1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn

120 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 21,32 MB

Nội dung

Đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn đã tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Cao Duy Sơn trong nguồn chung của văn xuôi viết về miền núi sau 1975; hiện thực cuộc sống và con người trong tiểu thuyết Cao Duy Sơn; thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn từ phương thức thể hiện.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG cal — HUYNH TH] MY PHUNG

THE GIOI NGHE THUAT TIEU THUYET

CAO DUY SON

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG —œafm—

HUỲNH THỊ MỸ PHỤNG

THÊ GIỚI NGHỆ THU,

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả néu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trang 4

MỤC LỤC MO DAU 1 Lý do chọn 2 Lịch sử vấn đề 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

4 Phương pháp nghiên cứu 9

5 Đồng góp của luận văn 9

6 Cấu trúc luận văn 10

Chương I: TIỂU THUYẾT CAO DUY SƠN TRONG NGUÒN CHUNG

CUA VAN XUOI VIET VỀ MIỄN NÚI SAU 1975 u

1.1 Khái lược diện mạo văn xuôi "

1.1.1 Những tác giả người Kinh viết về miền núi "

1.1.2 Những tác giả dân tộc thiểu số viết về miễn núi 4

1.2 Đồng góp của Cao Duy Sơn trong nguồn chung I8

12.1 Quan niệm về văn chương, - 18

1.2.2 Hành trình sáng tạo - 19

1.2.3 Vị trí của Cao Duy Sơn trong văn xuôi miền núi 2 Chương 2: HIỆN THỰC CUQC SONG VA CON NGUOI TRONG TIEU

THUYET CAO DUY SON 5

2.1 Bức tranh hiện thực miễn núi đa dang 28

2.1.1 Những xung đột đời sống 25

2.1.2 Sinh hoạt văn hóa đân tộc 39

2.2 Con người miễn núi trong quan niệm nghệ thuật của Cao Duy Sơn 4

2.2.1 Con người bỉ kịch 46

2.2.2 Con người bản năng “

Trang 5

Chương 3:THÉ GIỚI NGHỆ THUẬT TIÊU THUYẾT CAO DUY SƠN

TỪ PHƯƠNG THỨC THÊ HIỆN eo ĐỂ”

3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 65

3.1.1 Không gian nghệ thuật 65

3.1.2 Thời gian nghệ thuật T2 3.2 Ngôn ngữ 7 3.2.1 Ngôn ngữ người kế chuyện 78 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 85 3.3 Giọng điệu 95 3.3.1 Giọng cảm thương 95 3.3.2 Giọng triết lý 99 3.33 Giong cham 102 3.3.4 Giọng chính luận 10 KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

'QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Đề tài miền núi là một trong những máng đề tài lớn của văn học Việt Nam hiện đại Hiện thực và con người miền núi đã có nhiều cây bút quan tâm,

thể hiện và đạt được nhiều thành tựu Có thể nói, mảnh đất miền núi là nơi duy nhất có sự hiện diện đầy đủ văn hóa các dân tộc anh em Đây cũng là một khu vực văn học đặc biệt bởi có sự tham gia của người dân tộc thiểu số trong đội ngũ sáng tác Mỗi nhà văn khơi sâu vào một “nguồn mạch riêng” về số phận và bản sắc của mỗi dân tộc để góp phần tạo nên tằm vóc riêng cho văn xuôi hiện đại Với khả năng khơi sâu vào cái riêng, cái đặc sắc của mỗi dân tộc, vùng miền, văn xuôi đề tài miền núi đã đem lại sự phong phú, đa dạng và tầm vóc cho cả nền văn xuôi hiện đại

Nhiều thế hệ nhà văn bao gồm cả những tài năng từ miền xuôi gắn bó máu thịt với miền núi như Tơ Hồi, Mạc Phi, Ngun Ngọc, Ma Văn Khang dé Thanh Mai, Linh Nga Niê Kđăm v.v đều dành phần lớn công sức và nhiệt những cây bút thuộc các vùng dân tộc như Đỗ Bích Thuý, Nie huyết của mình cho đề tài miền núi Nhiều cây bút đã khẳng định tên tuổi ở

mảng sáng tác về đề tài này, trong đó phải kể

Duy Sơn Hòa chung vào dòng chảy của văn chương đân tộc, Cao Duy Sơn tạo ra một “dòng chảy riêng” khiến cho dòng chảy chung đó “lớn”, “mạnh”,

nhà văn dân tộc Tày Cao

và "đa dạng” hơn

1.2 Cao Duy Sơn được đông đảo bạn đọc biết đến với hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết, nhất là tiểu thuyết về đề tài miền núi có tầm vóc xứng đáng với số phận lịch sử của miền Tây Bắc Hơn nửa đời người gắn bó với mảnh

Trang 7

đường đài, là sự kết tinh thành tựu của Cao Duy Sơn về đề tai dân tộc và miền núi

'Với mảng sáng tác đa phần viết về miền núi, Cao Duy Sơn là một trong

những nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học đương đại Việt Nam Tác phẩm của ông đã tạo được tiếng vang lớn và đạt được nhiều giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam

‘Voi mot hành trình từ Người lang thang (1992), Cực lạc (1995), Những chuyện ở lũng Cô Sầu (1996), Hoa mắn đỏ (1999), Những đảm máy hình người (2002), Đàn trời (2006) đến Ngói nhà xưa bên suối (tập truyện ngắn đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2008, giải thưởng Văn học

ASEAN nam 2009), Chom ba nha (2009) Dac bi

nhận được giái A - Hội văn học các dân tộc thiểu số năm 1992; Giải nhì - Hội

L, Người lang thang đã nghị Việt Nhật năm 1992 Dan trdi là cuốn tiểu thuyết được trao giải A - Hội

văn học các dân tộc thiểu số năm 2006 Tác phẩm thể hiện sống động nhất tâm huyết, tải năng và sức bật của ngòi bút Cao Duy Sơn trong nghệ thuật tiều thuyết 1.3 Cao Duy Sơn là một trong số ít nhà văn người dân tộc thiếu số đã thành công khi tạo được dấu ấn sâu dam trong lòng độc giả Văn ông giảu trải nghiệm, cái nhìn và giọng điệu vừa thô mộc vừa ấm áp trữ tình Có thể nói ở

Trang 8

này, chưa đủ để tạo dựng một chân dung Cao Duy Son, vi vay chon dé tai “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn ” là một việc làm cần thiết có ý' nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học

"Tìm hiểu, nghiên cứu về văn học miễn núi, nhất là với những sáng tác do chính các tác giả người miền núi viết là một việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần khẳng định, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc của nền văn hóa 'Việt Nam trong thời kỳ hiện nay Chúng tôi chọn đề tài Thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn đễ nghiên cứu với mong muốn đánh giá một cách hệ thống tác phẩm của Cao Duy Sơn, nhằm khẳng định sự đóng góp của Cao Duy Sơn và của mảng văn học miền núi trong thành tựu đa dạng của văn xuôi hiện đại

2 Lịch sử vấn đề

Trong những năm gần đây, văn học miễn núi đã được giới nghiên cứu, phê bình quan tâm chú ý Đã có không ít các bài viết, các công trình nghiên cứu khoa học nhận xét, đánh giá về các tác giả văn học hiện đại người dân tộc thiểu số và mảng văn học miền núi Tuy vậy, công trình nghiên cứu vẻ truyện ngắn và tiểu thuyết của Cao Duy Sơn vẫn chưa nhiều

Các báo lớn như Thanh niên, Thể thao Văn hóa, Dân trí, Vietnamnet, các blog cá nhân, các trang thư viện online, những website văn chương được quan tâm đã thường xuyên đăng tải tác phẩm Cao Duy Sơn, giới thiệu

và bình luận về chúng, một số tac phar

tạo ra những ý kiến trái chiều 3.1 Những bài báo, công trình liên quan gián tiếp đến đề t

Một số tác giả nghiên cứu đề tài miễn núi có đề cập tác phẩm của Cao Duy Sơn như : Nguyễn Chí Hoan, Hữu Thỉnh, Đỗ Đức, Lâm Tiền

Người nghiên cứu sâu sắc và có nhiều nhận định xác đáng về Cao Duy Sơn là nhà phê bình Lâm Tỉ

văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam Khi nhận xét về cá tính sáng tạo của

Trang 9

nhà văn Cao Duy Sơn, Lâm Tiến viết: “Ông miêu tả nhân vật dưới góc độ đời tư có số phận riêng và một sự tự ý thức Điều đó cảng được thể hiện rõ trong

những truyện ngắn sau này của ông( ) Nhân vật của ông thường khỏe khoắn, mạnh mẽ, có cuộc sống nội tâm phong phú phức tạp dữ dội, nhưng lại lặng lẽ

kín đáo Truyện của Cao Duy Sơn còn hấp dẫn người đọc ở cách viết giàu

cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận sự vật, hiện tượng tỉnh tế, chí ất ngờ Với cách viết Duy Sơn đã đem lại cho văn xuôi các dân tộc thiểu số một cảm nhận mới xác, sắc sảo với những tình huống căng thẳng,

con người và cuộc sống của các đân tộc” [55; tr.1S1] Theo tác giả, Cao Duy Sơn cũng “tỏ ra là người có tải trong việc miêu tả những cuộc săn thú và những chuyện kiếm hiệp, lục lâm” [55; tr I6]

Nhà văn Lê Văn Thảo nhận xé: “Cao Duy Sơn kể

con người mi

cuộc sống của

núi, nhưng tác phẩm đã vượt ra khỏi ranh giới địa phận người

dân tộc mà đạt đến một ý nghĩa sâu xa hơn- nỗi đau chung vẫn hẳn trong tâm

thức con người” "Độc giả luôn tìm thấy trong tác phẩm của Cao Duy Sơn hình ảnh con người vùng cao với những gian truân số phận Bắt hạnh cứ như những giọt sương từng ngày giãng giãng qua cuộc đời họ Những phân người sống nghèn nghẹn trong sự chờ đợi dai dẳng và vô vọng: tình yêu của họ sâu thăm thắm nhưng lai mit mùng, khơng lối thốt vì những tập tục cổ hủ, những luật lệ hà khắc ngàn đời; cuộc đời họ cứ như một dòng sông trôi, chậm vả bắt tận Mỗi câu chuyện là một nỗi đau lăn dài, ¡n dấu lên những cuộc đời đầy sóng gió trong min yên tĩnh ngỡ là thanh bình giữa chốn núi rừng.” [60, tr.2]

Đỗ Đức qua bài viết trên Báo Văn nghệ (2008) 8ưn mái có một giọt sương nhận định: “Van trong tập này của Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy Ấy

Trang 10

[ ] Những câu văn đó là những hạt ngọc lắp lánh trong ngôn ngữ vùng mà anh da kịp nhặt ra đưa về mảnh đất cô lâu rải lên các trang sách để người đọc phải bám theo riết mạch truyện Khiến cho lối dẫn chuyện quềnh quàng không trau chuốt bộc lộ đúng như lối sống mộc mạc của người dân Tây trở thành thủ

pháp văn chương khá hấp dẫn” [6, tr.73]

Trong bài trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Văn nghệ quân đội, 'Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh nhận xét: “Tập truyện ngắn Ngói nhà xưa bên suối của Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng về những con người miền núi, vừa cỗ kính vừa hiện đại, mộc mạc, chân chất Không để đánh mắt mình trong những hoàn cảnh éo le, đau đớn Với bút pháp không khoa trương, không tô vẽ màu mè, Cao Duy Sơn đã dựng lên một loạt chân dung với những đường nét, góc cạnh riêng biệt nhưng

rất đỗi hồn nhiên, dung di, tạo nên sức hút với người đọc” [61, tr.52]

2.2 Những bài báo, công trình đề cập thế giới nghệ thuật tiểu thuyết

Cao Duy Son

'Bên cạnh những bài nhận xét chung về sự nghiệp và tiểu thuyết đề tài miền núi của Cao Duy Sơn, vẫn có nhiều ý kiến riêng về từng tác phẩm cụ thể

Ngay từ khi mới ra đời, Đân rời đã tạo ra những luồng tranh luận khác nhau Khi nói về tiểu thuyết Đản trời, trong Cõi nhân gian như cổ tích,

Nguyễn Chí Hoan nhận xét: “Chủ đề của cuốn tiểu thuyết được khai triển

song song trên hai tuyến thời gian quá khứ, hiện tại( ) Bằng cách ấy, tiểu

thuyết này kể cho chúng ta nghe một câu chuyện cổ tích qua một phiên bản hiện đại ”[II, tr 29]

Gần đây, tiểu thuyết Đàn trời đã được chuyển thể thành kịch bản phim, cũng thu hút rất nhiều sự quan tâm từ phía công luận, đạo diễn phim trường

Trang 11

Báo Pháp lý.ne-vn đã có bài viết về bộ phim Đàn tri: “Ban «roi ~

Một bộ phim chính luận đang trình chiếu trên VTVI đang gây chú ý công luận, phim được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Cao Duy Sơn

kế về những góc tối chốn quan trường và cuộc đầu tranh chống tham những ở một tỉnh lẻ Bên cạnh chất chính luận sắc sảo, Đản ười còn là bộ phim giàu

'bản sắc dân tộc với những khuôn hình thiên nhiên miền núi đẹp mắt ” Nha biên kịch Phạm Ngọc Tiến đã nhắn mạnh: “Nói đến dòng phim chính luận, đụng chuyện chính trị nghe ghê lắm, nhưng không dựa trên các chất liệu thời sự thì phim không thật được Và bao nhiêu năm thai nghén, bao nhiêu năm cày ải với những truyện ngắn, tiểu thuyết “quanh quân” quê nhà và

các câu chuyện của |, Cao Duy Son bat ngờ với tiểu thuyết Đản trời Một tác phẩm được thai nghén dựa trên cơ sở những hiện thực của cuộc sống miền núi Cao Bằng quê hương ông” (Báo Viêt Nam Net)

Theo nhà văn Phạm Ngọc Tiến: “Tôi chọn Đản rời vì tiểu thuyết này viết về miền núi mà đề tài miền núi lại rất vắng bóng trong các tác phẩm điện

Trang 12

Cùng với ý kiến đó, Nghệ sĩ ưu tú Anh Tú, sau mười năm tạm xa màn ảnh nhỏ lại quyết định trở lại trong vai diễn Tuệ ở phim Đản đời Giải thích nguyên do cho sự trở lại này, anh bảo: “Khi được đọc kịch bản Đàn rời, tôi ngay lập tức bị cuốn hút Lâu lắm rồi tôi mới đọc được một kịch bản phim

hay đến thế Tốt về nội dung, ý nghĩa nhân văn và ý nghĩa xã hội rất sâu sắc

Ngoài lý do vì kịch bản hay còn có một lý do mà tôi tham gia phim, đó là thong điệp mà bộ phim đưa đến với khán giả đang là vấn đề nhức nhối trong xã hội hiện nay, nên tôi cũng muốn mình sẽ góp phần nào tiếng nói cùng xã

hội đấu tranh” (Báo Viét Nam Net)

Theo đạo diễn Bùi Huy Thuần về tiểu thuyết Đàn zrởi: “Càng đọc tôi cảng cảm thấy thắm Và tôi thật sự thích câu chuyện nảy vì trong nó mang

nhiều màu sắc của dân tộc miền núi Ở Øản zời, câu chuyện chính luận không cứng nhắc, không đao to búa lớn bởi nó được nhà văn khéo léo lồng

ghép thêm các chỉ tiết lãng mạn và yếu tố tâm linh, khiến bộ phim trở nên

mềm mại hơn”, (Báo Viết Nam Net)

So với Đân trời, Chòm ba nhà chưa thật sự thụ hút được sự quan tâm của bạn đọc Đến nay, chúng tôi chỉ thu thập được bài nhận xét về Chỏm ba nhà của Lâm Tiến Theo tác giả bài viết: “Với sự hiểu biết sâu rộng, với sự tìm tòi, khám phá không mệt mỏi của tác giả, nên những nhân vật, những tình ‘i

, những sự kiện, những hiện tượng chồng chéo trong Chdm ba nha khong lập lại những người đi trước, những người cùng thời, cũng như không tự lấp lại mình Từ việc đánh bắt cá, ăn khoai kiểu "ì

Trang 13

bất ngờ làm cho độc giả hiểu sâu sắc, đầy đủ hơn tâm hồn, tính cách của dân tộc Tây nói riêng và văn hóa Tây nói chung” (Báo Việt Nam Net)

'Với ý nghĩa đó, những tác phẩm của Cao Duy Sơn luôn luôn là sự tìm

tòi, khám phá ting sâu văn hóa của dân tộc Tày và đến Chỏm ba nhà là định

cao của sự khám phá và thăng hoa này

Đối với tác phẩm Người lang thang, Nguyên Ngọc đã nhận xét là tác phẩm văn xuôi dân tộc thiểu số đầu tiên thể hiện rõ ý thức soi chiếu nhân vật ở góc độ đời tư với ngôn ngữ đậm chất văn xuôi, tiểu thuyết Ngưởi lang thang được đánh giá là “có những dấu hiệu mới” Còn đối với Lâm Tiền thì thể hiện

rõ dấu hiệu của một tiểu thuyết hiện đại

Nam 2007, trong Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về Cao Duy Sơn (Đẻ tài: Thi pháp nhân vật tiểu thuyết trong tiểu thuyết Người lang thang và Đàn trời của Cao Duy Sơn) tác giả Đặng Thùy An (trường ĐHSP Hà Nội) đã đưa

ra một số nhận xét: “Cao Duy Sơn đã thực sự kế thừa và phát huy những nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của văn hóa truyền thống, từ đó

khẳng định phẩm chất tốt đẹp và giá tri tâm hồn của người dân miền núi” 2.3 Nhìn chung đã có khá nhiều bài viết để cập đến sự nghiệp sáng tác

cùng những đóng góp, cống hiến nghệ thuật của Cao Duy Sơn đối với nền văn

học miền núi nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung Song tựu

trung, đó vẫn chỉ là các phát biểu ngắn hay các bài điểm sách, trong đó có thể 'bàn từ một góc độ tiếp cận nào đó về con người miền núi hoặc về nghệ thuật trong sáng tác của Cao Duy Sơn mà chưa đi vào nghiên cứu một cách hệ

thống thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn

Vấn đề thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn chưa có công trình

nảo để cập một cách toàn diện, hệ thống Trên cơ sở tổng hợp, tiếp thu ý kiến

Trang 14

Sơn về phương diện nội dung và nghệ thuật để làm nỗi bật của một mảng

đề

nghệ thuật cũng như vị trí của Cao Duy Sơn trong thành tựu văn học dân tộc,

¡ gần như ít được chú ý này Trên cơ sở đó, khẳng định được phong cách

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đắi tượng nghiên cứu

'Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tiểu thuyết của Cao Duy Sơn Cụ: thể là các tác phẩm sau:

~ Tiểu thuyết Người lang thang — NXB Hội nhà văn ( giải thưởng Giải _A của Hội đồng văn học dân tộc miễn núi Hội nhà văn Việt Nam, 1993)

- Tiêu thuyết Đản (rời - NXB Văn hóa Dân tộc ( giải thưởng Giải A của Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam,2007)

~ Tiểu thuyết Chỏm ba nhà - NXB Lao động, 2009 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn khảo sát thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn trên

bình diện nhân vật, nội dung phản ánh và phương thức biểu hiện .4 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp thắng kê - hệ thống: Phạm vi khảo sát của luận văn mang tính khái quát Do đó, sử dụng phương pháp thống kê - hệ thống sẽ giúp cho việc nghiên cứu thuận lợi hơn khi tổng hợp vấn đề Mặt khác, phương

pháp này sẽ giúp xác định vị trí của đối tượng nghiên cứu (tác phẩm, tác giả tiểu thuyết đề tài miễn núi)

~ Phương pháp so sắm

chiếu, so sánh với một số nhà văn miễn núi gần gũi khác để tìm ra những nét

có đối

tong quá trình khảo sát, chúng tí

tương đồng cũng như những đóng góp riêng của Cao Duy Sơn 5 Đồng gúp của luận văn

Trang 15

w

hình thức thể hiện

5.2 Luận văn khẳng định sự đóng góp của tiêu thuyết Cao Duy Sơn trong thành tựu của văn xuôi để tài miền núi cũng như trong tiến trình vận động, phát triển của văn học hiện đại Mặt khác, luận văn là một trong những

tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu về tiểu thuyết đề tài miễn núi nói riêng và

văn học miền núi nói chung 6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mo đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tiểu thuyết Cao Duy Sơn trong nguồn chung của văn

xuôi viết về miền núi sau 197%

Chương 2; Hiện thực cuộc sống và con người trong tiểu thuyết Cao Duy Son

Trang 16

à

CHUONG 1

TIEU THUYET CAO DUY SON TRONG NGUON CHUNG

CUA VAN XUOI VIET VE MIEN NUI SAU 1975 KHAI LUQC DIEN MAO VAN XUOI VIET VE MIEN NUI SAU 1975

Ngoài một số truyện đường rừng ra đời trước 1945, văn xuôi viết về

miễn núi trong văn học Việt Nam hiện đại được hình thành, phát triển chủ yếu

từ sau Cách mạng tháng Tám Đây là một mang van học, một đẺ tải lớn, từng đem lại những tác phẩm đứng ở vị trí hàng đầu trong nền văn học cách mạng

Từ sau 1975,

nước được độc lập, văn học có nhiều thay đổi đáng

kể Hòa chung vào xu thể phát triển của văn học dân tộc, văn xuôi miền núi cũng đang từng bước đổi mới để khẳng định được vị trí của mình Nhiều tác phẩm văn xuôi giành được giải thưởng văn học cao trong nước và quốc tế những năm gần đây lại là các tác phẩm viết về miền núi Văn học có sự mở rong vé dé tài, trong đó để tài miền núi đạt được những thành tựu mới Đội ngũ nhà văn viết về miễn núi ngày càng đông đảo, tạo nên sự phát triển đồng 'bộ của văn xuôi miền núi trong sự vận động chung của văn học dân tộc

Sau 1975, văn học để tài miền núi xuất hiện đội ngũ những nhà văn mới như: Vũ Xuân Tửu, Đỗ Bích Thúy, Lò Ngân Sin, Sa Phong Ba, Hlinh Nié, Bai Như Lan, Niê Thanh Mai, Cao Duy Sơn, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Duy Nghĩa, Đoàn Hữu Nam Chính đội ngũ này đã làm nên diện mạo mới cho văn xuôi miễn núi Họ đã kế thừa thế hệ trước khi khai thác mảnh đất nhiều via tằng văn hóa, nhưng mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng hơn và hiện đại hơn Diện mạo, thành tựu của văn xuôi viết về

núi có sự góp mặt đông đảo nhiều thế hệ nhà văn 1.1.1 Những tác giả người Kinh viết về miền núi

Trang 17

12

Dau không sinh ra ở những miễn cao, nhưng nhiều nhà văn xem miền núi là mảnh đất của chính mình, và "viết văn giống như một cuộc viễn du về cội nguồn, cuộc viễn du về xứ sở mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành”

Đội ngũ sáng tác trong giai đoạn trước mà tài năng đã được khẳng định tiếp tục sáng tác về miễn núi và gặt hái được nhiều thành cơng Đó là Tơ Hồi

với Họ Giàng ở Phiềng Sa (1984); Mạc Phi với tiểu thuyết Rừng động (tập 2, xuất bản 1977); Ma Văn Kháng với Vùng biên di (1983) Các tác phẩm của các nhà văn trên vẫn tiếp tục mạch cảm hứng về cuộc đấu tranh cách mạng của các dân tộc thiểu số và công cuộc xây dựng cuộc sống mới của đồng bào

nơi đây

Ma Văn Kháng được đông đảo bạn đọc biết đến với hàng loạt truyện iéu thuyết, nhất là tiểu thuy

ng’ tài miền núi, tiểu thuyết sử thi có

tằm vóc xứng đáng với số phận lịch sử của miễn Tây Bắc Hơn hai mươi năm

gắn bó với mảnh đất Lào Cai, hiện thực và con người nơi đây là chất liệu, là

nguồn cảm hứng nghệ thuật vô tận cho những đứa con tỉnh thần của ông Đó là chăng đường đài nhà văn “nhận thức được cuộc bắt rễ cuộc đời mình vào đời sống của mọi người” Đẳng bạc trắng hoa xỏe (1979), Vùng biên ải (1983), Gặp gỡ ở La Pan Tẩn (2001) là sự kết tỉnh thành tựu của Ma Văn l tài dân tộc và miền núi Ma Văn Kháng đã dựng lại trong Đẳng

Kháng

bạc trắng hoa xỏe bức tranh toàn cảnh xã hội và phong tục đặc biệt bằng những hình tượng sinh động cụ thể Bằng hình tượng nghệ thuật, Ma Van Kháng đã chứng minh rằng đồng bảo các dân tộc ít người, mặc dù bị chìm

Trang 18

13

đức lại gắn với những chỉ tiết đời thường, gắn với cuộc sống hằng ngày với những hạnh phúc, khổ đau, trăn trở dẫn vặt của mỗi số phận cuộc đời riêng

Nguyễn Huy Thiệp bên cạnh những tác phẩm viết về phố thị đặc biệt

quan tâm đến số phận con người miễn núi Trong một số truyện ngắn viết về đề tài miền núi của Nguyễn Huy Thiệp như Sóng để iii

Hua Tét, Muối của rừng mỗi quan hệ giữa con ngườ

Những ngọn gió

với tự nhiên và con

người với xã hội được giải quyết bằng cách tác giả để họ xuất hiện và tồn tại trong mớ bòng bong đầy cạm bẫy, đầy rắc rối của hoàn cảnh thể sự cuộc đời; xuất hiện giữa xấu và tốt lẫn lộn, giữa tình yêu và thù hận, giữa sống và chết để con người phải tự ngoi lên hoặc bị nhắn chìm là sự quyết định của

mỗi người

Ngoài ra còn có một số tác giả khác như Đoàn Hữu Nam, Hà Đức

Toàn, Nguyễn Khắc Đi với Chớp múi (1998), Hồ Thủy Giang với Nhà có

năm người (2008), Nguyễn Hữu Nhàn với Rừng cười (2008), Tống Ngọc Hân với Khu vườn yên tĩnh (2009), Đỗ Kim Cuông, Lê Văn Thiềng, Phù Ninh, Đinh Công Diệp, Nguyễn Văn Cự, Hoàng Việt Quân, Ngọc Phượng, Phạm Duy Nghĩa

Trong số các nhà văn thể hệ sau viết về

núi, Phạm Duy Nghĩa là người đã có nhiều đóng góp Với tập truyện ngắn tiêu biểu Cơn mưa hoa mận trắng, Phạm Duy Nghĩa đã khẳng định tên tuổi trên văn đàn Trong một bài viết của Phạm Duy Nghĩa- Diện mạo văn xuôi đương đại về dân tộc và miễn /ăn nghệ Quân đội cuối tháng 4 đầu tháng 5 nam 2010), tác giả khẳng định: “Ngoài những vấn đề mang tính xã hội, một số tác

múi (đăng trên Tạp chí

phẩm đã đi vào các khia cạnh của đời tư con người” Phạm Duy Nghĩa cũng khẳng định chất văn xuôi, chất tiểu thuyết dồi dào trong các tác phẩm và nêu

Trang 19

“4

'Nhà văn Sương Nguyệt Minh trong bai Bi tim con muca hoa man trắng thay lời giới thiệu cho tập truyện ngắn Cơn mưa hoa Mận trắng, đã viết: “Đọc Phạm Duy Nghĩa tôi dễ liên tưởng đến cái lung linh, óng ánh, dịu dàng của

Pautốpxky, cái man mác, trong trẻo của Aitơmatốp, nhưng cũng cảm thấy cái

nồng nàn, lọc lõi tinh đời của Ma Văn Kháng ” Nhưng Phạm Duy nghĩ không bị che lắp bởi những cái bóng văn chương đồ sô trước anh mà lại “ bản lĩnh nhận thấy cái nào là của mình tỉnh túy và chạy vượt ra khỏi cái bóng

của tiền nhân đang âm thầm đổ xuống, để mang bản sắc riêng tự lớn” [26, trl3]

1.1.2 Những tác giả dân tộc thiểu số viết về miễn núi

Trong giai đoạn này, các tác giả dân tộc thiểu số tiếp tục đổi mới để bắt kịp xu thể của thời đại Nhà văn Nông Viết Toại với truyện ngắn “ăn PÖi, Ngân muộc, Chài vệ quắc đoàn Mã A Lềnh với hai tập truyện kí: Có một con đường, Rong ruổi vàng cao Tác phẩm của Mã A Lènh là một bức thông điệp về hiện thực thiên nhiên hùng vĩ đang đứng trước nguy cơ bị hủy diệt Tác giả thức tỉnh eon người vùng cao phải bảo vệ thiên nhiên và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Vi Thị Kim Bình, Vi Hồng, Triều Ân, Nông Minh Châu tiếp 'tục khám phá cuộc sống của những con người mới ở vùng cao Vi Hồng vi

Niềm vui (1919), Chiếc khăn màu xanh (1987); Hoàng Hạc với tập truyện

Hat giống mới (1983), tiêu thuyết Sơng gọi (1986) Ngồi ra còn có thêm một số tên tuổi mới như Sa Phong Ba (người dân tộc Thái ở Sơn La), Y Diéng

(Tây Nguyên) Sa Phong Ba bắt dầu

Trang 20

1>

chiến tranh Cuộc sống, bản sắc văn hóa Tây Nguyên thấm đẫm trên từng trang viết của ông

Ở các vùng Tây Bắc, Vi Hồng là cây bút tiêu biểu của nền văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam Với ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc và

“cdin cù như một cái cuốc”, chỉ trong khoảng ba mươi năm cằm bút, Vi Hồng

đã để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm: 15 cuốn tiểu thuyết, 4 tập truyện vừa, 1 tập truyện ngắn, 7 cuốn sách nghiên cứu và sưu tầm văn học dan gian Dù viết về những con người của quá khứ hay hiện tại, dù kể lại những chuyện vui hay chuyện buồn của cõi đời và cõi người, văn chương Vĩ Hồng bao giờ cũng thấm đượm một tinh thần nhân văn cao cả Cái gốc của tỉnh thần nhân văn ấy chính là tình yêu thiết tha với đất nước và con người

'Việt Nam nói chung và với đất nước, con người miền núi nói riêng

Triều Ân với tiéu thuyét Dam ngàn rong ruồi (2000), xây dựng những nhân vật luôn có sự chuyển hóa giữa các cực đối lập Tuy còn khiên cường Đặm ngàn rong ruồi đã thể hiện nét tích cực ở cái nhìn con người trong quan điểm phát triển, như một sự phủ nhận cái nhìn tĩnh tại, một chiều thường thấy

trong văn xuôi miỄn núi

Đỗ Bích Thúy được xem là nhà văn nữ tiêu biểu cho người miễn núi viết về đề tài miền núi hiện nay Đỗ Bích Thúy luôn ý thức “bản chất của

miễn núi vừa là điểm tựa lại vừa là cái đích” mả nhả văn miễn núi muốn vươn

Trang 21

10

nguồn văn hóa dân tộc; và muốn làm sống động mạnh mẽ cội nguồn ấy thì lại phải hiện đại hóa nó cũng mạnh mẽ như thể”

“Trong số những nhà văn gặt hái được nhiễu thành công ở mảng để tài

viết về miễn núi, được biết đến nhiều hơn cả là nhà văn Cao Duy Sơn (sinh

1956, dân tộc Tây, Cao Bằng) Cao Duy Sơn là nhà văn thành công ở cả hai mảng: truyện ngắn và tiểu thuyết Sau tập truyện ngắn Những đám máy hình mgười (2002) là Ngôi nhà xưa bên suối (truyện ngắn, 2007) - tác phẩm đoạt Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2008, sau đó là Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2009 Ngay năm sau, ông ra tiếp tập truyện ngắn Agưởi chợ (2010) Nổi bật nhất ở thể loại tiểu thuyết là Đản trời (2006) nhận Gi: thưởng Hội văn học Nghệ thuật các Dân tộc Thiếu số Việt Nam, sau đó là

Chim ba nhà (2009)

Qua su đóng góp của nhiều thế hệ nhà văn, văn học đề tài miễn núi

ngày cảng xuất hiện nhiều tác phẩm đi sâu vào đời sống tình cảm, xung đột

đấu tranh nội tâm của con người VỀ mặt tư duy nghệ thuật, những năm sau chiến tranh, càng ngày tư duy sử thí cảng không còn đảm đương được vai trò chủ đạo để cho dòng văn học tiếp tục phát triển trước yêu cầu mới mà cuộc sống đang đặt ra tư duy tiểu thuyết đã nhanh chóng đáp ứng Văn xuôi để tài miễn núi vẫn bám sát hiện thực, để tài không mới, nhưng những quan điểm

khi nhin nhận

khác biệt nhau Sự phong phú, khác biệt so với cá thể hệ trước và phong phú, khác biệt giữa các nhà văn Chính điều này đã thể hiện rõ dấu hiệu của sự

‘ude di va con người của mỗi nhà văn thi lại phong phú,

thay đổi tư duy nghệ thuật trong văn xuôi đề tài miễn núi

Trang 22

uw

thức nghệ thuật Đội ngũ sáng tác mới chưa thật sự đông đảo và đồng bộ Tuy

nhiên, có thể thấy văn xuôi miễn núi giai đoạn này đã có những cây bút tài năng với những phong cách riêng Quan trọng hơn, sứ mệnh thắp sáng ngọn

lửa văn chương của dân tộc vẫn đang được tiếp tục Đó là những đóng góp có ý nghĩa lớn đối với văn học và đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc

Nhìn chung, sau 1975, văn xuôi miề núi chuyển sang một bước phát triển mới, cao hơn về chất lượng, đông hơn về đội ngũ và phong phú hơn về tạ Chưa bao giờ đời phạm vi phản ánh hiện thực cuộc s( ng văn xuôi miền

núi lại phong phú, sôi nổi và nhiều màu sắc đến vậy Trong sự mở rộng đề tài, nhiều tác phẩm đã kịp thời tái hiện bộ mặt mới mẻ của miễn núi trong kinh tế thị trường với những khởi ic va cả những bắt ôn đang vỡ ra của nó,

Cảm hứng phanh phui sự thật, nhìn nhận từ hai mặt, tránh khuôn mẫu, một chiều, đó là nét riêng của văn xuôi miền núi đương đại như một sự bù đắp

cho phần thiếu hụt của văn hoc sir thi giai đoạn trước Tuy nhiên, so với

Trang 23

1s

1.2 BONG GOP CUA CAO DUY SON TRONG NGUON CHUNG

1.2.1, Quan niệm về văn chương

Với Cao Duy Sơn, viết văn như một sự trả nợ với quê hương máu thịt

của mình Là nhà văn "chuyên đề tải miễn núi”, Cao Duy Sơn vừa làm cú vượt *gặt” giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tập truyện ngắn Agói nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn tâm sự: “Tôi sinh ra và lớn lên ở thị trấn Cô

Sầu (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) Đó là một thị trắn cổ rất nỗi tiếng Nghiệp văn chương của tôi cứ bám lấy thị trắn Cô Sầu mà khám phá, viết mãi

vẫn chưa thấy đủ, chưa thấy cái tằng sâu văn hóa tiềm ẩn của vùng đất này Tôi viết như một sự tra ng, trả nợ quê hương, trả nợ những người đã sinh ra mình, bạn bẻ, xóm giềng Cả đời tôi, sẽ vẫn là những cuộc khám phá về Cô Sầu với những con người miễn núi chân chất”

“Tác phẩm của

Cao Duy Sơn là một nhà văn kiên trì với miễn m

ông đều bắt nguồn từ tình cảm gắn bó với quê hương và con người miễn núi

Theo ông: “Mỗi người đều có một vùng đất riêng của mình Tức là anh có thuộc nó hay không Nếu anh không thuộc nó làm sao anh có thể viết được Tôi về thành thị 4, 5 năm nay nhưng những gì của thành thị, mặc dù hằng ngày tôi vẫn sống với nó, vẫn chưa đủ thời gian để mình có cảm xúc là quãng đời ấu thơ, nơi mình sinh ra và lớn lên Mà hầu như nhà văn nảo cũng bị tác

động bởi những kỷ niệm rất riêng Bên cạnh đó là những gì đã qua trong cuộc đời của mình ở vùng đất mình đã sinh ra, nó trở thành một sự ám ảnh Viết văn nhất định phải có sự ám ảnh Không có sự ám ảnh sẽ không thể nào tạo ra được một tác phẩm, vì mọi cái đều trở nên hời hợt Sự ám ảnh đó từ ngày này qua ngày khác, nó khiến anh không lúc nào nguôi nghĩ đến nó và phải tìm cách thể hiện theo một cách nào đó Tôi nghĩ rằng kiên trì theo đuổi chỉ là một

cách thôi Phải nói rằng vùng đất đó thuộc mình và mình cũng thuộc nó Điều

Trang 24

»

ý do vì sao các tác phẩm của ông gắn chặt với vùng đắt quê hương, với đề tài

miễn núi

Cao Duy Sơn cũng là nhà văn có trách nhiệm với công việc sáng tạo

‘Ong cho ring: “Bat kỳ người viết nào cũng không có chuyện vô trách nhiệm trước tác phẩm của mình Thậm chí trách nhiệm ấy còn có mặt thường xuyên

( ) Thường người ta viết ra giống như một sự giải tỏa, như được đối thoại với chính bản thân mình Khi tác phẩm ra đời và được in ấn thì những điều mình viết ra được truyền tải bằng ngôn ngữ mà ngôn ngữ ấy là của mình thì cảm thấy hạnh phúc vì điều đó” Một dịp khác, Cao Duy Sơn nói: “Quan trọng nhất là tác phẩm phải hay từ nội dung đến hình thức thể hiện Điều đó rất quan trọng Để có được một chữ hay, người viết phải suốt đời phần đấu” Chính vì như ông tâm sự: “Tôi viết khó nhọc lắm, một năm chỉ viết được

1-2 truyện ngắn”

Cao Duy Sơn quan niệm: “Văn chương đó là một chuyến đi dài

Chuyến đi ấy, chỉ khi nào người viết dừng lại, không còn sống nữa, thì mới

biết đâu là tác phẩm hay nhất của đời người cầm bút ấy Mình đã viết về vùng đất mình được sinh ra, lớn lên, gắn bó suốt mấy chục năm đầu đời đầy ấp những kỷ niệm Bây giờ viết ra, mình thấy vui, vì qua đó, đã có nhiều người hơn biết, nhị lũng Cô Sầu heo hút của mình Mình đã giới

ghỉ danh nó trong văn học”

người tìm

thiệu được vùng quê nghèo khi

Nhà văn muốn, cứ mỗi cuốn sách mới lại là thử nghiệm của riêng ông 'Cũng còn bởi, Cao Duy Sơn muốn thử thách mình và không muốn lặp lại, dù đó chỉ là một chỉ tiết, một câu chữ hay dùng Qua rồi cái thời thích ra sách,

thích sách dày “Cái hay nhất vẫn là cái mình chưa viết ra được” 1.2.2 Hành trình sáng tạo

Trang 25

wv

Sơn, dân tộc Tày, sinh năm 1956 Sinh ra và lớn lên ở quê ngoại, thị trấn Cô

Sầu -Trùng Khánh, Cao Bằng - một vùng đắt có mạch suối nguồn văn hóa

Tây dạt đào chảy, Cao Duy Sơn đi qua tuổi thơ với những tháng ngày chân

trần vất vả Sinh ra trong sự khốn khó chung của vùng cao ngày ấy, Cao Duy

Sơn cảm nhận được cái tình người của bản mình sâu sắc đến chừng nào Cuộc sống nghèo khó và những con người hiền lành, chân thật của quê hương đã trở thành một phần máu thịt của tâm hồn ông

Học xong phổ thông, nhà văn lên đường vào chiến trường Khi giải

ngũ trở về, vì có chút chữ nghĩa nên Cao Duy Sơn xin vào làm ở Sở văn hóa của Tĩnh, trở thành một phóng viên ở Đài PT-TH Cao Bằng Một lần đi dự trại sáng tác, nhà văn đã viết truyện ngắn đầu tiên và đã được in ở tạp chí Văn nghệ Quân đội (1984) Chính từ khởi nghiệp này, nên "máu văn chương” bắt đầu sôi sục trong con người Cao Duy Sơn, nhưng viết văn không phải là

chuyện dễ, Cao Duy Sơn đã quyết định thi vào Trường Viết văn Nguyễn Du

và tốt nghiệp với cuốn tiểu thuyết Người lang thang Tiểu thuyết này ngay sau đó đã đoạt giải A của Hội đồng Văn học Dân tộc và Miền núi- Hội nhà văn

Việt Nam và giải Nhì của Hội Hữu nghị Việt- Nhật

Hiện tại, nhà văn Cao Duy Sơn là Hội viên nhà văn Việt Nam, Hội viên hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam, Tổng biên tập tạp chí Văn hóa các dân tộc Cao Duy Sơn là một trong ít nhà văn người dân tộc thiểu số đã thành công khi tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả

Trang 26

a

tại Cao Duy Sơn cho ta thấy những éo le trong số phận của người phụ nữ và niềm tin của họ về cuộc sống, tình người

Tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối được viết từ 2002 Ở đó, vùng

đất với ngọn núi Phijia Phủ hiện ra, những câu chuyện chất chứa vẻ đẹp của

một thời đã mắt Đắy cũng chính là âm hưởng chung của tập sách Thầy Hạc

trong truyện Ngôi nhà xưa bên suối là một người Hà Nội, nhà ở phố Nhà Thờ cách Hồ Gươm mấy bước chân, lên miền núi dạy học là người mẫu mực nhưng cuộc sống lại gặp nhiều trắc trở Cho đến một ngày thầy mang theo tắt cả buồn vui ấy ra đi chỉ dé lại ngôi nhà xưa bên suối luôn mở cửa Nhân vật 'ôi” đến tìm thầy, tìm những kỷ niệm đẹp nhưng tắt cả đã xa rị , như bóng thầy Hạc không biết nơi nao

Tập truyện ngắn Những Chuyện Ở Lũng Cô Sâu của Cao Duy Sơn do Nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân ấn hành đã được dư luận bạn đọc đánh giá

cao và đã được tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam Trong đợt tái bản lần này, tập truyện được bổ sung thêm 3 truyện ngắn nhằm làm phong phú thêm

phần nội dung Ba truyện ngắn này mặc dù được viết sau nhưng phong cách vẫn nhất quán, hoà hợp với những truyện đã có trong tập Cao Duy Sơn đã phác họa nên những bức tranh sinh động về cuộc sống ở vùng cao miền núi phía Bắc Ở đó, có những via tằng văn hóa truyền thống dân tộc Tày dày đặc được hun đúc qua hàng trăm thể hệ

Trong tiểu thuyết Đản ưởi, Cao Duy Sơn đã khéo léo dựng nên một 'bức tranh sinh động vẻ cuộc sống ở miễn núi được xen lồng giữa hiện tại và quá khứ Mượn bối cảnh ở một tòa soạn báo địa phương, tác giả từng bước hé lộ cho độc giả thấy những mỗi quan hệ xã hội chẳng chịt trong một tập thể trí

thức Tiểu thuyết kế về những góc tối chốn quan trường và cuộc đấu tranh

Trang 27

ae

với những khuôn hình thiên nhiên miền núi đẹp mắt Cuốn tiểu thuyết thể hiện độ chín của ngòi bút phân tích tâm lý, “mỗ xẻ” tâm hỗn nhân vật

Nhà văn Cao Duy Sơn từng được hai giải A Văn học thiểu số Việt Nam, nhưng chỉ đến khi Ngói nhà xưa bên suối (2008) mang giá trị vượt ra

ngoài các giải thưởng văn học trong nước với đề cử Giải thưởng Văn học

ASEAN của Hoàng Gia Thái Lan năm 2009, Cao Duy Sơn mới được đóng cấu rõ rệt “thương hiệu” là nhà văn chuyên về để tài miễn núi và văn chương

của ông được ví như "đặc sản” Trên đà những thành tựu đã có, Cao Duy Sơn

vẫn tiếp tục miệt mài sáng tạo Tác phẩm mới nhất của Cao Duy Sơn, theo lời ông, là cuốn tiểu thuyết mang tên Chỏm ba nha, duge vit

trong ba năm, cùng thời gian với Ngồi nhà xưa bên suối

Với Cao Duy Sơn “Để tài dân tộc, miễn múi chí là một trong rất nhiều để tài khác của đời sống xã hội Tìm tồi và sing tạo phản ảnh con người của

mọi mặt đời sống xã hội trong văn học là trách nhiệm của nhà văn Song có một thực tế là nếu không “thuộc” nó thì dimg voi dan thân Tuy nhiên khi đã

hội đủ các điều kiện cũng nên thử sức ( )

1.23 Vị trí của Cao Duy Sơn trong văn xuôi miễn núi

Khi Cao Duy Sơn bước vào làng văn và “dấn thân” vào đề tài miễn núi thì trên văn đàn văn học Việt Nam đã sừng sững với nhiều tên tuổi lớn như Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Mạc Phi Thế nhưng nhà văn vẫn “chung thủy” với “mảnh đất giản dị” đó Cao Duy Sơn đã đóng góp hết sức to lớn đối với mảng văn học dường như còn được ít chú ý này

Trang 28

2

thời sau đổi mới, Cao Duy Sơn vừa hòa nhập, vừa vượt trội lên trên mặt bằng chung của văn xuôi miền núi Nếu như trong nhiều sáng tác của văn xuôi

miễn núi có sự lặp lại, tương tự, thì Cao Duy Sơn, trong khi vẫn không nguôi

viết về mảnh đất và con người quê hương Trùng Khánh, luôn gắng tự vượt lên mình Những truyện ngắn, tiểu thuyết của ông “đã đem lại cho văn xuôi các

dân tộc thiểu số một cách viết, một cách cảm nhận mới về con người và cuộc sống của các dân tộc” Hiện thực được phản ánh trong truyện ngắn và tiểu thuyết về miền núi của Cao Duy Sơn có thể so sánh với hiện thực trong các

trường thiên như Cửø biển của Nguyên Hồng, Vở bở của Nguyễn

Đình Thi Sau Người lang thang, những tiểu thuyết về miền núi của ông ra đời đã khẳng định được bước phát triển của văn xuôi miền núi trong mạch

phát triển của văn học dân tộc

Với rất nhiều truyện ngắn và tiểu thuyết viết về miền núi, Cao Duy Sơn đã khẳng định được bước phát triển vượt bậc của văn xuôi miễn núi Các

tác phẩm của ông dựng lại một thời kỳ thăng trằm của đồng bào phía Bắc

Cuộc sống của con người miền núi với những phong tục tập quán đặc trưng hiện lên chân thực va sinh động hơn bao giờ hết Tác phẩm của Cao Duy Sơn còn hướng đến số phận và bi kịch của mỗi con người trong cuộc sống thường

nhật khiến cho bức tranh miễn núi hoàn thiện hơn Với Dain rrời, nhà văn để

lại một ấn tượng sâu sắc về những con người miền núi trong thời kỳ đổi mới Cũng như một số tác phẩm văn xuôi miền núi xuất hiện trong thời kỳ đổi mới, truyện ngắn và tiểu thuyết của Cao Duy Sơn kịp thời tái hiện bộ mặt mới mẻ của miền núi trong kinh tế thị trường, dưới tác động của chính sách, dự án của chính phủ, với những vui buồn, được mắt trong đời sống vật chất và

tỉnh thần của con người vùng cao, những khởi sắc và cả những bắt ôn đang vỡ ra của nó Tiểu thuyết Đàn rời của Cao Duy Sơn phản ánh hiện thực miền

Trang 29

a

mới Cảm hứng phanh phui sự thật, nhìn nhận vấn đề từ hai mặt, tránh khuôn mẫu, một chiều là một trong những nét mới về văn xuôi miền núi của ông

Cao Duy Sơn là nhà văn có trách nhiệm với công việc sáng tạo Ông

cho rằng: “Bắt kỳ người

tác phẩm của mình Thậm chí trách nhiệm ấy còn có mặt thường xuyên ( )

nào cũng không có chuyện vô trách nhiệm trước

Thường người ta viết ra giống như một sự giải tỏa, như được đối thoại với chính bản thân mình Khi tác phẩm ra đời và được in ấn thì những điều mình

viết ra được truyền tải bằng ngôn ngữ mà ngôn ngữ ấy là của mình thì cảm thấy hạnh phúc vì điểu đó” Cao Duy Sơn, nhà văn người dân tộc Tày đã sớm

Trang 30

2

CHUONG 2

HIỆN THỰC CUỘC SÓNG VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU

THUYET CAO DUY SON

2.1 BỨC TRANH HIỆN THỰC MIỄN NÚI ĐA DẠNG

'Văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng bao giờ cũng phản ánh hiện 'thực cuộc sống qua những xung đột trong xã hội và xung đột trong tư tưởng, tình cảm con người Một trong những nội dung của tiểu thuyết vii lên về

núi sau năm 1975 thường phản ánh đó là những xung đột trong đời sống xã

hội miền núi

Bức tranh hiện thực xã hội miền núi trong tiểu thuyết

Sơn gắn liền với hai địa danh của quê hương ông: Lũng Cô Sầu, Cổ Lâu Những địa danh ấy không chỉ thể hiện sự “bam r8” sáng tác vào quê hương của nhà văn mà còn gợi liên tưởng về một vùng biên ải xa lắc mang hơi

la Cao Duy,

hướng của "rừng xa đất lạ”, gợi bao tò mò, hứng thú cho người đọc Trong tiểu thuyết của Cao Duy Sơn cùng với chất thơ của núi rừng là hiện thực trần trụi với những mâu thuẫn xung đột 2.1.1 Những xung đột đời sống, Tri học Mắc đã chỉ ra rằng xung đột giữa các mặt đối lập là quy luật

và nguồn gốc của mọi sự phát triển Nó tồn tại khách quan trong thể giới tự nhiên, đời sống xã hội loài người và tư duy của con người Cứ mỗi xung đột xảy ra, đấu tranh và luôn đi đến kết cục, sẽ tạo nên mỗi giai đoạn phát triển

Trang 31

2

thông qua việc phản ánh hiện thực, nêu lên một vấn đề đời sống trước mắt công chúng, không thể không trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến những mâu thuẫn trong cuộc sống Những mâu thuẫn này mặc dù có những dạng thái, mức độ và tính chất khác nhau, nhưng đều tồn tại trong hiện thực Nhưng chỉ

đến mỗi giai đoạn phát triển nhất định, thì những mâu thuẫn mới trở thành

những xung đột đối lập và bộc lộ rõ bản chất của hiện thực” [30:42] “Trong phạm vi tiểu thuyết với đặc trưng về thể loại như dung lượng, thời gian, không gian, nhân vật thì sự lựa chọn những xung đột cảng đồi hỏi phải có mức độ khái quát cao, mang tính điển hình tiêu biểu đồng thời cũng rất tỉ mi, chân thực

t của Cao Duy Sơn, nội dung chính thường là những

\g xã hội miễn núi Những xung đột có thể xảy ra giữa

người miễn nữi với môi trường sống của họ, giữa người với người ngay trong

một gia đình, giữa người với người khác thể hệ, hoặc xảy ra ngay trong bản thân nhân vật

'Văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng bao giờ cũng phân ánh hiện thực cuộc sống qua những xung đột trong xã hội và xung đột trong tư tưởng, tình cảm con người Phương Lựu chia xung đột nghệ thuật trong tác phẩm văn học thành ba loại chính: xung đột lich sit dân tộc, xung đột thể su, xung đột đời tư Gulaiep, tác giả của giáo tình Li luén văn ọc lại phân chia thành xung đột cục bộ và xung đột phổ biến Kết hợp hai quan niệm trên chúng tôi chia xung đột trong tiểu thuyết về đề tài miền núi thành hai loại: xung đột lịch sử- xã hội; xung đột đời tư, thể sự Các tiểu thuyết về miền núi của Cao Duy Sơn đều phác họa những mồi xung đột dai dẳng và phức tạp đó

+ Xung đột lịch sử - dân tộc

Trang 32

a

ba nhà Cuốn tiêu thuyết đã tập trung tái hiện lại những biến động và thăng trằm của một thời kỳ lịch sử Tây Bắc Ngưởi lang thang phản ánh một chặng đường đấu tranh cách mạng của đồng bảo miễn núi để giành độc lập và xây

dựng cuộc sống mới Từ hiện thực đó, bản lĩnh và sức sống bắt diệt của mảnh đất Tây Bắc và con người nơi đây được thăng hoa Có thể thấy các tiều thuyết

viết về miền núi của Cao Duy Sơn đã làm sống lại bức tranh đời sống hiện thực mang tính chất sử thí Đó là con đường của các dân tộc miễn núi phía Bắc làm cuộc đổi đời mỗi công đồng dân tộc từng bước tiền tới ấm no, hạnh phúc và văn minh Từ sau cách mạng tháng Tám, Tây Bắc đang phải đối mặt với nhiều mối xung đột lớn, liên quan tới sự sống còn của dân tộc Trong khoảng thời

gian từ năm 1945 đến nim 1947, Tây Bắc trải qua nhiều cơn lốc, cơn chấn

động lịch sử dữ đội khi phải đấu tranh chống lại nhiều kẻ thù rất mạnh như

Pháp, Nhật Từ năm 1954 đến 1975, Tây Bắc lại đương đầu với cuộc kháng,

chiến chống Mỹ quyết liệt Trung tâm của sự xung đột là một thị trắn giàu có,

hòn ngọc, hòn kim cương của miền biên cương xa xôi Tây Bắc trở thành miếng mỗi ngon để nhiều thế lực tranh giành, xâu xé nhau Nhiều thế lực hội tụ nơi đây và biển đây thành một tụ điểm ăn chơi trác táng và sa đọa Nhiều sòng bạc, tiệm hút, tửu điểm, cao lâu như sôi réo, quay cuồng tràn ngập cả

đường phố đang rộn rực nhịp sống cuồng phóng với một cảm hứng mê sảng và bệnh tật Giá trị đạo đức của con người suy thoái, những mặt đen tối đang trằng tráo phơi bày và âm thẳm bộc 16 qua mủ

thơm ngai ngái của nàng tiên nâu Tây Bắc đang chìm ngập trong khói thuốc phiện Nơi nơi, nhà nhà đều thuốc phiện Bên trong cuộc sống sa đọa đó vẫn đang ngắm ngầm những âm mưu và thủ đoạn riêng,

