1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ Việt Bắc

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 140,25 KB
File đính kèm Viet Bac.zip (132 KB)

Nội dung

Tố Hữu – lá cờ đầu trong thơ ca cách mạng Việt Nam Hồn thơ Tố Hữu là sự kết hợp hài hòa giữa cuộc đời CM và cuộc đời thơ Tố Hữu đã từng nói “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy”, ch.

Tố Hữu – cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Hồn thơ Tố Hữu kết hợp hài hòa đời CM đời thơ Tố Hữu nói : “Thơ tràn tim ta sống thật đầy”, niềm thương, nỗi nhớ trào dâng tạo rung động mãnh liệt cảm xúc để thơ ca trào bao nỗi nhớ thương vơ vàn Việt Bắc rung động mạnh liệt Tố Hữu Tác phẩm khúc tình ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến Bài thơ viết lời hát tâm tình mối tình thiết tha đầy lưu luyến người kháng chiến đồng bào Việt Bắc thể qua lăng kính trữ tình – trị, đậm tính dân tộc ngòi bút dạt cảm xúc thi nhân Trong đó, bật vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc vẻ đẹp người nơi qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Bài thơ Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu thành tựu xuất sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ đời tháng 10 năm 1954, người kháng chiến rời miền núi trở miền xuôi Từ điểm xuất phát ấy, thơ ngược khứ để tưởng nhớ thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, để nói lên nghĩa tình gắn bó thắm thiết với Việt Bắc, với Đảng Bác Hồ, với đất nước nhân dân - tất nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để dân tộc ta vững vàng bước tiếp đường cách mạng Xuyên suốt thơ “Việt Bắc” dịng tâm tư, tình cảm chan chứa sâu lắng Tố Hữu dành cho quân dân tham gia kháng chiến chống Pháp gian khổ Người đọc bắt gặp hình ảnh gần gũi, đời sống bình dị, người chân chất qua lời thơ Tố Hữu Có thể nói điểm sáng thơ tốt lên từ tranh tứ bình tuyệt đẹp núi rừng Việt Bắc qua giọng thơ trầm bổng Tố Hữu Người đọc chìm đắm khung cảnh hữu tình, nên thơ núi rừng Hai câu thơ mở đầu mang đến cảm xúc chủ đạo toàn đoạn thơ Đó cảm xúc nhớ nhung khơng ngi Việt Bắc: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Bức tranh tứ bình lên thật đẹp đẽ, câu hỏi tu từ “Ta có nhớ ta”, chất chứa bao nỗi niềm, cớ để người bộc lộ bao nỗi nhớ nhung, bao yêu thương Mở đầu đoạn thơ câu hỏi tu từ bâng khuâng, thấm vào hồn người cảnh vật - “ta có nhớ ta” Đây câu hỏi ngào phảng phất hương vị tình yêu Hỏi hỏi để bộc lộ cảm xúc, hỏi để lại bồi hồi xao xuyến phút chia xa “Ta” người đi, “mình” người lại “Ta-mình” cịn gợi bao lời nồng nàn ca dao tình u lứa đơi: “Mình nhớ ta - Ta ta nhớ hàm cười” Nét đặc sắc Tố Hữu chỗ, viết kiện lịch sử, chuyện trị khơng khơ khan, cứng nhắc Đó nhờ nhà thơ vận dụng sáng tạo hai đại từ nhân xưng “mình-ta” sử dụng sáng tạo thể thơ lục bát nhuần nhuyễn điệu lối đối đáp trữ tình Chuyện chia tay nhân dân cách mạng lãng mạn hóa thành chia tay “ta” “mình”, hệt đơi trai gái u phải tạm chia xa nghĩa vụ cách mạng Lời thơ trở nên dạt hương vị trữ tình, gây nhung nhớ, chạm đến trái tim Câu thơ thứ hai lời khẳng định: “Ta ta nhớ hoa người” “Hoa” ẩn dụ cho vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc “Hoa” cách nói hốn dụ cho ta cảm nhận: Trong tâm hồn người ký ức lại ký ức đẹp Còn “người” vẻ đẹp người lao động nơi Chữ “cùng” gợi lên nỗi nhớ lắng sâu da diết, nỗi nhớ lúc đồng hoa người Có lẽ mà bốn cặp lục bát tiếp theo, câu lục nhắc đến hoa câu bát lại nói đến người Hoa người đan cài vào dệt nên tứ bình lộng lẫy Thơ biểu tình cảm sâu sắc, bùng cháy cảm xúc khoảnh khắc Bởi “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” “Việt Bắc” Tố Hữu hùng ca tuyệt đẹp kháng chiến vĩ đại dân tộc chống thực dân Pháp Bài thơ vào lịng người giọng điệu ân tình chung thuỷ ca dao, khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm người rời “thủ đô kháng chiến” thâm tâm đầy ắp kỷ niệm nhớ thương Trong tâm trạng kẻ người đi, hình bóng núi rừng, người Việt Bắc vẹn nguyên ký ức, đơn sơ mà cảm động Mở đầu tứ bình tranh mùa đông dạt sức sống Vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đan cài, hòa quyện vào vẻ đẹp người Việt Bắc lao động sản xuất Trong đoạn thơ, câu lục tả cảnh câu bát tả người, thiên nhiên người hòa nhập, tỏa sáng tranh thơ Tố Hữu khéo léo vận dụng thành công đặc trưng tái không gian thi ca gói trọn bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đơng sắc màu đẹp nhất, hài hồ Mỗi có gắn bó thiên nhiên với người: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Nhắc đến mùa đông ta thường nhớ đến lạnh thấu xương, ảm đạm ngày mưa phùn gió bấc Núi rừng Việt Bắc bao trùm màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già - màu xanh ngằn ngặt đầy sức sống Nét son tranh núi rừng có điểm xuyết màu xanh bát ngát bao la cánh rừng, màu hoa chuối đỏ tươi nở rộ lung linh ánh nắng mặt trời Từ xa trông tới, hoa bó đuốc sáng rực tạo nên tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập vừa hài hòa, vừa cổ điển vừa đại Màu “đỏ tươi”- gam màu nóng bơng chuối lên màu xanh bát ngát núi rừng, làm cho thiên nhiên Việt Bắc trở nên tươi sáng, ấm áp tiềm ẩn sức sống, xua hoang sơ lạnh giá hiu hắt vốn có núi rừng Bên cạnh nét đẹp hoa nét đẹp khoẻ khoắn người, “nắng ánh dao gài thắt lưng” hình ảnh người dân miền sơn cước Cách dốn dụ khơng phải tình cờ ngẫu nhiên mà chọn dao rừng, vật bất ly thân người miền núi, nét đặc trưng sống Việt Bắc Con người bật không gian đèo cao, bật ánh nắng, thành điểm sáng khung cảnh mùa đơng mang nét hiên ngang hùng vĩ núi rừng Hình ảnh “dao gài thắt lưng” vẻ đẹp người tư đứng đỉnh đèo, ánh sáng mặt trời chiếu vào làm lưỡi dao lóe sáng Đây vẻ đẹp vững chãi, tự tin, làm chủ núi rừng người Việt Bắc - họ cố gắng sản xuất nhiều lúa gạo cho kháng chiến Trước thiên nhiên bao la, người dường trở nên kỳ vĩ, hùng tráng Con người xuất vị trí, tư đẹp “đèo cao” Con người chiếm lĩnh đỉnh cao, chiếm lĩnh núi rừng, làm chủ thiên nhiên Đấy tư làm chủ đầy kiêu hãnh vững chãi: Giữa núi nắng, trời cao bao la rừng xanh mênh mang Con người trở thành linh hồn tranh mùa đông Việt Bắc Chưa hết ngỡ ngàng tranh mùa đông đặc trưng núi rừng Việt Bắc, người đọc lại đắm tranh xuân bừng sáng sức sống hoang dại, mãnh liệt thiên nhiên mùa xuân Việt Bắc Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Cùng với chuyển mùa chuyển màu tranh, đông qua, xuân lại tới Nhắc đến mùa xuân ta liên tưởng đến sức sống cỏ cây, hoa lá, trăm lồi cựa thức dậy sau mùa đông dài Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân màu trắng dịu dàng, trẻo, tinh khiết hoa mơ nở khắp rừng Cụm từ “trắng rừng” viết theo phép đảo ngữ từ “trắng” dùng động từ có tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc, màu trắng dường lấn át tất màu xanh lá, làm bừng sáng khu rừng sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu mát hoa mơ Động từ “nở” làm sức sống mùa xuân lan tỏa tràn trề nhựa sống Không gian mùa xuân bừng sáng sắc hoa mơ, sức sống mùa xuân lan toả khắp núi rừng Việt Bắc Giữa trắng hoa mơ bật hình ảnh “người đan nón” Nỗi nhớ cụ thể đến chi tiết “chuốt sợi giang” Dường Tố Hữu sợi giang nhiêu sợi nhớ Nỗi nhớ liên tiếp, đan xen vào kéo dài suốt bốn mùa năm Con người đẹp tự nhiên công việc ngày Từ “chuốt” hình ảnh thơ nói lên bàn tay người lao động: Cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút phẩm chất tần tảo người Việt Bắc Dường yêu thương, đợi chờ, mong ngóng họ gửi vào sợi nhớ, sợi thương để dệt nên vành nón nghĩa tình gửi cho cán bộ, dân cơng ngồi mặt trận Hai câu thơ mùa xuân khơi dậy cảm xúc thẩm mỹ tuyệt đẹp hồi niệm dìu dặt, nhắc người cán bịn rịn xuôi