1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển mô hình hàng không chi phí thấp của vietnam airlines đến năm 2015

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VŨ HOÀNG MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH HÀNG KHÔNG CHI PHÍ THẤP CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUYẾT CHIẾN MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt thuật ngữ Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trang 1 2 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 Vận tải hàng không 1.1.1 Vận tải hành khách 1.1.2 Vận tải hàng hoá 1.2 Vai trò vận tải hành khách đường hàng không 1.2.1 Đối với phát triển ngành hàng không 1.2.2 Đối với phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.3 Vận tải hàng không chi phí thấp 1.3.1 Khái niệm LCC 1.3.2 Đặc trưng vận tải hàng không chi phí thấp 1.4 Tác động môi trường vận tải hàng không chi phí thấp 11 1.4.1 Môi trường vi mô 11 1.4.1.1Các yếu tố đầu vào 11 1.4.1.2Đối thủ cạnh tranh 12 1.4.1.3Khách hàng 13 1.4.2 Môi trường vó mô 13 1.4.2.1 Tình hình trị khủng bố 13 1.4.2.2 Tự hóa vận tải hàng không 14 1.4.2.3 Tăng trưởng kinh tế 15 1.5Kinh nghiệm vận tải hàng không chi phí thấp số LCC 16 giới 1.5.1 Mô hình hàng không chi phí thấp Mỹ 1.5.2 Mô hình hàng không chi phí thấp châu Âu 1.5.3 Mô hình hàng không chi phí thấp châu Á 16 21 23 1.5.4 Mô hình hàng không chi phí thấp Pacific Airlines 1.5.5 Những đặc trưng chung mô hình hàng không chi phí thấp 24 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT 27 TRIỂN MÔ HÌNH HÀNG KHÔNG CHI PHÍ THẤP CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1 Quá trình hình thành, phát triển tình hình vận tải hành khách 27 Vietnam Airlines 2.1.1 Giai đoạn từ hình thành đến đầu năm 1990 27 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến 27 2.2 Những xây dựng mô hình hàng không chi phí thấp 29 Vietnam Airlines 2.2.1 Những yếu tố môi trường 29 2.2.1.1 Môi trường vó mô 29 2.2.1.2 Môi trường vi mô 39 2.2.2 Những yếu tố nội 46 2.2.2.1 Đội máy bay 46 2.2.2.2 Hệ thống phân phối 47 2.2.2.3 Mạng đường bay 48 2.2.2.4 Hoạt động khai thác mặt đất chuyến bay 49 2.2.2.5 Chính sách giá 49 2.2.2.6 Kết hoạt động kinh doanh 51 2.2.2.7 Chi phí 52 2.2.2.8 Nguồn nhân lực 53 2.3 Thực trạng hoạt động mô hình hàng không chi phí thấp 55 Vietnam Airlines thời gian qua 2.3.1 Thực trạng hoạt động mô hình hàng không chi phí thấp 55 Vietnam Airlines 2.3.2Phân tích đánh giá khả phát triển mô hình hàng không 56 chi phí thấp Vietnam Airlines thời gian tới 2.3.2.1 Đánh giá yếu tố bên 56 2.3.2.2 Đánh giá yếu tố bên 57 2.3.2.3 Đánh giá khả phát triển mô hình hàng không chi phí 58 thấp Vietnam Airlines 2.4 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn LCC hoạt động 60 Việt Nam CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 61 MÔ HÌNH HÀNG KHÔNG CHI PHÍ THẤP CỦA VIETNAM AIRLINES 3.1 Định hướng phát triển mô hình hàng không chi phí thấp 61 Vietnam Airlines thời gian tới 3.1.1 Dự báo sản lượng hành khách 61 3.1.2 Mục tiêu tổng quát Vietnam Airlines đến năm 2020 62 3.1.3 Một số tiêu chủ yếu giai đoạn 2006-2010 62 3.1.4 Định hướng phát triển chủng loại máy bay 62 3.1.5 Định hướng phát triển mô hình hàng không chi phí thấp 63 Vietnam Airlines 3.2 Một số giải pháp phát triển mô hình hàng không chi phí thấp 63 Vietnam Airlines 3.2.1 Một số đặc trưng xây dựng LCC trực thuộc Vietnam 63 Airlines 