1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 436,6 KB

Nội dung

Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm); nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron);... Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức ­ Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hồn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa  học ­ Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nêu được các khái  niệm liên quan ( ơ, chu kì, nhóm) ­ Nêu được ngun tắc sắp xếp của BTH các ngun tố  hóa học ( dựa theo cấu hình  electron) ­ Phân loại được các ngun tố  (dựa theo cấu hình electron: ngun tố  s, p d, f ; dựa   theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:  ­ Năng lực tự  chủ  và tự  học:  Kĩ năng tìm kiếm thơng tin trong SGK,  trên mạng  internet , quan sát hình  ảnh về   bảng tuần hồn các ngun tố  hóa học để  tìm ra đặc  điểm cấu tạo của bảng TH ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về  lịch sử phát minh BTH  các ngun tố hóa học và cấu tạo của BTH 2.2. Năng lực hóa học:  a. Nhận thức hố học: Học sinh đạt được các u cầu sau: ­ Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hồn và bảng tuần hồn các ngun tố hóa  học ­ Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và nêu được các khái  niệm liên quan ( ơ, chu kì, nhóm) ­ Nêu được ngun tắc sắp xếp của BTH các ngun tố  hóa học ( dựa theo cấu hình  electron) ­ Phân loại được các ngun tố  (dựa theo cấu hình electron: ngun tố  s, p d, f ; dựa   theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm) b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thơng qua cac ho ́ ạt động:  Thảo luận nhóm, quan sat  ́ hình ảnh c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học  xác định được vị  trí các ngun tố  hóa học  trong BTH 3. Phẩm chất  ­ Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin trong SGK, trên internet về lịch sử phát minh ra BTH  các ngun tố hóa  học, cấu tạo của BTH ­ HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hồn thành các nội dung được giao II. Thiết bị dạy học và học liệu ­ BTH các  ngun tố  hóa học cỡ lớn ­ Một số câu chuyện về sự phát minh ra định luật tuần hồn và BTH các ngun  tố hóa học ­ Tranh ảnh và video liên quan đến BTH ­ Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6, số 7 III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh đi tìm hiểu kiến thức của bài học  thơng qua trị chơi b) Nội dung:  Học sinh cả  lớp cùng tham gia trị chơi “ Đi tìm bức tranh bí  ẩn”  trong phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TRỊ CHƠI: ĐI TÌM BỨC TRANH BÍ ẨN        1 Học sinh trả lời câu hỏi ở mỗi ơ, trả lời đúng phần bức tranh ở ơ đó sẽ được mở  ra: Ơ số 1: Xác định số proton, neutron, elelctron của ? Ơ số  2: Cho cấu hình electron ngun tử: . Hỏi ngun tử  đó có bao nhiêu lớp  electron, số electron lớp ngồi cùng ? Ơ số  3: Ngun tố  mà ngun tử  có 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng thường là  ngun tố gì? Ơ số 4: Thế nào là ngun tố hóa học ? c) Sản phẩm: Học sinh lật mở được bức tranh trong phiếu học tập số 1, nói được   nội dung liên quan đến bài học Bức  tranh: Nhà  bác  học Men­đê­lê­ép – Người phát minh ra bảng tuần hồn các   ngun tố hố học d) Tổ  chức thực hiện: HS làm việc độc lập, HS nào có câu trả  lời nhanh sẽ  được  gọi , GV gợi ý, hỗ trợ HS 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Lịch sử phát minh bảng tuần hồn các ngun tố hóa học Mục tiêu: Nêu được lịch sử  phát minh định luật tuần hồn và bảng tuần hồn các  ngun tố hóa học Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp  làm 4 nhóm, các nhóm cùng tham gia trị  chơi « Tìm mảnh ghép » , thời gian 3  phút, trong phiếu học tập số 2.  Thực hiện nhiệm vụ: HS hồn thành  phiếu học tập số 2 Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS  đưa ra nội dung kết quả thảo luận của  nhóm Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ  sung, kết luận : Bảng tuần hồn chúng ta  học là bảng tuần hồn của Men­đê­le­ep Hoạt động 2: Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn Mục tiêu: HS nêu được ngun tắc sắp xếp các ngun tố  trong BTH dựa vào cấu  hình electron Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS  **   Ngun   tắc     xếp     nguyên   tố  quan sát BTH các ngun tố hóa học, u  trong BTH: cầu HS các nhóm hồn thành nội dung  ­ Các   ngun   tố       xếp   theo  phiếu học tập số 3 Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành  nội dung phiếu học tập số 3 Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS  đưa ra nội dung kết quả thảo luận của  nhóm Kết luận, nhận định:GV nhận xét, đưa  ra kết luận: Khi sắp xếp các ngun tố   vậy, sự  tuần hồn về  tính chất của   các đơn chất và hợp chất được thể  hiện  qua chu kì ( hàng) và nhóm ( cột) chiều tăng dần của điện tích hạt nhân  ngun tử ­ Các ngun tố  có cùng số  lớp electron    nguyên   tử     xếp   thành   một  hàng ­ Các nguyên tố  có cùng số  electron hóa  trị trong nguyên tử được xếp thành một  cột ** Electron hóa trị  là các electron có khả  năng tham gia tạo thành liên kết hóa học,  chúng thường nằm   lớp electron ngồi  cùng và phân lớp sát ngồi cùng.  Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hồn Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo của BTH các ngun tố hóa học, nêu được các khái  niệm chu kì, nhóm. Phân loại được các ngun tố  dựa vào cấu hình electron, dựa   theo tính chất hóa học Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ  thuật “ trạm”, chia 4 nhóm thành 4 trạm  tương ứng. Tại mỗi trạm các nhóm sẽ  làm việc trong thời gian 3 phút, hết 3  phút chuyển trạm Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực  hiện nhiệm vụ tại các trạm với phiếu  học tập số 4, 5, 6, 7 Ơ ngun tố Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm  1,2,3,4 lên trình bày nội dung của các  trạm tương ứng, nhóm cịn lại nhận xét,  bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét,  đánh giá, kết luận STT ơ ngun tố  = số  hiệu ngun  tử  = số  đơn vị  điện tích hạt nhân = số  hạt electron = số hạt proton Chu kì ­ Chu   kì     dãy     nguyên   tố   mà  nguyên tử   của  chúng có  cùng  số  lớp electron, được xếp theo chiều  tăng dần điện tích hạt nhân Có 7 chu kì ­ Chu  kì 6* 7* Số  lớp e Số  NT 8 18 18 32 32 VD: Na (Z=11):  Na thuộc chu kì 3 Nhóm ngun tố ­ Nhóm ngun tố gồm các ngun tố mà  ngun   tử     chúng   có   cấu   hình  electron tương tự nhau, do đó tính chất  hóa   học   gần   giống   nhau,     xếp  thành một cột ­ Có   18  cột,   chia   thành  8  nhóm  A   (IA­ VIIIA, mỗi nhóm 1 cột) và 8 nhóm B  (IB­VIIIB), nhóm VIIIB có 3 cột VD: Nhóm IA: nhóm kim loại kiềm         Nhóm VIIA: nhóm halogen Phân loại ngun tố a Theo cấu hình electron ­ Các   nguyên   tố   s,   p,   d,   f     những  nguyên   tố   mà   nguyên   tử   có   electron  cuối cùng được điền vào các phân lớp  s,p, d, f ­ VD: 12Mg: 1s22s22p63s2 ( nguyên tố s)         9F: 1s22s22p5          ( nguyên tố p) ­ Nhóm A: Gồm nguyên tố  s (IA, IIA),  p (IIIA­VIIIA)          Nhóm B: Gồm ngun tố  d, f (IB­ VIIIB) b Theo tính chất hóa học ­ Nhóm IA, IIA, IIIA: là kim loại (trừ  H, B) ­ Nhóm VA, VIA, VIIA: thường là phi  kim ­ Nhóm VIIIA: khí hiếm ­ Nhóm B: kim loại chuyển tiếp 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: ­ Củng cố lại kiến thức đã học về ngun tắc sắp xếp các ngun tố  trong bảng tuần hồn, cấu tạo bảng tuần hồn ­ Kỹ năng: Xác định vị  trí của một ngun tố dựa vào đặc điểm cấu tạo ngun  tử và ngược lại.  ­ Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện  và giải quyết vấn đề thơng qua mơn học.   b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại                                    HS hồn thành các bài tập sau: Câu 1: Trong BTH, các ngun tố được sắp xếp theo 3 ngun tắc, ngun tắc nào sau   đây là đúng? A Ngun tử khối tăng dần                            C. Điện tích hạt nhân tăng dần B Cùng số lớp e xếp cùng 1 cột                     D. Cùng số e hóa trị xếp cùng hàng Câu 2:  Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ngun tử của ngun tố X là 1s22s22p63s23p4.  Vị trí của ngun tố X trong bảng tuần hồn là       A. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA              B. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA       C. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm IVB              D. ơ thứ 16, chu kì 3, nhóm VIB Câu 3:  Biết rằng ngun tố cacbon thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Cấu hình electron của cacbon  là:       A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p4 C. Kim loại kiềm D. Khí hiếm Câu 4: Đứng đầu chu kì thường là một ngun tố       A. Kim loại B. Phi kim Câu 5: Nguyên tố s thuộc những nguyên tố nào?       A. Nhóm A          B. Nhóm B       C. Nhóm IA và IIA          D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA và VIIIA c) Sản phẩm:  Câu 1: C          Câu 2: B        Câu 3: A         Câu 4: C         Câu 5: C d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu :Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết  các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở  rộng kiến thức của HS, khơng bắt   buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia,   nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.  b) Nội dung : Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet. . . và cho biết hiện nay có bao  nhiêu ngun tố hóa học đã được tìm ra? Lấy một ngun tố mới được tìm ra chưa có   trong bảng HTTH, nêu một vài thơng tin về ngun tố đó? c) Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS d) Tổ  chức thực hiện:  GV hướng dẫn HS về  nhà làm và hướng dẫn HS tìm  nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… ... III. Tiến trình dạy? ?học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú? ?học? ?tập cho? ?học? ?sinh đi tìm hiểu kiến thức của? ?bài? ?học? ? thơng qua trị chơi b) Nội dung: ? ?Học? ?sinh cả ? ?lớp? ?cùng tham gia trị chơi “ Đi tìm bức tranh bí ... năng tham gia tạo thành liên? ?kết? ?hóa? ?học,   chúng thường nằm  ? ?lớp? ?electron ngồi  cùng và phân? ?lớp? ?sát ngồi cùng.  Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hồn Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo của BTH các ngun tố? ?hóa? ?học,  nêu được các khái ...  đó có bao nhiêu? ?lớp? ? electron, số electron? ?lớp? ?ngồi cùng ? Ơ số  3: Ngun tố  mà ngun tử  có 1, 2, 3 electron? ?lớp? ?ngồi cùng thường là  ngun tố gì? Ơ số 4: Thế nào là ngun tố? ?hóa? ?học? ?? c) Sản phẩm:? ?Học? ?sinh lật mở được bức tranh trong phiếu? ?học? ?tập số 1, nói được

Ngày đăng: 31/08/2022, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN