Đề tài Vành đai diệt Mĩ Sơn-An-Nguyên ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế (1966-1973) tái hiện quá trình thiết lập và hoạt động của Vành đại diệt Mĩ Sơn-An-Nguyên, qua đố rút ra những vai trò và bài học kinh nghiệp góp phần giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ ở địa phương.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYEN TAT DANG
Trang 2LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng cơng bồ trong một cơng
trình nào khác
Tác gì
Trang 3
Due tham gia va hoaw thank khéa hoe daw taa Chae si (2014 - 2016), tai xin
depo chim thank cm one
‘Quij thay, 04 khaa Lich sic tuting Dai hac Su pham Hud, tueing Dai hoe
Khoa hoc Hué, phang Bao taa saw Dai hoc tating Sue pham Hué dis nhiét
tinh giding day, gitip dé viv tac diéw kiéw cha tai rang qué tink hoe tap
Vung tam loa trie tinh Chica Thien Hub, the view Ting hap tink Thiew
Thien Hué, Wai Chi huy quan su tinh Chita Thien Hub, Wa Chi sue buyin Phong, Didm, Taio tang lich sie Chinw Thin Hub dis tao did ih
sung nguằu te liệu taang quá tnùn&, tực Điện luận vin
“Các âng, các cđá, các đác ở địa làn các xã Phang San, Phang An, Phang
Lutin, Phong Mg, Phong Thu vd thi trin Phony Dién div cung eljp che tây những, thing tin hia ich dé gap phan ba sung vào luận uăn của minh: Chan thank eam œ
Nguysn The - Cucing Dai tuyén thank Phong Dien da gitip dé tâ trang cận tài lậu vờ tuạo tế địa đàn,
Dio bis, 181 xin bay ts lang bidh on st sho vb GS Veoing Chi Wik da tan
tanh hucting din tù giáp đã trang qué tuinks theew him dé tai
Hin bay té lang điết an đến gia dink, nguisi than vir ban be dé déng vién tar
Trang 4MUC LUC TRANG PHY Bia MỤC LỤC 1 MO DAU 3 1 Ly do chon dé tai 23
2 Lich sir nghién cứu vấn đề 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2222222222222 5
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
5 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 6
6 Đồng gĩp của luận van -.7
7 Bồ cục của luận văn - 7
Chương I SỰ HÌNH THÀNH CỦA “VÀNH ĐẠI ĐIỆT MĨ” SƠN -AN -NGUYÊN 8
1.1 Tình hình vùng đất Sơn - An - Nguyên đến trước năm 1966 8
1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hĩa, xã hội 8 1.1.2 Truyén thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Sơn - An -
Nguyên đến trước 1966 ¡ ƠÐ
1.2 Mĩ thiết lập căn cứ đồng lâm và tiến hành “Chiến tranh cục bộ” ở Phong Điền I4
1.2.1 Mĩ thiết lập căn cứ Đồng Lâm ne 1.2.2 Mĩ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” ở Phong Đi Điền „e6 1.3 Chủ trương của Đảng về xây dựng “Vành đai diệt MĨ” 18 1.3.1 Chủ trương của Trung ương 22222 22cereecee TẾ
1.3.2 Chủ trương của Khu ủy Trị - Thiên |)
1.4 “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên hình thành os 20
1.4.1 Xây dựng thé trận vanh dai 20
1.4.2 Xay dung luc lượng 22
Chương 2.QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA *VÀNH ĐẠI bier MÍ" SƠN - AN - NGUYÊN (1966 - 1973)
2.1.*Vành đai diệt MỸ” Sơn - An - Nguyên từ 1966
".ĩ ae ƠƠ
Trang 52.1.1 *Vành đai diệt Mi” trong hai năm 1966 - 1967 -
2.1.2 “Vành đai diệt MỸ” trong Tổng tắn cơng và nổi day Tết Mậu Thân 1968 32 2.2 "Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên từ sau tổng tiến cơng nổi dậy 1968 đến Hiệp định Paris 1973 - 2.2.1 Hoạt động của quân MĨ ở Sơn - An - "Nguyên 2.2.2 Chủ trương và hoạt động của ta 2.2.2.1 Chủ trương của ta
2.2.2.2 Hoạt động của quân dân Sơn - An - Nguyên trên “'Vành dai diệt MỸ" 44
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIEM
3.1 Đặc điểm os os
3.3.1 “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên hình thành sớm và tồn tại
xuyên suốt thời gian 1966 - 1973 - 3
3.1.2 Tai “Vanh dai diét Mi” diễn ra nhiều hình thức đấu tranh, trong đĩ
quân sự là quyết định 55
3.1.3 Bộ đội địa phương và dân quân du kích là ue lượng nị nịng cốt S6
3.2 Ý nghĩa lịch sử —-
3.2.1 Hình thành thế bao vây quân Mĩ ngay từ đầu, ¬" chế khả năng mở, rộng vùng kiểm sốt của chúng - — 5
3.2.2.Gĩp phần làm thất bại hai chiến lược chiến tranh của Mĩ ở Phong
Điền - 7 „59
3.2.3 Bảo vệ vùng giải phĩng và cơ sở cách mạng, gĩp phần vào thành tích của huyện Phong Điền và Thừa Thiên Huế *Tắn cơng, nổi dậy, anh dũng,
kiên cường” osteitis 60
3.3 Bài học kinh nghiém
Trang 6MO DAU 1 Lý do chọn đề tài
Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền
Nam Việt Nam dé thay thé cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản Chỉ
trong một thời gian ngắn, hàng chục vạn quân Mĩ và một số nước đồng minh đồ vào
miễn Nam, đưa cuộc chiến tranh lên quy mơ ác liệt nhất Trị - Thiên - Huế trở thành
một trong những chiến trường trọng điểm của Mĩ và Việt Nam Cộng hịa nhằm ngăn
chặn bước tiến của cách mạng ở vùng đất “địa đầu giới tuyến” Tại những địa điểm Mỹ đĩng quân, quân và dân ta thiết lập các “vành đạ” nhằm tiêu diệt quân địch tại chỗ Đĩ khơng phải là một tập hợp đơn giản các làng xã, thơn ấp chiến đấu sẵn cĩ,
mà là sự gắn bĩ chặt chẽ trên các phương diện: hệ thống tơ chức lãnh đạo, chỉ huy; hệ thống cơng sự, trận địa; bĩ trí và phối hợp giữa các lược lượng; cơng tác bảo đảm hậu cần, thơng tin, liên lạc , đủ tạo nên sức mạnh và tính bền vững của thế trận này Trong suốt quá trình tồn tại (1965 - 1973), '*Vành đai diệt Mĩ” đã phát huy vai trị, tác
dụng quan trọng, cĩ sức mạnh ghìm địch, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch; giữ
vững thể trận chiến tranh nhân dân, tạo thời cơ và địa bàn thuận lợi cho các đơn vị bộ đội chủ lực tiến cơng địch Những thắng lợi trên ““Vành đai diệt Mĩ” đã tạo niềm tin cho chiến sĩ, đồng bảo khơng chỉ ở miền Nam mà cả ở miền Bắc đánh thắng Mĩ, minh chứng cho sức sống mãnh liệt của chiến tranh nhân dân trước kẻ thù, đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; thê hiện tỉnh thần
sáng tạo kiên cường, dũng cảm của quân dân vành đai
Tại Thừa Thiên Huế, Phú Bài trở thành căn cứ đầu tiên của quân viễn chinh Mĩ
Từ cuối năm 1965 đến đầu năm 1966, Mĩ tăng cường lực lượng, cơ sở vật chất, kỹ
thuật quân sự cho căn cứ này đồng thời thiết lập thêm một số căn cứ khác, trong đĩ cĩ căn cứ Đồnng Lâm! thuộc địa bàn các xã Phong Sơn, Phong An và Phong Nguyên
(Nay thuộc các xã: Phong Sơn, Phong Xuân, Phong An, Phong Mỹ, Thị Trắn Phong
Điền, Phong Thu) Đĩng quân tại vị trí này, quân Mĩ nhằm vừa bảo vệ mặt Bắc của Huế, vừa là điểm nĩi giữa căn cứ Phú Bài và Đường 9 (Quang Tri)
` Từ 1954 đến 1975 gọi là Đơng Lâm, từ 1975 đến nay gọi là Đồng Lâm
Trang 7Thực hiện chủ trương của Đảng các cấp, ở Thừa Thiên Huế đã thành lập các đơn vị diệt Mĩ và “Vành đai diệt Mĩ” trong tồn tỉnh, trong đĩ cĩ ““Vành đai diệt Mi” Son - An - Nguyên ở Phong Điền Từ năm 1966 đến năm 1973, quân và dân 3 xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên cùng với sự hỗ trợ đắc lực của bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương cũng như các xã bạn đã thiết lập vành đai bao vây căn cứ
Đồng Lâm, đánh nhiều trận tiêu diệt và kìm chân quân Mĩ trong căn cứ, làm thất bại
các cuộc hành quân “tìm diệt”, “bình định” của quân Mĩ và quân Việt Nam Cộng
hịa trên địa bàn ba xã và các xã giáp ranh gĩp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Phong Điền đi đến thắng lợi
Tuy cĩ vai trị lớn như vậy song đến nay, vấn đề “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế vẫn chưa được giới sử học quan tâm nghiên cứu Do đĩ, nghiên cứu về vấn đề này là việc làm cĩ ý nghĩa khoa học và
thực tiễn
Về ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu một cách tồn diện và cĩ hệ thống quá trình
tƠ chức, hoạt động, cũng như vai trị của '“Vành đai diệt Mĩ” ở Phong Điển, qua đĩ làm rõ về sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự vận dụng sáng tạo đường
lối chiến tranh nhân dân của các cấp bộ đảng tỉnh Thừa Thiên Huế về xây dựng và
hoạt động của “Vành đai diệt Mĩ”; gĩp phần làm phong phú thêm nghệ thuật quân
sự độc đáo của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chống chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”
Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp những tư liệu gĩp phần nghiên cứu
lich sử cuộc kháng chiến chống Mĩ trên địa bàn Phong Điền, làm nguồn tài liệu dé giảng dạy lịch sử địa phương trong các nhà trường ở địa phương và gĩp phần phục vụ sự nghiệp bảo vệ an ninh, quốc phịng trong tình hình hiện nay Với những ý
nghĩa đĩ, tơi chọn ván dé “Vanh dai diệt Mĩ Sơn - An - Nguyên ở Phong Điền,
Thừa Thiên Huế (1966 - 1973)” làm đề tài luận văn thạc sĩ sử học
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Liên quan đến dé tài đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu sau:
Cơng trình Truyên thống lực lượng vũ trang Phong Điền của Huyện ủy Phong Điền cĩ đề cập về chủ trương thành lập vành đai Sơn - An - Nguyên, những trận
Trang 8Thừa Thiên Huế tập 2 (1954 - 1975) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên
Huế, Lịch sử Đảng bộ huyện Phong Điển (1930 - 1995) của Ban Chấp hành Dang
bộ huyện Phong Điền, Địa chí Phong Điển của Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền cũng cĩ đề cập đến vành đai Sơn - An - Nguyên và những chiến cơng trên lĩnh vực quân sự của quân và dân nơi đây
Ngồi ra, trong các cơng trình như Lịch sử Đảng bộ xã Phong Thu (1930 - 2012) của Ban Chấp hành Đảng bộ xã Phong Thu, Lịch sứ Đảng bộ xã Phong Sơn
(1930 - 2010) của Ban Chấp hành Đảng bộ xã Phong Sơn đều nêu lên những tơn thất, khĩ khăn của nhân dân khi quân Mĩ mở những trận càn, những thủ đoạn nhằm
đối phĩ với cán bộ, bộ đội hoạt động tại vùng rừng núi nơi đây, nêu lên những trận
đánh lớn, những tắm gương cách mạng tiêu biểu ở mỗi địa phương
Một số tài liệu liên quan đến quá trình hình thành, đấu tranh trên “Vành đai diệt Mĩ” đã được các nhà nghiên cứu đặt ra để phân tích, đánh giá Như tác phẩm
"ành đai diệt Mĩ” ở chiến trường miễn Nam (1965 - 1973) của TS Trịnh Thị
Hồng Hạnh đề cập khá chỉ tiết về kế hoạch của Mĩ chuẩn bị cho chiến lược “Chiến
tranh cục bộ”, chủ trương của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các cập bộ đảng
miền Nam về xây dựng và hoạt động của các vành đai diệt Mỹ hay luận văn “ảnh: đại diệt Mĩ” ở Quảng Nam (1965 - 1971) của Phạm Thị Thu đề cập khá chỉ tiết về
quá trình triển khai quân Mĩ ở Quảng Nam, chủ trương xây dựng “Vành đai diệt Mĩ” của Khu ủy Khu 5 và Tỉnh ủy Quảng Nam, sự ra đời, quá trình xây dựng, hoạt đơng của các “Vành đai diệt Mĩ” ở Quảng Nam, cũng như rút ra đặc điểm, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm Song, các tài liệu đĩ chỉ mới đề cập đến “Vành đai diệt Mĩ”
trên chiến trường miền Nam ở mức độ nhất định, hay cũng cĩ một số sách báo cũng
cĩ dé cập nhưng chỉ nêu một số chiến cơng quân sự hoặc một số mặt về đấu tranh chính trị, văn hĩa, mà chưa cĩ một cơng trình chuyên khảo nào đi sâu nghiên cứu một cách cĩ hệ thống “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế (1966 - 1973)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- “Vanh dai diét Mr” Son - An - Nguyên ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế
Trang 93.2 Phạm vỉ nghiên cứu
~ Về khơng gian: Luận văn đi sâu nghiên cứu “Vành đai diệt MỸ” ở 3 xã: Phong Sơn, Phong An và Phong Nguyên thuộc huyện Phong Điền, tinh Thừa Thiên Huế trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) Hiện nay là địa bàn các xã: Phong
Sơn, Phong Xuân, Phong An, Phong Thu, Phong Mỹ, Thị trắn Phong Đi
~ Về thời gian: Từ tháng 2-1966 đến 27-1-1973 (tức là từ khi quân Mĩ thiết lập
căn cứ Đơng Lâm cho đến khi ký Hiệp định Paris)
Tuy nhiên, sự phân định về khơng gian và thời gian như trên là khơng máy mĩc, khi cần thiết, khơng gian của luận văn cĩ thể mở rộng ra những địa bàn lân cận và mốc thời gian cĩ thể đây lên trước thời điểm hình thành “vành đai”
~ Về nội dung, luận văn đề cập cuộc đấu tranh của quân dân các xã ở “vành
dai” trên cả ba mặt: quân sự „ chính tri và binh vận 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
- Tái hiện quá trình thiết lập và hoạt đơng của “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên, qua đĩ rút ra những vai trị và bài học kinh nghiệm gĩp phần giáo dục
truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ ở địa phương
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Khái quát chính sách của Mĩ và chính quyền Việt Nam Cộng hịa đối với tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi chung và đối với Phong Điền nĩi riêng
~ Làm rõ quá trình hình thành, phát triển, tổ chức và phát huy thế trận “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên
- Phan tích đặc điểm, ý nghĩa và rút ra bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu “Vanh dai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên
§ Nguồn tt
phương pháp nghiên cứu
3.1 Nguơn tài liệu
~ Các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng, Liên khu V, Khu ủy Trị Thiên
Huế, Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, các cấp ủy địa phương từ năm 1966 đến năm 1973 hiện
lưu trữ tại phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy và Chỉ cục lưu trữ Thừa Thiên Huế
lộc kháng chiến chống Mĩ của các
~ Các cơng trình nghiên cứu, tơng kết
Trang 10~ Nguồn tại liệu của chính quyền Việt Nam Cộng hịa lưu tại Trung tâm Luu
trữ Quốc gia II; sách, báo của các tác giả nước ngồi, tướng lĩnh Sài Gịn viết về cuộc chiến tranh Việt Nam
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tai chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp
lơgíc Trong quá trình nghiên cứu, nhất là đối với tài liệu điền đã, chúng tơi cịn sử
dụng phương pháp phỏng vấn, thống kê, sau đĩ so sánh đối chiếu trên cơ sở tổng hợp và phân tích tư liệu
6 Đĩng gĩp của luận văn
~ Một là, luận văn là cơng trình đầu tiên đi sâu vào nghiên cứu một cách tương
đối cĩ hệ thống về “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước
~ Hai là, gĩp phần khăng định sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo của các cấp ủy
Đảng ở Thừa Thiên Huế nĩi chung và ở Phong Điền nĩi riêng trong việc thực hiện
quyết tâm “Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đề quốc Mĩ trong bắt cứ tình huống nào” của Đảng cũng như quá trình vận dụng chủ trương đĩ vào
thực tiễn của quân dân 3 xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên
~ Ba là, một số bài học kinh nghiệm được đúc rút qua nghiên cứu “Vành đai
diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên cĩ thê vận dụng đề củng cĩ thế trận lịng dân, xây dựng khu vực phịng thủ, thế trận an ninh quốc phịng hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế nĩi chung, huyện Phong Điền nĩi riêng
„ giáo dục trụ
sử địa phương Luận văn sẽ là nguồn tải liệu bổ sung vào các cơng trình lịch sử, địa chí Thừa Thiên Huế, là tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành lịch sử ở các trường Cao đẳng, Dai học, và là nguồn tài liệu để giảng dạy lịch sử địa phương ở Thừa Thiên Huế
- Bắn là, gĩp phần vào việc tuyên tru) thống và giảng dạy lịch
7 Bố cục của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương l: Sự hình thành của “Vành đại diệt Mĩ” Sơn - An = Nguyên (17 trang) Chương 2: Quá trình hoạt động của “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên
(28 trang)
Trang 11Chương I
SU’ HINH THANH CUA “VANH DAI DIET MI” SON - AN - NGUYEN 1.1 Tình hình vùng đất Sơn - An - Nguyên đến trước năm 1966
1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hĩa, xã hội
Sơn - An - Nguyên là vùng đất nay bao gồm các xã: Phong Sơn, Phong An, Phong
Xuân, Phong Thu, Phong Mỹ, Thị trắn Phong Điền thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Địa bàn của ba xã này nằm dọc chân núi Trường Sơn, chạy dài từ Bắc sơng Bồ đến Nam sơng Mỹ Chánh
Sơn - An - Nguyên tọa tại vị trí trung tâm của huyện Phong Điền, phía Bắc giáp với huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, phía Nam, Tây Nam, Đơng Nam giáp với các
huyện Hương Trà, A Lưới, Quảng Điền, phía Đơng giáp với các xã Phong Hiền, Phong Hịa của huyện Phong Điền
'Vào thời vua Trần Anh Tơng năm Hưng Long thứ 14 (1306), chúa Chiêm Thành là Chế Mân sai sứ sang cầu hơn, vua Trằn gả Huyền Trân cơng chúa cho Chế Mân và
Chế Mân dâng đắt châu Ơ, châu Lý làm lễ cưới, Năm Hưng Long thứ 15, vua Trần đổi
châu Ơ, châu Lý thành châu Thuận, châu Hĩa Như vậy từ năm 1307, Sơn - An -
Nguyên thuộc châu Hĩa của nước Đại Việt
Dưới thời Pháp thuộc, Phong Điền là một huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên, xứ Trung Kỳ, huyện ly đĩng tại làng Ưu Điềm Huyện được chia thành 5 tổng: Vĩnh Xương, Chánh Lộc, Phị Trạch, Phị Ninh, Hiển Lương với 51 làng, 01 xĩm vạn, dân số trên 40.000 người Sơn - An - Nguyên thuộc 02 tổng Phị Trạch va Phd Ninh
Từ sau năm 1954, chính quyền Sài Gịn tiến hành chia nhỏ các quận và cải biến các nha đại diện hành chính thành quận cho thống nhất tồn tỉnh Ngày 17-5- 1958, Bộ trưởng nội vụ chính quyền Sài Gịn ra Nghị định số 214-HV/P6/NĐ, tổ
chức lại hành chính tỉnh Thừa Thiên, tinh ly đĩng tại Huế, gồm cĩ 9 quận Vùng đất
Sơn - An - Nguyên thuộc quận Phong Điền
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng (30-4-1975), huyện Phong Điển
(bao gồm các xã trước đây chuyên cho quận Hương Điền) thuộc tỉnh Thừa Thiên
Trang 12Điền cùng với hai huyện Hương Tra và Quảng Điền hợp nhất thành huyện
Hương Điền
Đến ngày 29-9-1990, huyện Hương Điển được chia thành 3 huyện: Hương
Trà, Phong Điền và Quảng Điền Sơn - An - Nguyên thuộc huyện Phong Điền cho
đến nay
Về vị trí địa lý kinh tế, Sơn - An - Nguyên là một vùng gị đồi tiếp giáp đồng
bằng, phần lớn diện tích là gị đồi, cĩ những thung lũng tạo nên những đồng bằng
nhỏ hẹp, địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng Địa hình cĩ nhiều khe suối đặc biệt
cĩ hai con sơng Bồ và sơng Ơ Lâu chảy qua Với điều kiện tự nhiên như vậy, kinh
tế chính của người dân nơi đây từ xa xưa cho đến nay vẫn là nơng nghiệp Đây cũng
chính nơi cung cắp nhiều lương thực, thực phẩm cho cán bộ, bộ đội địa phương và dân quân du kích hoạt động trên vành đai Sơn - An - Nguyên
Về văn hĩa, Sơn - An - Nguyên cĩ truyền thống văn hĩa lâu đời nằm trong
vùng giao thoa văn hĩa Việt - Chăm Các thế hệ cư dân ở đây từ đời này sang đời
khác lao động cần cù, dũng cảm đương đầu với biết bao khĩ khăn, vắt vả Tắt cả
những tố chất đĩ đã gĩp phần nên những chiến tích to lớn trong lịch sử đấu tranh giành, giữ và xây dựng đất nước nĩi chung và nhân dân ba xã Sơn - An - Nguyên
nĩi riêng Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mi, cả ba xã đều được phong
tăng danh hiệu Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân của huyện Phong Điển [61, tr.212]
1.1.2 Truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Sơn - An - Nguyên
đến trước 1966
Từ xa xưa, nhân dân Thừa Thiên Huế nĩi chung và nhân dân Phong Điển, Sơn - An - Nguyên nĩi riêng đã tham gia vào các phong trào yêu nước, chống ngoại
xâm, cũng như nhân dân cả nước vào thế kỷ XIX nhân dân nơi đây đã anh dũng
đứng lên chống ách áp bức bĩc lột của thực dâi
(21-7-1954), Mĩ thay chân thực dân Pháp thống trị miễn Nam, thực hiện âm mưu
chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ
phong kiến Sau Hiệp định Genève
quân sự của Mĩ, đồng thời dùng miền Nam làm căn cứ để tiến cơng miền Bắc, ngăn chặn phong trào cách mạng thế giới tràn xuống Đơng Nam Á và uy hiếp các nước
