“Hạgục” nhà tuyểndụngbằngnhữngcâuhỏi
Ấn tượng với bộ trang phục chỉn chu và bộ hồ sơ hoàn hảo, bạn đã
vượt xa các ứng viên khác trong mắt nhàtuyển dụng. "Miếng võ"
cuối cùng để "hạ gục" nhàtuyểndụng chính là nhữngcâu hỏi.
Hãy dùngnhữngcâuhỏi như một vũ khí để biến bạn trở thành người chủ
động trong cuộc phỏng vấn.
Ngay khi nhàtuyểndụng cho bạn thời cơ để nói, bạn có thể tham khảo vài
câu hỏi sau đây:
1. Những cơ hội thăng tiến và phát triển cho vị trí này trong công ty là gì?
Câu hỏi sẽ thể hiện bạn có tầm nhìn xa trong công việc. Bạn muốn một
nghề có tương lai, nhiều cơ hội chứ không làm việc đơn thuần chỉ vì
lương.
2. Tôi có thể làm lợi cho công ty như thế nào?
Câu hỏi sẽ giải đáp lý do bạn được chọn trong hàng trăm các ứng viên,
đồng thời cho bạn cơ hội trình bày thêm về các lợi thế của mình. Qua đó
cũng thể hiện rằng bạn rất quan tâm đến quyền lợi của công ty.
3. Nếu có cơ hội, dự án đầu tiên mà tôi đảm nhận sẽ là gì?
Biết rõ hơn về yêu cầu công việc và mong đợi của nhàtuyểndụng sẽ giúp
bạn thể hiện mình hoàn hảo hơn.
4. Công ty có kế hoạch đào tạo và khuyến khích nhân viên học thêm hay
không?
Sẵn sàng học hỏi các kỹ năng mới và thích nghi với thử thách trong công
việc là điểm mà nhàtuyểndụng rất chú trọng. Khả năng thích ứng cao là
một lợi thế trong bối cảnh kinh tế luôn biến động và cũng sẽ là một lợi thế
khi có sự tái cấu trúc công ty.
5. Tôi muốn biết thêm về văn hoá công ty?
Đó là những giá trị vô hình của một công ty nhưng lại đóng một vai trò vô
cùng quan trọng. Môi trường làm việc theo phong cách truyền thống hay
một không gian mở khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên là điều bạn
cần biết.
6. Nếu được nhận, ai sẽ là người đánh giá công việc của tôi?
Câu hỏi sẽ cho bạn biết về cơ cấu quản lý đối với vị trí của bạn. Bạn sẽ
phải báo cáo trực tiếp với ai và làm việc với các cấp quản lý nào.
7. Những trách nhiệm cụ thể của vị trí đó?
Thông tin tuyểndụng chỉ đưa ra những yêu cầu chung chung. Xác nhận
những nhiệm vụ cụ thể cho vị trí cần tuyển sẽ giúp bạn biết rõ hơn về
trách nhiệm của mình.
Cách đặt câuhỏi thể hiện cá tính và sự thông minh của bạn sẽ làm nhà
tuyển dụng không thể không lưu ý tới bạn khi có quyết định cuối cùng
Nó có vẻ như một tỷ lệ khắc nghiệt nhưng với việc gửi hồ sơ cực kì dễ
dàng trong thời đại số này, rất nhiều người chấp nhận tỷ lệ như vậy. Nếu
tỷ lệ của bạn còn thấp hơn 6%, có lẽ hồ sơ xin việc của bạn bị sai sót gì
đó hoặc bạn thực sự không phù hợp với loại công việc mà bạn đang
hướng tới. Sheryl đã mắc phải cả hai sai lầm này: Ngoài mắc lỗi chính tả,
cô đã gửi CV cho mọi loại công việc, trong đủ các ngành công nghiệp, ở
mọi cấp độ. Mặc dù có không gặp lỗi đánh máy, cô cũng sẽ không thể có
được nhiều cuộc hẹn phỏng vấn.
Nếu bạn không nhận được thành quả ban đầu của hồ sơ xin việc, hãy
dừng ngay việc gửi hàng loạt bộ hồ sơ đi. Trước tiên, hãy nhờ một người
bạn thân hoặc đồng nghiệp kiểm tra hộ bộ hồ sơ này. Sau đó, hãy thay
đổi cách nhìn của bạn về việc tìm việc làm: ngay cả trong thời điểm kinh
tế phát triển thì vẫn phải chăm chỉ gấp đôi mới mong tìm được công việc
mong muốn. Bạn cũng nên hạn chế việc tìm việc qua các kênh môi giới,
thay vào đó hãy thử nhờ bạn bè hoặc các mạng truyền thông (như
LinkedIn) hay trực tiếp qua website của các công ty Hãy xác định rõ
công ty mục tiêu của bạn là gì và lên kế hoạch tiếp cận nó ngay cả khi
không có cơ hội nào được phổ biến. Hãy theo dõi những cách tiếp cận có
hiệu quả và liên tục sử dụng nó - dừng ngay những công cụ vô hiệu.
. “Hạ gục” nhà tuyển dụng bằng những câu hỏi
Ấn tượng với bộ trang phục chỉn chu và bộ hồ sơ hoàn hảo, bạn đã
vượt xa các ứng viên khác trong mắt nhà tuyển. trong mắt nhà tuyển dụng. "Miếng võ"
cuối cùng để "hạ gục" nhà tuyển dụng chính là những câu hỏi.
Hãy dùng những câu hỏi như một vũ khí