Trang 33

a

thị trấn giáp biên heo hút này, dân hầu hết sống bằng nghề buôn bán và làm quà bánh Việc ruộng rẫy đã có kẻ khác lo, có tiền là có ngô, có thóc Mỗi

năm một vụ, dân các xã kéo nhau từng tốp ngồi chẩu chực giữa phố chợ, chờ

các chủ đất ra chọn mặt phát canh Mùa vẻ chủ đắt chỉ việc đếm từng gánh ngô đỗ tràn bồ Việc cày cấy, giống má ra sao họ chẳng bận tâm, định sẵn số

lượng rồi, cứ thế mà làm Việc buôn bán và làm hàng quà bánh đã chiếm gần hết thời gian của họ Thì giờ rỗi còn dành cho cờ bạc hút sách chứ! Để tâm đến việc đó ai chơi bời gỡ gạc cho”

Từ thị trấn biên cương, Cao Duy Sơn đã dẫn dắt người đọc đi vào những trung tâm quan trọng nhất của các dân tộc miền núi biên giới phía Bắc Xung đột giữa cách mạng và thô ty xảy ra gay gắt khi thổ ty, lực lượng chủ

chốt của núi Tây Bắc luôn tìm cách chống phá cách mạng để duy trì địa vị thống trị của chúng ở đây Căn cứ của thô ty Sèn Sì như một gã khổng lồ

hung tợn đứng lừng lững giữa nền sặc sở của hoa thuốc phiện Nửa đêm về

sáng mới là lúc nhộn nhịp nhất Tắt cả đều đổ về khu nhà Sèn Sì Ngôi nhà hình bán nguyệt như một "lâu đài”, vang lên tiếng “hd lì” tiếng xóc đĩa thu hút toàn bộ tỉnh lực dân tình Sèn Si ching vai về chức dịch gì nhưng các quan phủ, quan tây “nể lắm” Có tiền của, Sẻn Sỉ bỏ ra xây hẳn một ngôi nhà

hình bán nguyệt Ngôi nhà được nới rộng cÌ một nửa phố Châu Tầng dưới là dãy bàn sòng, tiệm hút Hai mươi đầu tiêm, mỗi đầu tiêm một phòng ngủ gắm "sạch sẽ” Tầng trên là nhà thổ, Gái làng chơi đủ mặt: Tàu, Hà Nội, Hai Phòng Tắt cả trong tay lão hơn trăm “nhân mạng” Trong "lâu đải” lúc nào cũng đầy ngập tiếng “cười nói” Sèn Sì như “ông vua” giữa vương quốc “đặc biệt”, một vương quốc tràn trẻ tiền của và khoái lạc

Trang 34

độ, kẻ thua cũng tìm thấy trong nỗi nuối tiếc xót xa một sự khoái cảm đến mê mẫn ngắn ngơ

Việc làm ăn của lão càng trở nên thuận lợi hơn, tiền cảng nhiều thì uy danh cảng nổi Cứ vài ngày một bận Sén Si đích thân cười ngựa lên mời các

quan ta, quan tây xuống dự tiệc và vui thú với những khoái lạc mê hồn Chính

vì thế, việc làm ăn của lão không lo bị kẻ khác quấy rầy “đã có các quan xòe tay che chắn” [3§,tr.1§7]

Chiến tranh cách mạng tiếp tục tiếp diỄn khi xung đột giữa cách mạng ‘va tàn dư của bọn cướp giật vẫn còn tồn tại Hai thé Ive Nong ich Ky va Pin Sĩ luôn tranh giảnh lẫn nhau Thú vui của Pìn Sỉ đi ăn cướp là chỉ để *phụt” và “máu chảy” ra thôi, không thích tiền của, không thèm ăn thèm uống như lũ tay chân đói khát Cl

trăm thuộc hạ”, cả trăm con ngựa dưới trướng Nơng Ích Ky đã về tay hắn (Quan trọng hơn là thằng thủ lĩnh Nơng Ích Ky da bi hin ha “gan no ta da

nướng trên lửa, ta đã ăn hết cả buồng” Hắn tự cho mình là “thủ lĩnh” trong

bọn ăn cướp

Sèn Sì liên kết với các quan lại trong vùng, tập hợp được nhiều lực

thắng mà bọn Pìn Sỉ chiếm đoạt được là “hơn một

lượng để chống phá cách mạng Con dâu của Nùng Chấn là My Nhung đã bị đám thuộc hạ của Sèn Sì bắt, nhưng Nùng Chấn không biết cách nào để cứu lấy con dâu, rơi vào nhà Sèn Sỉ khác nảo rơi vào “ổ quỷ” Mạng sống con người trong tay cha con nó chỉ tính bằng một nhát dao hay viên đạn chỉ

Kẻ nào cân trở việc làm ăn hay chuyện vặt trong nhà nó đều không, tránh được trả thù; lợn, gà, trâu, bò không chết thì cũng cháy nhà Cháy nhà

không xong thì mạng người phải thể vào Có kêu lên quan thì các quan đều

“1am ngo” Cha con Sèn Si cho mình có quyền làm bắt cứ điều gì

Trang 35

ou

sống cho con người tưởng như huyền thoại Ông chưa từng hại ai, ngoài

những việc tâm phúc đó

Con trai ông- Nùng Sinh kể từ khi bị bọn tay chân của Sèn Sỉ hại, anh cũng trở thành một tên cướp nhưng “không cướp và giết người lương thiện”

Ngọn lửa căm thù được hun đúc và bùng phát lên khi biết được vợ của anh là May Nhung da bị bọn đàn em Sèn Sì cướp mắt Anh đã trở thành thủ lĩnh của đám cướp, nhưng là một thủ lĩnh hết sức “nghiêm khắc”, họ sẵn sảng “cưu mang” tắt cả những ai hoạn nạn “Anh ấy đã đoạt hơn một trăm lục lâm từ tay một kẻ không có tìm và đã vớt họ ra khỏi vũng tôi lỗi như vớt những con chó ngập dưới hô phân và tắm rửa cho chúng bằng bàn tay của mình Nói đến cướp thì không thể không đi cướp? Nhưng họ chỉ cướp của bọn lấy sức của

người nghèo làm giàu cho mình” [38, tr 148]

Xung đột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã chuyển thành

xung đột giữa Việt Minh với thể lực thổ ty ở miễn núi và kết thúc xung đột là sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối “Đám lục lâm này không đông lắm,

nhưng chỉ sau hai năm họ nỗi lên, đám lục lâm của Pin Sì đã bị đánh tan tác, hơn một trăm thuộc hạ dưới quyền Pìn Sì đã chạy sang với họ gần hết Còn

Pin Si, cai thing con ldo thì trở ví

ấp dưới cái bóng của lão” [38, tr231] Trong Đàn trởi, xung đột lịch sử - dân tộc xuất hiện giữa hai lực lượng chính diện và phản điện được xác định bằng tiêu chí ý thức hệ Chủ tịch tỉnh - Định Xuân Án, Giám đốc sở giao thông - Đàm Dòong, Giám đốc đải truyền hình tỉnh - Tuê đại diện cho lực lượng phản diện Tắt cả đều hướng vào mục đích lợi ích, lợi nhuận và ăn chia Méi quan hệ rằng buộc họ với nhau hoàn toàn là quan hệ lợi ích Người thì cần tay chân, kẻ thì cần được o bế Và thế

cuộc tất yêu hình thành kiểu quan hệ ràng buộc lợi ích Đinh Xuân Ấn là một tên chủ tịch bị *suy thoái về phẩm chất đạo đức” Gắn như là người có vị

Trang 36

ot

cho thể lực làm ăn phi pháp và thậm chí có những biểu hiện của một "ông trùm” trong hệ thống làm ăn đó Quyển lực, tiền bạc và thế lực hội tụ trong tay, Định Xuân Ấn không công khai nhưng ngắm ngầm tiếp tay cho một hệ

thống công ty làm ăn phi pháp: “Sự việc bắt đầu từ tuyến giao thông Bó Liệng

huyện Bình Nguyên Qua nghiên cứu mình biết con đường này dự kiến được

đầu tư mười bốn tỷ nhưng đó mới chỉ là chủ trương trên bàn họp chưa có quyết định của tỉnh, chưa có đồ án thiết kế, chưa hề được ghi vốn, nhưng đã được ba doanh nghiệp thỉ công Ai đó đã bật đèn xanh cho việc làm trái nguyên tắc này? Giám đốc sở giao thông chưa đủ quyền hạn để làm được việc đó! Có nghĩa chỉ cần chủ trương của tỉnh sớm muộn con đường sẽ được thi công, vậy cứ chia nhau mà làm trước, thủ tục tiển hành sau Như thế được gọi

là gì nhí? À, gọi là xí phần ” [39, tr.60]

Tắt cả luôn tính toán xác định vị trí của mình, luôn cân đong, đo đếm

lợi ích Cấp dưới dè chừng cho vừa ý cắp trên và cấp trên như Lương Nhân-

kẻ cầm trịch trong đầu mối làm ăn cũng có lúc phải dè chừng với cấp dưới,

đặc biệt là Hóong già kẻ gần như thân cận nhất với hắn “ hy vọng trên đời sẽ không còn một thằng mang tên Hóong giả nữa rồi Hy vọng là thế, nhưng nếu trời vẫn cho nó một cửa sống, thì đó sẽ là họa lớn, nó còn những tài liệu giấy tờ quan trọng trong tay liên quan tới các công trình khác.” [39 t.514]

Ngay với Thang và Thín là hai tên được tổ chức của Lương Nhân sử

‘dung hong triệt tiêu Thức, khi xong chuyện chúng cũng tìm mọi cách xử lý để tránh sự thăm dò, rả soát đầu mồi từ cơ quan pháp luật

Trang 37

oe

ngu ngốc, độc địa đội lốt cách mang để làm chuyện xấu Nhân danh là "bí thư tỉnh” hắn luôn làm khó người dân

Tiểu thuyết về đề tài miền núi của Cao Duy Sơn còn tập trung miêu tả

quá trình giác ngộ và đi đến cách mạng của đồng bảo miễn núi Trên mảnh đất đang bị giày xéo đó, ngọn lửa cách mạng vẫn bùng cháy mạnh mẽ, Những

con người lương thiện luôn hướng về Đảng, về cách mạng, giữa nhiều thử thách vẫn luôn sống tốt

Mỗi người một cảnh ngộ nhưng họ đến với cách mạng bằng tắm lòng chung thủy, son sắt Tao Cương là đại diện cho đồng bào dân tộc miễn núi có nhiều phẩm chất tốt đẹp Tao Cương là người “nhà trời”, anh biết trước mọi inh Với ban Péc Man, anh là vị thủ lĩnh tỉnh thần

chuyện rồi sẽ xảy ra với

đáng kính Tao Cương thương em gái của mình, không muốn em mình phải chịu những bắt hạnh và đau khổ khi lấy lên Chư “thé phi”, Tao Cương đã ngăn cản em gái mình đến với hắn: *Thả lấy một kẻ tàn tật, ăn mày làm chồng

còn hơn phải lấy hắn” [41, tr.259] Từ đó, hắn đã “giấu thâm thù” trong cái

miệng giả cười Quyền lệnh trong tay, hắn ra lệnh bắt anh và các học trò làm nhục trước mặt mọi người Rồi đẩy anh vào tù

a Xung đột đời tư -thế sự

Bên cạnh những xung đột lịch sir thi ngay trong bản thân mỗi con người, mỗi gia đình đều đang tiềm ẩn những xung đột bên trong Xung đột

đời tư chuyển hóa thành những xung đột nội tâm sâu sắc, quyết liệt trong mỗi con người và tạo nên chiều sâu cho tác phẩm

Tiểu thuyết Con Duy Sơn không chú trọng vào việc phản ánh con

Trang 38

sa

được phản ánh như một cách đi tìm vị trí và giá trị của con người Số phận con người cá nhân đặc biệt là người phụ nữ được đặt trong mối quan hệ với công đồng, xã hội và được lý giải phù hợp

“Trong hiện thực miễn núi phức tạp, xung đột giữa tình yêu, hôn nhân và khát vọng hạnh phúc khiến cho bao đôi lứa phải chia la Đó là khát vọng hạnh phúc của Vương và Diệu, ước mong hạnh phúc trong hôn nhân của Thục Vy đối với Thức trong Đàn trời Họ luôn gặp sự cản trở của nhiễu thế lực nên phải đau khổ và bất hạnh Nhưng họ vẫn không nguôi khao khát hạnh phúc, trực tiếp đấu tranh với cuộc sống và cũng có thể hi sinh vì người mình yêu

“Xung đột đời tư trong tiêu thuyết Đân trời là xung đột giữa tình yêu và khát vọng hạnh phúc với những ngáng trở chia li Câu chuyện tỉnh that dep

xong cũng thật buồn Nhưng đó là nỗi buồn trong trẻo có tác dụng thanh lọc tâm hồn người đọc, để rồi từ đó chúng ta khao khát vươn tới chân - thiện - mĩ

nhiều hơn nữa Diệu là một cô gái trẻ đẹp Diệu và Vương một thời từng hạnh phúc bên nhau, từng thể non hẹn biển với nhau nhưng vì hoàn cảnh của cuộc

sống đã đưa đẩy hai người dẫn rời xa và đánh mắt nhau Sống bên Tuệ, Diệu ý thức rất rõ là mình đã có gia đình, là vợ, là mẹ của hai đứa con yêu quý Thế nhưng tỉnh yêu bao năm qua lại trỗi đây trong lòng chỉ, khi tình cờ được gặp lại Vương ngay chính trong phòng làm việc của mình Cảm giác hay tinh yêu

trong chị vẫn còn cháy bỏng khi “chiếc ghế vuông đóng bằng gỗ mạy kháo, hay góc giường phía bên phải, cả chiếc bát sứ Hải Dương này nữa, như vẫn

inh

Trang 39

cảm thấy mình nhỏ bé trước cuộc đời bao la và đầy biến động Sống bên người chồng như gỗ đá “Gỗ đá chỉ lạnh lùng vô cảm đâu có trái tim!” Diệu ao ước được như Lê vợ Vương “Được lo nghĩ và đau khổ vì một người yêu thương như máu thịt trên thân thể mình Đó là hạnh phúc lớn nhất trên cuộc

đời này” Diệu muốn được lo lắng đau khổ như Lê mà không thé Sống bên

gỗ đá hình như Diệu cũng thành “gỗ trạng thái tỉnh thần cần được cha sé

V" mat rồi Với Diệu, cô đơn là một Xung đột đời tư diễn ra ngay trong chính bản than nhân vật Hôn nhân hạnh phúc đối với Diệu bây giờ nó quá xa xôi, chị càng níu kéo nó cảng nhanh “đứt” Quyết định đi đến cuộc sống ly thân “thật khó khăn biết bao” Sức lực trong cơ thể chị dường như đã trút kiệt cho một quyết định hệ trọng

này Chị sting sử với chính bản thân mình Chị đã tự cầm dao rạch lên cơ thể cắt đi một khối “ung nhức nhối” mà không nghĩ đến việc cầm máu Đau đớn,

vật vã khi giờ đây Diệu chợt nhận ra rằng người đàn ông chung sống bấy lâu, đang nhân cơ hội gỡ khỏi mình món “nợ lòng” Một gia đình tưởng chừng như rất hạnh phúc, vợ đẹp, con ngoan, chồng có quyền lực, thế nhưng “kiếp người nào tránh được tiêu tần” Diệu tuyệt vọng run rẩy trước thực tế của nhịp đời sống động, bên nỗi cô đơn phiền muộn không cách nào chia sé

Bên cạnh nỗi cô đơn, bất lực trước cuộc sống hôn nhân của Diệu,

cchéng chị cũng không kém phẩn đau khổ Tuệ yêu Diệu và anh đã cướp Diệu trong tay của Vương, nhưng anh cũng không bằng lòng với chuyện đó, khi quá khứ của lòng ghen ghét và đồ kỉ luôn trỗi dây trong anh Tuệ tìm đến Nhẫn, một người phụ nữ đã có gia đình Đau đớn và tuyệt vọng khi Tuệ biết được người dan ba cia mình Iai di “lang chạ” với người đàn ông khác Người này không ai khác là tay Chủ tịch tính “Cuộc đời sao đen đủi? Hai người đàn

Biết nhưng bắt

Trang 40

2

lực, anh “cả nế” và chấp nhận để được "yên thân” vì "cái ghế” của mình đang, ngồi

Cao Duy Sơn đã miêu tả một cách kín đáo vấn đề đời tư của con người

nhưng lai rit mảnh liệt Nỗi khổ đến tận cùng của ước vọng đời thường, đôi

khi Tuệ nghĩ đến “chuyện tái hợp” nhưng hình như điều đó ngày càng trở nên *xa vời” Hay như Nhẫn cũng thế, cô yêu Tuệ theo một cách riêng, tỉnh yêu

có cả sự “biết ơn” Cô yêu Chủ tịch lại theo một cách khác “Ngài lịch lãm, là

đỉnh cao của nhiều người nhắm đến hòng có chút mưa móc lợi lộc hay tiền thân”

Rồi đến lão Mạc cha Thức chịu cảnh gà trồng nuôi con “cả đời chỉ bii lo cho anh”, bầu bạn với bà con trong bản, với cây rừng trên núi Phia Deng

Trên con đường đời khi anh mỏi chin ching gối lão luôn đứng bên cạnh cỗ

vũ tiếp cho anh sức mạnh để vượt qua Lão ít nói, nhưng khi đã nói mọi lời

đều được cân nhắc kỹ Nhưng đằng sau cái vẻ kiên cường, lão Mạc lại có nỗi khổ riêng khi đêm xuống Từ ngày bà Mạc mắt, trong nhà vắng tiếng người

nói “Nỗi buồn dần nguôi ngoai; nhưng tiếng nói, tiếng cười trong ngôi nhà

này dường như mỗi ngày một ít đi [ ] đi rừng có hai cha con thỉnh thoảng

được nói với nhau đôi ba câu cũng đỡ nhớ tiếng người, nếu không sẽ buồn

[39, tr198] Mỗi câu chuyện là một số phân đời tư của con người được

miêu tả rắt chân thực với những cảm xúc ân hân, đau khổ, mòn mỏi, hỉ vọng, yêu thương và hạnh phúc Con người trở nên đẹp hơn nhưng cũng kìm nén

hơn, xung đột dữ đội hơn, sâu hơn trong chính họ

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:36