1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tính đối thoại trong kí Vũ Bằng

112 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Tính đối thoại trong kí Vũ Bằng đã nghiên cứu tính đối thoại trong kí Vũ Bằng nhằm đi sâu, làm sáng rõ lí thuyết, đồng thời đánh giá những giá trị về mặt tư tưởng, nghệ thuật của tác giả trong dòng chảy của nền văn học Việt Nam. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là một nguồn tư liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu về tính đối thoại sau này.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ‘TRUONG DAI HQC SU’ PHAM

BUI TH] THANH MINH

TÍNH ĐĨI THOẠI TRONG KÍ VŨ BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

VĂN HỌC VIỆT NAM

Đà Nẵng — Nam 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM

BÙI THỊ THANH MINH

TÍNH ĐĨI THOẠI TRONG KÍ VŨ BẰNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 8220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T§ NGUYÊN THANH TRUONG

Da Ning — Nam 2019

Trang 3

LOICAM DOAN

Tơi xin cam đoan những nội dung tơi trình bày trong luận văn là kết qua (qué trinh nghiên cứu của bản thân tơi

Trong quá trình nghiên cứu, tơi cĩ tim hi

Trang 4

"Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến giảng viên, TS Nguyễn Thanh Trường - người đã trực tiếp hướng dẫn, đìu đắt, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cơ giáo trong Khoa Ngũ văn, quý thiy cơ trong

bộ phận thư viện - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, quý thầy cơ đã cung cấp những kiến thức, tà liệu vơ cùng quý báu cho chúng tơi trong suốt chặng đường học tập và nghiên cứu vừa qua

“Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luơn sát cánh bên tơi, cổ vũ, động, viên tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Da Ning, thang 01 năm 2019 'Tác giả luận văn

Mu

Trang 5

TRANG THONG TIN LUẬN VAN THẠC SĨ

Ngành: Văn học Việt Nam

Ho vi tên học viên: Bài Thị Thanh Minh

"Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường, Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng

"Tơm tắt: Lí thuyết đối thoi là một thuật ngữ mang ính khái niệm hướng tới việc chỉ

cđẫn cho các hình thức biểu đại trong những mối quan hệ tương tá giữa các yếu tổ trong và "ngồi văn bản cũng như eu thé héa thim quyén diễn ngơn cho mỗi thẻ loi Soi chiêu lí thuyết này vào ắc phẩm cia Va Bing nhì sấu trong sáng tác của ơng Trong nội dung của luận văn, chúng tơi khảo sát tính đội thoại từ phương điện hình tượng "cái tơi” và nhĩ từ phương tức trần thuật của Vũ Bằng là cách đễ chúng tơi giải mã những tầng ngữ nian Trên giao diện bình trợng “cái tối” thơng qua việc tạo dựng thằm quyỄn diễn ngơn cho “cli tơi” khao khát kiếm tìm những chân giá tr trong cuộc sơng và xá tín niềm tin cho

“ái tơi” khơi sâu vào yếu tính bản "Vũ Bằng đã đặt tư duy nghệ thuật cho thể loại kí

trọng tỉnh thần đối thoại Theo đĩ, ình thái đối thoại tắn với những gíị thời ăn” ình ị: những giá bị tuyễn thing: wong eng wong he liêng hướng về “cb hương”, Đặc biệt, hình tượng “cái tơi" được diện hình trong nhiều mốt ở đây được lọc dẫn qua trụ tỉnh cảm, «quan hệ với các hình tái thẳm mữ khác đã khơi mạch cho những sáng tạo nghệ thuật hướng đến những chân giá trị mới Hơn nữa, nhà văn cịn xác tín niềm ti cho “edi tơi” khọ sâu vào yếu tính bản thẻ, Điễu này chứng tơ, Vũ Đằng đã thành cơng cho việc hiện thực hĩa bie tranh cuộc sống rong nhiều khung hình giá tr, giúp người đọc được trở về tựa vũng rong hiễu mạch nguồn yêu thương Bên cạnh đĩ, qua vige khio sit tinh đối thoại rong kí Vũ Bằng nhì từ phương thức trần thật, chúng tơi nhận thấy các phương diện điểm nhìn, lồi ân nghệ thuật và giỹng đệ giữ một vai trồ quan trọng rong việc thê hiện rõ nét tỉnh thản đối thoi Với sự đa dạng, phong phú trong điểm nhìn, ời văn và giọng diệu, Vũ Bằng đã bộc lộ tinh sing tao của người nghệ sĩ, đây, các ai chủ thể được hoạt nht rong nhiều trường đổi thoại

`Vũ Bằng là một nhà văn tải hoa với phong

sửa kí văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, kí Vũ Bằng cũng đã cĩ những sự ấp thủ, thi vi sing tao để tạo ra đầu ấn của tịnh 109i rổ nét rong các ác phẩm kí tiêu

biểu Tính đối thoại trong kí Vũ Bằng cẩn được tiếp tục nghiên cứu, phát triển theo các

chiều kích liên văn bản,

“Từ khĩa: (nh đối thoại, ác phẩm kí, Vũ Bằng, “ái tơi” thằm mã, diễn ngơn)

Trang 6

NAME OF THESIS: DIALOGISM IN VU BANG’S NARRATIVE WORKS Major: Vietnamese Literature

Fall name of Master student: BU! THI THANH MINH Supervisors: Dr NGUYEN THANH TRUONG

‘Training institution: The University of Du Nang - University of Science and Edueation Abstract:Dialogic theory is a conceptual term that refers to the expression forms in the interrelationships of factors inside and outside the text, and to the specifics of discourse authority for each type By studying this theory in Vu Bang’s works, we found out many different meanings in his works In the thesis, we study the dialogism used in Vu Bang’s ‘works in terms of “ego” and in terms of narrative mode

In terms of “ego”, by creating the discursive authority for the “ego” focuses on the nature and beliefin the finding of ego, Vu Bang put artistic thinking in the narrative works with dialogue spirit Thus, in the study, the form of dialogue is expressed through the feelings associated with idyllic values; traditional values; inthe sacred echoes of the “native land"ln particular, the appearance of the “ego” in relation toother aesthetic forms has inspired new artistic creation and new values Moreover, the writer also identifies the belief for the “ego” in the desire of ego finding This proves Vu Bang has succeeded in realizing the picture of life in many respects, helping the reader to return to many sources of love In addition, by studying the dialogism in Vu Bang’s narrative works in terms of narrative mode, we found that point of view, written words and art tone play an important role in expressing the spirit of dialogue With the diversity and rich in point of view, written words, and art tone, the writer Vu Bang has clearly expressed the creativity of a artist where subjects are flexibly and consistently applied in many dialogues

‘Vu Bang is the talented writer owns a unique creative style In the narrative works in the period of 1930 and 1945, Vu Bang also inherited and made creations formaking the mark for dialogue spirit in his typical narrative works The dialogism in Vu Bang's narrative works should be further researched and developed in the intertextuality

Keywords: (dialogism, narrative works, Vu Bang, the “ego" Supervior’s confirmation

Tend

Trang 7

MỤC LỤC ‘Tom tắt đề tài bằng hai ngơn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề ải 1

2 Lịch sử nghiên cứu vin dé 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

-4 Phương pháp nghiên cứu s

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải §

6 Bố cục của luận văn 5

CHUONG 1 Li THUYET DOL THOAL VA Ki V0 BANG TRONG DONG

(CHAY THÊ LOẠI KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 6

1.1, Khái quát về lí thuyết đối thoại và tính đối thoại trong th loại kí 6

1-1-1 Về lí thuyết đối thoại 6

1.12 Tính đối thoại trong thể loại kí 10

1.2 Kí Vũ Bằng trong dang chay ki Vigt Nam hiện đại 14 1.2.1 Đặc trưng đối thoại trong ki Việt Nam hiện đại 14 1.2.2 Ki Va Bằng, sự kế thừa và sắng tạo trong tư duy đối thoại 18 CHUONG 2 TÍNH ĐĨI THOẠI TRONG KÍ VŨ BẰNG NHÌN TỪ PHƯƠNG

29

29 2.1.1 "Cái tơi” say đắm trước vẻ đẹp “thời trân” bình dị 29 2.1.2 “Cái tơi” khơa lắp trong giá trị truyền thống văn hĩa 35 2.1.3 Một "cái tơi” khắc khoải trong tiếng vọng "cỗ hương” 44 2.2 Tính đối thoại trong tạo dựng niềm tin cho *cái tơi” khơi sâu vào yếu tính

bản thể 47

2.2.1 “Cải tơi” hồi vọng trong khoảng trống suy tư bắt định 47 2.2.2 “Cái tơi” lưu đầu trong mảnh ghép ký ức của thể giới “hiện tổn” sĩ

Trang 8

THUC TRAN THUAT trong tổ chức điểm nhìn trần thuật 3.1.1 Điểm nhìn “thoại dẫn" 3.12 Điểm nhìn trao vai 3.13 Phối điểm nhìn

3.2 Tinh déi tho trong kiến tạo l

3.2.1 Lời văn gián tiếp 3.2.2 Lời văn trực tiếp

3.2.3 Lời văn tạo sinh các "lớp sĩng ngơn từ”

3.3.1 Giọng xĩt xa, ngâm ngii 3.3.2 Giọng triết l, suy tư

Trang 9

MO DAU

1, Lý do chọn đề tài

1.1 Nguyên lí đối thoại nghệ thuật là một phạm trả lí thuyết của khoa học nghiê cứu văn học, Thuật ngữ mang tính khái niệm này hướng tới dẫn giải cho những giá trì thẩm mĩ trong mỗi quan hệ mang tinh tương tác giữa các yếu tố trong và ngồi vin bản; đồng thời cu thé hĩa thấm quyền diễn ngơn cho mỗi thể loại Lí thuyết đối thoại cho phép người đọc khám phá những tằng ý nghĩa tiềm tại ở cả mặt trước và trong thoại trong nghiên khĩa để giải mã giá trị tư tưởng và nghệ

thuật đặc sắc trong luận giải về cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ Đồng thời, dưới ánh

thoại, người đọc cĩ cơ hội tìm hiểu sâu hơn tác phẩm kí của Vũ "Bằng qua những kênh tiếp nhận mới mẻ, da chiều và hấp dẫn

1.2, Va Bing (1913 - 1984) là một nhà văn tải hoa với phong cách độc đáo, Ấn tượng Ơng đã thật sự thành cơng trong thể loại kí với những tác phẩm đặc sắc, mang đâm dầu ấn cá nhân như: Cai, Miếng ngon Hà Nội, Mĩn lạ miễn Nam, Bn mươi năm nối láo, Thương nhớ mười hai, Đặc biệt trong hành trình sáng tạo, Vũ Bằng lun chú ¥ gia cố cho sản phẩm nghệ thuật của mình trong nhiều kênh đối thoại Khơng khí đối thoại được tác giả biểu hiện rõ nét nhất trong chiều sâu tác phẩm là thơng qua những cuộc chuyện trị của hình tượng “cấi tơi” diện hình trong nhiều ngữ cảnh đổi thoại khác nhau Đĩ là cái tơi hiện hữu trong những khoảnh khắc suy tr, trăn trở, cái tơi kiếm tim bản ngã, khát khao được trở về với cổ hương, được trỏ chuyện cũng kí ức và được sống trong niém yêu tin Tính đối thoại cịn được nha văn thễ hiện ở phương thức nghệ thuật đặc sắc: ừ hình thức tổ chức điểm nhìn trần thuật đến cách kiến tạo lời văn trần thuật và giọng điệu trần thuật Vì vậy, khám phá kí Vũ Bằng từ gĩc nhìn của tính đối thoại là cách chúng tơi hướng tới cắt nghĩa, lí giải giá trị nghệ thuật được phản ánh trong những mặt cắt khơng gian thẩm mĩ khác nhau

Trang 10

Voi những giá trị đặc sắc ở cả hai mặt nội dung và hình thức, kí Vũ Bằng đã trở thành đối tượng thắm mĩ được nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm Tuy nhiên, trong khuơn khổ nghiên cứu của đề tài, chúng tơi chỉ đề cập đến những cơng trình, bài viết, nghiên cứu liên quan đền phạm vi khảo sát

Trang Vũ Bằng - Người lữ hành đơn cơi, tựa Vũ Bằng tồn tập, tác giả “Triệu Xuân nhân định: *?hương nhớ mười hai” là một trong những áng văn bắt hủ

thương quê hương, yêu thương Hà Nội hơn ai hết thì mới viết được một cuỗn sách như thế! Nhưng như thể cũng chưa đủ Phải là một con người chứa chất một niềm đau khơng thể giải bày cùng ai, gánh chịu một nỗi cơ đơn khủng khiếp lắm mới tuơn được a ngồi bút mình những câu văn như cĩ ma ám, từng dịng, từng dịng như bị một thé lực siêu nhiên vừa hành hạ, vừa chấp cánh cho tâm hỗn, cho cõi lịng, để bao nhiêu tài

họa biến (hành niềm thương nhớ thấu tri thầu đấu” [%4] Thay cho ời bạt ong cuốn sách: Mười chín chân dung nhà văn cùng thời,

vấn học của Vit Bing đã cho tằng các tác phẩm" của Vũ Bằng "thục chất là

hiện chính con người mình hơm nay, một con người cơ đơn vì nhiều lý do khác nhau; và chính vì cơ đơn nên lúc nào cũng mang một tắm lịng vời vợi nỗi nhớ thương về xứ Bắc, về bạn văn một thuở, nhớ thương về những ngày tháng cũ Quá khứ chưa xa ấy chính là nơi nương tựa, nguồn an ủi của tâm hỗn [19, tr 390] Cả hai nhận định gặp nhau ở chỗ đều nhận ra một chủ thể luơn hồi vọng về chỗn quê nhà Trong tâm thức chủ thể ấy chứa đựng những niềm riêng, những nỗi "cơ đơn” chưa thể tỏ bay nên cảng làm cho nỗi nhớ quê hương trở nên chắt chồng, phủ kín Và rồi, chính chốn quê nhà lại trở dây, đánh thức một con người khác trong tác giả, một con người mạnh mẽ, an yên với khát vọng được tựa vũng trong hơi ấm "cổ hương”

Trang 11

3

luơn mang theo trong mình chân trời của kí ức để mỗi khi thấy chơng chênh lại khao khát im về hồi văng với những trân trọng, nhớ thương

Với bài viết: Phẩm chất nhà báo trong sự nghiệp văn chương Ủíĩ Bằng, tác giả Đỗ Thị Ngọc Chỉ nhận định: “Con người đồ luơn nhớ tiếc, trân trọng về

báo với những bạn bè, văn nhân một thuở Chúng ta cĩ cảm giác, khắp trang viết của Va Bing diu du cũng thấy được khốc bằng chiếc áo nhớ thương” [12, tr4] Nỗi niềm hồi vọng lại một lần nữa được m thấy trong những sáng tác của Vũ Bằng để người đọc được đồng điệu cùng ơng trong những kí ức vơ giá của dịng chảy thời gian Dường như, chồng lần trong chủ thể là những mảng màu của kỉ ức ngày xưa để hơm nay lại quay về phù kín, làm trịn, làm đầy trong thể giới tâm hỗn tác giả

Phiên chợ Tết với tất cả những huyền náo, tấp nập đường như hịa cùng với những gi tr truyền thơng văn hĩa đễ trở thành một sinh th sống động rong tâm thức tắc giả qua bài viết: Chợ Tết trong rơm thức Vũ Bằng qua “Thương nhớ mười hai" của Trần Hội Anh: "Là một nhà văn, khơng những thể lại cơn là một nhà văn hĩa, chợ Tắt đã đi vào tâm thức của Vũ Bằng qua tác phẩm “hương nhớ mười lai của ơng thật sinh động Nĩ đã trở thành một nỗi ám ảnh của vơ thức và tâm linh để kết tỉnh thành những dự phĩng sắng tạo Cho Tét, vi thể đã tạo nên những trang văn đẹp nhất, lung lĩnh nhất trong °7Ưương nhớ mười ai” nỗi iếng của ơng” 144]

Tác giả Ngơ Thị Hy trong bãi viết Cảm xúc ngủy Tế của Vũ Bằng trong ương nhớ mười hai" chia sẻ với bạn đọc vỀ những chân giá tr tồn hữu theo thời sian: “Ghi Iai hdi ie vé sinh hoạt ngày tết vùng Bắc Bộ, Vũ Bằng đã đưa vio trang viết những nét đẹp của nÊn văn hĩa cổ truyền của dân tộc được lưu giữ qua thời gian và thấm vào máu thịt tâm hỗn mỗi con người T47]

Nhìn từ phương điền lời văn và gions điệu, tác giả Chế Diễm Trim trong bai viết: Chat tho trong lời văn “Miễng ngon Hà Nội” và "Thương nhớ mười hai của Via Bang” cho ring: “Lai kế của cá tơi Vũ Bằng đơn âm nhưng khơng hề đơn điệu, phần nào mang tỉnh phức điệu nhờ lời trần thuật đan xen đối thoại, độc thoại, chuyển giong liên tue" [S1] Cĩ lẽ, trong những trang viết của mình, Vũ Bằng luơn chủ tâm sáng tạo nên những lời văn nghệ thuật đặc sắc, hấp dẫn với sự luân phiên, thay chuyển khác nhau, giáp người đọc như được hịa mình trong câu chuyên XNết đặc sắc ong hài lí “Bản mươi năm nỗi láo ” của Líĩ Bằng 'Vũ Xuân Triệu cĩ những nhân diện về sự gấp gỡ của cái tơi: “Ở

áo, người đọc cảm nhân đường như nhà văn dang thể hiện những tâm trang, những dịng hỏi kể của mình dưới dạng ngơn ngữ đối thoại Người đọc cĩ thể lắng nghe một thú vị hai ái “tơi” đã được tác giả phân thân qua tính chất của lời nĩi, cho php một thời làm

sự trở đi ở lại uyễn chuyển giữa quả khứ và hiệ tại, giữa phân ch và lõi nhắc bả,

bộc lộ khao khát vươn tới

Trang 12

nhau xuất hiện trong tác phẩm Vũ Bằng qua bài viết Giọng điệu tong văn xuối Vũ “Bằng Mỗi giọng điệu dường như là một đối tượng riêng biệt thể hiện tầng sâu tr tưởng và gĩp phần tạo nên phong cách nghệ thuật đặc sắc của tác giả: “Trong sáng tác của Vũ Bằng cĩ ba giọng chính - giọng tâm tình, giọng hoạt kê và giọng trt luận Sự da dạng trong giọng điệu biểu hiện những cách nhìn, cách cảm, cách đánh giá đời sống trong nhiều hồn cảnh, nhi thời điểm khác nhau của nhà văn Sự phong phú long điệu trong sáng tác của Vũ Bằng khơng chỉ bắt nguồn từ cảm hứng chủ đạo mà cịn cĩ mối liên quan với sự di động điểm nhìn trần thuật ~ yếu tổ cĩ tác động lớn đến giong điệu của nhà văn” [45]

G bai viết: Đẳng sau cái phản đề này, Phạm Ngọc Luật cũng đã tìm thấy những giong điệu đặc sắc xuất hiện trong tác phẩm của Vũ Bằng và chỉ ra được chất giọng đặc trưng, chủ đạo tạo nên dấu ấn rong sáng tác của ơng: “Thành thử, bên cạnh chit trào lộng, hài hước đã trở nên đắc dụng trong nhiều chương, đoạn thi ch

nơng ấm đã thực sự là đơng mạch chính tạo cơng hiệu khơng nhỏ để tập sách đi vào lịng người đọc” [6, 394],

Trong luận văn thạc sĩ Lởi văn nghệ thuật kí Vũ Bằng, tác giả Nguyễn Thị Châm cho rằng: “Đối thoại trong các tác phẩm kí của Vũ Bằng là những cuộc

hiện chen giữa những suy nghĩ, hồi nhớ miễn man của tác giả Song mạch hồi ức ấy khơng hé bi dit gãy bởi những đoạn dối thoại đĩ Ngược lại chính nĩ làm cho lời văn cĩ sức thuyết phục, đĩ sâu vào chiều sâu tỉnh cảm riêng tr trong mỗi con người” [10, 57] Bén cạnh đĩ, tác giả đã phẩm kí của Vũ Bằng, chúng tơi cho rằng kí Vũ Bằng cĩ một giọng điệu chung là giọng trữ tỉnh” [10, tr87]

CQua việc khảo sắt các cơng trình, bài viết, chúng tơi nhận thấy, kí Vũ Bằng được ác nhà nghiêu cứu và phê bình quan tâm ở cả bai phương diện nội dung tư tưởng, hình thức thể hiện và bước đầu chỉ ra một số dầu hiệu mang tính đối thoại Tuy nhiên, việc nghiên cứu rính đối thoại trong ki Vũ Bằng như là chất thể hình thành nên giá trị "nghệ thuật cho tác phẩm vẫn cơn là khoảng trồng Đây cũng chính là những gợi mỡ, thúc đẫy chúng tơi triển khai nghiên cứu để tải ny

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Tinh đổi thoại trong ki Vit Bang 3.2 Pham vi nghiên cứu

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

"Để thực hiện luận văn, chúng tơi sử dụng các phương pháp chính sau đây: 4.1 Phương pháp phân tích - tống hợp

Chúng tơi tập trung phân tích từng nội dung bải viết trong các tập kí Sau đĩ, chúng tơi đĩ đến việc tổng hợp các vin đề nhằm làm sáng tơ hơn những luận điểm đã được trinh bay

4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu

“Trong qué trình phân tích, chúng tơi sử dụng sơ sánh - đồng đại những tác phẩm cùng thời, qua đĩ thấy được đĩng gĩp và chất riêng của nhà văn

4.3 Phương pháp cấu trúc - hệ thống

Đây là phương pháp được sử dụng nhằm nhìn nhận lại tác phẩm của tác giả trong từng giai đoạn, cụ thể: vị trí của kí so với thể loại khác mà tác giả đã sáng tc

4.4 Phương pháp liên ngành

‘Van dụng tích hợp các í thuyết thì pháp học, văn hĩa học, báo chí học nhằm làm sáng rõ hơn về bản chất của tính đối (hoại trong kí Vũ Bằng trong việc gĩp phần xây tạo nên giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm nghệ thuật

§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề

`Ý nghĩa khoa học: Trong tình hình hiện nay, việc vận dụng lí thuyết đối thoại để nghiên cứu, lý giải những hiện tượng văn học Việt Nam vẫn cịn dừng lại ở mức độ sơ lược, đơn lẻ Trong luận văn, chúng tơi cố gắng trình bày lí thuyết này một cách hệ

thống và nhất quán qua nghiên cứu tư tưởng của một số đại diện, trong đĩ chủ yếu của

nhĩm nghiên cứu Bakhtin với mong muốn được làm trịn, làm dầy thêm những nội hàm giá trị cịn để ngõ 'Về thực tiễn: Tiệm cận nghiên cứu tính đối thoại trong 'đ Bằng nhằm di sâu,

lim sáng rõ í thuyết, đồng thời đánh giá những giá trị về mặt tr tưởng, nghệ thuật của tic giả trong đồng chảy của nền văn học Việt Nam Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu ccủa luận văn sẽ là một nguồn tư liệu tham khảo cho những cơng trình nghiên cứu về tính đối thoại sau này

6 Bố cục của luận văn

Trang 14

CHUONG 1

Li THUYET DOL A VŨ BẰNG

TRONG DONG CHẢY THẺ LOẠI KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

1,1 Khái quát về lí thuyết đối thoại và tính đối thoại trong thể loại kí Việt Nam hiện đại

1.1.1 Về lí thuyết đi

Lí thuyết đối thoại là một thuật ngữ mang tính khái niệm hướng tới việc chỉ dẫn cho các hình thức biểu đạt trong những mối quan hệ tương tác giữa các yếu tổ trong và ngồi văn bản cũng như cụ thể hĩa thẩm quyền điền ngơn cho mỗi thể loại Những

năm đầu thế ki XX, nguyên lí đối thoại lần đầu tiên được nghiên cứu một cách hệ

thống bởi nhĩm những nhà nghiên cứu triết học, ngơn ngữ học kiệt xuất của Liên Xơ vi thé gigi gdm: Bakhtin - Medvedev - Voloshinov Theo đĩ, tính đổi thoại khơng cịn dmg lại là sự hỏi đáp, tranh luận, phản biện thơng thường mà tiễn bước sâu hơn vào các quan hệ đối thoại nằm ở các bình điện ý thức, tư tưởng, tư duy, quan niệm thuộc về chủ thể sáng tạo Theo đĩ, những vấn để li luận then chốt của nguyên lí đối thoại được nghiên cứu bao gồm: lý thuyết siêu ngơn ngữ, lí thuyết phát ngơn, bản chất thoại của ý thức và ngơn ngữ: tính liên chủ thể

Một trong những lí luận quan trọng đầu tiên trong lí thuyết đối thoại là khoa học “siêu ngơn ngữ học” [42, tr 55] Nền tăng lí luận này chính là sự phản ứng lại với hai xu hướng tư tưởng triết học ngơn ngữ được gọi là: chủ nghĩa chủ quan cá nhân (với dại

cdiện xuất sắc nhất là Wilhelm von Humboldt) và chủ nghĩa khách quan trừu tượng (với

đại điện tiêu biểu là Ferdinand de Saussure) trong luồng tư duy vỀ ngơn ngữ ở châu

Âu Trong đĩ, chủ nghĩa chủ quan cá nhân xác định trung tâm tổ chức của các hiện

Trang 15

7

thắng ngơn ngữ học cấu trú sẽ trở thành một khối ngơn ngữ đơng cứng, khơ xơ, gần như là ngơn ngữ chết Nhĩm nghiên cứu chủ trương nghiền cứu ngơn ngữ trong mỗi liên hệ, tương tác với chính ngữ cảnh xung quanh nĩ Theo quan điểm eta Bakhtin, ngơn ngữ phải được đặt trong mỗi quan hệ với mơi trường, đời số

mới tạo ra được giá trị dịch thực Cĩ bao nhiêu văn cảnh bên ngồi thì cĩ by nhiều giá trị ngơn ngữ khác nhau Đây cũng chính là nền tỉng ban đầu để mở m ngành khoa học "siêu ngơn ngữ học” mà đơn vị cơ bản là phát ngơn

Mỗi phát ngơn là kết quả cấu thành từ hai khia cạnh bao gồm phần ngơn ngữ và ngữ cảnh bên ngồi Ngữ cảnh bên ngồi phát ngơn cũng được chỉ ra cụ thể gồm ba cảnh chưng cho các vai chủ thể tham gia đối thoại, khung tỉ thức thâm mi Ề hồn cảnh và sự nhận thức của chủ thể về hồn cảnh Như thể, phát ngơn được phân biệt với câu ở chỗ: Câu là các đơn vị ngơn ngữ với nghĩa trung tính, khơng cĩ nội dung thuộc về biểu cảm, khơng xác định được quan điểm chủ động hồi đáp; cịn phát ngơn chính là các dom vi cia gino cấu thành là các bình điện b sảm Phát ngơn luơn được đặt trong mỗi quan hệ tương tác với cắc phát ngơn trước và sau nĩ, cĩ tính định hướng nhắm tới đối tượng người nhân, xác định được các quan điểm chủ động hồi đáp Phát ngơn cĩ thể chỉ là một từ, một câu hỏi, một câu cảm thin, một câu sai khiến, một câu nhắn mạnh Dựa rên sự phân biệt đĩ cĩ thể nhìn nhân, ngành khoa học "siêu ngơn ngữ học” khơng nghiên cứu lời phát ngơn trong một hệ thơng ngơn ngữ, rong từ ngữ hay những quy tác ngữ pháp kết hợp với

trung nghiên cứu ngơn ngữ trong phạm vì của giao tiép di thoi, tức là ở phạm vỉ đời sống dich thực của li nồi "Siêu ngơn ngữ học” cũng từ chỗi nghiên cứu phát ngơn trong mỗi lên hệ với cái làm cho nĩ trở nên đơn nhất, độc thoại mã đi tìm lúễm từng phát ngơn trong mỗi quan hệ sắn bỏ, khăng khít với những quy luật vận hành cũa nĩ