xã hội chủ nghĩa khác
Trang 13Ngày 16-6-1954, Mĩ dựng lên chính phủ Ngơ Đình Diệm Ngơ Đình Diệm thi
hành một loạt chính sách phản động, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử, tiến hành
bầu cử quốc hội lập hiến ở miền Nam và ban hành Hiến pháp 1956, lập đảng Cần
lao nhân vị, phong trào cách mạng quốc gia, Thanh niên cộng hịa, Phụ nữ liên đ đồng thời khủng bố tàn bạo những người tham gia kháng chiến Các luật lệ phát xit liên tiếp được ban hành, tiêu biểu là luật 10/59 (5-1959), quy định việc thành lập các tịa án quân sự đặc biệt, đặt những người cộng sản ra ngồi vịng pháp luật
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 khĩa II (7-1954),
mà nội dung cơ bản là chuyển cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, ngày 24-8-1954, Tinh ủy Thừa Thiên tổ chức Hội
nghị cán bộ tồn tỉnh tại chiến khu Hịa Mỹ Hội nghị đã quyết định một số vấn đề cấp bách như: Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh hợp pháp và khơng hợp pháp,
lấy hoạt động bí mật là chính; hình thức và phương pháp đấu tranh phải linh hoạt, kết hợp đấu tranh chính trị với khẩu hiệu địi quyền dân sinh dân chủ cho
mọi tầng lớp nhân dân; tuyệt đối khơng để bộc lộ lực lượng nhưng cũng khơng vì giữ bí mật, giữ lực lượng mà thủ tiêu đấu tranh; về địa bàn phải coi trọng cả thành thị và nơng thơn Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy do đồng chí Lê Cương làm Bí thư, nhân dân Phong Điền trong đĩ cĩ nhân dân Sơn - An - Nguyên đã
day lên một phong trào đấu tranh sơi nỗi địi địch thi hành hiệp định Giơnevơ,
chống khủng bố những người kháng chiến và địi quyền dân sinh dân chủ
Từ cuối năm 1957, các Huyện ủy viên và cán bộ cịn lại của Phong Điền chuyên hướng hoạt động lên miễn núi Sơn - An - Nguyên trở thành căn cứ địa của huyện Nhiều gia đình người dân tộc đã hết lịng nuơi dưỡng, bảo vệ cán bộ, đồng
cam cơng khổ đề vượt qua cơn khĩ khăn trước mắt
Giữa lúc phong trào cách mạng miền núi cĩ những bước chuyên biến quan trọng thì Nghị quyết 15 (1-1959) của Ban Chap hành Trung ương Đảng (khĩa II) về đường lối cách mạng miền Nam được truyền đến Nghị quyết chỉ rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phĩng miền Nam khỏi ách thống trị của đế
quốc Mĩ và tay sai, thực hiện độc lập dân tộc và người cày cĩ ruộng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
Trang 14Thực hiện nghị quyết Hội nghị Liên khu ủy 5 (tháng 4, 5- 1960) là “cứng cĩ,
mở rộng và nĩi liền các trung tâm căn cứ, tiến lên thực sự làm chủ ở rừng núi " [43,
tr.114] Tháng 10-1960, Tỉnh ủy chủ trương phát động đồng khởi miền núi, giành
chính quyền về tay nhân dân, qua đĩ gĩp phan phát triển đường giao thơng chiến lược và xây dựng miền núi thành căn cứ địa vững chắc của tồn tỉnh
Tháng 12-1960, Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phĩng miền Tây và các xã
được thành lập Tại Sơn - An - Nguyên, một số cơ sở cách mạng và chỉ bộ Đảng được xây dựng ở các xã Phong Nguyên, Phong Sơn Ở Phong An và Phong Sơn cĩ 10 thanh niên tham gia thốt ly, tham gia cách mạng
Từ năm 1961, để đối phĩ với cách mạng miền Nam đang trên đà phát triển
mạnh, nhất là từ sau phong trào đồng khởi của quân và dân ta, Mĩ đã dé ra chiến
lược “Chiến tranh đặc biệt” Thực hiện chiến lược này, ở Thừa Thiên Huế, Mĩ và
chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm ra sức bình định đồng bằng, lập phịng tuyến
ngăn chặn ở Bắc đường 9 và Tây Trị - Thiên, đồng thời tập trung đánh phá miền núi
và tuyến đường vận chuyển chiến lược Trường Sơn
Để kịp thời lãnh đạo cuộc đấu tranh chồng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, từ ngày 21 đến ngày 26-4-1961, Đại hội Đảng bộ Thừa Thiên Huế đã họp
tại làng Ta Pát (các đồng chí Nguyễn Văn Minh, Cao Chánh Hạo, Nguyễn Thắng là
đại biểu của Phong Điền trong số 52 đại biểu tham dự) Quán triệt đường lối cách mạng miền Nam do Nghị quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 3 của Đảng vạch ra và Nghị quyết của Liên Khu ủy (2-1961), Đại hội đề ra nhiệm vụ là phải nhanh chĩng phát triển lực lượng, tiến cơng từ rừng núi xuống đồng bằng, đây mạnh tuyên truyền và hoạt động vũ trang, phá tan ấp chiến lược, diệt ác trừ gian, xây dựng cơ sở: chính trị rộng rãi trong quần chúng, kiên quyết giành dân, giành quyền làm chủ, dua chiến tranh cách mạng phát triển lên một bước Về phương châm đấu tranh, Đại hội xác định lấy đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp chặt chẽ với đấu tranh vũ trang và sử dụng song song hai hình thức đấu tranh chính trị và quân sự; ở miền núi lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, vùng giáp ranh và đồng bằng đây mạnh đấu tranh chính trị, nhanh chồng tạo thế liên hồn giữa ba vùng chiến lược
Trang 15Sau Đại hội, dưới sự lãnh đạo Huyện ủy Phong Điền do đồng chí Nguyễn Văn
Minh làm Bí thư tại các xã Phong Sơn, Phong An đã tơ chức vũ trang tuyên truyền
Bên trong các ấp chiến lược bắt đầu cĩ cán bộ bám trụ, xây dựng cơ sở bí mật 'Nhân dân Sơn - An - Nguyên đã cùng với Đại đội KI05 của tinh liên tục phá rào ấp chiến lược ở Phong Sơn, Phong An
Thang 8-1961, bộ đội địa phương và du kích ở Sơn - An - Nguyên đánh tan éu di địch ở Tam Dần (Phong Mỹ), đánh dấu một trong những hoạt động vũ
trang đầu tiên của tỉnh giành được thắng lợi
Từ thắng lợi của hoạt động vũ trang tuyên truyền, nhân dân Sơn - An -
Nguyên đã đấu tranh trì hỗn việc nộp vật liệu rào làng, chậm trễ trong cơng việc hoặc rào ấp khơng đúng quy cách
Đêm mồng 3 rạng ngày 4-3-1963, đơn vị KI05 được nhân dân tại Phong Nguyên hỗ trợ đột nhập vào ấp chiến lược Hịa Mỹ, một trong những ấp chiến lược
được địch xếp vào loại “kiểu mẫu” ở Thừa Thiên, cĩ hai tiểu đội chuyên trách luân phiên đảm nhiệm việc kiểm sốt nghiêm ngặt nhân dân ra vào ấp làm ăn, đồng thời
kiểm sốt người và phương tiện qua lại trục bộ Nhân dân đã nỗi dậy phá tan các
hàng rào, tơ chức mít tinh hoan nghênh lực lượng vũ trang cách mạng
Thang 5-1963, khi phong trào đấu tranh của nhân dân Thừa Thiên Huế nơ ra quyết liệt chống kỳ thị và đàn áp Phật giáo của chính quyền Sài Gịn, Huyện ủy
Phong Điển đã lãnh đạo nhân dân hưởng ứng và xây dựng được 6 cốt cán ở Huế Đến tháng 11-1963, khi chính phủ Ngơ Đình Diệm bị sụp đổ, Huyện ủy đã kịp thời thực hiện chủ trương của Tỉnh ủy là tận dụng cơ hội tốt để tập trung đánh phá ấp
chiến lược
Mười bồn cán bộ vũ trang đã qua tập huấn được huy động, do đồng chí Lê Sáu (Bí thư Huyện ủy) và đồng chí Đặng Minh Hường (cán bộ quân sự) trực tiếp chỉ huy bắt đầu triển khai đánh địch Đêm mơng 2-11-1963, quân ta tắn cơng hai
ấp Thanh Tân và Sơn Quả (Phong Sơn), đánh bật 2 trung đội dân vệ và làm chủ hai ấp suốt ngày hơm sau Chiều ngày 3-11, khi địch đưa 7 xe tăng lội nước MI13 và hai đại đội bộ binh đến, ta đã anh dũng đánh trả, tiêu diệt được 22 tên dich và thu 10 súng [98, tr.258]
Trang 16Cũng trong dém méng 2-1 1-1963, các đội vũ trang cơng tác đã tiền cơng đồng loạt vào các ấp chiến lược ở Phong Sơn: Cơng Thành, Hiền An, Phổ Lại, Xuân Điền
Lộc; ở Phong An: Đồng Lâm, Bắc Thạnh, Phị Ninh Một số tên ác ơn bị trừng trị
Trên đà phát triển của cuộc kháng chiến, Tỉnh ủy quyết định phát động một đợt tiến cơng địch, nơi dậy phá ấp chiến lược, giành quyền làm chủ, mở rộng vùng giải phĩng trong tỉnh Thời gian tiến hành đồng khởi nơng thơn đồng bằng được ấn định
là vào địp kỷ niệm 10 năm ký hiệp định Giơnevơ (7-1954 7-1964) Tinh ủy chọn
Phong Điền làm trọng điểm chỉ đạo để phát động đồng khởi trong tồn tỉnh và lấy
xã Phong Sơn làm điểm để rút kinh nghiệm Ban chỉ đạo khởi nghĩa Phong - Quảng
được thành lập và họp bàn ở Phong Sơn đề lên kế hoạch cụ thể
Đêm mồng 5 rạng ngày 6-7-1964, cùng với phong trào đồng khởi diễn ra khắp vùng đồng bằng trong tỉnh, nhân dân Sơn - An - Nguyên cùng với nhân dân nhiều xã ở Phong Điền đã đồng loạt nồi dậy, phối hợp với bộ đội và các đội cơng tác võ trang tiến cơng địch, phá ấp chiến lược, xĩa bỏ chính quyền Việt Nam Cộng hịa, tuyên bồ thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phĩng ở cơ sở và chính quyền tự quản của
nhân dân Một vùng giải phĩng rộng lớn gồm các xã Phong Sơn, Phong An, Phong Hịa, Phong Bình, Phong chương được hình thành
Từ thắng lợi của phong trào đồng khởi, các chỉ bộ Đảng và lực lượng du kích phát triển mạnh Riêng ở Phong Sơn cĩ đến 147 đội viên du kích được huấn luyện
quân sự, chính trị và trang bị vũ khí, sẵn sàng phối hợp với bộ đội bảo vệ vùng giải
phĩng Cán bộ Huyện ủy và các đơn vị bộ đội tỉnh bám trụ chắc ở đồng bằng Đại
đội địa phương Phong Điền tăng cương về quân số với trên 100 cán bộ, chiến sĩ
Hịa nhịp với phong trào đấu tranh quân sự và đấu tranh đơ thị trong tồn
tỉnh, vào tháng 12-1964, chị em phụ nữ ở Sơn - An - Nguyên đã cùng chị em ở các xã Phong Hịa, Phong Bình, Phong Chương bao vây quận ly Phong Điền tại
Phị Trạch để phản đối việc địch càn quét, chống bắn pháo vào làng, chống bắt
bớ, đánh đập người dân vơ tội và địi tự do làm ăn, buơn bán Cuộc đấu tranh
suốt 8 ngày làm tắc nghẽn tuyến giao thơng Huế - Quảng Trị Đây là cuộc đấu
tranh cĩ quy mơ lớn, cĩ sự hỗ trợ của lực lượng vũ trang, cĩ sự chỉ đạo chặt chế
của các cấp ủy Đảng và đã giành được thắng lợi to lớn Viên Quận trưởng Phong
Điền đứng ra xin lỗi và ký giấy cam kết thực hiện những yêu sách của nhân dân
Trang 17Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu thi hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” để thay cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản Quân viễn chinh Mĩ và
quân một số nước đồng minh của Mĩ ở ạt đến miền Nam Việt Nam, với sự gia tăng
tranh hiện đại của Mĩ Thừa Thiên Huế trở