3.2.2 Các giải pháp phát triển mô hình hàng không chi phí thấp 64 Vietnam Airlines 3.2.2.1 Xây dựng đội máy bay 64 3.2.2.2 Xây dựng lực lượng lao động 66 3.2.2.3 Xây dựng dịch vụ phục vụ hành khách phân phối 69 sản phẩm 3.2.2.4 Xây dựng sách giá 71 3.2.2.5 Xây dựng mạng đường bay 74 3.3 Kiến nghị 76 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ AAPA (Association of Asia Pacific Airlines): Hiệp hội hãng hàng không khu vực châu Á – Thái Bình Dương AACO (Arap Air Carriers Organization): Tổ chức hãng hàng không Arập AFRAA (African Airlines Association): Hiệp hội hãng hàng không châu Phi ALTA (Asociatión Latinoamericana de Transporte Aéreo): Hiệp hội vận tải hàng không châu Mỹ La tinh ATA (Air Transport Association of America): Hiệp hội vận tải hàng không Hoa kỳ ASK (Available seat km): đơn vị đo sản lượng, định nghóa ghế máy bay, dành cho hành khách, tính cho km bay ASKs (Available seat kms): tích số số lượng ghế máy bay, dành cho hành khách, với khoảng cách tính km chặng bay ASM (Available seat mile): đơn vị đo sản lượng, định nghóa ghế máy bay, dành cho hành khách, tính cho dặm bay ASMs (Available seat miles): tích số số lượng ghế máy bay, dành cho hành khách, với khoảng cách tính dặm chặng bay Điểm nối điểm (Point to point): Là lộ trình có chặng bay Hành khách – km (Passenger-km) hành khách - dặm (passenger-mile): Đơn vị đo sản lượng; định nghóa hành khách vận chuyển km (hoặc dặm) bay IATA (International Air Transport Association): Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế ICAO (International Civil Aviation Organization): Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế) LCC (Low Cost Carrier): Hãng hàng không chi phí thấp Liên danh (Code share): hình thức liên kết hai nhiều hãng hàng hợp đồng liên danh Trong hãng thể mã hãng mình, mã chung chấp nhận, vé máy bay cho (những) chặng bay (các) hãng khác có hợp đồng liên danh chuyên chở Nối chuyến (Connecting) : lộ trình mà hàng khách phải dừng sân bay trung chuyển để chuyển từ chuyến bay sang chuyến bay khác hãng hãng khác khoảng thời gian không vượt 24 tiếng kể từ đến sân bay RPKs (Revenue passenger – kilometres): Được tính số lượng hành khách vận chuyển có thu nhân với số km bay chặng bay RPKs đơn vị đo sản lượng vận tải hành khách đường hàng không Seat-km (hoặc seat-mile): Là đơn vị đo sản lượng; định nghóa ghế tính cho km bay (hoặc dặm bay) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự khác biệt hãng hàng không truyền thống với LCC Bảng 1.2: Mô hình Southwest Bảng 1.3: Mô hình hàng không chi phí thấp Pacific Airlines Bảng 1.4 :Đặc trưng chung mô hình hàng không chi phí thấp Bảng 2.1:Sản lượng vận tải Vietnam Airlines (2003-2006) Bảng 2.2: Khoảng cách thời gian bay từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đến số thành phố thuộc quốc gia khu vực Bảng 2.3: Khoảng cách thời gian bay số thành phố Việt Nam Bảng 2.4: Đội máy bay Vietnam Airlines tính đến tháng năm 2007 Bảng 2.5: Tình hình doanh thu, lợi nhuận Vietnam Airlines Bảng 2.6: Cơ cấu tài Vietnam Airlines Bảng 2.7: Cơ cấu chi phí Vietnam Airlines Bảng 2.8: Cơ cấu lao động Vietnam Airlines Bảng 3.1: Dự kiến đội máy bay Vietnam Airlines đến năm 2010 Bảng 3.2: So sánh tiêu chí LCC trực thuộc Vietnam Airlines với hãng hàng không truyền thống LCC nước Bảng 3.3: Một số thông số kỹ thuật A320 A321 Vietnam Airlines khai thác Tp Hồ Chí Minh – Phú Quốc Tp