Nên chọn nghềphùhợp hay nghềnhànhạ?
Người không thạo nghề thì hành nghề rất vất vả. Nhưng khi đã điêu luyện tay
nghề thì họ làm như “chơi”, họ thao tác nghề giống như làm xiếc trước mắt ta,
thoắt cái là xong, vừa nhẹ nhàng vừa tuyệt hảo. Đó là lúc mà tay nghề đã giúp họ
không chỉ đạt hiệu quả, còn đạt tới mức nhàn hạ, mang đến cho họ cả thú vui và
nét đẹp tinh tế trong hạnh phúc hành nghề.
Có hai thứ nhàn hạ: nhàn hạ tích cực và nhàn hạ tiêu cực. Loại nhàn hạ nhờ chăm
chỉ học hành và thường xuyên rèn luyện mà có (như vừa nêu ở trên), đó là thứ
nhàn hạ tích cực. Để có sự nhàn hạ đúng nghĩa tích cực, người ta phải chấp nhận
một sự đánh đổi bằng công sức, mồ hôi, thậm chí cả nước mắt và máu đào, chứ
không đánh đổi danh dự và phẩm giá. Sự đánh đổi đó mang lại cho họ trí tuệ, chất
xám, tài năng, bản lĩnh và cả lương tri – những tiền đề cho một cuộc sống đổi đời:
từ bỉ cực sang thái lai. Nếu hôm nay, một nhà sáng chế phát minh hay một nhà
doanh nghiệp tỷ phú đang hưởng thụ tài sản của mình trong hạnh phúc nhàn hạ, thì
đó là việc họ xứng đáng được hưởng thụ thành quả do họ đã khó nhọc mà có. Họ
được “nghỉ ngơi” sau khi đã khó nhọc tự “leo núi”, chứ không nằm một chỗ thụ
động chờ người khác khiêng qua núi.
Hy vọng bạn không nằm trong số người muốn nhàn hạ theo kiểu thụ động, tiêu
cực, tự đánh mất mình. Nhưng cũng đừng nhầm tưởng rằng, những người đã thực
sự thành công và trở nênnhàn hạ trong nghề nghiệp (hơn thế – thành danh trong
sự nghiệp, như các đại gia lỗi lạc, các nghệ sĩ tài là do họ chọnnghềnhàn hạ, mà
chính là nhờ họ đã chọn đúng nghềphù hợp. Chính xác hơn: nhờ nghề họ chọn,
khi thấy giữa nghề và họ đều tương hợp tối đa. Một nhà giáo danh tiếng – GSTS
Khoa học vật lý Nguyễn Chung Tú đãnhiều lần khẳng định trước báo giới, bạn
hữu và sinh viên của mình: “Chính ngành vật lý chọn tôi, thay vì tôi chọn ngành
đó”. Và, trong sự nghiệp giáo dục của mình, GSTS. Nguyễn Chung Tú đã thực sự
tìm thấy hạnh phúc khoa học khi đi sâu vào ngành vật lý và nghề sư phạm.
Trên thực tế, có người mong đến với nghề nào đó mà không cần phải tốn công học
hỏi, đến khi đi làm thì muốn nhàn hạ mà được lương cao. Ông Kim-Woo-Choong
(người sáng lập tập đoàn Deawoo – Hàn Quốc) đã từng nói với họ rằng:”Đừng mơ
tưởng ảo. Không có nghề nào thật sự nhàn hạ theo nghĩa đen. Chỉ có người nhàn
hạ chứ không có nghềnhàn hạ. Nghề nào cũng đòi hỏi cố gắng liên tục, nếu không
vất vả tay chân thì cũng căng thẳng đầu óc. Mặt khác, người có lương tâm nghề
nghiệp và lương tâm cống hiến không bao giờ thấy mình nhàn hạ buông thả trong
nghề. Họ luôn luôn trăn trở với nghề, với công việc, theo hướng suy nghĩ làm sao
đây để cải tiến nhiều hơn, hiệu quả cao hơn, phục vụ tốt hơn”
Được cả “nhân hoà”” giới trẻ trong làng rất thích: làm việc cả tuần, cứ mong
chóng đến đêm thứ bảy, chủ nhật để coi “phim bãi”, không thèm coi “phim nhà”.
Ở chốn quê, với phần đông thanh niên chưa vợ, chưa chồng, “phim bãi” còn là nơi
hò hẹn, nơi giao lưu, nơi có dịp “để mắt” đến người “bạn lòng” trong xóm mà
chưa dám ngỏ lời… Đánh trúng tâm lý, dò đúng mạch khách hàng của “phim bãi”
nơi quê mình, anh ta đã thắng lớn. Cứ vậy, anh ta đã nhập “tròn vai” một nhà
doanh nghiệp trong nghề chiếu phim.
Việc làm của chàng trai đó xuất phát từ suy nghĩ nhạy bén với nhu cầu thị trường,
nắm bắt được thị hiếu của người dân. Đó là một yếu tố để thành công khi hướng
nghiệp. Đây chưa hẳn là bí quyết cho mọi trường hợp hướng nghiệp, nhưng ít ra là
một gợi ý cho những ai đang muốn vào đời với một nghề chân chính. Cách anh ta
làm vừa phục vụ, vừa mưu sinh, và cũng có tác dụng giúp hoàn thiện một tay
nghề, một tính cách. Điều này càng chứng minh một chân lý: có nghìn vạn cách để
lập nghiệp và vào đời, không cứ phải chen chân ở cổng trường đại học. Ai chưa
thể bước lên giảng đường, đừng vì thế mà tự bó tay hoặc tự cho là hết lối đi, hết
vận hội, hết tương lai.
Thông tin trên mang tính chất tham khảo
. Nên chọn nghề phù hợp hay nghề nhàn hạ?
Người không thạo nghề thì hành nghề rất vất vả. Nhưng khi đã điêu luyện tay
nghề thì họ làm như. là do họ chọn nghề nhàn hạ, mà
chính là nhờ họ đã chọn đúng nghề phù hợp. Chính xác hơn: nhờ nghề họ chọn,
khi thấy giữa nghề và họ đều tương hợp tối