Sau vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc mùa xuân tranh mùa hạ Việt Bắc óng vàng tựa tranh sơn mài vừa đậm chất cổ điển vừa mang đường nét đại: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Câu thơ thứ tranh thiên nhiên tươi đẹp mùa hè với hai ấn tượng: Tiếng ve phách đổ vàng Tiếng ve đặc trưng mùa hạ; phách đổ vàng đặc trưng mùa hè Việt Bắc Chữ “đổ” dùng thật xác, tinh tế làm lên đồng thời lúc hai hoạt động: Hoạt động âm hoạt động sắc màu Dường tiếng ve vừa đổ xuống lúc cánh rừng phách đồng loạt chuyển sang màu vàng Tiếng ve lan đến đâu, sắc vàng dậy lên đến Bức tranh mùa hè mà lên tươi tắn, thơ mộng, dịu mát khơng chói chang thơ ca cổ kim Động từ “đổ” Tố Hữu dùng tinh tế xác để diễn tả chuyển biến mau lẹ sắc màu Hiện lên thiên nhiên óng vàng rộn rã ấy, hình ảnh gái áo chàm cần mẫn hái búp măng rừng: “Nhớ cô em gái hái măng mình” Hai chữ “một mình” giàu sức gợi Nó vừa gợi lên dáng vẻ người lao động cặm cụi, siêng năng, chịu thương chịu khó Ý thơ ẩn chứa nỗi nhớ, trân trọng nhà thơ dành cho người em gái thương yêu Nhà thơ Tố Hữu viết câu “Việt Bắc” thơ rung động trước chia tay, trước hồi niệm năm tháng gian khổ, hào hùng quên với đồng bào Việt Bắc Khép lại tranh tứ bình Việt Bắc tranh mùa thu tiếng hát chia tay giã bạn để lại âm vang nghĩa tình kháng chiến: Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu tắm ánh trăng xanh huyền ảo lung linh, dịu mát Khơng gian bao la tràn ngập ánh trăng, ánh trăng tự do, hịa bình rọi sáng niềm vui lên núi rừng, làng Việt Bắc Đêm thu ánh trăng nhẹ nhàng lan toả vào màu xanh núi rừng Vẻ đẹp khu rừng ánh trăng gợi lên huyền ảo, khung cảnh gợi hồn thơ Nỗi nhớ mênh mang ánh trăng trở thành “tiếng hát ân tình thuỷ chung” Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình Đây tiếng hát Việt Bắc núi rừng tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng Bức tranh mùa thu Việt Bắc làm hoàn chỉnh tranh tuyệt mỹ núi rừng khép lại đoạn thơ tiếng hát “ân tình thủy chung” gợi cho người người đọc rung động sâu xa tình yêu quê hương đất nước Với nét chấm phá đơn sơ giản dị, vừa cổ điển vừa đại, đoạn thơ Tố Hữu làm bật tranh cảnh người qua bốn mùa chiến khu Việt Bắc Cảnh người hịa hợp với tơ điểm cho nhau, làm cho tranh trở nên gần gũi thân quen, sống động có hồn Tất tan chảy thành nỗi nhớ nhung quyến luyến thiết tha tâm hồn người cán xuôi Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình trị Tố Hữu Câu chuyện trị, chuyện chia tay lịch sử nhân dân cách mạng lãng mạn hóa thành giống chia tay “ta” “mình”, anh-em, đơi lứa…Việt Bắc thơ có tính dân tộc đậm đà, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu Bài thơ viết thể thơ lục bát, giọng thơ tâm tình, ngào, thấm đượm đề tài, nội dung, hình thức nghệ thuật, đặc biệt tình cảm nhân vật trữ tình chiều sâu tư tưởng, cảm xúc “Việt Bắc” khúc ân tình chung người cách mạng, dân tộc qua tiếng lòng tác giả Tình cảm, kỉ niệm thành ân tình, tình nghĩa với đất nước, với nhân dân cách mạng Thông qua nỗi nhớ chiến khu Việt Bắc, tác giả khẳng định lòng biết ơn, lòng thủy chung sắc son người cán kháng chiến nghĩa tình sâu nặng quê hương người Việt Bắc ... cách thơ Tố Hữu Bài thơ viết thể thơ lục bát, giọng thơ tâm tình, ngào, thấm đượm đề tài, nội dung, hình thức nghệ thuật, đặc biệt tình cảm nhân vật trữ tình chiều sâu tư tưởng, cảm xúc ? ?Việt Bắc? ??... tranh mùa đông Việt Bắc Chưa hết ngỡ ngàng tranh mùa đông đặc trưng núi rừng Việt Bắc, người đọc lại đắm tranh xuân bừng sáng sức sống hoang dại, mãnh liệt thiên nhiên mùa xuân Việt Bắc Ngày xuân... cặm cụi, siêng năng, chịu thương chịu khó Ý thơ ẩn chứa nỗi nhớ, trân trọng nhà thơ dành cho người em gái thương yêu Nhà thơ Tố Hữu viết câu ? ?Việt Bắc? ?? thơ rung động trước chia tay, trước hồi niệm

Ngày đăng: 01/09/2022, 22:30

w