rất lớn các vũ khí và phương tiện chỉ:
thành một trong những chiến trường trọng điểm của Mĩ và Việt Nam Cộng hịa
trong cuộc “Chiến tranh cục bộ”
Ngày 8-3-1965, đơn vị lính thủy đánh bộ Mĩ đầu tiên đỗ bộ vào Đà Nẵng bắt
đầu thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Chúng đĩng ở Phú Bài để làm căn
cứ tiền phương của Mĩ ở Trị Thiên Huế Tiếp theo địch tăng cường các đồn bốt ở
Thừa Thiên Huế Ở Phong Đi bằng với chiến thuật “thiết xã vận”, dùng xe bọc thép M 113 hỗ trợ cho quân đội Sài quân viễn chinh Mĩ bắt đầu trực tiếp hành quân càn quét ở đồng
Gịn bình định vùng nơng thơn Trong các tháng 6, 7 và 8-1965, với quân đơng và
phương tiện chiến tranh hiện đại, kết hợp chính sách đánh hủy diệt, tuyên bố đặt ba
xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên trong tình trạng tự do bắn phá [83]
Phải đối đầu với một kẻ thù vừa cĩ tiềm lực quân sự, vừa cĩ tiềm lực kinh tế hàng đầu thế giới nhưng nhân dân Việt Nam nĩi chung và nhân dân Phong Điền,
nhân dân Sơn - An - Nguyên nĩi riêng vẫn một lịng dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo nên nhiều chiến cơng vang dội dé cùng với cả nước thực hiện được mục tiêu như Bác đã từng kêu gọi: “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào”, non sơng thu về
một mối, Bắc - Nam sum họp một nhà
1.2 Mĩ thiết lập căn cứ đồng lâm và tiến hành “Chiến tranh cục bộ” ở Phong Điền 1.3.1 Mĩ thiết lập căn cứ Đồng Lâm
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi tồn miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Từ giữa năm 1965, Mĩ bắt đầu thi hành chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” Quân viễn chinh Mĩ và quân một số nước phụ thuộc Mĩ ị ạt
đến miền Nam, kéo theo sự gia tăng rất lớn các vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ Trị - Thiên Huế trở thành một trong những chiến trường trọng điểm của Mĩ - Việt Nam Cộng hịa trong cuộc “Chiến tranh cục bộ” với quy mơ
bình định và đánh phá ác liệt hơn nhiều so với trước
Trang 18Tại Thừa Thiên Huế, chúng huy động 2000 quân, Phú Bài trở thành căn cứ
đầu tiên của quân đội viễn chinh Mĩ, chuẩn bị triển khai lực lượng quân Mĩ ở chiến
trường Trị - Thiên và làm chỗ dựa cho lực lượng quân Việt Nam Cộng hịa ở vùng
giới tuyến Quân Việt Nam Cộng hịa gồm cĩ 8 tiểu đồn bộ binh, 3 tiểu đồn pháo
binh, 4 chỉ đồn thiết giáp, 2 tiểu đồn cơng binh, 2 đại đội hải thuyền, 23 đại đội bảo an, 100 trung đội dân vệ, 3 tiểu đồn cảnh sát, 34 đồn bình định Bên cạnh lực
lượng trực tiếp cằm súng, các đảng phái phản động, lực lượng cảnh sát chìm, nỗi,
gián điệp, mật vụ của quân Việt Nam Cộng hịa lên đến hàng nghìn tén [51, tr.139] Đầu tháng 3-1966, tại Vũng Bịng thơn Đồng Lâm thuộc xã Phong An, Lữ đồn 3 thuộc Sư đồn 101 dù Mĩ chính thức đơ quân lập căn cứ [52, tr.36 - 37]
Căn cứ Đồng Lâm hay tên gọi khác của người dân
cứ Vũng Bịng, phía Mĩ gọi đây là trại Evans Căn cứ Đồng Lâm thuộc xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 25 km về
hướng Bắc, cách Quốc lộ I khoảng 1 km về hướng Tây, cách cầu An Lỗ 7.5 km
la phương nơi đây là căn
Phía Bắc và Đơng Bắc giáp xã Phong Nguyên (nay là Thị Trắn Phong Điền), phía
Tây giáp xã Phong Sơn (nay là Phong Xuân), tính diện tích tổng thể thời điểm được
mở rộng nhất (Từ Mậu Thân 1968) cả vịng ngồi khoảng 7 km’, chu vi vịng ngồi gần 11 km
'Về cách xây dựng căn cứ và bĩ trí lực lượng ở Đồng Lâm của quân Mĩ như sau:
Hàng rào bao quanh căn cứ gồm 3 lớp: lớp ngồi là các cuộn thép gai bùng
nhùng được kéo dãn cao khoảng 1.5m; lớp thứ 2 là các cọc sắt cao khoảng 2.5m cĩ
thép gai đan dọc qua và chéo về, lớp trong cùng cũng là các cuộn thép gai bùng nhùng
cao khoảng 1.5m Trong 3 lớp hàng rào cĩ gài rất nhiều mìn và pháo sáng nhằm dễ
phát hiện kẻ địch đột kích vào ban đêm Ngồi 3 lớp hàng rào thép gai thì phía ngồi xung quanh căn cứ cách 500m đến 700m lại cĩ một Cây nhiệt đới (được sử dụng từ
năm 1967), một thiết bị điện tử vơ cùng tối tân nhằm phát hiện sự xâm nhập từ bên ngồi Phía trong 3 lớp hàng rào thép gai là các lơ cĩt được chất lên bằng bao cát, cách
70m đến 100m lại cĩ 1 lơ cốt bao quanh căn cứ; mỗi lơ cốt được canh giữ bởi một tiểu
đội, các tiểu đội cĩ sự luân phiên đổi chỗ lẫn nhau từ 2 đến 3 tuần một lần Quanh hàng rào phía trong căn cứ cĩ đường ơ tơ cĩ thê chạy quanh các lơ cốt
Trang 19Trong căn cứ cĩ một sân bay phục vụ cho các máy bay lên thẳng, cỡ nhỏ như là máy bay C-47 Dakota Từ năm1968 trở đi sân bay được mở rộng, cĩ thể phục vụ các loại máy bay cỡ lớn vào thời điểm đĩ như là C-130 Trung tâm căn cứ là các
ngơi nhà đã chiến được xây dựng theo kiểu nữa nỗi trên mặt đất, nửa âm dưới đất,
vật liệu dựng nhà là ry nhơm, sắt, gỗ Nhà ở của bộ chỉ huy và bệnh viện được xây
dựng âm dưới mặt đắt, hệ thống thơng tin liên lạc trong căn cứ đều được chơn ngầm
dưới mặt đất
Ngồi ra, để bảo vệ căn cứ từ xa, hệ thống lồn của Mĩ bao gồm: Phía Tây
Nam cĩ đồi Hện (xã Phong Xuân), phía Tây cĩ Đồi Voi, tây Bắc cĩ Ngành Nghạnh
(xã Phong Mỹ) Khơng chỉ cĩ các tiền đồn, quân Mĩ cũng chốt đĩng các điểm cao
như: Cốc Bai, 935, 673, 165
Đến trước tết Mậu Thân 1968, lực lượng quân Mỹ ở đây cĩ Lữ đồn 3 thuộc Sư
đồn 101 dù Mỹ gồm 2 tiểu đồn, 1 chiến đồn thi quân cĩ máy bay lên thẳng, trinh sát [52, tr98 - 99]
Từ sau Mậu Thân 1968, lực lượng Mĩ ở căn cứ Đồng Lâm được tăng cường một số đơn vị thuộc Sư đồn Ky binh bay (Sư đồn Khơng ky số 1), sân bay cũng được mở
giáp và một tiểu đồn pháo, khơng,
rộng chiều dài đường băng khoảng 2500m, chiều rộng đường băng khoảng 50m nhằm
phục vụ các loại máy bay lớn hơn như C-130
Như vậy, với việc xây dựng và bố trí lực lượng của Mĩ ở căn cứ Đồng Lâm, nơi
đây trở thành hậu cứ quan trọng của quân Mĩ trong việc tổ chức lực lượng di can quét
các địa bàn huyện Phong Điền Đặc biệt, từ sau Mậu Thân 1968, căn cứ Đồng Lâm cịn
là hậu cứ của Mĩ khi tiến hành càn quét ở các địa bàn xa hơn như là A Lưới và các
huyện lân cận Đây là nơi tiếp tế lương thực, vũ khí, đạn được, cịn cĩ một bệnh viện ngầm dưới mặt đất khá hiện đại, cĩ cả ngân hàng máu được dự trữ chăm sĩc, chữa trị những binh lính bị thương từ các mặt trận chuyển về
1.2.2 Mĩ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” ở Phong Điền
Để lập vành đai an tồn bao quanh căn cứ Đồng Lâm, giữa tháng 3-1966 được
hỏa lực pháo binh và máy bay chỉ viện, một tiểu đồn lính Mĩ từ căn cứ Đồng Lâm
phối hợp với một tiểu đồn lính thủy đánh bộ Mĩ được trực thăng chuyển đến tổ
chức càn quét vào hai làng Thanh Tân và Cơng Thành thuộc xã Phong Sơn nhằm
Trang 20chiên lược”
phát hiện và tiêu diệt chủ lực của ta, đồng thời dồn ép dân vào các
xung quanh quận ly Phong Điền Chúng lấy sức mạnh của bom đạn, máy bay và xe
tăng để bình định, biến Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên thành vành đai trắng
Chỉ trong hai năm 1966 - 1967, Mĩ đã trút hàng trăm tắn bom đạn xuống vùng
đất Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên Chúng cịn phá sap hang tram ham tri
ẩn của nhân dân Ngồi ra, địch cịn sử dụng bom đạn đội xuống những khu nhà
đơng đúc Mục tiêu của lính Mĩ là đốt sạch, phá sạch, hịng tiêu diệt mằm mĩng cách mạng đang hoạt động tại đây Nhân dân các thơn An Thơn, Hịa Mỹ (Phong Nguyên), Cơng Thành, Hiền An, Xuân Điển Lộc, Phe Tư, Tứ Chánh, Cổ Bi, Sơn
Quả (Phong Sơn) là những thơn chịu thiệt hại nặng nề nhất, họ phải chịu cảnh màn
trời chiếu đất, đồng ruộng hoang tàn, trâu bị bị giết hại, ở vùng Hịa Mỹ (Phong
Nguyên) và các thơn, chúng bắn giết, cướp bĩc, xách trẻ em bỏ vào lửa, cĩ gia đình
8 người bị chúng giết hết [50, tr.I13] Tính đến tháng 6-1967, trên địa bàn tồn xã
Phong Sơn, Phong An hầu như bị địch càn quét sạch Chúng dồn dân vào hai khu
vực là Cồn Sắn và địa điểm km 21 Đời sống nhân dân vơ cùng cực khổ, họ buộc
phải ra đi khi trong người khơng mang theo bắt cứ vật dụng cần thiết nào Khơng cĩ
đất dé canh tác, nhân dân cả xã Phong Sơn, Phong An phải đi làm thuê để mưu sinh,
sống qua ngày Chỉ trong một thời gian ngắn 20 người chết, chủ yếu là người giả và
trẻ em [8, tr.117]
Ở Phong Nguyên, trong hai năm 1966 - 1967, Mĩ đã trút 500 tan bom đạn
xuống đất Phong Nguyên, trung bình mỗi người dân phải chịu 100kg bom đạn Mĩ [9, tr.140] Tháng 10-1967, quân pháo dội xuống các thơn Huỳnh Lii à quân Việt Nam Cộng hịa cho ném bom,
, Vân Trạch Hịa rồi cho bộ binh càn vào các
thơn ấp, bắt nhân dân lên xe xúc dân về khu tập trung đề biến vùng này thành vành dai tring Giặc Mĩ đã trút xuống hàng ngàn tấn bom đạn hịng hủy diệt vành đai Sơn - An - Nguyên, với tỉnh thần bất khuất, nhân dân Sơn - An - Nguyên đã vượt qua bom đạn tàn khốc
vùng này thành vành đai trắng để tiêu diệt lực lượng cách mạng Nhưng
của kẻ thù, xây dựng quê hương thành vành đai thép, tiêu diệt lực lượng địch
Trang 211.3 Chủ trương của Đảng về xây dựng “Vành đai diệt Mĩ” 1.3.1 Chủ trương của Trung ương
Tháng 3-1965, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khĩa III) nhận định: “Cuộc Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở miền Nam đã được đây tới mức độ cao, bao gồm một số yếu tố của Chiến tranh cục bộ; và chiến tranh vượt khỏi phạm vi miền Nam lan đến miền Bắc |44, tr.104] Hội nghị đề ra nhiệm vụ ích cực kiêm chế và thắng địch trong cuộc Chiến
co ban cho quân và dân ta là
tranh đặc biệt ở mức độ cao nhất độ cao ở miền Nam, ( ), đồng thời chuẩn bị sẵn
sàng đối phĩ và quyết thẳng cuộc chiến tranh cục bộ ở miễn Nam nếu địch gây ra”
[40, tr.109] Hội nghị quyết định chuyển tồn bộ miền Bắc từ thời bình sang thời
chiến, đảm bảo cho miền Bắc cùng một lúc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ: duy
trì sản xuất, đánh thắng chiến tranh phá hoại, chỉ viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam
Trước tình hình Mĩ đưa quân vào miền Nam, một loạt vấn đề mới đặt ra mà Đảng ta nghiên cứu, phân tích: Cục diện chiến tranh sẽ phát triển như thế nào? Tính chất, mục đích, hình thức chiến tranh cĩ gì thay đổi? Ta cĩ thê đánh thắng đế quốc Mi khơng? Ta quyết thắng và thắng như thế nào? Đường lối, phương châm, quyết tâm cĩ gì thay đổi? Chủ động, quyết tâm đánh Mĩ và tìm cách thắng Mĩ là yêu cầu
đặt ra cho tồn Đảng, tồn quân và tồn dân ta trong những năm tháng thử thách vơ cùng ác liệt đĩ
Quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương về nhiệm vụ sẵn sàng đánh thắng địch trong mọi tình huống, Thường vụ Khu ủy, Quân khu
ủy và Bộ Tư lệnh Quân khu Š kịp thời phân tích, đánh giá tình hình, đề ra nhiệm vụ về cơng tác tư tưởng và tổ chức chủ động đĩn đánh quân Mĩ Đầu tháng 3-1965,
Hội nghị cán bộ trung - cao cấp tồn khu được tổ chức Sau nhiều ngày thảo luận,
Hội nghị nhất trí với đánh giá: Mĩ vào là bị động, ta cĩ khả năng đánh thắng quân
chiến đấu Mĩ Hội nghị chủ trương: “Củng cố thế trận chiến tranh nhân dân; xây
dụng “Lành đai diệt Mĩ" ở những nơi cĩ quân chiến đấu MI, tổ chức đánh phú đầu
quân Mĩ, phát động phong trào quyết đánh và quyết thắng giặc Mĩ trong tồn khu ”
I1, tr205]
Trang 22Cuối tháng 3-1965, Hội nghị du kích chiến tranh Khu 5 bàn kế hoạch xây
dựng, củng cố dân quân du kích, xây dựng làng xã chiến đấu, xây dựng “Vành
đai diệt Mĩ”, phát động phong trào thi đua giành danh hiệu “Thiện xạ diệt Mĩ” Chủ trương xây dựng “Vành đai diệt Mĩ” chứng tỏ sự nhạy bén, sáng tạo trước tình hình cách mạng cấp bách của Đảng bộ Khu 5, thể hiện tỉnh thần táo bạo
trong chỉ đạo chiến tranh nhân dân ở một địa bàn mà cuộc chiến diễn ra ác liệt,
nơi đầu tiên phải trực diện đối mặt với quân Mĩ Sau Hội nghị này, “Vành đai diệt Mĩ” được hình thành ở những địa phương cĩ căn cứ quân Mĩ, trước hết ở Đà Nẵng, Chu Lai
Tháng 5-1965, Trung ương Cục miền Nam và Khu ủy 5 tổ chức phơ biến nghị
quyết của Trung ương Đảng, phát động phong trào “Tồn dân hiến kế đánh thắng giặc Mĩ xâm lược” Qua thực tế đánh Mĩ, “Vành đai diệt Mĩ” hình thành gĩp phần tạo cơ sở thực tiễn khẳng định ta cĩ thể đánh Mĩ và thắng Mĩ
Theo dõi sát diễn biến tình hình chiến trường, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh đã cĩ những chỉ thị quan trong cho Trung ương Cục miền
Nam, cho lãnh đạo, chỉ huy các chiến trường, các địa phương miền Nam Trong thư gửi Trung ương Cục miền Nam tháng 11-1965, đồng chí Lê Duan - Bi thu thir nhat Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đã chỉ đạo cụ thê nhiều vấn đề về chiến tranh nhân dân, trong đĩ cĩ cơng tác mở rộng, phát triển “Vành đai diệt Mĩ” Đồng chí Từ sáng kiến của các lực lượng vũ trang Đà Nẵng, Chu Lai, cần mở rộng
việc thiết lập vành đai du kích, bộ đội địa phương chung quanh các căn cứ
Mĩ Vành đai phải được xây dựng thật mạnh cĩ chiều dày, nhiều tầng,
nhiều lớp để đánh và diệt địch, khi chúng nồng ra hoặc đi càn Khi cĩ điều kiện thuận lợi, cĩ thể dùng lực lượng biệt động, thọc sâu, đánh mạnh vào
những đơn vị lớn của địch [37, tr.255]
Cùng với đầu tranh quân sự, tổ chức đảng ở địa phương cĩ căn cứ quân sự “phải
hết sức chú trọng t chức và lãnh đạo quân chúng ở chung quanh các căn cứ Mĩ đấu
tranh chính trị và làm cơng tác binh vận đổi với quân Mĩ nhằm hạn chế các cuộc càn
quét, đánh phá của địch, bảo vệ tính mạng và tài sản của dân ” [31, tr.255-256|]
Trang 231.3.2 Chủ trương của Khu tiy Tri - Thiên
Ngày 25-7-1965, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế họp tại vùng
núi huyện Hương Trà Đại hội đã vạch ra phương hướng, nhiệm vụ mới để lãnh đạo nhân dân vượt qua khĩ khăn gian khổ, dũng cảm đương đầu với quân Mĩ, dám đánh Mĩ và thắng Mĩ Đại hội đã biểu dương nhân các huyện, các xã tiến hành cuộc đồng
khởi năm 1964 thắng lợi, trong đĩ cĩ huyện Phong
Phong Sơn Đại hội thảo luận và quyết định thành lập các đơn vị diệt Mĩ và “Vành
đai diệt Mĩ” Đại hội bầu ra Tỉnh ủy gồm 13 đồng chí, do đồng chí Nguyễn Thanh
(Tư Chúc) làm Bí thư Tinh ủy Đồng chí Lê Sáu, Bí thư huyện ủy Phong Điền, én và các xã Phong Chương,
được cử làm Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, trưởng ban Dân vận Đồng chí Nguyễn
Khoa Liễn, đồng chí Quyệt làm phĩ bí thư Huyện ủy
'Thực hiện thành lập “Vành đai diệt Mĩ” của Tỉnh ủy, Huyện ủy Phong Điền đã quyết định thành lập “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên Ban chỉ huy gồm 7
đồng chí: đồng chí Ủy viên Thường vụ Huyện ủy là Huyện đội trưởng cùng với Bí
thư và xã đội trưởng ba xã: Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên Nhiệm vụ của vành đai là vây ép, tiêu hao, tiêu diệt lực lượng, phương tiện chiến tranh của địch ở
căn cứ Đồng Lâm, đánh quân Mỹ đi càn quét, làm giảm hiệu lực chỉ viện của chúng đối với đường số 9, hỗ trợ phong trào đầu tranh chính trị của quần chúng nhân dân
it Mi” Son - An - Nguyên hình thành 1.4.1 Xây dựng thé trận vành đai
Từ những kinh nghiệm xây dựng trận địa chiến đấu trong kháng chiến chống
Pháp, từ những làng xã chiến đấu đã hình thành trong thời kỳ chống chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”, nhân dân cùng lực lượng vũ trang Phong Điền nĩi chung và Sơn - An - Nguyên nĩi riêng đã lợi dụng địa thế, địa hình, lợi dụng giao thơng hào, hàng rào, bờ thành ấp chiến lược để xây dựng trận địa, cơng sự chiến đấu, hình
thành từng tuyến để bĩ trí lực lượng, chướng ngại vật (chơng, mìn, cạm bây) chống
bộ binh và cơ giới hệ thống hằm trú ẩn, hằm bí mật, hành lang vận chuyển, bảo đảm thơng tin liên lạc được xây dựng Đặc biệt địa hình nơi đây cĩ rừng núi bao bọc
phần lớn diện tích thuận lợi cho ta trong cách đánh du kích và hạn chế sức cơ động cũng như vũ khí tối tân của quân Mĩ
Trang 24*Vành đai diệt Mĩ" Sơn - An - Nguyên được xây dựng thành các thơn xĩm
chiến đấu liên hồn Các thơn xĩm phí:
An tạo thành gọng kìm chặn ở hướng Nam căn cứ Đồng Lầm và phía Bắc
ác sơng Bồ thuộc xã Phong Sơn, Phong
Lỗ Các thơn xĩm nằm doc hai bên sơng Ơ Lâu thuộc xã Phong Nguyên tạo thành
gọng kìm chặn ở phía Bắc căn cứ Đồng Lâm và cầu Phị Trạch Phía Tây là các thơn xĩm của các xã Phong Nguyên, Phong An, Phong Sơn, với rừng núi trùng điệp bao bọc Phía Đơng là các thơn xĩm nằm dọc Quốc lộ I thuộc các xã Phong An, Phong Nguyên Như vậy, vành đai Sơn - An - Nguyên đã tạo được gọng kìm vây
quanh căn cứ Đồng Lâm, phía Bắc chặn ở cầu Phị Trạch, phía Nam chặn ở cầu An Lỗ trên Quốc lộ 1A nhằm thực hiện mục tiêu là: giam chân địch, chia cắt địch từ Huế đến Đường 9, tạo điều kiện cho hoạt động vũ trang chính trị tồn tỉnh, bảo vệ
căn cứ địa kháng chiến huyện, tỉnh, liên tỉnh và Phân khu Trị Thiên Trên chỉ xây dựng trên địa trường Phong Điền, *Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên được
inh mang đặc trưng của vùng đi núi cao và địa hình trung gian
giữa đổi núi và đồng bằng, Sơn - An - Nguyên cĩ địa hình khá phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, cĩ các con sơng lớn chảy qua phía Nam là sơng Bồ, phía Bắc là
sơng Ơ Lâu và phía giáp với Quảng Trị thuộc xã Phong Nguyên cịn giáp với sơng
Mỹ Chánh, phía Tây là vùng gị đồi tiếp giáp với phần kéo dài của dãy Trường Sơn, xen kẽ là các đồng bằng nhỏ hẹp Dựa vào những đặc điểm của địa lý tự nhiên, thế trận “vành đai” Sơn - An - Nguyên được tơ chức thành 2 tuyến Tuyến 1 gồm các thơn xĩm tiếp giáp các căn cứ đồn bốt của Mĩ: phía Nam là các thơn: Đồng Lâm,
Vinh Huong, Xĩm Chữ, Phường Hĩp thuộc xã Phong An; phía Đơng là các thơn: Khánh Mỹ, Tân Lập, Trạch Thượng Trên thuộc xã Phong Nguyên ; phía Bắc là các thơn: Vĩnh Nguyên, Huỳnh Liên, Phong Thu, Huỳnh Trúc thuộc xã Phong Nguyên;
phía Tây là các thơn: Cổ Xuân, Bến Củi thuộc xã Phong Sơn, địa bàn bám trụ của lực lượng tại chỗ Tuyến 2 gồm các thơn xĩm tiếp giáp phía sau, là nơi đứng chân
đánh địch của các đơn vị bộ đội địa phương và chỗ dựa cho lực lượng tuyến 1 Phương thức hoạt động là thực hiện phương châm “hai chân ba mũi”, xây dựng
thơn xã chiến đấu, tích cực bố phịng chống quân Mĩ lùng sục; diệt tề trừ gian,
chống đánh biệt kích, chỉ viện cho tuyến 1 về mọi mặt, phối hợp chặt chẽ với
Trang 25chủ lực và bộ đội địa phương đánh Mi Ở mỗi tuyến, đều cĩ hệ thống hằm hào,
cơng sự, trận địa, hầm bí mật, hào giao thơng, bảo đảm cho việc trụ bám dia ban,
sản xuất và chiến đấu của quân và dân vành đai Bên cạnh lực lượng vũ trang và du kích địa phương, cịn được bổ sung các đơn vị của Tỉnh đội, một số đơn vị
thuộc Trung đồn 6
Ở “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên, từ những kinh nghiệm xây dựng
trận địa chiến đấu trong kháng chiến chống Pháp, từ những làng xã chiến đấu đã
hình thành trong thời kỳ chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, nhân dân cùng
các lực lượng vũ trang Sơn - An - Nguyên lợi dụng địa thế, địa hình, lợi dụng giao
thơng hào, hàng rào, bờ thành “ấp chiến lược” để xây dựng trận địa, cơng sự chiến đấu, hình thành từng tuyến để bĩ trí lực lượng, chướng ngại vật (chéng, min, cam bẫy) chống bộ binh và cơ giới
Các thơn xĩm đều cĩ làm hằm bí mật, hằm tránh phi pháo và cất giấu tài sản, củng cố cơng sự, nuơi giấu cán bộ , bảo đảm điều kiện thực hiện phương châm
“ba bám”
Trên cơ sở lực lượng và thế trận, quân dân các địa phương ở vành đai đã vận
dụng phương châm đấu tranh “hai chân, ba mũi giáp cơng”, kết hợp chặt chẽ đấu
tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp tiến cơng quân sự với tiền cơng chính
trị, binh địch vận; tiến cơng đề làm chủ địa bàn, làm chủ để tiến cơng, kết hợp tiền