¡ mang tỉnh chất cá nhân và khơng phải là cái cổ đình, vững chắc mà ngược lạ là cái dễ dàng thay dồi Trong đơng chảy cũa cuộc sống, li nĩi lã cái di dảng biến đổi nhất, cĩ thể từng chút một vận động trong mơi trường giao tiếp, đối thoại Thơng qua trao đổi, giao tiếp, lời nĩi của một cá nhân cĩ thể được vẫn đơng, biển hình, được pha trồn, ích hợp để tr thành chính nĩ, đồng thời cũng khơng cịn

nĩ Vậy, di biển đồi này khơng

sảnh xung quanh, cái đã tác động đến nĩ và cối nỗ đã đi qua "Siêu ngơn ngữ” cho phép đặt ngơn ngữ trong mơi trường đối thoại cuồn cuơn sĩng, trong chiều kích vận đồng, phát tiển, thay đơi, trong mỗi quan hệ với ngữ cảnh xung quanh Hướng tiếp sân này cũng chính là hướng nghiên cứu gợi mở, dẫn giải cho việc xác định thẳm cquyễn điễn ngơn cho các đường biến ngơn ngữ trong văn bản nghệ thuật

Trang 16

thoại trở nên rõ rằng, mạch lạ và khúc chiết nhất Tính đối thoại lúc này đã khơng cịn dũng lại ở sự giao tiếp cơ bản, trao đối thơng tìn qua lại của hai chủ thể mà đã được mở ra ở một trường nghĩa rộng và sâu sắc hơn Tính đổi thoại thể hiện ở sự giao tiếp, phản biện của hai chủ thể, hai luồng tư tưởng và bao gồm cả sự giao tig

mình, Hai chủ thể, hai luỗng tr tưởng ấy cĩ thể xuất hiện ở những thời điểm khác nhau, chẳng hạn ở quá khứ - hiện tại, hiện tại - tương ai; cũng cĩ thể xuất hiện ở những mỗi quan hệ, những thời đại, những nén văn hĩa khác nhau Do đĩ, sự phản biện, giao tiếp ở đây cịn được hiểu là đối thoại trong giai cắp, đối thoại trong thời dai, dỗi thoại trong văn hĩa Cịn trong sự giao tiếp với chính mình, đối thoại chính là sự phân biện, đan xen của những luồng tư trởng, suy nghĩ khác nhau trong cũng một thời điểm hoặc ở hai thời điểm khác nhau trong một con người Từ những đặc tính đổi thoại này, so chiếu trong văn học, các nhà nghiền cứu cịn xem đĩ là sự phân thân Tiếp đĩ, thơng qua đối thoại, chủ thể được soi oi, được phản chiếu, được đầu tranh để tìm m chính mình Đối thoại được hiểu như là sự giao tiếp, tương tác trong tư duy, trong chiều sâu của tư tưởng và tằng ý thức của chủ thể, Đối thoại trong ý thức thể hiện rõ nét ở sự đồng tỉnh, hưởng img, khích lệ, phản đối, nhạo báng hay chế bai Sự tiếp nhân này khơng phải l tả hiện nguyên sỉ ời nĩi của người nồi mà à sự án thành hay phủ nhân, khẳng định Đĩ cũng là một luận đề quan trọng cho phép người đọc giải "mã tằng sâu của lớp nghĩa văn bản Con người là một chủ thể được bao bọc bởi những

lớp ý thức đây đặc Để chọc thủng được lớp ý thúc ấy và đi vào bên trong sâu thị sữa nội tâm con người thì khơng cổ con đường nào khác ngồi đối thoại Trong cơng trình Chủ nghĩa Marx và tiết học ngĩn ngữ đo Voloshinov đứng tên, ơng cũng chỉ rõ, bản chất đối thoại của ngơn ngữ thể hiện ở chỗ "bắt kỳ phát ngơn nào, kế cả một phát ngơn bằng văn bản đã hồn tắt cũng đều đáp lại một cái sỉ đĩ và đều tr tính để cĩ một lời đáp nào đĩ" [43, tr26] Như vậy chứng tỏ, mọi phát ngơn đều khơng phải là điểm, mở dầu hay điểm kết thúc trong dơng chủy cuộc sống Mỗi một phát ngơn nằm trong một chuỗi mắc xích liên hồn và cĩ giá trị trong dịng chảy của những phát ngơn Nĩ cũng khơng cĩ tư cách là nơi khởi nguyên và cũng khơng cĩ tư cách là câu trả với chính cùng cho bắt cứ một phát ngơn nào khác, Chính điều này đã làm cho ngơn ngữ thể ự lớp lớp những giá trì mới

"Từ đây, nhĩm nghiên cứu cũng đã phát hiện ra tỉnh “liền chủ thỂ” trong các phát ngơn Bởi, mọi phát ngơn suy cho cùng cũng khơng phải tự nhiên mà tới hoặc xảy ra chấp vá, đứt quãng giữa nhiều phát ngơn Ngược lạ, chúng cĩ sự liên kết, gắn bổ chặt chẽ với nhau Sự liên kết, gắn bỏ chặt chẽ này chính là tính “liên chủ thể” Từ đầu, 'Voloshinov đã xác định tính tư tưởng trong sự vật, sự việc trùng khít với kí hiệu học Ong tập trung nghiên cứu bản chất của kí hiệu: "Bởi lẽ, hiểu một kí hiệu cĩ nghĩa là

quen thuộc; nĩi cách khác, ự ký hiệu Chuỗi sáng tạo tư tưởng và sự biểu như v

Trang 17

9

quán và liên ục; từ một mắc xích ký hiệu, cũng tức là một mắc xích vật chất, chúng ta di chuyển một cách liên tục đến một mắc xích ký hiệu khác" [43, 10] Nhìn chung, một phát ngơn bắt kỳ khơng thể tự nhiên được sinh ra hay được tái tạo nên mà nĩ được nằm trong chuỗi mắc xich cố quan hệ chặt chẽ với những phát ngơn trước nĩ ĐÈ này được ơng khái quác “Mọi phát ngơn đều chỉ là một điểm trong sự giao tiếp lời nĩi liên tục mà đến lượt nĩ, cũng chỉ là một điểm trong quá trình phát triển liên tục và mọi mặt của một tập thể xã hội nhất định” 43, tr26] Với cơ sở lý luận này, Voloshinoy đã chỉ rõ mỗi liên quan, gắn kết quan trọng giữa những phát ngơn Mỗi phát ngơn khơng bao giờ đơn thuần chỉ là chính nĩ mà luơn luơn nằm trong mỗi quan hệ mật thiết với những phát ngơn được sả sinh ra trước đồ Và d

tưa cơ bản để tiếp tục sản sinh ra những mỗi liên kết với những phát ngơn nằm sau đĩ

CCĩ thể nĩi, hướng nại iin dé ca bản cho lý thuyết

“điên văn bản” cđa Kristeva và những lí huyết của các nhà hậu hiện đại sau này Như ây, bản chất của ký hiệu khơng phải là cái riêng lẻ, cái đơn nhất mà là một chuỗi mắc xieh quan trọng trong hệ thống các kí hiệu Đĩ chính là bản chất liên cá nhân của kí hiệu Cũng từ đây, ơng đề ra kết luận: tư tưởng “cĩ bản chất ký hiệu và được tạo ra trong quá trình giao tiếp xã hội của tập thể cĩ tổ chức” 43, tr.11] Tính đổi thoại tập trung vào mỗi quan hệ giữa các phát ngơn khác nhau để tạo ra chiều kích “liên vã bản” 42, 1.22)

Trang 18

'Nhìn chung, khởi nguyên từ nguyên lí đối thoại, các nhà tường giải cấu trúc đã cĩ những bước nghiên cứu sáng tao, mới mề để đi đến một hướng lý thuyết mới cĩ giá trì trong nghiên cứu văn học hiện nay, Đĩ là dạng thức chuyén vi mang tính liên văn bản của Kristeva và đặt hình thái cầu trúc đối thoại mang tính đa bội cia Barthes Cĩ thể nĩi, nguyên lí đối thoại của Bakhtin được xem là tiền đề lí luận cơ bản, một chiếc chìa khĩa tư tưởng quan trọng trong việc giải mã các hiện tượng văn học và trong các hướng nghiên cứu vẺ liên văn bản của chủ nghĩa hậu hiện đại sau này

"Trở lên, với những luận giải về hình thái dối thoại nghệ thuật, nhĩm nghiên cứu Bakhtin - Medvedev - Voloshinov da phat kiến ra hướng lý thuyết mới mẻ về đối thoại Từ đây, nguyên lý đối thoại khơng cịn được hiểu chỉ là sự trao đổi, giao hồi đáp thơng thường mà cịn là mỗi quan hệ, tương tắc giữa các phát ngơn, tìm kiếm sự giao tiếp, phân biện trong ý thức, tư duy, tư tưởng để tìm ra giá trị thẩm mĩ ting trong cuộc sống văn bản nghệ thuật Việc vận dụng những chỉ dẫu của nguyên lý

thoại như một đường dẫn cho quá trình tiếp nhận kí Vũ Bằng sẽ la chia khĩa giúp chúng tơi đ sâu khám phá những giá trị thẳm mĩ diện hình trong chiều sâu tác phẩm

1.1.2 Tính đối thoại trong thể loại kí

Kí văn học là một thể loại cĩ tầm quan trọng và đĩng gĩp nhất định trong dịng chảy của nền văn học nước nhà Kí văn học ẩn chứa sự cơ động, linh hoạt, nhạy bén trong quá trình phản ánh, điều trần, bộc lộ những gĩc khuất của hiện thực cuộc sống Kí như một mũi khoan sâu vừa sẵn sảng trực tiếp lao vào tiếp cận mọi mặt sinh động của đời sống, vừa cĩ khả năng giữ được âm vang đặc sắc của nghệ thuật Trong quá trình vận động phát triển, các thể kí văn học luơn cĩ những chuyển động sáng tạo, mở tơng, phát tiễn để phù hợp với đối tượng phản ảnh Kỉ văn học bao gồm ba thể: Thể kí tự sự (Kí sự, Phĩng sự văn học, Truyện kí, Hồi kí văn học, Chân dung văn học); Thể kí trữ tỉnh (Bút kí, Tùy bút, Nhật kí văn học); Thể kí chính luận (Bút kí chính luận, “Tạp văn, tiểu phẩm) Dưới ánh sáng của lí thuyết đối thoại, chúng tơi bước đầu nhận điện được một số đặc trưng tiêu biểu của tính đối thoại trong thể kí văn học

Trang 19

"

cũng cĩ th là bằng chứng xác thực trong chăng đường đời của nhà văn, là mặt cất của đời sống xã hội Theo đĩ, tính tư trọng, tự tơn của tác giả cĩ lẽ cũng được đánh gi thơng qua độ chân xác của những thơng tìn được viết lại Kí văn học thu hút và lơi

Trang 20

những trang viết trữ tỉnh thấm đấm tính suy tr: "Hiển nhiên là sơng Hương đã sống những thế kỹ quang vĩnh với nhiệm vụ lịch sử của nộ, từ thuở nồ cịn là một dịng sơng vin thy xa xi ia dt nde ee van Hing Tron sich địa dư của Nguyễn Tri, nơ mang tên à Linh Giang, đồng sơng viễn châu đã chiến đấu oanh lật bảo vệ biên giới phía nam của ổ quốc Đại Việt qua những thể kỷ trung đại Sơng Hương là vậy, [48] Mỗi

dong sơng của thời gian ngân vang, của sử viết giữa mu cỏ lá xanh bi

một "cái tơi” trong tác phẩm đại điện cho một luồng ý thức, tư tưởng trong chiều sâu bin thể người để giao tiếp, đối thoại với nhau Tiếng nĩi của những cái tơi hợp nhất đã hướng đến vẻ đọp tính tế ừ cảnh huồng bên ngồi đến vẽ đẹp sâu lắng bên tong của đơng sơng Hương thơ mộng, ừ đồ chuyên ch tình yêu thương, sự gắn bộ với cảnh sắo con người và văn hĩa của tíc giá với đt cổ đơ Vây, chính ừ trong mỗi quan hộ, tổn ti, đan xen, kết nỗi của những cái tơi hợp nhất, trong đĩ nỗi bật là ái ơi thắm mĩ đã tạo mì những trường giá trị thẩm mĩ và là kênh đỗi thoại mỡ chính yếu trong tư duy của kí văn học