Hồ Chí Minh – Hải Phòng Mạng đường bay quốc tế: Tập trung khai thác số đường bay khu vực tối đa có cạnh tranh gay gắt từ hãng LCC nước Sau đó, vào hoạt động ổn định, hãng mở thêm đường bay khác khu vực với thời gian bay tối đa để mở rộng thị trường đối phó lại LCC xuất tương lai Cụ thể: Đường bay (một chiều khứ hồi) Tp Hồ Chí Minh/Hà Nội – Singapore Tp Hồ Chí Minh/Hà Nội – Bangkok Tp Hồ Chí Minh/Hà Nội – Kuala Lumpur Tp Hồ Chí Minh/Hà Nội – Taipei Tp Hồ Chí Minh/Hà Nội – Cao Hùng 3.3 KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu mức độ phát triển hàng không dân dụng Việt Nam tình hình cạnh tranh vận tải hàng không khu vực, tác giả đưa số giải pháp để áp dụng mô hình hàng không chi phí thấp vào hoạt động Vietnam Airlines nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh hãng tình hình Những giải pháp đưa vào tình hình thực tế nhiều hạn chế trình độ phát triển chung ngành hàng không dân dụng Việt Nam chưa nhiều nước khác khu vực Do vậy, để giải pháp phát huy hiệu tương lai, xin có vài kiến nghị sau:  Cơ quan quản lý nhà nước hàng không dân dụng: - Định hướng cho doanh nghiệp cảng hàng không phát triển thêm nhà ga hàng không chi phí thấp theo hướng cắt giảm tối đa dịch vụ để giảm chi phí cất hạ cánh chi phí cảng hàng không khác cho hãng hàng không phải đảm bảo tiêu chí kỹ thuật, an ninh, an toàn theo quy định quốc tế quốc gia; - Chuyển đổi số cảng hàng không nhỏ thành cảng hàng không phi phí thấp; - Xây số cảng hàng không chi phí thấp theo tiêu chí nêu  Nguồn vốn dành cho xây dựng cảng hàng không lớn: Huy động vốn từ nguồn vốn ODA tìm hiểu mô hình huy động vốn theo phương thức tư nhân hóa cổ phần hóa cảng hàng không nhiều nước khu vực làm  Nhà nước cần nới lỏng quy định thu phí cất hạ cánh chi phí cảng hàng không khác để cảng hàng không cạnh tranh với việc thu hút hãng hàng không khai thác Đây yếu tố quan trọng việc cắt giảm chi phí khai thác LCC Cảng vụ hàng không giới hạn vai trò chức quản lý nhà nước, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an ninh, an toàn tuân thủ nghiêm ngặt  Cơ quan quản lý nhà nước hàng không dân dụng cần đẩy nhanh tiến trình tự hóa vận tải hàng không, hình thành thị trường hàng không thống khu vực ASEAN Đây hội to lớn, gỡ bỏ rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho LCC hoạt động  Và cuối cùng, để thực nhiệm vụ cách tốt bối cảnh hàng không dân dụng giới khu vực phát triển cao nay, thân quan quản lý nhà nước hàng không dân dụng phải không ngừng học tập, nghiên cứu sách, mô hình để thực trở thành đòn bẩy công cụ định hướng cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam phát triển KẾT LUẬN Quá trình hội nhập kinh tế giới làm xuất ngày nhiều “bầu trời mở” vận tải hàng không dân dụng Các hình thực hợp tác song phương chuyển sang sang đa phương với hiệp định ký kết quốc gia mở hội lớn cho hãng hàng không khai thác thị trường mới, tăng tần suất khai thác Hợp tác đa phương dạng hình thành thị trường vận tải hàng không thống tạo hội cho hãng hàng quy mô nhỏ tồn cạnh tranh với hãng lớn Trong bối cảnh đó, không hãng tên tuổi bị phá sản Bên cạnh có nhiều hãng có quy mô nhỏ, khai thác đường bay ngắn đạt thành công nhờ áp dụng mô hình theo hướng tận dụng thị trường khe mà hãng lớn bỏ qua Từ bệ phóng đó, hãng cạnh tranh chiếm ưu hãng lớn số đường bay phù hợp với mô hình hoạt động Trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt với LCC số đường bay nội địa quốc tế, Vietnam Airlines thực đa dạng hóa giá vé, thực số chương trình khuyến mại giảm giá để thu hút khách hàng, giành lại thị phần Tuy nhiên, chương trình mang tính thời kỳ, trở thành hệ thống giá cước thấp gặp phải vấn đề chi phí Đồng thời, hãng cắt bỏ hoàn toàn dịch vụ truyền thống uy tín hãng hàng không quốc gia Do để áp dụng mô hình LCC vào Vietnam Airlines nhằm mục đích tạo đối trọng cạnh tranh với LCC khác đường bay ngắn khu vực hãng cần phải thành lập riêng LCC trực thuộc hoạt động theo hướng tối thiểu hóa chi phí để xây dựng hệ thống giá vé thấp, cạnh tranh với LCC khác đường bay Và chiến lược hữu hiệu bối cảnh để giành lại mở rộng thêm thị phần đường bay TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Hàng không dân dụng Việt Nam (1995), Hàng không dân dụng Việt Nam – Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Fredr David (2006), Khái luận quản trị chiến lược – Concepts of strategic management, Nxb Thống kê, Hà Nội Philip Kotler (1997), Marketing – Marketing Essentials, Nxb Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh Rigas Doganis (2002), Flying of Course – The economics of international airlines Third edition, Routledge, London st Rigas Doganis (2003), The airline business in the 21 century, Routledge, London International Air Transport Association (2002), World Air Transport th Statistics – 46 Edition, IATA Aviation Information And Research, Montreal International Civil Aviation Organization (2000), The World of Civil Aviation 2000, Montreal International Civil Aviation Organization (2003), The World of Civil Aviation 2002- 2005, Montreal Stephen Shaw (2004), Airline Marketing and Management Fifth edition, Ashgate Publishing Limited, Aldershot, England 10 Alexander transportation – T.Wells (1999), A management perspective, Wadsworth Publishing Company, New York Air PHUÏLUÏC PHỤ LỤC CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG ĐANG KHAI THÁC NHỮNG ĐƯỜNG BAY NGẮN TRONG KHU VỰC TẠI VIỆT NAM Lộ trình đến Hongkong (HKG): STT Hãng khai thaùc Vietnam Airlines (VN) Cathay Pacific Airways United Airways (UA) Số lượng chuyến SGN-HKG HAN-HKG 14 (CX thực (CX thực hiện: 14 - Loại máy bay A321, A330 A320, A321 B747 (SGN: Thành phố Hồ Chí Minh ; HAN: Hà Nội) Lộ trình đến Bắc Kinh (PEK): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines (VN) China Southern Airlines Số lượng chuyến SGN-PEK HAN – PEK Loại máy bay A32 B73 Lộ trình ñeán Bangkok (BKK): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines Thai Arways (TG) Bangkok Airways United Airways (UA) Lufthansa (LH) Air France (AF) All Nippon Airways Thai AirAsia (FD) Số lượng chuyến SGN-BKK HAN-BKK 7 1 7 7 Loại máy bay A32 A32 B717 A33 B74 A330, A340 A32 A320 Lộ trình đến Kuala Lumpur (KUL): STT STT Haõng khai thác Vietnam Airlines Malaysia Airlines AirAsia (AK) Hãng khai thác Vietnam Airlines (VN) Indonesia Garuda (GA) Số lượng chuyến SGN-KUL HAN-KUL Số lượng chuyến bay/tuần SGN-CGK HAN-CGK (GA thực hiện) - Lộ trình đến Singapore (SIN): Loại máy bay A321 B737 A32 Loại máy bay A321, B737 A321, B737 STT Số lượng chuyến SGN-SIN HAN-SIN 14 (GA thực 7 - Hãng khai thaùc Vietnam Airlines Singapore Airlines Tiger Airways (TR) Jetstar Asia (3K) Garuda Loại máy bay A321, A320 B77 A32 A32 B73 Lộ trình đến Phnom Penh (PNH): STT Số lượng chuyến SGN-PNH HAN-PNH Hãng khai thác