Ngày đăng: 07/09/2022, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan