Bí quyếtđểtrởthành một phátngônviêntuyệtvời trên các phương tiện
truyền thông đại chúng
Có 3 ví dụ kinh điển về soundbites:
”Hãy nghe tôi nói: sẽ không có những loại thuế mới.” Lời tiên bố này đã trở
thành nguyên lý cơ bản trong cuộc vận động tranh cử tổng thống của George H.W.
Bush
Vai trò của người phátngôn trên các phương tiện truyền thông
Là Người phátngôn trên các phương tiện truyền thông, bạn chính là bộ mặt và giọng nói
của công ty, truyền đạt các thông điệp quan trọng và biểu thị cho sự tinh thông trong
ngành kinh doanh của mình. Điều này đòi hỏi bạn phải là người biết suy nghĩ và hành
động khác với cách mà bạn thường giao tiếp với các đồng nghiệp, khách hàng, đối tác,
hay cá nhà đầu tư:
Thông thường, trong một cuộc nói chuyện hay một bài diễn văn, bạn bắt đầu vớimột
tiền đề, những sự kiện và gắn với phần kết luận.
Nhưng khi nói chuyện với các phóng viên, bạn phải bắt đầu với phần kết luận vì
đây là những điểm chủ yếu, chỉ dùng sự kiện khi minh họa, và lập lại những thông
điệp của bạn.
Thông thường, bạn cho rằng người mà bạn đang nói chuyện nghe hết toàn bộ buổi
nói chuyện và tiếp nhận cả bối cảnh lẫn nội dung các điểm chính của cuộc nói
chuyện.
Nhưng trong hầu hết các cuộc phỏng vấn truyền thông, tất cả những điều bạn nói
sẽ bị lược bớt đi trước khi khán giả đọc, xem, hay nghe.
Thông thường, quan điểm của bạn có thể là cách nhìn riêng của bạn và nằm trong
sự tổ chức của bạn. Tuy nhiên, khi nói chuyện với giới truyền thông, bạn chính là
đại diện duy nhất của tổ chức của mình.
Hiểu khán giả và luôn truyền đạt thông điệp của bạn
Khán giả thật sự không phải là phóng viên, họ là người đọc, người nghe, hay
người xem của các phương tiện truyền thông mà bạn đang nói, vì vậy bạn phải
luôn chú tâm đến khán giả của mình thông qua các nhà báo phỏng vấn bạn. Hãy
nhớ những điều quan trọng sau đây có thể giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất trong
các cuộc phỏng vấn truyền thông.
Khán giả là người khó tính cũng không thành vấn đề, hãy nghĩ rằng sự chú ý của
khán giả đủ để bạn truyền đạt tối đa 3 “ý tưởng”
Biết trước hai ba ý, hay những điểm chính mà bạn muốn truyền đạt trong bất kỳ
cuộc phỏng vấn nào.
Khi trả lời câu hỏi, hãy phát biểu ý chính và nhấn mạnh bằng giọng nói và điệu
bộ.
Không phải tất cả các phóng viên đều thấu hiểu về các chủ đề họ thực hiện. Trong
hầu hết các trường hợp, họ không biết hoặckhông muốn biết những biệt ngữ của
bạn, vì vậy cần dùng những từ đơn thuần, dễ hiểu và tránh sử dụng những từ cấu
tạo bằng cái chữ đầu hay những thuật ngữ kỹ thuật riêng trong ngành kinh doanh
của bạn.
Khi bạn thực hiện môt cuộc phỏng vấn, quan trọng là không nên nói với chính
mình. Khi bạn truyền đạt những ý chính hoặc thêm vào một sự kiện hay những
dẫn chứng để minh họa thì hãy ngưng nói.
Không được sử dụng những vấn đề “không chính thức”. Không bao giờ nói với
phóng viên những điều mà bạn chưa thấy trên sách báo, hay nghe trên radio, hay
thấy trên truyền hình. Mọi thứ cần phải có bằng chứng sách vở.
Không bao giờ cố tình nói dối hoặc đánh lừa phóng viên.
Đừng bao giờ có ý kiến về những vấn đề vượt quá trách nhiệm của bạn. Ví dụ,
nếu bạn không phải là Tổng Giám Đốc hay Giám Đốc Tài Chính, bạn không nên
có ý kiến về chuyện tiền nong của công ty. Đừng bao giờ thay mặt cho khách hàng
và đối thủ cạnh tranh của bạn để nói điều gì.
Không nên cản trở phóng viên. Nói “không có ý kiến” cũng giống như “tôi xin bổ
sung lần thứ năm”. Thay vào đó, hãy đưa ra những lý do như: “tôi không biết”
hay” tôi không được phép cung cấp lọai thông tin này.”
Luôn giữ bình tĩnh, phong cách chuyên nghiệp, và điều khiển cuộc phỏng vấn,
thậm chí là trước những câu hỏi hóc búa.
. Bí quyết để trở thành một phát ngôn viên tuyệt vời trên các phương tiện
truyền thông đại chúng
Có. Lời tiên bố này đã trở
thành nguyên lý cơ bản trong cuộc vận động tranh cử tổng thống của George H.W.
Bush
Vai trò của người phát ngôn trên các phương