Tính đối thoại trong thể loại kí cịn được thể hiện rõ nết trong ý thức, trong tr tưởng của chủ thể bằng cách thể hiện cái nhìn và bộc lộ nhân sinh quan của tắc giả trước hiện thực xã hội Tính đối thoại này cũng xuất phát từ một đặc trưng quan trọng sữa kí "Ki là sư nhức nhối của trí tuệ” 35, tr220] Mỗi một tác phẩm kí bắt kỷ để lại Ấn tượng sâu sắc cho người đọc chính yêu ở chỗ cĩ thể phơï bảy được hết thay những thực trạng, những vướng mắc, u nhọt, nhỗ nhãng, kệch cỡm của xã hội Qua đĩ, tắc giả bảy tổ được thái độ tâm tư, tình cảm cũng như chính kiễn của bản thân Chính thí

nỗi đau ấy và khơi dậy trong bạn đọc sự đồng cảm, sẽ chia Tác giả cũng khơng chỉ nêu lên chân xác sự việc mà cơn phải luơn luơn tìm tơi, nghiên cứu, phát hiện, phân tích, lý giải nguyên nhân sự việc, đề ra những hướng khắc phú và đưa ra những tư tưởng mang tỉnh dự báo Đây cũng là một cuộc hành trnh mà tác giả đặt nhân vật vào những mỗi quan hệ nhiễu chiều của đồi sống xã hội, nếu ra những ý kiến dich đáng, những chin gi tri cia cuộc sơng Trong tác phẩm Chuyến ống ié Nhat Linh đã mạnh dạn chỉ ra sự lỗi thời, bất ổn trong tư duy của xã iu cảm nỗi đau nhân loại, cầm bút viết nên thực gai gĩc, tác giả nhìn nhận và quan liêu, hách dịch, cửa quyền một thời làm cho đắt nước bị kìm ham, tut hi

“Thơng qua tác phẩm, nhà văn đã cơng khai bày tỏ thái độ, quan điểm của mình và trực tiếp đối thoại với ban đọc, với xã hội về những vấn để nhức nhối trong thực tế Cũng ” (35, tr.220] ấy mà kí văn học mang trong mình chính từ "sự nhức nhối của trí

Trang 21

B

của văn học nối chung để tạo ra giọng điệu linh boạt, phong phú, đặc sắc, Trên hành trình sắng tạo, nhà văn luơn muỗ

din thé giới nghệ thuật đặc sắc Việc sử dụng lĩnh hoạt và phong phú những bút pháp khác nhau là điều dễ hiểu để giúp nhà văn cĩ tham vọng “vĩnh viễn hĩa tác phẩm của mình” [35, tr225] Trong kí văn học, ngồi bút pháp thuật được sử dụng chính yếu, nhà văn cịn sử dụng kết hợp những loại bút pháp khác như: chính luận, tùy bút, văn học tr liệu Với sự tháo vác và cơ động sẵn cĩ, kỉ văn học cĩ hễ vừa phân ánh một su kin rn cB rg lin BE sy, vita re ify phản nh hiện thực vừa hơng chiếu dến tương lai và quay về với quá khứ Kí văn học vừa cĩ thể tranh luận, vữa cĩ th trị chuyện, trao đổi, châm biểm Chính điều này đã tạo ra tính da nghĩ

Tính đối thoại về mặt thể loại trong tée phim ki văn học cũng được xuất phát từ một đấc trưng quan trọng của kí là "sự hợp nhất truyện và nghiên cứu" {35, tr220] Đồ là sự kết hợp của cả hai thể loại truyện ngắn và nghiên cứu Do đĩ, cổ thể nĩi tư duy viết kí cũng chính là sự kết hợp của tr duy nghệ thuật và tư đuy nghiên cứu,

"Đây là đặc điểm quan trọng tạo nên tính đối thoại vỀ mặt thể loại của kí văn học “rong kỉ văn học, yếu tổ truyện tồn tụi cũng cĩ những,

phẩm truyện ngắn khác Trone truyền ngắn, tác giả cĩ th thỏa sức hư cấu trong việc xây dưng hình tượng nhân vật Cịn trong kí văn học, như đã phân

dụng yêu tổ hư cfu với một liều lượng nhất định và vẫn phải đảm bảo giữ nguyên bản chất của sự vật, sự việc Do vậy, kí văn học vẫn lấy đối tượng người thật, việc t điểm xuất phát và khơng chấp nhận việc xây dưng hình tượng nhân vật hư cấu Cịn trong truyện ngắn, hình tượng nhân vật luơn đơi hỏi sự miều tả, khắc họa cơng phu, phúc tạp Trong kí văn học, khi tư tưởng chính luân được quán xuyến thì yêu tổ của truyền cũng khơng đĩng vai trị trung tâm, quan trọng, cốt yêu mà cũng chỉ như một yếu tổ thêm thắt, bồ sung cho tác phẩm Người đọc cĩ thể tìm thấy những tác phẩm kỉ văn học khơng xuất hiện hình tượng nhân vật hoặc chỉ cĩ một hình tượng nhân vật bi mờ nhỏe, khơng hồn chính, khơng nhất thiết phải bộc lơ hồn cảnh sống, tính cách, sổ phân Kỉ văn học cũng khơng yêu cầu phải sử dụng cốt truyện mà cĩ thể đừng lại ở những câu chuyên ngắn ngủi Nĩi về tư đuy nghiên cứu trong lá, người đọc cũng nhân thấy rõ, để viết được một tác phẩm kí xuất sắc đồi hỏi nha van phái cĩ sự am tường, hiểu biết sâu rộng, đầu tư nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc mới cĩ thể cho mm đời những tác phẩm hay Chính nhờ tư duy nghiên cứu mà những tác phẩm kí văn học dẫn dất độc giả đến những cái hay, ái đẹp, giúp người đọc như được mở mang khune trí tug, hung tr thúc, kích hoạt được tư duy, được tí tổ mơ, tưởng tượng

Trang 22

hịa vào sơng Hồng” Và những câu văn đẫy cảm xúc: “Bờ sơng Đà, bãi sơng Đà, chuễn chuồn bươm bướm tên sơng Đà, Cho ơi, rồng con sơng, vui như ty nắng rn an su kỳ mưa dầm, vú như ổi li chim bao đt quảng" [S3] hay "Bờ sơng hoang dại như một bờ tiền sử Bờ sơng

53] Nhìn chung, với sự kết hợp nhuằn nhuyễn ca tư duy nghệ thuật và tư duy nghiên cứu, kí văn họ à th oa via 6 th phân nh chân ác iện thực với khung thức rộng lớn vừa cĩ thể để lạ những iẾng vọng ngân sâu trong xúc cảm người đọc, Đây cũng chính là hiệu quả thẳm mĩ bắt nguồn từ ính đối thoại về mặt thể loại trong các túc phẩm kí văn học

‘Theo Bakhtin, mỗi thể loại thể hiện “một thi độ thấm mỹ đối với hiện thực, một sách cảm thụ, nhìn nhận, gi minh th giới và con người” đ ừ đồ tạ ra sự vẫn động của đồi sống th loại trong dồng chây của nền văn học [46] Trong quá trình vận động, phát triển, kí văn học đã dẫn dẫn hình thành những đặc trưng nhất định Từ những đặc trưng dy, ki vin học đã thể hiện rõ nét ính đối thoại thơng qua sự hợp nhất cia “ci ti" thim mữ với "cớ tơi" trần thuật, "cái tơi” lịch sử - văn hồa: tỉnh đối thoại bằng cách thể hiện cái nhìn của chủ th thâm mĩ trước hiện thực và đặc biệt, tính đối thoại nhiên như một nỗi niềm cổ tích cổ xưa”

trên phương diện tương tác về thể loại

1.2 Kí Vũ Bằng trong dịng chãy kí Việt Nam hiện đại

Nằm trong sự phát triển chung của văn học Việt Nam, kí Việt Nam đã tiễn những bước phát triển nhảy vọt với những dấu ấn đậm nét về mặt số lượng và chất lượng Trong đĩ, phĩng sự và tùy bút là hai tiều loại tiêu biểu tạo nên sức phát triển vượt bật của kí với các sáng tác của: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang, Ngơ Tắt Tổ, Nguyễn Tuân, Phùng Tắt Đắc, Vũ Bằng Trong thể loại kí, tư duy đối thoại bước đầu hình thành và phát triển Hịa chung dịng chảy đĩ, kí Vũ Bằng cũng ĩ những đĩng gĩp nhất định với việc kế thừa và sáng tao trong tư duy đối thoại để đi đến khẳng định vị thế của mình trong nền văn học nước nhà nĩi chung và trong thể kí văn học nĩi riêng

1.2.1 Đặc trưng đối thoại trong kí Việt Nam hiện đại

‘Trén tinh thin vận dụng lý thuyết tính đối thoại của nhĩm nghiên cứu Bakhtin và kế thừa đặc trưng trong tính đối thoại của thể loại kí, soi chiếu vào kí văn học Việt 'Nam, chúng tơi hướng tới nhân diện, khái quát những đặc điểm cơ bản của hình thái đối thoại ở kí văn học trong giai đoạn này như sau:

Trang 23

Is

trường giai cấp vạch trần thực trang cuộc sống đen tối, nhiễu gĩc khuất dưới chế độ thục dân nữn phong kiến, khith vang vọng tếng nồi của sự ý thức sả sắc về lơng tr tổn đân tộc và nhủ cầu gái phơng đân tộc, Theo đấy, trong các tác phẩm của mình, hết các nhân vật được tra dẫn trên cơ sở các mơi quan hệ với cuộc sống thành thị nhiều ma lực cuốn hút, với đồi sống nhọc nhần, với xã hội phong kiến hà khắc, với giai cấp thống tr, với cuộc sống lao tù nguy nan để ở đĩ nhân vật tự đối thoại với chính mình, đối thoại với hồn ảnh sống mà tìm ra ẽ ph, chân ý, Rất nhiễu những mảng tối khuất lắp, những lt cắt trần trụi của hiện thực cuộc sống được cái tơi trần thuật thâu nhận và lọc dẫn qua cái tơi thẩm mĩ đã đem lại nhiều hơn những hơi thở đời 1g vio timg trang ki Trong pham vi dé tải về cuộc sng sinh hoạt ở đơ thị, ái tơi tác giả nâng cao ý thức đối thoại trong nhiễu mạch din của văn bản và trên tỉnh thần đỏ, cái tơi thẩm mĩ tạo nên những thẩm quyền diễn ngơn đối thoại ở cả mặt trước vì sau văn bản Nhờ đĩ, người tiếp nhận được chứng kiến rõ hơn về bản chất đời sống phần hoa, hào nhống nhưng cơ cực ở chốn thị thành - hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa và chính sich ngu dân của thc dân Pháp, Đằng sau vé phn hoa, hào nhống ấy khơng øì khác ngồi cuộc sống nhch nhát, hơi hám trong hang củng ngỡ hhêm của người dân lao động bị áp bức, bĩc lột; là cuộc sống trong st thip thom lo âu sửa các tê nạn xã hội như ma tủy, mại dâm, cờ bạc Những thực trạng xã hội này được thể hiện sinh động và hấp dẫn trong các tác phẩm như: Tưi kéo xe của Tam Lang, Cam bẫy người của Vũ Trọng Phụng Tiếp đĩ, trong mảng nơng thơn,

người đọc lạ thấy một cái tơi cơng hưởng trone lỗi đối thoại đa chiều Cải tơi vừa tranh biện trong đời sống tỉnh thằn con người, vừa cĩ những phát ngơn đứng trên lập trường tư tưởng tiễn bộ phân ánh một xã hội nơng thơn lạc hậu, tr tr, thậm chỉ là tàn nhẫn bởi các hũ tụ, lê làng lạc hậu Chính bởi chính sich "chỉa để ti” của thực din Pháp là nguyên nhân dẫn đến những hũ tục vơ lý đến tàn nhẫn nhắn chim con người vào sư bất lương, của cảnh khốn cũng Các tác phẩm tiêu biểu trong tỉnh thần đổi thoại này là: Việc làng, Tập ân cái đình (Ngõ Tắt Tơ), Một huyện ăn Tắt (Vũ Trọng Phụng), Bin tiy mabe đọng (Hồng Đạo Ngài ra, cơn cĩ những tác phẩm mà tong độ người đọc được bắt dang đưa ra những kênh đối thoại ngằm cơng tiếng nhưng diy quả cảm của tắc giả Lê Văn Hiển hay những sáng tác về thể loại du kí đã năng cao nhân thức, niệm tư hào dân tộc và mở bao quát về hiện thực cuộc sống trong tác phẩm của Nhất Linh, Thạch Lam, rong ti loại tùy bút, những tư tưởng đổi kháng, phân biện, những tranh

hai nên văn hĩa Đơng - Tây, giữa lỗi

Trang 24

Nir vay, trén co mdi quan hé véi hiện thực đời sống xã hội, "cái tơi" thâm mĩ trong các tác phim đã thơng qua đố lên tại của mình, bằng đỗ thoại để soi roi chính mình và ng nĩi đối thoại là lời phản kháng, đầu tranh với chế độ thực đân phong kiến hà khắc, thâm độc Trong các sắng tác giai đoạn này, các nhà văn khơng chỉ chỉ ra nguyên nhân tồn ti cũng như hiện thực cuộc sống lằm than, cơ cực của người din ma cén giéng lên một hồi chuơng cảnh tỉnh xã hội, vạch trả

trá, vơ nhân đạo của xã hội hiện ti Qua đĩ, ác tác giả cũng đã lâm một cuộc đối thoại vỀ mặt tư tưởng, ý thức với xã hội đương thơi

Ki van học cũng tạo ra tính đối thoi rõ nét ở phương diện giao thoa, tương ắc, thâm nhập của các thể loại với việc sử đụng những phương thức nghệ thuật hắp dẫn Đổ là sự ra đời của các phĩng sưtiêu thuyết xuất sắc, Ấn tượng trên cơ sở kết hợp giữa

c các ác phẩm phơng sự, tủy bút cĩ vay mượn các y tổ của truyện ngắn, tiêu thuyết với nghệ thuật miêu tả chân dung, phn ích những điển biển tâm lý tỉnh tế trong đời sống nội tâm của nhân vật, lối văn đa giọng bằng cách sử dung két hop bit php của nhiều thể loi; là nghệ thuật châm bim, trào phúng và sử dạng ngơn ngữ ấp dẫn trong các tie phim phơng sự