cơng với nỗi dậy; kết hợp tác chiến tập trung với tác chiến phân tán, nhỏ lẻ liên tục,
cả bên ngồi và bên trong vành đai, lấy địa bàn bên nggồi làm trận địa chủ yếu để
kéo địch từ bên trong căn cứ ra tiêu diệt, buộc địch phải phân tán lực lượng ra để
đối phĩ
1.4.2 Xây dựng lực lượng
Thực hiện chủ trương thành lập “Vành đai diệt Mĩ” của Tỉnh ủy, Huyện ủy đã quyết định thành lập “Vành đai diệt Mĩ" Sơn - An - Nguyên (Phong Sơn - Phong
An - Phong Nguyên) Ban Chỉ huy gồm 7 đồng chí, đồng chí Võ Sĩ Đài, Ủy viên
thường vụ Huyện ủy làm Chỉ huy trưởng, các ủy viên là bí thư và xã đội trưởng 3 xã Nhiệm vụ của vành đai là vây ép, tiêu hao, tiêu diệt lực lượng, phương tiện
chiến đấu của địch ở căn cứ Đồng Lâm, đánh quân Mĩ đi càn quét, làm giảm hiệu lực chỉ viện của chúng đối với Đường 9, hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị của
Trang 26nhân dân, phối hợp với lực lượng cấp trên tiến cơng dich, tao điều kiện phát triển 3
mũi giáp cơng tiêu diệt quân Mĩ và quân Việt Nam Cộng hịa trên đắt Phong Điền
Trước hết, cấp ủy các cấp tăng cường củng cố, phát triển các tổ chức cơ sở
Đảng trong các đơn vị vũ trang và trong các đồn thể quần chúng cách mạng trên
các hướng trọng điêm của vành đai nhằm tạo nền tảng để phát triển lực lượng vũ
trang, để kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và huy động sức người,
sức của phục vụ cho đánh Mĩ
Trước yêu cầu và nhiệm vụ mới, tổ chức Đảng và chính quyền ở các xã cũng đã cĩ sự điều chỉnh, thay đổi Ở xã Phong Sơn và Phong An, đồng chí Nguyễn
Chánh được cử làm Bí thư Chỉ bộ, thay cho đồng chí Ngơ Cầm rút lên căn cứ Tỉnh
ủy; đồng chí Hồ nghĩa làm phĩ bí thư Về chính quyền, tổ chức ra Ủy ban Mặt trận giải phĩng xã, nhưng thực chất là chính quyền nhân dân gồm nhiều thành phần tại
địa phương tham gia, do đồng chí Dương Cận làm Chủ tịch; đồng chí Nguyễn Quốc làm Xã đội trưởng [8, tr.I 13]
6 Phong Nguyên, sau thắng lợi nơng thơn năm 1964, Chỉ bộ xã được thành lập và củng cố Từ tháng 8-1964 đến tháng 3-1966, phụ trách Chỉ bộ xã Phong
Nguyên gồm 3 đồng chí: Trần Văn Thuận - Huyện ủy viên, Bí thư Chi bộ; Nguyễn
Bá Vinh và Lê Sanh là Chi ủy viên Từ tháng 3-1966 đến tháng 5-1967 đồng chí Hồng Phương Thu làm Bí thư Chỉ bộ, Hồng Cơng Thành là Chỉ ủy viên kiêm Xã đội trưởng, Nguyễn Thị Mai là Chỉ ủy viên Chi ủy đã lãnh đạo, chỉ huy lực lượng
du kích xã Vùng chiến khu Hịa Mỹ cĩ 10 cán bộ, du kích do các đồng chí Ngơ
Trắm, Trần Uyên, Nguyễn Định chỉ huy chống địch càn quét; Ở thơn Vân Trạch
Hịa Hưng Thái cĩ một tổ du kích do đồng chí Trần Ngọc Bá, đồng chí Duyến chỉ huy; Vùng Khánh Mỹ trở về vùng dưới Quốc lộ cĩ 2 tổ du kích do đồng chí Sự,
Truyền, Tùng chỉ huy chung tồn xã [50, tr.108]
Để đáp ứng yêu cầu tác chiến với đối tượng mới, Tỉnh ủy - Ban chấp hành Tỉnh
đội đã lãnh đạo, chỉ đạo các huyện khân trương điều động lực lượng thành lập, củng cố một số đơn vị làm mũi nhọn cơ động chiến đấu chỉ viện, phối hợp với các lực lượng trên các vành đai Tháng 11-1965, Tiểu đồn 802, 806 (Trung đồn 6) của Phân khu và đại đội địa phương các huyện Phong Điền, Quảng Điền đã về trú quân ở
Trang 27các xã Phong Sơn, Phong Chương, Quảng Thái , Đại đội 12 đặc cơng, cơng binh,
trinh sát, thơng tin, pháo binh củng được củng cĩ, bơ sung quân số, trang bị vũ khí
chiến đầu
Như vậy, ngay khi quân Mĩ đổ bộ xuống Phong Điền, thì các lực lượng vũ
trang ở Phong Điền và các huyện xung quanh đã ở trong thế chủ động, đã xây dựng
các đơn vị mũi nhọn, cơ động nhanh, cài cắm sâu vào sát căn cứ, đồn bốt sẵn sàng tác chiến trên vành đai
Trang 28Chuong 2 QUA TRINH HOAT DONG CUA “VANH DAI DIET Mi” SON - AN - NGUYEN (1966 - 1973) 2.1.“Vành đai dậy 1968
2.1.1 “Vành đai diệt Mĩ” trong hai năm 1966 - 1967
Từ năm 1966 trở đi, chiến trường Thừa Thiên Huế là một trong những chiến lệt Mĩ" Sơn - An - Nguyên từ 1966 đến cuộc Tổng tiến cơng nỗi
trường trọng điểm của cách mạng miền Nam Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy và Ban Chỉ huy Huyện đội, lực lượng và hướng tiến cơng của lực lượng vũ trang huyện đã được xác định, từ động viên khí thế và quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ vượt
qua mọi thử thách, chiến đấu “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên đã phát huy
tác dụng khi chến sự diễn ra ác liệt ở 3 xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên
Sơn - An - Nguyên là một địa bàn chiến lược hết sức quan trọng, địa bàn 3 xã trải dài dọc Quốc lộ 1, nằm dọc dưới chân núi Trường Sơn, là cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt nơi đây cĩ chiến khu Hịa Mỹ là căn cứ địa kháng chiến
đã cĩ nhiề
đĩng gĩp hết sức to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Chính vì vậy, địch xem đây là địa bàn quan trọng nằm trong kế hoạch bình định và tiêu diệt
Để tạo hành lang an tồn trước khi đỗ quân xuống Đồng Lâm xây dựng căn cứ
quân Mĩ và Việt Nam Cộng hịa đã tổ chức những cuộc càn quét tại địa bàn 3 xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên
7 giờ 30 phút sáng ngày 21-2-1966, quân Mĩ tổ chức cuộc càn quét lớn vào vúng giải phĩng Sơn - An - Nguyên cĩ máy bay yểm trợ thả bom từ Cổ Bi vào đến Hịa Mỹ, Nà Mây và hàng vạn quả đạn pháo do xe tăng, bộ bình Mĩ - Việt Nam Cộng hịa tiến quân tiêu diệt căn cứ và lực lượng cách mạng
Dưới mưa bom, bão đạn, đại đội vũ trang của huyện và du kích xã Phong Nguyên đã bồ trí thể trận, dũng cảm chiến đấu trên tuyến dài 3 km bằng các thứ vũ khí, chơng mìn, diệt và làm bị thương nhiều tên Du kích Phong Nguyên dùng súng trường bắn máy bay Mĩ Ngày thứ hai quân Mĩ mới lên đến vùng Hịa Mỹ, nhiều tên
Trang 29lến chiều 22-
bị sập hầm chơng và những bãi mìn của du kích, chết hàng chục tên,
2-1966, chúng hoảng sợ tháo chạy
Cán bộ, du kích nhân dân Phong Nguyên đã tiêu diệt 52 tên địch (28 Mi), bắn
rơi 2 máy bay, phá hỏng 1 xe tăng M113 và rất nhiều đạn dược gĩp phần vào thắng
lợi trận đánh Mĩ đầu tiên trên đất Phong Điền Trong đĩ đã xuất hiện nhiều gương
chiến đấu đũng cảm của du kích và sự đĩng gĩp tích cực của nhân dân các vùng
ế cho bộ đội, du kích, bảo đảm ấu [50, tr.110-111] Chiến thắng trận chống càn đã động viên nhân dân các thơn gần quận ly đấu trong xã trong cơng tác trinh sát, nơi cư trú, tiếp sinh hoạt cho lực lượng vũ trang trong những ngày chiết
tranh địi dân sinh, dân chủ, nhất là địi tự do đi lại làm ăn, buộc tên quận trưởng
chấp nhận cho dân đi lại nhưng tăng cường kiểm tra chặt chẽ Tuy vậy, nhân dân
vẫn tìm cách tiếp tế cho căn cứ xã như giấu bao gạo trong gánh phân, hoặc trong
ống tre, ống lồ ơ làm địn gánh Ngày này qua ngày khác, người này đến người khác thay nhau đưa số gạo dành dụm lên vùng căn cứ nuơi cán bộ, bộ đội Đồng bào dân tộc ở Khe Tre, Ba Đa và 3 thơn sơng Bồ gùi gạo, sắn, khoai dưới làn bom pháo về tiếp tế cho du kích 3 xã Sơn - An - Nguyên đánh giặc
Thời điểm này, tuyến đường Dốc Ba Trục thuộc xã Phong Sơn là điểm nĩng,
nơi diễn ra nhiều cuộc đụng độ giữa ta và địch; về phía ta, đây là con đường duy
nhất cịn lại để lên về đồng bằng lãnh đạo phong trào, thu mua và vận chuyền lương
thực, thực phẩm; về phía địch, chúng muốn cắt đứt tuyến đường này nhằm ngăn
chặn phong trào cách mạng lan rộng xuống đồng bằng các xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên Mặt khác, chúng ngăn chặn con đường tiếp tế lương thực, thực phẩm của quân và dân ta lên hậu cứ
Mùa khơ năm 1966, từ Đồng Lâm, quân Mĩ và máy bay Mĩ bắt đầu triển khai
lực lượng ở Phong Sơn, chúng đỗ quân xuống chốt hai điểm thuộc thơn Phé Lại và Sơn Quả Sau đĩ rải quân đĩng trải dài trên vùng núi trọc từ Cơ Bi lên Ị O Chang ình định, biến Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên thành vành đai trắng Nhưng với quyết tâm bám đắt, bám
lấy sức mạnh của bom đạn, máy bay và xe tăng dé
dân, giữ vững vùng cách mạng Chi bộ Phong Sơn tiến hành họp, đề nghị Huyện ủy Phong Điền cắt thơn Hiền Sỹ của Phong An về Phong Sơn nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho việc xây dựng phong trào cách mạng, củng cố lực lượng và huy động
Trang 30nhân dân tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, đạn dược phục vụ cho cơ quan tỉnh, huyện, các đơn vị bộ đội chủ lực đĩng trên địa bàn xã Phong Sơn
Lực lượng vũ trang huyện đã luồn sâu bám các xã ven biển, ven phá, chiến
đấu ở “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên, phối hợp tơ chức đưa các đơn vị phân
khu, tinh, huyện và cán bộ chính trị về đồng bằng Ở “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An -
Nguyên đã xuất hiện nhiều nam nữ dũng sĩ, chiến sĩ thi đua như Nguyễn Thị Tiễn,
Nguyễn Thị Tha, Hồng Cơng Thành, Phạm Bá Lai Nỗi bật là Phạm Bá Lai đã từng nêu khẩu hiệu và cùng đồng đội thực hiện “đánh khơng cho giặc nghĩ, khong cho giặc ngủ ” [61, tr.118]
Du kích xã Phong Sơn do đồng chí Phạm Bá Lai chỉ huy trong những tháng
đầu năm 1966 đã đánh bại các cuộc hành quan lan chiếm của địch Du kích thơn Hiển An phối hợp với tiểu đội trinh sát tỉnh đánh tiêu đồn “zrâu điền” của Mĩ tại
xĩm Sỏi, diệt 23 tên, thu 6 sting [61, tr.!18]
Tháng 3-1966, du kích xã Phong Sơn phối hợp với Tiểu đồn 4 của tinh đánh bại cuộc hành quân của địch tại xĩm Khoai, diệt 40 tên, thu 18 súng, 20 lựu đạn [61, tr.118 - 119]
Tháng 4-1966 du kích xã Phong Sơn do đồng chí Phạm Bá Lai chỉ huy đã
đánh phá chiến dịch dùng xe ủi khai quang của địch từ đắt sét đến khe nước nĩng Thanh Tân, bắn hỏng 5 xe M113, diệt 20 tên Mĩ; phục kích tiêu diệt tiểu đội lính Mĩ
ở Bến Củi [61, tr.120]
Tháng 4-1966, Bộ Chính trị quyết định tách Phân khu Trị Thiên khơng thuộc Liên khu 5, thành lập khu và Quân khu Trị Thiên Từ giữa năm 1966 trở đi chiến
trường Thừa Thiên Huế trở thành một trong những hướng chiến lược trọng yếu của
cách mạng miền Nam
Tháng 4-1966, địch thực hiện kế hoạch dồn dân, lập ấp chiến lược, chúng đã
tiến hành bắt hết dân Phong Sơn, Phong Nguyên, Phong An và các xã lân cận về
các ấp chiến lược trên địa bàn xã, sau đĩ dùng máy bay trực thăng bắt hết trâu bị, đốt cháy nhà cửa Chỉ ủy Phong Sơn kết hợp với chỉ ủy Phong An và Phong Nguyên đã quyết định đánh bom bình định đề phá kế hoạch dồn dân Các đồng chí
du kích Phong Nguyên được giao nhiệm vụ này, điển hình là đồng chí Hồng Cơng
Trang 31
Thanh, Nguyễn Truyền (Moi),
ngày liền ven đường số 1, mỗi ngày chỉ ăn một bữa Đến ngày thứ 3, hai xe đốt đưa bọn bình định vào Cén San dé chia dat, giãng bản đồ dựng cờ Các đồng chí đã anh dũng xơng lên bắn trúng vào hai xe đốt đang chạy làm hư lốp xe, một số tên địch
ng chí Giả đã dũng cảm, kiên trì nằm chờ địch hai
chết, trong đĩ cĩ tên ấp trưởng, trận đánh đĩ đã làm cản trở kế hoạch của chúng [9, tr141 — 142]
Sáng ngày 29-6-1966, Tiểu đồn 802, Trung đồn 6 phối hợp với lực lượng
huyện và du kích các xã tiến hành vận động phục kích địch hành quân bằng cơ
giới tại khu vực Cầu Nhi tiêu diệt tồn bộ tiểu đồn thủy quân lục chiến Việt
Nam Cộng hịa (cĩ 02 tên Mĩ, trong đĩ cĩ 01 đại tá), bắt sống 38 tên, bắn cháy và phá
hủy 27 xe GMC, thu nhiều vũ khí và trang bị kỹ thuật Đây là trận đầu tiên đánh địch
hành quân bằng cơ giới với quy mơ lớn, số lượng đơng diễn ra giữa vùng giáp ranh
Quảng Trị - Thừa Thiên Trận đánh cĩ ý nghĩa to lớn khơng chỉ về mặt quân sự là mở
ra phong trào đánh giao thơng mà cịn gây tiếng vang hỗ trợ cho phong trào nơi dậy của quần chúng nhân dân chống ách kìm kẹp của địch Hãng AFP, ngày 04-7-1966 nhận
xét
ây là trận đánh giao thơng lớn nhất kể từ khi quân viễn chỉnh Mĩ hành quân ra
các tỉnh cực bắc vùng 1 Chiến thuật” [60, tr.122]
Cuối tháng 11-1966, quân và dân Phong An phối hợp với Đại đội 12 đặc cơng và Tiểu đồn 1 thuộc Trung đội 12 đặc cơng và Tiểu đồn 1 thuộc Trung đồn 6 tổ
chức đánh địch đi càn, lực lượng ta tấn cơng mãnh liệt vào căn cứ, phá sập cầu An
Lỗ, cắt đứt đoạn giao thơng Huế - Tứ Hạ - An Lỗ, diệt 405 tên địch [6, tr.12§ - 129] Tại Đại hội chiến sĩ thi đua tồn tỉnh cuối năm 1966, “Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên được biểu dương là “vành đai thép” Đại hội đã biểu dương phong trào
chiến tranh nhân dân 3 xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên Nữ du kích Phong
Nguyên Nguyễn Thị Tiễn đã dũng cảm kiên cường chiến đấu, thực hiện “mổi viền
+ một số tên Mĩ, đã được Đại hội bầu là chiến sĩ thi đua chống
đạn một quân thù ” di
Mĩ, cứu nước tỉnh Thừa Thiên và được tặng Huân chương Chiến cơng giải phĩng hạng ba Đồng chí Nguyễn Định, du kích Phong Nguyên được tặng danh hiệu dũng
sĩ diệt Mĩ, đũng sĩ bắn máy bay, nhiều đồng chí khác của xã Phong An, Phong Sơn
cũng được cơng nhận [50, tr.110 - 111]
Trang 32Cuối năm 1966 đầu 1967, chấp hành lệnh ngừng bắn để ăn tết Tối 30 tết, ta
tranh thủ huy động lực lượng bộ đội, thanh niên xung phong của Quân khu Trị
Thiên khoảng 150 người hành quân về đồng bằng để vận tải lương thực, thực phẩm Trong lúc hành quân, bọn địch phát hiện, chúng đã huy động máy bay đến
ném bom vào giữa đội hình làm cho ta tổn thất hy sinh và bị thương gần 60 đồng chí [8, tr.116]
Bước sang năm 1967, địch mở nhiều cuộc càn quét với qui mơ lớn đánh vào vùng giáp ranh và vành đai Sơn - An - Nguyên nhưng đều bị lực lượng các xã, huyện đánh trả quyết liệt
Ngày 14-2-1967, 2 đại đội lính Mĩ và 3 đại đội Bảo an càn quét vào 2 thơn Vinh Nguyên, Huỳnh Liên cĩ cơ giới, máy bay yểm trợ Du kích Phong Nguyên
kiên cường chiến đầu suốt 2 ngày, buộc chúng phải rút lui [50, tr.I 13]
Ngày 20-5-1967, địch càn vào vùng Trạch Tả, Khúc Lý, Vân Trạch Hịa, Hưng Thái (Phong Nguyên) với 2 ‘u đồn gồm quân Mĩ và Nam Cộng hịa bao vây bốn phía, dùng máy bay tiêu diệt nhân dân giữa làng Sau nửa ngày ném
bom rải thảm, địch cho quân tiến vào làng Lực lượng vũ trang huyện, du kích xã nỗ
súng, giật mìn, ném lựu đạn tới tấp vào đội hình địch, buộc chúng phải rút lui về
căn cứ [50, tr.113]
Cũng vào tháng 5-1967, 3 tiểu đồn địch gồm lính Mĩ, Bảo an, Bình định càn
vào vùng dưới Khúc Lý, Đơng Tây Lái (Phong Nguyên) Khi mới vào làng, chúng
gặp phải bãi mìn chống tăng, tiếp đĩ du kích nỗ súng, địch chạy tán loạn về căn cứ
[50 tr 113]
Du kích xã Phong Nguyên đã phối hợp với lực lượng vũ trang huyện đánh trả quyết liệt hai cuộc cản quét lớn của quân Mĩ và quân Việt Nam Cộng hịa vào căn cứ Hịa Mỹ trong tháng 6-1967 [50, tr.I13]
Những tháng đầu năm 1967, địch đã trút hàng trăm tắn bom đạn xuống vùng đất Sơn - An - Nguyên , phá hủy hàng ngàn ngơi nhà, mồ mả, cây cối, ruộng vườn, rải chất độc, đốt sạch cây xanh, làng xĩm trở nên hoang tàn tro trui
Căm thù giặc cao độ, quân và dân Sơn - An - Nguyên càng nêu cao quyết tâm
đánh Mĩ, dũng cảm chiến đấu, đánh nhiều trận trên trục đường Pho Trạch - An Lỗ,
Trang 33Quảng Trị - Đồng Lâm làm cho quân thù khiếp sợ Tại Phong Nguyên, đồng chi Hoang Cơng Thành, Xã đội trưởng và đồng chí Nguyễn Truyền chỉ huy tổ du kích
đột nhập thị trắn Phị Trạch giữa ban ngày diệt tên trung tá Việt Nam Cộng hịa ác
ơn từ quán cà phê đi ra Tổ du kích do đồng chí Hồng Cơng Thành chỉ huy đã giết
3 tên chiêu hồi sát quận ly Phong Điền [50, tr.113 - 114]
*“Vành đai diệt Mĩ” Sơn - An - Nguyên kiên cường đã đánh hàng trăm trận, diệt hàng ngàn tên địch, phá hủy nhiều xe, bắn rơi máy bay Mĩ Cĩ trận du kích diệt
15 tên Mỹ, phá 2 xe GMC Lực lượng vũ trang huyện và du kích chiến đấu trên
vành đai đã phối hợp với các đơn vị bộ binh, pháo binh Quân khu tiến cơng căn cứ
Mĩ ở Đồng Lâm, diệt nhiều sĩ quan, lính Mĩ Báo Quân Giải phĩng Trị Thiên ra
ngày 25-5-1967 đã viết:
Chọi với một đội quân được trang bị vũ khí hiện đại, với máy bay phản lực và đại bác của giặc Mĩ, du kích Sơn - An - Nguyên đã phát huy cao độ uy lực của
chống mìn, súng trường, lựu đạn sẵn cĩ và bằng cả vũ khí tự tạo Chung quanh
các vị trí địch, trên các ngã ba đường vào thơn, trong những khe cửa, gĩc nhà, mỗ chơn giặc Mĩ [61, tr.124]
Bên cạnh chiến tranh du kích, nhân dân 3 xã trên vành đai diệt Mĩ Sơn - An -
bờ tre, sườn đơi đâu đâu cũng cĩ thê
Nguyên cũng rất giỏi đấu tranh chính trị Lực lượng đấu tranh với mũi tiến cơng chính trị đã gĩp phần quan trọng vào việc tiêu diệt, tiêu hao sinh lực quân Mĩ và
quân Việt Nam Cộng hịa, phát triển lực lượng trên tồn “Vành đai diệt Mĩ” Tháng 7-1966, nhân dân các thơn Vân Trạch Hịa, Huỳnh Liên thuộc xã Phong Nguyên cùng các thơn ở các xã lân cận gồm trên 1000 lượt người đã tới vây chặt quận ly
Phị Trạch phản đối bọn chính quyền Việt Nam Cộng hịa giết anh Trần Lang (Vân Trạch Hịa) và cướp của anh 100 nghìn đồng (tiền Việt Nam Cộng hịa) Nhân dân kiên trì đấu tranh 7 ngày đêm liền, buộc tên quận trưởng phải xin lỗi nhân dân và
chịu chỉ phí mai táng anh Lang, trả lại 100 nghìn đồng chúng cướp và hứa bỏ tù tên
Thưởng giết người [9, tr.142 - 143]
Dưới làn bom đạn ác liệt của kẻ thủ, trường học và trạm y tế vẫn được xây dựng và duy trì hoạt động Ban ngày các cháu đi học, ban đêm lại dùng cơ sở để các anh chị du kích, cán bộ và thanh niên học bổ túc Phong trào liên hoan văn nghệ
Trang 34được tơ chức thường xuyên trong các xã với khẩu hiệu “tiếng hát át tiếng bom” Mỗi thơn đều cĩ một đội văn nghệ, mỗi xã cĩ một đội tuyên truyền lưu động Nhờ
vậy, dù cuộc chiến cĩ gian khổ và hy sinh, nhưng nhân dân ba xã Sơn - An -
Nguyên vẫn lạc quan tin tưởng vào chiến thắng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cĩ thể nĩi, trong năm 1966 phong trào cách mạng ở ba xã trên vành đai đã cĩ
những bước chuyển biến mới mẻ và tồn diện hơn Trong hai năm liên tục, phong
trao thi dua; “Nha nha thi dua làm nhiệm vụ an ninh, chính trị”, với khâu hiệu
“diệt ác trừ gian ”, “giữ làng giữ xĩm ” được giữ vững
Phong trào đấu tranh chính trị diễn ra quyết liệt, mạnh mẽ trong năm 1967 Điền hình là cuộc đấu tranh của hàng trăm chị em nằm lăn trước xe giặc khơng cho
xe vào phá cánh đồng lúa làng Huỳnh Liên Ngày 16-8-1967 bọn địch bắn phá lên thơn Huỳnh Liên, đồng chí Mai Trọng - cán bộ Mặt trận hy sinh Sáng hơm sau chị em phụ nữ thơn Huỳnh Liên đã khiêng xác anh Mai Trong về quận ly đấu tranh với
tỉnh thần quyết tâm cao Cuộc đấu tranh đã huy động được nhân dân các thơn
Khánh Mỹ, Vĩnh Nguyên, Trạch Tả, Trạch Thượng tham gia Để hỗ trợ cho đấu
tranh chính trị, huyện đã đưa đại đội bộ đội địa phương về chốt ở Phong Nguyên do đồng chí Trần Văn Thuận, đại đội trưởng chỉ huy Chỉ đạo trực tiếp cuộc đấu tranh này là cán bộ Ban dân vận tỉnh và đồng chí Bí thư chỉ bộ xã Sau bốn ngày đêm đấu
tranh quyết liệt, tên Quận trưởng Phong Điền phải xin lỗi nhân dân, hứa sẽ chịu
ộ chỉ phí mai táng cho anh Trọng và cam đoan lực lượng quân sẽ khơng bắn phá vào các thơn [50, tr.I 15]
Chính quyền và Mặt trận xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên mở đợt
tồn
hoạt động với mục tiêu tuyên truyền: “Mọi rác khơng đi, một li khơng rời ” Chỉ bộ các xã đã cử các đồng chí đến tận co sé Cén Sin nhằm vận động nhân dân trở về quê hương tham gia chiến đấu, bảo vệ chính quyền cách mạng
Trung đội du kích, lực lượng thốt ly của xã thường xuyên bám trụ quê hương, hoạt động liên tục khi ở Hiền An, lúc ở Cơng Thành, Phe Tư Chỉ bộ xã Phong Sơn
tơ chức phát động tỉnh thần đồn kết, phục vụ kháng chiến trong quần chúng nhân dân, lấy đồn kết và cán bộ xĩm thi đua giết giặc lập cơng
Trang 35Ngồi những hình thức
xã khơng ngừng tăng gia sản xuất, trồng khoai, sắn nhằm cung cấp lương thực, thực
