luận án tiến sĩ kinh tế đề tài QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG

305 3 0
luận án tiến sĩ kinh tế đề tài QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN VIỆT BẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH 2 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  NGUYỄN VIỆT BẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRỰC THUỘC BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG THẢN HÀ NỘI - 2022 3 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng công bố ở một công trình nghiên cứu khoa học nào Tác giả luận án Nguyễn Việt Bắc 3 4 4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4 AUD : Đô la Úc BTC : Bộ Tài chính BQP : Bộ Quốc phòng CQNN : Cơ quan nhà nước CQHC : Cơ quan hành chính DN : Doanh nghiệp ĐHCL : Đại học công lập ĐVSN : Đơn vị sự nghiệp GDĐH : Giáo dục đại học HCSN : Hành chính sự nghiệp NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nước QLTC : Quản lý tài chính TS : Tài sản TSC : Tài sản công TSCĐ : Tài sản cố định TSNN : Tài sản nhà nước TAND : Tòa án nhân dân USA : Đô la Mỹ 5 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 5 6 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 6 7 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài Đối với mỗi Quốc gia, tài sản công là một loại tài sản chung thuộc sở hữu toàn dân Các loại tài sản công được sử dụng với những mục đích và nhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng tại địa phương và đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển chung của quốc gia Việc quản lý tài sản công cũng rất quan trọng trong quản lý tài chính và mang lại ý nghĩa thiết thực Tài sản công các cơ sở GDĐH công lập là tiền đề, là yếu tố vật chất để Nhà nước có thể tổ chức thực hiện các mục tiêu giáo dục - đào tạo đề ra Nguồn kinh phí ban đầu của các cơ sở GDĐH công lập được Nhà nước cấp bằng nguồn vốn NSNN, do vậy công tác quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập cần đảm bảo quản lý chặt chẽ các khoản kinh phí bằng nguồn NSNN; đồng thời đảm bảo cơ chế quản lý các khoản kinh phí bằng nguồn kinh phí khác tại các cơ sở GDĐH công lập vừa tạo tự chủ, vừa bảo đảm cung cấp các dịch vụ về giáo dục và đào tạo phục vụ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Hệ thống các trường quân đội có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược an ninh quốc phòng của quốc gia thông qua việc đào tạo, huấn luyện lực lượng nhân sự ở các cấp chiến lược Trong các trường quân đội, nhóm các cơ sở GDĐT trực thuộc Bộ Quốc phòng có vị trí đặc biệt quan trọng, hầu hết các cán bộ cấp chiến lược được đào tạo ở các cơ sở này Với nhiệm vụ chính trị quan trọng được Đảng, Nhà nước giao cho, các cơ sở đào tạo này có trọng trách lớn trong khối các trường quân đội Để hoàn thành các nhiệm vụ chính trị được giao, hệ thống các trường quân đội nói chung và các nhà trường, học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng nói riêng đã và đang sử dụng một lượng tài sản công rất lớn bao gồm: đất, nhà, công trình xây dựng, thao trường bãi tập, phương tiện quân dụng, công cụ dụng cụ và máy móc thiết bị Các TSC tại các nhà trường, học viện được hình thành từ NSNN hoặc có nguồn gốc từ NSNN Hoạt động quản lý TSC đạt hiệu quả hay không sẽ làm ảnh hưởng đến NSNN 7 8 và mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị của các đơn vị Tài sản công trong các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng giữ vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của các nhà trường, học viện Giá trị tài sản công tại các đơn vị này khá lớn, hầu hết được đầu tư từ ngân sách nhà nước, tuy nhiên, việc quản lý các tài sản này đến nay còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả sử dụng thấp Trong thời gian qua, Quốc hội đã ban hành Luật quản lý, sử dụng TSC số 15/2017/QH14, thời gian triển khai Luật mặc dù chưa dài nhưng cũng đã cho thấy một số hạn chế nhất định Đặc biệt, quản lý, sử dụng TSC tại các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam nói chung và tại các cơ sở GDĐH thuộc Bộ Quốc phòng nói riêng vẫn còn tình trạng như: áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC chưa đồng bộ, chưa thống nhất; cơ chế phân cấp quản lý chưa rõ ràng, dẫn đến việc lập hồ sơ tài sản, quản trị tài sản, kế toán tài sản, báo cáo thống kê tăng