Kí văn học đã cho ra đời nhiễu thiên phĩng sự tiểu thuyết xuất sắc của Lan Khai, "Ngơ Tắt Tổ, Vũ Trọng Phung, Trọng Lang Đây là những tác phẩm vữa in đâm tính thời sự một đặc trưng cũa bảo chí vừa thể hiện rõ đặc trưng cia tiễu thuyết ở: dung lượng phan ánh, kết cầu tác phẩm, nghệ thuật miễu tả, cách xây dựng chân dung của nhân vật Các tác phẩm đều cĩ khả năng phân ánh hiên thực sinh động, rộng lớn với cả một giai đoạn xã hội, một đoạn đường cuộc đời nhân vật Hiện thực cuộc sống được phân ánh sinh động ở cả bỄ rộng lẫn bÈ sâu, kết hợp tái hiện ca cuộc sống hiện tại lẫn quá khứ, cả những bắp bênh hiện giờ và khát vọng ở tương lai Những cây bút bậc thấy trong giai đoạn này đều cĩ cách dẫn đất tình hung tỉnh tế, hip din Cac ta phim ghỉ đấu Ấn ở nghệ thuật miễu tả, phân tích tâm lý nhân vật đầy t vi, hợp lý Trong nghệ thuật xây dựng chân dung nhân vật, các tác giả kết hợp miễu tá cả trực tiếp lẫn giản tiếp và sử dụng các thủ pháp đặc sắc như so sinh, phĩng đại, khoa trương Dường như, chất tiểu thuyết đã được hịa lẫn vào trong từng phĩng sự Ngồi ra, cắc nhà văn cịn sử dụng linh hoạt nhiễu phong cách và chất giọng khắc nhau - một đấc trưng của truyền ngắn và tiêu thuyết trong tác phẩm Cĩ thể nĩi, với sự phối kết của chất báo chí, chất tiễu thuyết và truyện ngắn trong các phĩng sự đã tạo m tính thoại để thể hiện sự đình cao

thoại rõ nét về mặt th loại trong tác phẩm kí văn họ giai đoạn này

Nghệ thuật trào phúng và nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ cũng là hai thủ pháp nghệ thuật sinh động gĩp phần tạo nên tính đối thoại trong ki văn học Các cây bút bậc thầy sửa phĩng sư như: Ngơ Tắt Tổ, Vũ Trong Phung, Tam Lang Trong Lang đã dũng "ngơi bút châm biém sic sảo, sâu cay phanh phui những cái kệch cỡm, nhỗ nhăng, gian ảo của bọn gian tham, cường hào Trong đoạn trích "Nghệ thuật bảm thịt gì" nằm ở phần IV trong thiên phĩng sự Việc làng, Ngơ Tắt Tổ cũng đã vạch trần ra sự tham lam

Trang 25

1

sửa bon địa chủ, cường hào là những người chuyên đi đục khoét và đẫy dân lành vào sảnh đối khổ, lầm than thơng qua việc miêu tả cảnh băm thịt gà, chia gà như một hù tue: “Tring những miễng thịt của hắn bốc ra gĩc mâm, mới đẹp làm sao! Khơng đập, khơng nát, khơng bong da, nĩ giống như tập cánh con bươm bướm Nếu dé trước mơi mà thổi, cổ thể bay được mười thước” [50] Trong đĩ, những lời đối thoại trực điện vào xã hội quan tham lúc bấy giờ là lời đối hoại với những bắt cơng, ngược đời, với thực trạng xã hội mà nhà văn đang sống Đẳng thời, các tác phẩm cũng chính là tiếng nối bênh vực, cảm thơng với số phân những người dân lương thiện phải cắm cảnh trong cuộc sống đĩn hèn Bên cạnh đồ, các tác giá cịn sử dụng ngơn ngữ miêu tả là sự hợp giữa ngơn ngữ bio chi và ngơn ngữ tiêu thuyết Sự kết hợp này làm cho các tác phẩm vữa gidu thơng tin vừa giàu hình ảnh, cảm xúc Chẳng hạn như trong đoạn Tmiều tả một cơ gái bản thân trong đêm: “Một cơn giĩ thối mạnh Một chiếc lá ném xuống con đường xi măng bĩng nhống Chiếc lá xoay mẫy vịng, lấn lăn trên đường rồi đuổi theo bồng người con gái nhịa dẫn trong đêm tố [16,tr.400] Trong tiề loại tủy bút, một iễu loại định cao của giai đoạn ký văn học này cũng cĩ phương thúc thể hiện đặc trưng là sự kết hợp bút p

sốt truyện (là một yếu tổ của truyện): dung lượng phản ánh hiện thực đa chiều rơng lớn, sự kết hợp của đa giọng điệu (ngơn ngữ tiễu thuyết ngơn ngữ điện ảnh, ngơn ngữ hội họa); sự phối kết của nhiều giọng kế linh hoạt: vừa hài hước vừa trằm tư, vừa châm rãi vừa hoạt náo

Đặt trong mỗi tương quan, so sánh, người nghiên cứu nhận thấy: Giai đoạn trước năm 1930, kí văn học chỉ là những văn bản được khắc trên các bia, các chuồng khánh, rỗi tiếp đến là các tác phẩm kí trung đại được viết bằng chữ Hán như: Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Vĩ Trung tủy bút của Pham Đình Hỗ, Hfồng Vé niát thơng chỉ của Ngơ gia văn phái và những tác phẩm dẫu tiên được viết bằng chữ Quốc ngữ như: Chuyến di Bắc Kỳ năm At Hot 1876 của Trương Vĩnh Kỷ, Nhu Tay nhất trình của Trương Minh Ký Đặc diém chung của những văn bản kỉ được khắc trên các bị chuơng khánh là chỉ xuất hiện như những bản lượt thuật, ghỉ chép, phân ảnh cuộc sống hiện thời và tin ngưỡng thờ phụng của người Việt Cịn các tác phẩm ki trung dại chủ

yếu được chấp bút bởi e th vin ho

Trang 26

loại kí sau cách mạng tháng Tâm 1945, ki văn học vẫn tiếp tục bám sắt đồng chảy của ống và đã bắt đầu mạnh đạn phơi trằn những măng tối khuất lắp Từ sau năm 1986, kí cơng khai bày tơ thái độ, quan điểm khi đi từ một điểm nhìn là tác giả với cái nhìn độc thoại, đơn nhất để chuyển sang nhiều điểm nhìn khác nhau Bên canh đĩ, sự xuất hiện của "cái tơi” người viết cũng đã dem lại cho thé kí những ưu điểm cho việc phản ánh hiện thực Chính điều này đã phá vỡ được lối kế chuyện một chiều, đơn nhất từ một điểm nhìn và tạo điều kiện cho phản biện, tranh luận từ đĩ phát triển tính đối thoại trong th kí

Nhu vay, qua khảo sắt kí văn học, cĩ thể nĩi, tư duy đối thoại đã xuất hiện khá rõ nét trong các tác phẩm Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là sự đối thoại giữa tác giả và người đọc, với xã hội đương thời, là đối thoại trong ý thức, tỉnh thần chủ thể, KẾ từ sau đổi mới, giải đoạn văn học nước nhà bước vào cơng cuộc mới, tính đối thoại mới thực sự trở thành nguyên lí được chú trọng trong nễn văn học Việt Nam hiện dại Lúc này đắt nước đang trên đà phát triển, hội nhập, sự thay d6i trong văn học cũng nằm chung trong dịng chảy sự thay đổi của đời sống xã hội Tuy vậy, cĩ thể nĩi nguyên lí đối thoại gắn liền sự phát triển của thời đại văn học đã thực sự in dấu ấn đậm nết trong tư duy nghệ thuật của một số những nhà văn tài năng và đã cĩ bước khởi đầu đáng ghỉ nhận trong sự phát triển của nên văn học nước nba,

1.2.2 Kí Vũ Bằng, sự kế thừa và sáng tạo trong tư duy đối thoại Sự nghiệp văn chương của Vũ Bằng ghi lại dấu ấn đậm nét với những tác phim kí tiêu biểu như: Cai, 7hương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Mĩn lạ miễn Nam, Bổn mươi năm nĩi láo Trong dịng chảy của kí Việt Nam, kí Vũ Bằng cũng đã cĩ những sự bắp thụ, kế thừa và sáng tạo trong tư duy đối thoại

Dưới ánh sáng của lí thuyết đối thoại, chúng tơi tìm thấy sự hắp thu, kế thửa của hình tượng những "cái tơi” đầy gĩc khuất trong tác phẩm của ơng Các tác phẩm kí của ‘Va Bing đã xây dựng được hình tượng của "cái tơi” băn khoăn, trăn trở với những giá trị khơng hồn kết; "cái tơi” khao khát tự giải bày, bộc lộ; "cái tơi” đắm chìm trong hồi niệm

"Trải khắp trang kí Vũ Bằng là hình ảnh của cái tơi được sống trong dịng ý thức bắt tận Cái tơi Ấy khơng đứng yên, khơng tĩnh lặng mà luơn trăn trở đi tìm câu trả lời cho những giá tị khơng hồn kết trong cuộc đời Dường như, Vũ Bằng đã giao tiếp thành cơng với cái tơi của chính mình Tác giả khơng nĩi về nĩ mà là nĩi với nĩ, trao đổi, chuyện trd với nĩ để cùng thấu hiểu, cùng cảm nhận và tìm kiếm ra những giá trị cịn đang vận động, tái sinh Đặt cái tơi trong mơi trường đối thoại cuồn cuộn sĩng, tác

giả đã để nĩ tự chất vấn, tự giải bảy, tự trăn trở, tự suy tư để tìm thấy mình, Tiếng nĩi của tác giả và tiếng nĩi của cái tơi được đặt ở vị trí ngang bằng nhau Cuộc sống cit

Trang 27

9

Bằng là giá ri của vẻ đẹp “thời trân” bình dị, giá trị của những nét đẹp truyền thống văn hĩa, giá trì của nỗi nhớ quê hương tấu nặng bằng bạc khắp trên khắp tác phẩm

Va Bing da dat “céi tơi” cảm xúc vào địng hồi tưởng miễn man, bắt tân, vào nỗi nhớ quay quất đến nghẹn ngào để tự đi tìm những giá tị chân xác, đích thực trong suốc đời Đĩ cũng là một trong những điểm nỗi bật trong kí Vũ Bảng khỉ ơng luơn ĩ é & gi tinh thần và thích đối thoại với chiều su trong thé giới ấy Trong dịng hồi ức dạt đào của Thương nhớ mười lai, cái ơi tữ tỉnh trong tắc phẩm đã nĩi với những vẽ đẹp “thời trân” bình dị theo chân Vũ Bằng trong suốt những năm thing xa quế Với ý thức đối thoại để chuyển ải một cái tơi luơn khao khát

muốn tự tìm

giờ cĩ thể đi đến điểm cuỗi cũng của hồi ức để lun doe chim đấm trong về đẹp “thời trần" ấy với tắt cả những nâng ni, trân trọng,

Những nét đẹp truyền thơng văn hỏa cũng là một trong những giá tr vơ hình mà tái tối" trong kí Vũ Bằng nhất mực khao khát m về Bước vào trang kí Vũ Bằng, độc giả được bắt gặp vơ số những mùa lễ hộ trên quê hương đắt Bắc Mỗi lễ hội mang

một phong vị riéng, khong chi li dip để du xuân, để ngắm nghĩa cảnh vật, đất trời mà can li dip d mua sim trong phién cho Tét, quây quản bên gia đình, ngắm nhin vẻ dep sửa thiểu nữ tuổi xuân thì khi mùa xuân đang đến

Nồi đến nét đẹp tuyễn thống văn hĩa rong tác phẩm kỉ Vũ Bằng cũng khơng thể khơng nhắc đến nét đẹp cũa âm thực được thể hiện tập trung trong hai tập kí Miếng "ngon Hà Nội và Mĩn lạ miễn Nam Néa Miéng ngon Hà Nội là những trang viết nồng nàn hương vị đất Bắc thì Mĩn fa mién Nam lại đưa người đọc đến vùng đất hồn hậu của những người phương Nam Mỗi vùng đất cĩ nét ẩm thực riêng nhưng đều gặp nhau ở cái hương vi ngọt ngào, say đắm, níu chân người i, ở cái tnh người thắm thiết gửi gắm trong từng trang viết Dưới ngơi bắt của Vũ Bằng, người đọc nhân thấy âm thực khơng chỉ là một mĩn ăn bình thường cia ving dit Nam mà được nâng tằm lên thành hồn cốt văn hĩa Để ri, khi nghĩ đến một mĩn ăn ngon, tic gia lai thim thia thêm cái tỉnh nơi đất Ấy Ơng viết nên trang kí khơng chỉ để riêng bên thân mình được thấm cái tình ấy mà như cịn muốn chia sẻ đến bạn đọc xa gần, những ai da, dang va sé

t ở đất phương Nam Và nh thương mén vũng đất, con người i dong diy và mỡ ra những chân giá t rộng lớn hơn, đầy ân hơn, quý và tạo nên những giá trị khơng hồn kết, Bởi l, ải tình đt, tình người ấy trong mong "mơi của ơng sẽ mãi sinh sơi, áy nỡ, kéo dài đến võ tân mà làm nên cái ỉnh người quý giá rong cuơc đời Nỗi nhớ quê hương quay quất, dạt dào cũng là một điểm nhấn ấn Nam

tượng trong trang kí Vũ Bằng Cĩ lẽ, khơng 6 dau nhu trong Thuong nhớ mười hai, nỗi nhớ "cổ hương” lại tha thiết, lay đơng lịng người và ít nhiễu tạo nên sự ảm ảnh như vậy: "lịng người xa nhà y như thể là khúc gỗ bị mỗi ăn, mục nát từ lúc nảo khơng