Vietnam Airlines Loại máy bay AT7, F70 Lộ trình đến Manila (MNL): STT Số lượng chuyến SGN-MNL HAN-MNL (PR thực - Hãng khai thác Vietnam Airlines Philipine Airlines Loại máy bay A32 A320 Lộ trình đến Siem Reap (REP): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines (VN) Royal Khmer Airlines Số lượng chuyến SGN-REP HAN-REP 2 10 - Loại máy bay A320, A321 AT7 B73 Lộ trình đến Quảng Châu (CAN): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines China Southern Airlines (CZ) Số lượng chuyến SGN-CAN HAN-CAN 14 (CZ thực (CZ thực 18 (VN thực 7) Loại máy bay A320, A321 B737, A320 Lộ trình đến Cao Hùng (KHH): STT Hãng khai thaùc Vietnam Airlines China Airlines (CI) Pacific Airlines (BL) Eva Airways (BR) UNI Airways (B7) Số lượng chuyến SGN-KHH HAN-KHH 7 (VN thực (B7 thực Loại máy bay A321, A320 A321, A320 A73 M90 M90 Lộ trình đến Đài Bắc (TPE): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines China Airlines (CI) Pacific Airlines (BL) Eva Airways (BR) Số lượng chuyến SGN-TPE HAN-TPE 7 14 (VN thực 7 - Loại máy bay A320,A321 A330,B747 A320, B737 B777, B747, A330 Lộ trình đến Viên Chăn (VTE): STT Hãng khai thác Vietnam Airlines Lao Airlines (QV) Số lượng chuyến SGN-VTE HAN-VTE 14 ( QV thực Loại máy bay AT7, F70 AT7 Lộ trình đến Bandar Seri Begawan (BWN-Brunei) STT Hãng khai thác Royal Brunei Airlines (BI) Số lượng chuyến SGN-BWN HAN-BWN - Loại máy bay A32 PHỤ LỤC BẢNG GIÁ VÀ CHI PHÍ MÁY BAY A320 - 200 VÀ BOEING 737 - 800 HIỆN ĐANG ĐƯC SỬ DỤNG BỞI CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Đơn vị tính: USD MỚI LOẠ I MA ÙY BAY CHI PHÍ/TH Á NG GIÁ (USD) A320-200 41.90500 B737-800 46.000.00 780.000 850.000 ĐÃ SỬ DỤNG >5 NĂM >10 NĂM CHI CHI PHÍ/ GIÁ GIÁ THÁNG PHÍ/THA ÙN G 31.400.00 34.500.00 580.000 640.000 20.900.00 23.000.00 390.000 425.000 BẢNG GIÁ THUÊ MÁY BAY A320-200 VÀ B737-300 (THUÊ KHÔ) LOẠI MÁY BAY A320-200 B737- 300 MỚI 8.000 USD/ngày 3.500 USD/ngày ĐÃ QUA SỬ DỤNG > NĂM > 10 NĂM 7.000 USD/ngày 2.500 USD/ngày 6.000 USD/ngày 2.000USD/ngà y PHỤ THỊ PHẦN CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG LỤC KHAI THÁC TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (2002-2006) THỊ PHẦN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA (20022006) Thị phần nội địa Hãng hàng 200 200 200 200 200 khoâng 85% 9% 83% 83% 69% Vietnam 15% 91% 17% 17% 31% Pacific Airlines (Nguồn: Tạp chí Hàng không Việt Nam tổng hợp từ internet) THỊ PHẦN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ (2002-2006) Hãng hàng không Vietnam Các hãng 2002 42% 58% Thị phần quốc teá 2003 2004 2005 43% 44% 44% 57% 56% 56% 2006 42% 58% (Nguồn: Tạp chí Hàng không Việt Nam tổng hợp từ internet) TỔNG HP CHI KINH DOANH CỦA VIETNAM AIRLINES NĂM 2006 Đơn vị: VND Số I II III IV V VI VII VIII IX Khoản mục Lương Phụ cấp - Phụ cấp bay - Ăn định lượng tổ bay - Đồng phục theo bay - Phụ cấp công tác nước tổ bay - Sinh hoạt phí đại diện - Phụ cấp khác BHXH, BHYT, KPCĐ Chi phí nhân công thuê Chi phí nguyên liệu Nhiên liệu - Nhiên liệu máy bay - Nhiên liệu mặt đất Dầu mỡ phụ Vật tư vệ sinh máy bay Suất ăn, đồ uống Nguyên vật liệu khác Chi phí dụng cụ sản xuất Dụng cụ phục vụ hành khách Chi công cụ lao động nhỏ Chi phí khấu hao tài sản - Khấu hao máy bay - Khấu hao tài sản khác Bảo dưỡng sửa chữa tài Máy bay, động - Chi đại tu động cơ, máy bay - Chi phụ tùng khí tài SCL, SC tài sản khác - Sửa chữa lớn - Chi