giảm tài sản, công tác bảo dưỡng, sửa chữa, đổi mới, thay thế tài sản chưa được tiến hành một cách thường xuyên; công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng TSC chưa thật sự được coi trọng; công tác chỉ đạo hướng dẫn, cập nhật văn bản quy định mới chậm so với yêu cầu quản lý Những hạn chế, bất cập đó một mặt làm giảm hiệu quả sử dụng của TSC, mặt khác chưa đáp ứng yêu cầu quản lý TSC theo Hiến pháp sửa đổi 2013 về việc tăng cường công tác quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập Thời gian gần đây, Bộ Quốc phòng đã có những thay đổi đáng kể trong việc ban hành các văn bản về quản lý TSC tại các nhà trường và học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng và đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, ảnh hưởng đến quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao Những bất cập có thể kể đến như sau: + Do đặc thù quân đội cần có tính bảo mật về thông tin nên hệ thống quản lý các TSC đã lạm dụng tính chất và quy định này dẫn đến những dấu hiệu không tích cực trong quản lý các TSC + Các TSC trang cấp cho các nhà trường, học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng được thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau, điều này làm rườm rà thêm 8 9 trong quản lý, trên thực tế có thể thay đổi một cách triệt để vấn đề này + Hệ thống cơ sở dữ liệu về TSC chưa được thiết kế đồng bộ, quá trình quản lý dữ liệu đang được thực hiện theo từng đơn vị Vai trò của các TSC tại các nhà trường và học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng rất lớn, đặc biệt trong điều kiện xã hội phát triển nhanh như hiện nay Giá trị các TSC ngày càng lớn, tác động trực tiếp và gián tiếp đến kết quả hoạt động của các nhà trường và học viện Vì thế, việc quản lý TSC cần được tăng cường hơn nữa thông qua các giải pháp được thực hiện trong thời gian tới Thực tế này cho thấy đề tài nghiên cứu “Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng” cần được nhanh chóng triển khai nghiên cứu 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối với mỗi quốc gia, việc quản lý tốt TSC luôn được coi là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng quản lý nhà nước của quốc gia đó Nội dung nghiên cứu: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Quản lý Tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng” là một phần quan trọng trong đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ của nghiên cứu này là phải sưu tầm, hệ thống lại các nghiên cứu có liên quan, từ các bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu các cấp độ, các cuốn sách chuyên khảo, tham khảo, luận án tiến sỹ nghiên cứu về chủ đề này Quá trình phân tích tổng quan chia thành hai nhóm các nghiên cứu (1) các nghiên cứu trong nước; (2) các nghiên cứu ở nước ngoài Trong mỗi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu được chỉ rõ, luận án phải đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, để từ đó xác định các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý TSC, Tài sản công các đơn vị sự nghiệp nói chung và TSC của các cơ sở giáo dục đại học công lập nói riêng Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu chuyên sâu đã công bố liên quan đến nội dung quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập nói chung và các 9 10 cơ sở GDĐH trực thuộc Bộ Quốc phòng nói riêng như sau: 2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Các công trình nghiên cứu này chia thành từng nhóm bao gồm: Sách, đề tài nghiên cứu, bài báo khoa học và luận án tiến sỹ A Sách được xuất bản 1 Chu Xuân Nam (2010), Một số vấn đề về quản lý công sản ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong công trình này, tác giả đã đề cập tương đối đầy đủ, có hệ thống cơ sở lý luận về công sản, cơ chế quản lý công sản và hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý công sản ở Việt Nam Trên cơ sở tổng quan về TSC và cơ chế quản lý TSC trong các cơ quan nhà nước ở Việt Nam, tác giả hệ thống hóa số liệu (đến năm 2008) và cơ chế chính sách liên quan đến 3 loại TSC trong cơ quan hành chính sự nghiệp (HCSN) là: đất đai thuộc trụ sở làm việc, phương tiện đi lại và trang thiết bị làm việc; từ đó phân tích 6 bất cập, hạn chế của cơ chế quản lý TSC trong cơ quan HCSN và đề ra 6 nhóm giải pháp để đổi mới cơ chế quản lý TSC trong