Trang 28

biết" [7, tr] Trong tâm hồn của tác ga, nỗi nhớ quê thương luơn thường trực, dai đăng và làm cho "cá tơi tr tinh roi vào những khoảng trắng trong suy tư, bắt định Nỗi nhớ quê hương ấy liên mạch, đầy v tác gi và trở thành nỗi ám ảnh khơng nguơi “Cĩ lẽ, chính vì nỗi nhớ ấy mà cái quá khứ xưa cũ đường như hiện lên rõ nết trong tâm hồn nhà văn và trở thành thước do những giá tị đích thực trong cuộc sống hiện tại CChimg ndo tic giả cịn sống thì nỗi nhớ quê hương vẫn cịn luơn tấu nặng, đong đà trở thành tiếng khĩc, tiếng gio twa hồ như những cơn sĩng ngim trong tim hin tác giả Để rồi, suốt những năm tháng xa quê, ơng lâu dau dau một khát vọng tìm vẻ Tiếng gọi vỀ quê hương trong kí Vũ Bằng cổ lẽ vĩ vậy mã chưa bao giờ cỏ dẫu hiệu chim đức Nĩ vẫn mãi ngân vang trong khát khao tìm về “cổ hương” với những gi trị chưa bao giờ hồn kết

Cĩ thể nĩi, “cái tơi

trăn trở, băn khoăn ấy chỉ là một điểm trong chuỗi suy tư sa tác giả là một mắc xích quan trọng để tắc giả iếp tue di tim những mạch nguồn giá tị bất tận tiếp theo trong cuộc đồi Những giá tị về “thơi trần” bình dị, về những giá tị truyền thơng văn hĩa, về tiếng gọï của "cổ hương" mỡ ra trong tâm trí nhà văn

những ngu Để ˆ trong ơng luơn mãi băn khoăn, trăn

trở, mãi tiếc nuối, nhớ thương và tiếp tục nuơi đưỡng những mạch nguồn giá tr ấy Mỗi hệ hình giá trị đều chữa đưng những vẻ đẹp riêng, những giá tị vĩnh cứu Chính tắc giá đã đổi thoi trự tiếp với "cái tơi” của mình để một lẫn nữa khẳng định, tơn vinh và gieo vào lơng người đọc khát vọng tiếp tục đĩ tìm kiếm những giá tỷ tốt đẹp dược sinh sồi, nây nở trong cuộc đời

“Cái tơi" khao khát tư giải bay, bộc lộ cũng là điểm nhắn trong kí Vũ Bằng “rong chiều sâu của thể giới tỉnh thần, với ý thức đối thos, ei ti tong trang ki Vi "Bằng đường như tiềm ấn một khao khát tự giấi bày, tr bộc lộ Đĩ là lúc nĩ tự chất vẫn, tự phản tỉnh, sự sám hồi Cư lẽ, đây là cách nĩ thể hiện chính mình và tìm kiếm một dũng nghĩa Dé tìm rũ chân ng, Vũ Bằng đã đặt cái ơi trong tác phẩm vào những cảnh huỗng của những khĩ khan, thir thich, trong mỗi quan hệ với nghịch cảnh Đĩ là cảnh huồng của sự cám đỗ, vấp ngã, sa doa, của sự nghiện ngập, bê tha để cái ơi inh mình mà thốt khỏi sự nghiệt nị king bisa doa, lim Idi, gin, bio toin được nỉ

ơn chỉ nghề nghiệp của chính mình

Trong những dịng hồi tưởng miễn man ở

đang giẫy dụa giữa bờ vục của sự tỉnh giác và mê mụi, giữa buơng xuơi và phản tỉnh để trở về Những năm mới ngồi hai mươi tuổi và mới bước chân vào nghề báo, ác giả xúc cảm chân trì của cuộc cách, tuân theo được éu dau khổ cho gia đình Trải khắp trang viết, Vũ Bằng ghỉ lại những dịng hồi ky ma ở đĩ ơng nĩi với mình chứ khơng phải nĩi về mình Ơng tự chất vẫn mình, tự ốn trách mình và khơng it ần tr xi vã mình kh lạc vào con

Trang 29

2

đường nghiên hút Cái tơi trong tác phẩm đã nĩi về nguồn lạc thú khơn tận khi được năm trên bàn thuốc phiên Đồ cũng là lạc thủ trong cuộc chơi thuốc phiên với năng Liên Hường xinh đẹp Để rồi, trong từng trung viết người đọc nhận thấy rất nhiều những giọng nĩi vang lên Đồ là giợng hưởng lạc, cái tơi muốn đẹp bỏ hết thấy cơng việc, gia đình để vùi mình vào cuộc chơi của thuốc phiện Đĩ cũng là slong nĩi của cái tơi ăn năn, hỗi hận, tội lỗi khi đứng trước gia đình, trước người mẹ và người cơ tội nghiệp Đồng thời, Vũ Bằng cũng đã đặ cá tơi Ấy trong cuộc đầu tranh với chính mình, đỄ mình được quật ngã mình và tự mình vực mình đứng đây “Tâm tri ơng là sự đối lập, sự dây vỏ, mâu thuẫn giữa việc thỏa mãn thủ vui nghiện

gi thức tỉnh trên nẻo đường hồn lương Bao nhiễu lần củi trong tác phẩm là bấy nhiêu lần tác giả tự bộc bạch nỗi lịng như vậy Để rồi, sau tất cả, cái con người thức tỉnh của tác giả đã chiến thắng để giúp ơng quay bước tìm lại chính mình: “Nàng đi về với thuốc phiện Cơn tơi, tơi đi về nhà" J5, tr299] Hồi kí Ca viết về những tháng ngày lẫm đường lạc lối của tắc giả, đồ cũng là những sự việc, biển cing minh xác mà tắc giả đã trải qua Ơng ghỉ chép trở lại như một lồi bộc bạch, tỏ bày, như muốn phơï bày tận cùng một san để tr nhận sự việc và tìm kiếm sự cảm thơng, chỉa sẽ Cĩ lẽ vỉ vậy, mà thực nghiệm tác phẩm, người đọc cảm nhận như cĩ một độc giá vơ hình nào đĩ dang kể bên cạnh, chăm chủ lắng nghe những lời san ruột mà tắc giả đốc bầu tâm sự Người đọc đĩ cũng cĩ thể chính là ơng tư đối thoi với chính mình để tự thú, tự tim về với chân giá tí cuộc sống Bởi vậy, những câu chữ trong Cai goi cho người đọc rất nhiều những gấp gấp, dồn đập, muỗn nồi cho bằng hết, cho thật nhanh, Rõ rằng, tải khắp trang viết của ơng là sự đối thoại, giao tiếp giữa hai ý thúc, hai từ tưởng trong cũng một con người để tìm m chân xác cái gi trị trong suốc hành hương trở về nèo đường thiện lương, trở về với nhân cách tốt đẹp vẫn đ là

sữa ơng -

Trong hồi kí đĩn mươi lãm nĩi áo, "cải g cũng là "cái tơi" nhân ái tối" thie tinh Trong hình thái cấu trúc đổi thoi, Vũ Bằng

bước đi trên con đường tính giác để nhân m cải

nghề làm báo Tác giá đã đi một cuộc hành trình đài để tìm ra những giá trị chân xác với nghề báo Chủ trọng vào tính đổi thoại thuộc về phần ý thức sâu thâm của thể giới tinh thần bên trong, cái ơi của Vũ Bằng đã khơng được đi thẳng con đường độc đạo "mà được đặt trong trang thái va cham giữa những rong lẫn ranh, biên giới khác nhau, trong mỗi quan hệ với mơi trường, hồn cảnh xung quanh để kịp tỉnh giác, để tìm thấy chính nhân cảch của mình trong cuộc sống và rong sự nghiệp Bằng tình thần đối thoại, Vũ Bằng đã chọc thủng được lớp võ ý thức của "gái tơi" lúp nĩ tìm ra son đường đúng đần, đ cao sự đẫu tranh, phản biện để tìm về chân giá tị làm người

Trang 30

những sing tác của ơng đều là nỗi niềm hodi vọng, trơng ngồng cổ hương với những khát khao quay về Bởi vây, trong những lồi sửi gắm trên từng trang kí, tắc giả như phân thân thành một Vũ Bảng ở hiện tại soi chiếu trong Vũ Bằng ở quả khứ Chính những nỗi niềm, trăn trở ấy đã làm cho cái tơi Vũ Bằng được phân khúc, được soi rõ để tơ tường hơn Đặt trong tính đổi thoại, cái tơi của ơng lại được hiện lên với những đáng vẻ khác nhau, đa dạng, phong phú, nhiều hình hài

.Mỡ đầu cho hai tập kí Thương nhớ mười hai và Miẳng ngon Hà Ngi, Vũ Bằng đã nêu rõ quan điểm: “Người ta khơng nặng lắm về hiện tại, nhưng thiết tha với quá khứ hơn" [7, tr45] Rồi, “Ai bảo kẻ vắng mặt chị thit thoi? Tơi thấy rằng cảng vắng mat bao nhiều thi lai cảng thương yêu gấp bội; chỉ cỏ kỹ niệm là đẹp th

giờ cũng kém phần tươi tốt" [7, r8] Cĩ lẽ vì vây mà những giá tị trong quá khứ đường như trở thành một thước đo, một thang gi tì mà tác ga đem m soi ngắm Một nỗi nhớ bằng bạc thắm đẫm trang kí Vũ Bằng: “Nhớ quá, bắt cứ cái gì của Hà Nội cing nhớ" [7, tr7] Dường như, hiện thục mà Vũ Bằng đang sống hơm nay luơn nhuồm màu quá khứ Cải tơi trong tác phẩm đường như khơng đứng yên mà luơn luơn sưa quây, ngối đầu, uơn soi rọi để xác tin, tơ tường những chân giá tỉ trong cuộc dồi Bởi vậy, người đọc cĩ cảm giác như cai đẹp mà tác giả giữ gìn là từ những hình mẫu trong quá khử xa xưa mà ơng đã trải qua Đến với những trang kỉ Vũ Bằng, độc giả cĩ thể đễ đăng nhân ra cĩ ha cái tơi xuất hiện song trừng Dường như, nĩ dang phân thân với hai

của quá khứ: “Một người bảo: “Ở Bắc, cĩ lẽ bây giờ cũng mưa đầu hè đấy nhỉ” [7, r7] Một người khác: “Thể nhưng mưa ở Bắc, nĩ khác kia, bi a” [7, tr7] Để r cũng chính tác giả thăng thất nhận ra: “Cái da di li cai da mit inh vay Lay hiện tì so sánh với quá khứ, e bị chủ quan mã cổ sự bắt cơng” [7, tr] Cĩ thể nồi, những trị hệ hình trong cuộc sống hiện tại gần như bị trượt dài trong hệ hình những

quá khứ Tác giả nhận thấy rõ sự bắt cơng đỏ mà vẫn khơng cĩ cách nào thay đổi được Chính lúc đĩ cũng là lúc tác giả tự mình đổi thoại với quả khứ, đối thoại với những gi t tỉnh thần tốt đẹp từng cĩ trước đây để soi ngắm, nhìn nhân

Nhìn chung, tác phẩm của Vũ Bằng thành cơng trong viễc khu biệt hỏa những trang thải tính thin khác nhau Tỉnh đối thoại được thể hiện rỡ nét trong cách soi ch tước định để tỏ tưởng những

được cĩ si

trăng viễt của ơng Cũng chính từ nh thần đối thoại ấy mã cái ơi trong tắc phẩm nhận biết được những chân giá tị khác nhau trong cuộc sống Mach ngim cia tính đổi thoại chính yêu ở chỗ những nguồn giá trị tỉnh thần ấy luơn chứa đựng nhũng thang gi trị khác nhau và cuối cũng đi đến tính thống nhất chung ở tỉnh yêu da it gi về quê hương đất Bắc

Trên tỉnh thần kế thửa tỉnh đối thoại của ká Việt Nam, Vũ Bằng đã cĩ những bước sắng tạo mới mé đổi thoại trên phương điện kể thừa và sing tao hình chớ hiện tại bao á trị của

Trang 31

2B

tượng của “cái tơi” thẩm mĩ Ngồi ra, với nỗi niềm xa quê, Vũ Bằng đã cĩ cái nhìn khơi sâu vào thể giới tâm hồn, cảm nhận, dẫn giải “cái tơi” thẩm mĩ gắn với những mỗi quan hệ trong cuộc sống, vượt qua những ranh giới của bản thân dé khơi sầu tỉnh thần đối thoại Trong những tác phẩm của mình, nhà văn thể hiện khát vọng nhân sinh để hướng về cội nguồn và tìm đến những chân giá trị của cuộc sống Đĩ cũng chính là giá trị tốt đẹp rong sáng tác của Vũ Bằng Cĩ thể nĩi, mỗi một cái tơi là một chủ thể

sống trong tác phẩm của ơng Những cái tơi ấy biết cựa quay, biết vẫy đạp dé tao ra

ng nĩi và giá trị của riêng mình Hình tượng của những cái tơi băn khoăn, trăn trở với những giá trị khơng hồn kết; cái tơi khao khát tự giãi bày, bộc lộ; cải tơi đấm chìm trong hồi niệm trong ki Vũ Bằng cũng chính là sự kế thừa và sáng tạo của cái tơi xuất hiện trong tác phẩm Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Ngơ Tắt Tổ và phần nào gặp sỡ với cái tơi trong tư duy tiễu thuyết Điểm gặp gỡ của cái tơi Vũ Bằng với những cây bút cùng thời như Ngõ Tắt Tổ, Nguyễn Tuân, Thạch Lam là đều được khắc tạo một điên mạo với phong cách riêng, độc đáo Những cái tơi Ấy luơn được dat trong lần ranh của sự vận động, phát triển cùng với những biển chuyển trên trục thời gian của quá khứ, hiện tại và tương lai Vì vậy, khi đọc các sing tác của những tác giả nêu trên, người đọc cĩ cảm giác như được bước chân vào thể giới tiểu thuyết với tắt cả những phong phú, đo dạng, hỗn dụng vấn cĩ