sửa chữa tài sản Chi phí dịch vụ mua Thuê phương tiện vận tải - Thuê máy bay, động - Thuế thuê máy bay - Thuê khoang, mua chỗ, thuê chuyến Chi phục vụ kỹ thuật thương 2006 467.401.714.9 32 316.148.650.6 74 86.245.132.5 30 19.034.130.7 78 13.994.343.9 90 124.349.596.3 28 27.752.331.6 98 44.773.115.3 50 34.351.349.7 24 84.497.329.0 59 5.703.687.394 4.587.900.791 4.551.204.507 476 36.696.284.0 96 6.191.323.6 11.923.278.4 1.061.597.839 36.074.161.1 83.123.013.7 63.365.773.1 19.757.240.6 1.114.118.093 958.862.564.8 155.255.528.8 1.062.006.970 658 1.000.957.322 462.936.916.8 22 538.020.405.3 84 61.049.648.4 52 11.726.039.4 12 49.323.609.0 40 7.808.676.632 487 3.866.624.108 681 3.007.504.252 762 43.605.294.8 60 815.514.561.0 59 434.776.879.5 50 X XI XII - Phục vụ thương mại mặt đất - Phục vụ kỹ thuật - Phục vụ hàng hoá Điều hành bay - Điều hành bay - Bay cảnh Chi trả sân bay - Hạ cất cánh - Chi trả khác cho sân bay, DV khác cho CB bảo hiểm Chi - Bảo hiểm máy bay - Bảo hiểm trách nhiệm - Bảo hiểm phi hàng không Chi dịch vụ phục vụ bán - Chi quảng cáo, tạp chí Haritage - Hoa hồng - Đặt vé giữ chỗ - In biểu mẫu, chứng từ VC - Xúc tiến thương mại Chi dịch vụ phục vụ hành - Báo chí giải trí phục vụ hành khách chuyến bay - Thuê xe sân đỗ - Phục vụ hành khách khác Chi dịch vụ mua khác - Thông tin liên lạc - Chi điện nước - Thuê tài sản - Dịch vụ khác Chi khác tiền - Trang phục ngành - Bảo hiểm lao động - Văn phòng phẩm - Tiếp khách - Công tác phí nước - Công tác phí nước - Chi đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ - Chi khác Thuế, phí lệ phí Chi hoạt động khác Tổng chi phí 309.075.259.1 24 23.115.076.0 42 102.586.544.3 84 357.870.462.6 66 188.979.443.6 16 168.891.019.0 50 472.786.085.5 73 205.971.631.5 85 266.814.453.9 88 367.862.557.3 64 212.857.169.2 00 149.554.646.1 365.450.742.0 28 1.717.082.441 820 107.775.068.4 80 804.759.652.6 62 496.553.828.2 38 256.838.187.0 20 51.155.705.4 20 437.477.881.2 20 222.593.095.4 17 136.980.366.4 11 77.904.419.3 92 154.196.215.6 14 45.893.557.1 58 29.003.931.2 92 76.752.181.7 10 2.546.545.4 54 255.035.999.8 306.296.769.0 98 11.413.101.8 02 7.364.958.8 70 12.710.888.4 76 11.003.468.0 44 63.142.260.4 00 72.849.800.3 94 70.254.752.7 46 153.274.206.7 40.224.445.2 12 17.122.545.80 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHI PHÍ TRUNG BÌNH CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG THUỘC AAPA STT DANH MỤC CHI PHÍ AAPA Máy bay (thuê/mua, bảo dưỡng, bảo hiểm) Nhiên liệu 25,3% 12,7% Dịch vụ khai thác thương mại mặt đất Điều hành bay Phục vụ hành khách 9,9% Bán, Quảng cáo, khuyến v.v 11,0% Chi phí quản lý 4,9% Chi phí khác 2,7% 26,0% 7,5% ... 1.5.1 Mô hình hàng không chi phí thấp Mỹ 1.5.2 Mô hình hàng không chi phí thấp châu Âu 1.5.3 Mô hình hàng không chi phí thấp châu Á 16 21 23 1.5.4 Mô hình hàng không chi phí thấp Pacific Airlines. .. Vietnam Airlines 3.2 Một số giải pháp phát triển mô hình hàng không chi phí thấp 63 Vietnam Airlines 3.2.1 Một số đặc trưng xây dựng LCC trực thuộc Vietnam 63 Airlines 3.2.2 Các giải pháp phát triển. .. khả phát triển mô hình hàng không chi phí 58 thấp Vietnam Airlines 2.4 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn LCC hoạt động 60 Việt Nam CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 61 MÔ HÌNH HÀNG KHÔNG

Ngày đăng: 07/09/2022, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w