các cơ quan HCSN ở Việt Nam 2 Nguyễn Thị Bất và Nguyễn Văn Xa (2016), quản lý tài sản công, giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trong cuốn giáo trình này, tác giả đã đề cập tương đối đầy đủ, có hệ thống cơ sở lý luận về tài sản công và cơ chế quản lý tài sản công và hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài sản công ở Việt Nam theo từng lĩnh vực và từng loại tài sản công trong khối các đơn vị HCSN, DN B Các đề tài nghiên cứu đã công bố 3 Nguyễn Văn Xa (2000), “Chiến lược đổi mới cơ chế quản lý TSC giai đoạn 2001-2010”, Đề tài NCKH cấp bộ, Bộ Tài chính Đề tài đã nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng TSC ở nước ta từ năm 1995 (sau khi thành lập Cục quản lý công sản thuộc Bộ Tài chính) đến năm 2000; đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, trên cơ sở đó kiến nghị những quan điểm, giải pháp để đổi mới cơ chế quản lý TSC tại các đơn vị HCSN giai đoạn 2001-2010 Tuy nhiên, do thời gian thực hiện từ năm 2000, các số liệu đề tài sử dụng chỉ được thống kê đến năm 2000 10 291 • Bộ Giáo dục và đào tạo cần ban hành quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản • 1 • 1,4 • 1,4 • 98,6 • 1 • 1,4 • 1,4 • 100,0 • 69 dùng thuộc lĩnh vực giáo TRẢ dục đào tạ LỜI HỢP chuyên • • LỆ Bộ Quốc phòng cần quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học trong quân đội trong việc quản lý, sử dụng tài sản công • • • 100,0 • • 100,0 Ông/bà có đề xuất, kiến nghị gì đối với các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng? • • 291 TỔNG SỐ • Tần suất • Tỷ lệ % • Tỷ lệ % trả lời hợp lệ • Tỷ lệ % tích lũy • 64 • 92,8 • 92,8 • 92,8 292 • • TRẢ LỜI HỢP LỆ • • • 1 Các cơ sở giáo dục đại học xây dựng định mức cụ thể tài sản công thuộc phạm vi quản lý được sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh liên kết theo quy định của pháp luật, tránh sử dụng tài sản công sai mục đích 2 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định về sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh liên kết 3 Thực hiện công khai tình hình quản lý sử dụng, khai thác tài sản công tại cơ sở giáo dục đại học • 1 • 1,4 • 1,4 • 94,2 Đẩy mạnh, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý sử dụng tài sản công Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng tài sản • 1 • 1,4 • 1,4 • 95,7 Ông/bà có đề xuất, kiến nghị gì đối với các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng? • 292 • Tần suất • Tỷ lệ % • Tỷ lệ % trả lời hợp lệ • Tỷ lệ % tích lũy 293 • TRẢ • LỜI HỢP LỆ Hạch toán xác định rõ hiệu quả sử dụng TSC vì hiện nay hao mòn TSCĐ được tính vào chi phí (TK 61114) Như vậy nhà trường có thể xác định được toàn bộ chi phí cho hoạt động đào tạo Tuy nhiên, để tính được "suất đào tạo" (chi phí đào tạo cho một đối tượng học viên) thì cần có phân bổ hao mòn TSCĐ phù hợp cho từng hoạt động Vấn đề này phức tạp, đòi hỏi các trường phải thực sự quan tâm đến hiệu quả sử dụng tài sản công thì mới thực hiện được • • 293 1 • 1,4 • 1,4 • 97,1 • 1 • 1,4 • 1,4 • 98,6 • 1 • 1,4 • 1,4 • 100,0 • 69 Quy chế sử dụng cần cụ thể, tỉ mỉ, sát với thực tế hơn nữa • • TỔNG SỐ • 100,0 • 100,0 • ... lý tài sản cơng sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VÀ TÀI... đề lý luận sở giáo dục đại học công lập, tài sản công sở giáo dục đại học công lập quản lý tài sản công sở giáo dục đại học công lập - Tổng hợp, phân tích thực trạng quản lý TSC sở giáo dục đại. .. TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Cơ sở giáo dục đại học công lập 32 33 Cơ sở giáo dục đại học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực chức đào tạo trình độ giáo dục

Ngày đăng: 01/09/2022, 13:57

Mục lục

    Cơ sở giáo dục đại học công lập

    1.1.2. Tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

    1.2.2. Nguyên tắc quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

    1.2.3. Công cụ quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

    1.2.̉4. Phân cấp quản lý tài sản công cho các cơ sở giáo dục đại học công lập

    1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

    Thứ tư,các nhân tố khác

    2.1.1. Giới thiệu các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng

    2.1.2. Cơ cấu tổ chức các học viện trực thuộc Bộ Quốc phòng

    Bảng 2.1. Số lượng TSC các cơ sở GDĐH trực thuộc BQP, 2016 - 2020