Tuy vậy, với sự từng trải, cách chiêm nghiệm riêng, mỗi nhà văn dễ lại cho đời những ang vin với những đặc sắc, sáng tạo khác nhau Giai đoạn trước năm 1945, Vũ Bằng thành cơng với hồi kí Cai kẻ về chặng đường nhọc nhẫn cai nghiện, đút bỏ ma túy và tìm về với néo đường hồn lương Ở đây, người đọc được tim thấy một c được đặt vào làn ranh của những thú vui đẩy mộng tưởng từ thuốc phiện để rồi giật "mình tỉnh giắc Tác giả đã biết gĩp nhặt những câu chuyện từ chính cuộc đời mình với những chất liệu thắm đẫm hiện thực đẻ viết nên một tác phẩm đầy xúc đơng Tính đối thoại trong sing tic của Vi Bing chính lã li tự vẫn với lương tâm, với những giá trị đạo đức và nhân cách của chính mình dé tim ra con đường đi đúng đắn, Cũng từ đây, ‘Vii Bằng đã gốp vào đơng chảy của nền văn học Việt Nam dign mao cia mét ci diy chan thực, một cái ân đơng, luơn biển chuyển, luơn thay đổi và biết hồn lương Khác với Vũ Bằng, những cây bút tài năng khác như Ngơ Tắt Tổ, Thạch Lam, "Nguyễn Tuân lại chọn cho mình một vùng đất khác để được thỏa sức sáng tạo Cái tơi ẩn hiện trong tác phẩm của những nhà văn này lại được mang một điện mạo khác nhau

'Với khả năng khắc tả hiện thực xuất sắc, Ngõ Tắt Tổ được xem là nhà

Trang 32

vây, cái tơi trong sing tác của Ngơ Tất Tổ là cái tơi phân kháng biết fu tranh trực điện với những thơi nát, kệch cỡm, những tục lệ cỗ hũ của xã hội đương thời

Cịn cái ơi của Nguyễn Tuân là cái tơi đấy phĩng khống với ý thức về một con người cá nhân cĩ niềm khao khát mãnh liệ Cái tơi trong trang viết của Nguyễn Tuân sợi cho người đọc tỉnh yêu và niềm khát khao sự sống đến tận cùng Quả vậy, đĩ là một cái ơi bản ngã gieo vào lịng người niễm ham sống, bit trân trọng từng khoảnh khắc của cuộc sống và đi tân cùng đến ngĩc ngách cảm giác, cảm xúc của chính mình CC tơi của Thạch Lam lại thiên về khám phá chiều sâu của những giá tr truyền thống văn hĩa đến từ những điều bé nhỏ trong cuộc sống Đĩ là từng miễng ăn, từng thức quà nhỏ làm nên dự vị ngọt ngào của cuộc sống bình đị Dường như, mỗi một tác giả số một sở trường riêng xuất phát từ con mit nhin đời của chính mình Đĩ cũng chính là cách mà mỗi tác giả tự đối thoại với nội tâm sâu kin cia i thoai với thé giới hiện thực bên ngồi Nhưng quan trọng hơn cả, chính họ đã sing tạo nên những fing văn đặc sắc, gĩp phần nuơi đường và cĩ đồng gĩp nhất định vào thể loại ki cia nn van học nước nhà

Những sing tác của Vũ Bằng lại cĩ những bước phát triển, sáng tạo mới với những tác phẩm kỉ tiêu biểu như: Miếng ngon Hà Nội, Mĩn lạ miễn Nam, Thương nhớ "mười hai, Bn mươi năm nĩi áo Giai đoạn này, Vũ Bằng chọn cho mình những mảng ân", về quê hương, đắt nước, vỀ con đường làm báo mã đề tài về những giá trị “thời trân"

cơng đeo đuổi Tình yêu trong tâm hỗn tác giả cũng được đến từ những điều bình dị như

vây Cả tơi trong sáng tác của Vũ Bằng lạ tập trung vào chiều sâu của tỉnh thần nơi bản thể, vào những giá t ân sâu trong đời sống tâm hồn chủ thể Tính đổi thoại trong sáng tác của Vũ Bằng cũng chính yếu xuất phát từ những cái tơi đầy gĩc khuất này So với những nhà văn khác cùng thời trong giai đoạn này như Nguyễn Tuân, Hồng Phù "Ngoc Tường thì những trang viết của Vũ Bằng lại đem đến cho người đọc cảm giác du đàng với những mang tỉnh nhân văn trong từng tác phẩm Dồ cũng chính là điểm khác biệt rỡ nét nhất của ơng Cịn, Nguyễn Tuân tấp tục khẳng din hong cách viết độc đáo, Ấn tượng trong thể ủy bắt Tác phẩm của Nguyễn Tuân dem dđến cho người đọc những khoổi cảm thâm mĩ bởi sự phỏng túng, bắt ngờ, bởi sự am của những máng oi sự am hiễu sâu rồng, Đơng - Tây kim cổ, những sảng tác của Nguyễn Tuân neo giữ vững chắc trong lịng ngơi đọc bởi sự tà hoa, uyên bác, chất trí tuệ Mỗi một sự vật, hiện tượng đưới ngơi

bắt của ơng đều ấn chứa những sự 6

"Ngoc Tường lại chính phục người đọc bởi những câu chữ đẫy

Trang 33

25

Phương điện giao thoa th loại thể hiện ở chỗ: các tác phẩm ki cia Va Bing la st ết hợp của kí báo chí và ki văn học; và một số sáng tác cĩ sự kết hợp của tư duy tiễ thuyết Thật vậy, kí Vũ Bằng dung nạp được tiếng nĩi của kí văn học và kế báo chí "Điều này được thể hiện rõ nét ở chỗ các sáng tác của ơng vừa đảm bảo được thơng tin xác thực vn dang bịn được những yếu tổ nghệ thuật tạo nn sr én chuyển tong tác phẩm Trong hồi kí Bđn mươi năm nĩi láo, Vũ Bằng ghỉ lại chăng đường làm báo, viết văn của mình với rất nhiều những thăng trằm và đi qua nhiễu cung bậc cảm xúc Tập hài í mang độn cắt báo chí với những thơng tín chân tực, mình xác về một chăng đường làm báo đầy biến động của xã hội nước ta lúc bẫy giờ Dưới ngơi bút của Vũ Bằng, người đọc cĩ thể tìm đam mề, sự tâm huy

gi với nghiệp báo, mỗi quan hộ với những đồng nghiệp cũng thời cũng như cảm thấu ca sr xt xa, ti xĩt của một người im báo yêu nghề phải sơng và cằm bút đưới chế độ nơ lễ, mắt tư do, bị kim cặp, khơng chế Tính thời sự và chất

đấm trang viết của nhà văn: "Qua my cuộc din dp các nhà ái quốc lão thành như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, người ta thấy cần phải cĩ một cái thin wong gi dé ơn thờ, để làm dich di theo, thì vừa vận bọn Tây Du như Chu Mậu, Hồng Tích Chu, Đặng “Trong Duyét, Ding Phục Thơng, Nguyễn Bình Nam vỀ nước đưa ra phong trào sống mới, nghĩ mới, ăn mặc mới, tranh đầu mới” [S, 246] Hoa lin trong đồ là chất văn học chảy trân với những trang viết về chân dung văn học nỗi iếng cùng thời như: Ngơ “Tắt Tổ, Vũ Trọng Phụng, Tam Lane, Thâm Tâm, Nguyễn Tuân, Phùng Tắt Đắc "VỀ sau này, Phụng mịn mơi đi, một phần lớn cũng là vì thức đem thức hơm để viết cho st bio như “Tiểu thuyết thứ bảy”,"Tiễu thuyết thứ năm”, "Hà Nội tân văn", lấy tiễn, nhưng cuộc sống cũa anh ở bên ngồi đối với những người la, khơng cĩ về gì vắt vas tri Ii, anh lại ra cái đáng nhân nhã, ung đung là khác” (S,tr 315] Với sự hiểu biết sấu sắc về đối tượng, sự thắm dịnh giảu cảm xúc, cách lựa chọn những chỉ it sinh đồng trên cơ sở của quan niệm thâm mi, Vũ Bằng da ti tao ra được những chân dung văn học điển hình Những câu chuyện về con người và sự việc mã tác giá để cập đễn thường là những câu chuyên đã xảy ra Hình thức kết cấu trong tác phẩm cũng cĩ những cách kết hợp khác nhau: cĩ những nhân vất được ác giả ghỉ chép su những lẫn gặp mặt, cĩ chân dung nhân vật được ghi lai trong quả trình làm việc, giao tiếp Tắt sả đều gĩp phần tao nên những chân dung nhân vật sinh động, hắp dẫn, tạo ấn tượng, sâu sắc trong tâm tri de gi Nim trong đơng chảy của kí Việt Nam 1930 - 1945, k của Vũ Bằng cũng đã cĩ những sự giao thoa rõ nét của kí văn học và kí báo chí Đây căng là điểm mẫu chốt tao nên tỉnh đối hoại, tương tác về mặt th loại trong cc sing sửa Vũ Bằng

Trang 34

một cách đẫy di, chi tft, rõ rằng tắt cả những gĩc khuất của cuộc sống với tất cả những bé bén, gĩc cạnh Tác phẩm của ơng đường như đủ sức chứa cho số phận một son người, một thời đại vớ tắt cả những hỗn dung, phức tp, ngồn ngang như vốn cĩ Đây chính là một tong những đặc trưng quan trọng của tiêu thuyết Cái tơi nhân chứng của Vũ Bằng cũng được hiện lên nhiều mặt với ắt cả những trăn trở, suy tư Cái ấy khơng hỀ được phát triển theo một con đường duy nhất mà luơn được đặt trong trạng thi của sự tranh luận, sự giằng co, áy nấy Cái tơi ấy cĩ đời sống nội tâm vơ cùng phong phú, hiện lên với cả hai mặt xấu tốt và luơn luơn tranh đầu khơng ngừng thơng qua những lời tự thủ, lời độc thoại đâu tranh nội tâm sơi sục, li đối thoại với độc giả vơ hình và với chính mình Vì vậy, "cái tơi” ấy ngày cảng dây din hom, tn dây hơn

Tác phẩm kí Vũ Bằng là sự kết hợp với các yếu tổ tự truyện Tác phẩm tư truyện là một tác phẩm văn học tự sự mà ở đĩ nhà văn tự kể về đời tư của mình với cái tơi nhân chứng Tác phẩm được phép hư cầu, thêm thất những thơng tìn, sự kiện để nhà văn cĩ địp nhịn nhận, chiêm nghiệm lại cuộc đời mình một cách nhất quản, sinh động “Tác phẩm tập trung lí giải những chặng đường đã qua trong cuộc sống của tắc nhằm tạo ra những hình ảnh rõ răng, iễn mạch Tác phẩm của Vũ Bằng cũng là một

dung hơa các biển cố, sư viêc đời tư của mình, dưng nên những sự kiện, chỉ dđã qua trên trục dẫn của hư cấu Những sáng tác thể hiện đường nét giao hoa rỡ rằng với tự truyện trong sing tic cia Va Bang la: Cai va Bn muct năm nĩi láo Những hình tượng nghệ thuật được sáng tạo trong tác phim cia Via Bằng đều đảm bảo tỉnh chin xác, trung thực Tác phẩm của ơng là những trang viết giàu cảm xúc thuật Iai những sự kiện, sự việ, con người, những biến cổ xây ra trong xã hội đương thời mà tác giả sinh sống, trong gia đình và cả đời tư Các sự kiện được tai hiện trong mỗi

Trang 35

27

bộc lộ với người đọc vơ hình hay cuộc đầm đạo với những người thân trong quá khứ ‘Va điều đáng nĩi là cái tơi chân xác ấy luơn đứng ở vĩ trí trung tâm, làm chủ mọi kênh

đối thoại và tạo ra sức hấp dẫn, lơi cuốn của tác phẩm Cái tơi tự nhận thức Ấy cịn

được đặt trong mỗi quan hệ với thời đại mà ơng đang sống, với quãng thời gian đã qua trên quê hương đất Bắc của ơng Tắt cả đều là những cầu trúc hình thái đối thoại được thể hiện đặc trưng trong ki Vũ Bằng Với những đặc trmg của giao thoa thể loại, sáng túc của Vũ Bằng đã tạo ra tính đối thoại rõ nét với cấu trúc mỡ, gọi về những lớp giá triđa tằng, da nghĩa

Cũng giống như một số nhà văn cùng thời như Nguyễn Tuân, kỉ Vũ Bằng cũng dđã cổ những sư đung nạp, chồng lẫn của các yếu tổ khác và tạo nên

mặt thể loại Vũ Bằng và Nguyễn Tuân gặp nhau ở chỗ đều dung nạp yếu tổ của tiểu thuyết Bên cạnh đĩ, hai nhà văn cũng cĩ những diém khác nhau cơ bản Nếu trong kí Va Bing cĩ sự dung nạp của kí báo chí, của các yêu tổ tr truyện thỉ sing tắc của 'Nguyễn Tuân lại là sự dung nạp của tư duy truyện ngắn Trong các sáng tác của minh, Nguyễn Tuân đã để cho mạch nguồn của cảm xúc dẫn dất cầu chuyên Ơng cũng khơng xây đựng cốt truyện đặc trưng hay tập trung khắc họa nh cách nhân vật mà chủ yếu chỉ lồng vào những mẫu chuyên, những giai thoi Cũng giống như Vũ Bằng, 'Nguyễn Tuân cũng đã xây dựng nên được những chân dung nhân vật cĩ một cuộc đời với những nét tim rạng, cảm xúc tiêng Ngồi ra, bút kỉ của ơng cịn chứa đựng những yếu tổ của du ý để tạo ra chủ nghĩa xê dịch đặc trưng Chính sự chồng lẫn này dã nới rộng biến độ của thể loại, gip mạch văn trở nên lĩnh hoạt, uyễn chuyển Với những diém gặp gỡ và khác biệt ấy, các sáng tác của cả Vũ Bằng và Nguyễn Tuân đều đã tạo nên tỉnh đối thoai vé mat thể loại, nĩi rồng đường biên phân ảnh Cũng từ đây, cic tic phim ki cia hai te gi trên như được tiếp thêm một nguồn sức mạnh, được mở lối rộng lớn để thỏa sức vươn ra chân trời của hiện thực rộng lớn, thỏa sức sáng tao, thoa sre chit chiu hiện thực ngồi kia và đung nạp vào những trang vi: Đây cũng là yếu tổ chính giúp các tác phẩm trở kí nên năng động hơn, nh hoạt hơn, đâm đặc hơi thở cuộc sống

Tiêu kết

Trong chương một, chúng tơi tin hành khái quất nguyên lĩ đối thoại theo quan điểm của nhĩm nghiền cứu: Bakhtin - Medvedev - Voloshinov và các nhà tưởng giải

trúc Trên cơ sở đĩ, kết hợp những luận giải v nghiên cứu đề xuất, chúng trọng đến việc tiếp cân theo hướng,

ngơn; đối thoại là một cấu trúc liên chủ thể,

chiều sâu của tư duy, tư tưởng nghệ thuật và soi chiều trong sự tranh luận, phản biện của hai hay nhiễu ý thức mỡ Từ những đặc trưng ấy, chúng tơi van dụng để nhận điện tính đối thoại trong th loại ki Việt Nam và đặc trưng của tính đổi thoại trong kỉ

lên văn bản; đối thoại biểu hiện rõ nét ở

Trang 36

'Việt Nam Trên những trục dẫn này, chúng tơi hướng tới khám phá va khu biệt hĩa

tinh thần đối thoại trong ki Vũ Bằng trên phương diện giao thoa thể loại vàquá trình sáng tạo "cái tơi" một lỗi chồng xếp "cái tơi" trong nhiều giao điện khác nhau Từ “cái tơ” trấn trở, băn khoăn, tự bộc lộ chính mình, một ái tơi phân thân hiện tại - quá khử, lắng dong vào những n ức Nhưng hơn hết, đĩ là một "cái ơi” được đặt trong sự tranh biện, đối thoại với chính mình để tìm kiểm những giá trị khơng hồn kết, vừa hướng về quê hương, cội nguồn vừa khao khát vươn đến những chân giá trị tỐt đẹp trong cuộc đời

Trang 37

29

CHUONG 2

TINH DOI THOAI TRONG Ki VŨ BẰNG

NHIN TU’ PHUONG DIEN HINH TUQNG “CAL TOI”

2.1 Tính đối thoại trong xác lập thẩm quyền diễn ngơn cho hình tượng *cái tơi”

“Từ hướng tiếp cận của tư duy lí luận hiện đại, diễn ngơn được hiểu là: "Những hệ thống kí hiệu chỉ nh chiến lược trong phát ngơn Nĩ nhờ dường dẫn ngơn ngữ tạo lập nên những mạng lưới thơng tin mang tính quyền lực Theo đĩ, diễn ngơn cịn mang tính đổi thoại trong mỗi quan hệ với ngữ cảnh, lịch sử, thời đại, mơi trường văn hĩa - xã hội đặc trưng Nĩ tồn tại ngồi đường biên của ngơn ngữ, xâm lắn vào nhiều lĩnh vực đời sống và luơn cĩ xu hướng vượt thốt, phá vỡ những khuơn khổ của "ái khác 448 hướng tới những chân giá trị mới” [41] Bản chắt của diễn ngơn mang tính đối thoại 1 nét, Soi chiếu trong tác phẩm của Vũ Bằng, chúng tơi nhận thầy, một trong những nnét đặc trưng tiêu biểu ở các sáng tác của ơng là sự tập hợp các hệ thống hình tượng của những “cái tơi” khao khát kiếm tìm những chân giá trị của cuộc sống Đĩ là cái tơi say đấm trước vẻ đẹp “thời trân” bình dị đến cái tơi khỏa lắp trong giá trị truyền thống văn hĩa và một cái tơi khắc khoải trong tiếng vọng “cố hương” Chính cái tơi trần thuật xuyên thắm vào cái tơi thẩm mi trong sự đối thoại với cá tơi văn hĩa đã tạo sinh những giá trị tư tưởng trong tác phẩm Mỗi một cái tơi là một chủ thể riêng

một giá trị tư tưởng riêng, một ý thức hệ riêng và dường như luơn nằm trong tính tương tác, tranh biện Với việc tạo dựng thẩm quyền diễn ngơn cho các hình tượng "tái tơi” khao khát kiểm tìm những chân giá trị của cuộc sống, Vũ Bằng đã tạo nên tính đối thoại rõ nết trong chiều sâu văn bản kí

2.1.1 *Cái tơi” say đắm trước về đẹp “thời trân” bình dị

Suốt những năm tháng xa quê, vẻ đẹp “thời trân” bình dị cứ mãi vấn vương, quẫn “quanh trong tâm trí Vũ Bằng để rồi lại quay về tràn đây, thắm đẫm trong những trang hồi kí của Thương nhớ mười hai “Thời trân” trong tác phẩm Vũ Bằng được phĩng chiếu qua điểm nhìn hư cấu đã tạo nên một "cái tơi” thẩm mi ít nhiều độc la và bảm chứa những giá trị tư tướng mới mẻ Vẻ đẹp của "thời trân” Ấy cịn chứa đựng trong đĩ những giá trị văn hĩa tỉnh thần khơng gì thay thể được Đĩ chính là ý thức của những tủa ơng cũng chính là một chủ thể trong tác phẩm

Trang 38

sao sang mà cơn là những mạch sống thì thầm ngày đêm thức nhắc cho con người trước đồng chảy của cuộc đời Đỏ là những ngày tháng ba trên đất Bác, “thỏi trân" là “mấy ngọn rau cần đầu mùa, nấu một bát canh với tơm he mà ăn với chén cơm gạo vàng” [7, r4] Chén canh rau cần bước vào trang kí của Vũ Bằng cũng th gần gũi, quen thuộc: "Rau cần là một thứ rau rẻ tiền cấy trong ao, cứ đến giữa tháng ba thì tốt lá, đài rẺ, nhỏ lên ăn ngay thì ngọt lữ, khĩ cĩ thứ rau nào sánh kịp” [7, tr48] Vẻ đẹp cia mén canh rau cần chỉnh phục người đọc bởi cái hiển hịa, địu nhẹ mà vẫn thắm dim an tinh, Raw cin theo chin những người con Bắc Việt mỗi độ tháng ba về hay thoảng hiện lên trong nỗi nhớ nhung của tác giá suốt năm tháng xa quê trong Miếng "ngon (là Nội: "Trồng thẤy thu vỀ, ( ), ta nha dén bat canh rau cin ngọt xĩt tơm Thanh khi thấy lá ng đầu thu " S, tr216] Và, những “thời trân” bình dị xuất hiện trong tháng mười, là những "ốm, hồng, chuỗi trimg cuốe, cam” [7, tr170] “rong mắt của Vũ Bằng, về đẹp của "thời trân” hiện lên đơn sơ, giản di như chính tâm hồn của những con người Bắc Việt “Thai trân” khơng gì khác vừa là sản vật mà đắt mẹ thiên nhiên ưu đãi cho người đân nơi đây, vừa lắng đọng trong đồ những hơi ấm sửa tỉnh người Nĩ mang vẻ đơn sơ, ngọt lành mà vẫn khơng kém phần tươi tắn, trồn dây, “Thời trần" ngọt lành dy đẹp cĩ lẽ vì đã ấp ú, chất chứa cả ỉnh hoa của đất tri, „ cái bão áp, sương sa của quê hương để cĩ thể hình thành và vươn lên sự sống Cũng chính vì vậy mã chúng luơn ánh lên sức sống, nhựa mũ căng trần xay đắm lơng người, * nhưng yêu nhất là quả uýt thẳng mười sao mà nda nường đến thể, sao cái võ nĩ mơng đến thể, sao mẫu sắc tươi lạ tươi lùng đến thế” 7, tư 170)

„ từ những “thi trân” bình dị Ấy tác giả lại bỗi hỏi nhớ lại những ký ức chưa xa ạ mà quên được những cơ hàng đẹp như thơ, chít khăn vuơng cười duyên với khách mà nĩi nửa đùa nửa thật: “Quýt đẹp như thơ, ngọt mua chua trả, ba

hảo” [T, tr 171] "Cái tơi” thẩm mĩ như đang cua quậy để lột tả những nỗi nhớ nhung vẻ đẹp bình yên, mộc mạc của “thời trần" Trong khi đồ, thắng tư thì quả cả nghệ muối vừa man, lay ra ăn với nước ru luộc hay, là canh trúng cua đồng vắt chanh cốm thơm lạ thơm làng [7, r6] “hỏi trần” trong kí Vũ Bằng là tắt cả những gi thuộc vỀ cuộc sống Dưới những trang viết của ơng, người đọc cĩ cảm tưởng như ác giả đã nhập thân vào từng ngọn hoa, cây cỏ, thỗi hồn it |, chuyén trị với những giá trị "thời trân” một

lên những cung bậc xúc cảm của nỗi nhớ niềm thương, của sư xúc động đến nghẹn ngào khi hồi tưởng về vẻ đẹp “thời trân”, Để rồi, chính những "thời trân”, những sản vật từ thiên nhiên ấy lại được sống đây như một chủ thể ý thức, khơi lên dịng cảm thức sâu lắng cho con người được tưa ling trong âm vong cũa một điều hồn xứ ở

Trang 39

31

Trang 40

những khi ăn mươi tác giả và vợ: "cùng nghĩ đến những cuộc tình ái của lời i, dra mmắt nhìn nhau cơng nghĩ rằng trong khi ăn như thể à ăn bao nhiều cuộc giao tỉnh, mẫy ai khơng thấy tr tìm rung nhề nhẹ như dạo một bản đàn, hơa âm |3, tr124] Mĩn xười cịn được di vào "văn nghệ bình dân, , ), khơng những rươi đã làm chủ để cho nhiều câu tuc ngữ phương ngơn, mà li cịn là một thứ thách đồ, một đầu đề khuyên rin, một phương pháp xem thiên văn của những người dân chất phác" [S, tr131] Nhiều cầu ca dao, tục ngữ về rươi đã được đi vào lịng người và đĩ cùng năm thắng như: "Kẻ ăn rươi, người chịu bao” hay "Dù ai buơn bán trăm nghÈ/ Ba mươi thắng

chạp nhớ về vớt rơi” Khỏi nguyên chỉ à một mĩn ăn dân dã, thơn cuế, những rươi, ng đây như những chủ thể gơi nhắc, vẫy gọi những xúc

rươi thì lại bu

"mà ở xa nhà thấy cơm th lịng chỉ buơn nhè nh tại sao cứ

xượi”"[S, tr 132] Cải tơi thâm mĩ lại mái miễt tư lý giải, tư đi tìm câu trả lờ: “Trồng „ta nhớ đến những dãi thốc nếp hoa vàng man mắc, cĩ những cơ gấi vừa hái via lim Mau vàng ti cũa mắm rươi nhắc ta nhớ lại màu đất của mộng đồng min mỡ, làm cho ta yêu mà như đau nhối ở tìm, vĩ hình ảnh của những người làm mang chân lắm tay bùn ở đưới mưa dẫu nắng lửa [S,r 132] Một “thỏi trân” khác của thắng một là con cà cuống cũng vơ cũng quý giá xuất hiện trong trăng kí của Tương nhớ: mười lai: "Thể nhưng đừng tưởng cà cuồng chỉ quý riêng về cái dầu đồ thơi ( ) Cả cuống cay cho chúng ta chất dầu đặc biệt vừa nĩi, nhưng cả cuống thịt lại cĩ một về lâm ly khác hắn [7,tr 193] Trong tầng sâu của tư tưởng, ý thức, "cái tơi” thấm mĩ như nằm trong tỉnh th tranh luận, đối thoại với "cái tơi" văn hĩa để gợi nhắc về nỗi ni hồi vọng về quá khứ cũ xưa, iúp tác giả tìm thấy chính mình, nhận ra những chân giá tỉ thấm mi diy quý giá mà ơng suốt đồi nâng nu Cĩ lẽ, những “thời trân” ấy khiến ơng một đời say đắm bởi cái bình dị, chân phương, bởi sự giản đơn, mộc mạc, ting sức sống mãnh liệt và đặc biệt gắn bỏ chân thật với cuộc sống của ơng “Chính sự chân thật đã lâm nên vẻ đẹp của những giá tr "thời trân" Để trong cái nhìn xuyên thắm về quả khứ, nhà văn như hướng độc đồng điệu của sự bằng lịng, trần trọng, biết ơn những vẻ đẹp “thời trân" bình ị đã làm nên hồn cốt của qué hương, xứ sở

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:04