u tranh vũ trang, chính trị, binh vận, quân và dân các phẩm phục vụ cách mạng Mặc dù địch ra sức phá hoại mùa màng, nhưng nhân dân
vẫn tích cực tăng gia sản xuất, bí mật thu hoạch lúa đề cất giấu, chờ lệnh để vận chuyển đến địa điểm tập kết Sự tham gia tích cực, bắt chấp những khĩ khăn, nguy hiểm của nhân dân ba xã vùng vành đai đã gĩp phần đảm bảo số lượng lương thực mà cấp trên giao cho huyện Phong Điền
Để tập trung giải quyết nhiệm vụ quân sự trong thời kỳ mới, năm 1967 cấp
trên quyết định thành lập mặt trận gồm các đơn vị hành chính và quân sự thuộc Khu
và Quân khu Trị Thiên Huế Theo đĩ Phong Điền, Quảng Điền thuộc Mặt trận 6
lêu đồn 2 (Trung đồn 6) được huấn luyện cơ bản, từ Nghệ An vào thay vị trí Tiểu đồn 802 (Trung đồn 6), do đồng chí Diệp Minh Phúng làm Tiểu đồn trưởng; đồng chí Lê Tiến Đạt làm Chính trị viên; đơn vị vừa đặt chân đến chiến
trường đã lập cơng đầu; ngày 27-10-1967, Tiêu đồn 2 đã cùng với quân và dân Sơn
~ An - Nguyên đánh tan một đại đội quân Mĩ từ căn cứ Đồng Lâm đi càn quét ở dốc Ơ Ơ (Phong Sơn), diệt 20 tên, bắn bị thương một số tên; cùng thời gian đĩ, một đại đội của Tiểu đồn 2 (Trung đồn 6) phối hợp với nhân dân nơi đây đánh tan một đại đội thuộc Tiểu đồn 3 quân Việt Nam Cộng hịa tơ chức càn quét ở dốc Hĩ Rựa diệt nhiều tên, bắn rơi một máy bay lên thẳng [52, tr.39] Cuối năm 1967, tại đại hơi chiến sĩ thi
đua Quân khu Trị Thiên Huế, đội du kích các xã đã nhận được Huân chương Giải phĩng trong đĩ đội du kích Phong Nguyên được nhận Huân chương Giải phĩng hạng
hai Các cán bộ xã đội và du kích Phong Nguyên được biểu dương thành tích xuất sắc
và nhận được huy hiệu dũng sĩ cấp ưu tú, cấp I như các đồng chí Hồng Cơng Thành, Nguyễn Truyền, Nguyễn Thị Tiễn [9, tr.145]
2.1.2 “Vành đai diệt Mĩ” trong Tổng tắn cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Tháng 1-1968, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã để ra nhiệm vụ
“mở cuộc tơng cơng kích, tơng khởi nghĩa vào dịp tết Mậu Thân nhằm giáng một
địn quyết định vào ý chí xâm lược của Mĩ” Đối với chiến trường Trị Thiên-Huế,
mệnh lệnh của Bộ Quốc Phịng chỉ rõ:
Trang 36'Huế là một trong hai chiến trường trọng điểm của tồn miền Nhiệm vụ của Trị
Thiên-HI
phố Huế và các thị xã, thị
là thực hành tổng cơng kích và nơi dậy đồng loạt đánh chiếm thành
làm tan rã ngụy quân, ngụy quyền, giải phĩng và
tiêu hao nhiều quân Mỹ sẵn sàng đánh địch phản kích, giữ vững chính quyền
cách mạng, tạo điều kiện tiến lên giành thắng lợi hồn tồn [5I, tr.179]
Quán triệt tinh thần đĩ, Huyện ủy đã khân trương cơng tác chuẩn bị, đồng thời vạch kế hoạch “bao váy quận ly Phị Trạch và căn cứ Đơng Lâm, phát động quân chúng vùng lên giải phĩng các xã trong huyện, tiền hành chặn đánh giao thơng, cắt
chỉ viện của địch từ Huế ra, Quảng trị vào” [61, tr.130] Thực hiện kế hoạch trên,
chiều ngày 30-1-1968, lực lượng vũ trang huyện phối hợp với các đơn vị trung
đồn, tiểu đồn của Quân khu và tỉnh, các đội cơng tác cánh Bắc đã hành quân bí
mật, tiến về các mục tiêu quy định Đúng 23 giờ 3 phút ngày 31-1-1968, sau các loạt sung lớn bắn vào căn cứ địch, lực lượng cánh Bắc, cánh Nam, mặt trận Huế đã đồng loạt tiền cơng
Từ ngày 2 đến ngày 7-2-1968, bộ đội ta liên tục tắn cơng địch, đánh phản kích,
hỗ trợ nhân dân nơi dậy giành quyền làm chủ, tham gia chiến đầu, phục vụ chiến đấu Cũng chiều 30-1-1968, lực lượng vũ trang huyện Phong Điền đã cùng các don
vị Trung đồn, Tiểu đồn của Quân khu và các đội cơng tác cánh Bắc đã hành quân bí mật, tiến về các mục tiêu qui định
Mở đầu chiến dịch, lực lượng vũ trang cùng nhân dân xã Phong Nguyên nổi day
bao vây căn cứ Mĩ ở Đồng Lâm và quận ly Phị Trạch Tiếp đĩ, du kích các xã Phong Sơn, Phong An, Phong Nguyên tấn cơng địch ở Thượng An, Bồ Điển, vây ép đồn An Lỗ làm cho địch khốn đồn, khơng nhận được sự tiếp tế, khong dam di ra ngồi Du kích
tắn cơng binh vận, thơng báo tình hình và kêu gọi bỏ hàng ngũ địch trở về với nhân dân
và cho phép đi từng người một ra ngồi lấy nước
Thực hiện chỉ thị của Huyện ủy Phong Điền vẻ đấu tranh chính trị hỗ trợ Mặt
trân Huế, các chỉ bộ Phong Hịa, Phong Bình, Phong Nguyên, Phong Sơn, Phong An đã huy động 3000 nhân dân bao vay quan ly Phị Trạch Cuộc đấu tranh chính trị
cĩ đại đội vũ trang huyện hỗ trợ bĩ trí trên đất Phong Nguyên Nhân dân đưa yêu
sách địi quận trưởng giải quyết về dân sinh, thực chất đây là cuộc biểu dương sức
Trang 37mạnh của “đội quân tĩc dài” phối hợp với mặt trận Huế, làm rối loạn tư tưởng quan
lính Việt Nam Cộng hịa, chính quyền Việt Nam Cộng hịa tại quận ly của chúng Địch dùng máy bay và lực lượng đàn áp đẫm máu, bắn giết và làm bị thương hàng
trăm đồng bào Một số đồng bào Phong Nguyên đã rời bỏ khu tập trung, gánh gong
trở về làng cũ sản xuất, chiến đấu Tuy lực lượng nhân dân bị tồn that, song cuộc đấu tranh với qui mơ lớn này làm cho địch thêm hoang mang, lo sợ, tạo thêm thuận lợi cho mặt trận Huế Hai trung đội dân vệ bảo vệ quận ly khiếp sợ bỏ chạy, chúng khơng cịn lực lượng bảo vệ, bọn chỉ huy Mĩ ở căn cứ Đồng Lâm phải đưa lính Mĩ ra thay thế quân Việt Nam Cộng hịa, bảo vệ quận ly chính quyền Việt Nam Cộng hịa tại Phd Trach [50, tr.120]
Thắng lợi oanh liệt của quân dân Thừa Thiên Huế trong cuộc Tổng tan cơng
và nổi đậy Xuân Mậu Thân - 1968 đã tiêu diệt lực lượng, phương tiện chiến tranh cua Mi, làm tan rã bộ máy hành chính, quân sự lớn của địch gĩp phần buộc chúng
phải xuống thang chiến tranh, thất bại “Chiến tranh cục bộ”, trên thế đi xuống đề đi đến thất bại hồn tồn Cuộc chiến đấu của quân dân Thừa Thiên Huế đã làm cho cả
1á nước tự hào về Thừa Thiên Huế, mảnh đất yêu thương của Tổ quốc đã gĩp
phân rất vẻ vang vào thắng lợi mở đầu cuộc tắn cơng và nổi dậy của miễn Nam anh
hùng " [50, tr.121] Trong đĩ cĩ sự phối hợp, đĩng gĩp của quân và dân Mặt tran 6
(Phong Quảng) với tắn cơng - nỗi dậy kiên cường ở Phong Điền - cửa ngõ phía bắc
tỉnh Thừa Thiên Huế
Thất bại nặng nề trong chiến dịch Xuân 1968, quân Mĩ và quân Việt Nam
Cơng hịa mở nhiều cuộc hành quân giải tỏa đánh vào căn cứ của ta và các xã,
huyện trong tỉnh hết sức ác liệt Ở Phong Điền từ tháng 5 đến tháng 9-1968, chúng
đã cĩ 61 cuộc hành quân càn quét triệt phá làng mạc, cướp phá thĩc gạo, chặn
đường tiếp tế, xăm hầm bắt cán bộ Nhiều xã khĩ khăn, cán bộ bị bật khỏi cơ sở
Địch biết Sơn - An - Nguyên là căn cứ giáp với Trường Sơn, là hành lang giao
thơng giữa đồng bằng và miễn núi, cán bộ, bộ đội thương binh từ Mặt trận Huế và
đồng bằng Phong - Quảng sẽ đứng chân tại đây đẻ về căn cứ nên chúng tập trung
đánh phá ác liệt, liên tục Mỗi ngày chúng cho hàng chục lần máy bay lên thả hàng vạn quả bom, máy bay rọ gáo trên vùng trời Sơn - An - Nguyên bay rà tìm kiếm,
bắn phá liên tục Pháo tự hành đêm ngày thay nhau bắn vào làng mạc
Trang 38Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn, gian khổ do địch phản kích khĩc liệt, cán bộ du kích nhân dân Sơn - An - Nguyên vẫn kiên cường bám trụ quê hương, nuơi dưỡng, bảo vệ và đưa thương binh về căn cứ an tồn Lo nơi ăn chốn ở cho bộ đội, cán bộ
lên chiến khu, về đồng bằng hoạt động
Du kích Sơn - An - Nguyên anh dũng, kiên cường chiết dau đánh địch phản kích
Tiếp đến ngày 15-3-1968, tại thơn Sơn Quả, một đại đội cả Tiểu đồn 2
(Trung đồn 6) trên đường vận chuyên gạo từ đồng bằng lên căn cứ, khi vận chuyên
qua dốc © O di vào tuyến dốc Ba Trục thì trời đã sáng, lúc này địch phát hiện và
huy động quân đội, máy bay đến tập kích Tại đây, đồng chí Ninh - Tiểu đồn
trưởng trực tiếp chỉ huy bộ đội, dùng súng bộ binh bắn cháy tại chỗ hai máy bay
trực thăng đang đỗ quân, tiêu diệt và đánh thiệt hại nặng gần hai trung đội Mỹ, thu
được một số vũ khí; sau đĩ chúng cho máy bay phản lực đến bắn phá, dùng trực
thăng đến bốc quân và xác đồng bọn về căn cứ Về phía ta, trong trận tập kích này
ta đã hy sinh 13 đồng chí [52, tr.129]
Cùng thời gian này, tại thơn Hịa Mỹ (Phong Nguyên), trong lúc hai đại đội của
Tiểu đồn 6 (Trung đồn 6) về vùng sâu vận chuyền gạo và chuyển thương binh lên
căn cứ, cịn một đại đội làm cảnh giới và huấn luyện tại đơn vị do đồng chi Am - Dai đội trưởng phụ trách, phát hiện được vị trí đứng chân của một đại đội lính Mĩ cơ động
bằng trực thăng đồ quân xuống dinh điền Ngơ Đình Cân (cũ), nhằm bao vây tiêu diệt quân ta cịn lại ở đây Nhờ nắm chắc địa hình và phương án tác chiến, đồng thời cĩ sự phối hợp chiến đấu của du kích địa phương, hơn một trung đội lính Mĩ bị ta đánh thiệt
hại nặng [52, tr.129-130]
Hồng xua quân ta khỏi vùng giáp ranh, từ ngày 15-3 đến ngày 18-3-1968, tại
xã Phong Sơn, sau nhiều lần bắn phá ác liệt của máy bay và pháo binh địch, gần hai
đại đội linh Mĩ, từ căn cứ Đồng Lâm nồng ra, phối hợp với một tiểu đồn của Trung
đồn 3 Việt Nam Cộng hồ, cĩ xe tăng yém tro tổ chức càn quét vào các làng Cơng
Thành, Thanh Tân, Tứ Chánh và Cổ Bi (Phong Sơn) Quyết tâm đập tan âm mưu cản quét của địch Chỉ huy Trung đồn 6 lệnh cho Tiểu đồn 12 (đặc cơng) sử dụng một đại đội cùng với một đại đội của Tiểu đồn 1 (Trung đồn 6) bí mật tập kích hai
Trang 39đại đội lính Mĩ và xe tăng sau khi càn quét về co cụm ở đồi Chè, xĩm Khoai của làng Hiền An; đồng thời Tiểu đồn ĐKB (được Quân khu tăng cường) cấp tập bắn
vào căn cứ Đồng Lâm; Đại đội 16 cối 82 (6 khẩu) bắn vào sở chỉ huy tiền phương
Trung đồn 3 quân Việt Nam Cộng hịa đĩng ở xĩm sỏi thuộc làng Cơ Bi, nhằm cơ
lập quân Mĩ và quân Việt Nam Cộng hịa càn quét ở Phong Sơn khơng cho chúng chỉ viện ứng cứu lẫn nhau
Sau gần 40 phút nỗ súng tắn cơng dồn dập trên nhiều mũi, nhiều hướng, quân
ta đánh thiệt hại một đại đội lính dù Mĩ và Sở chỉ huy Trung đồn 3 quân Việt Nam
Cơng hịa, bắn cháy 5 xe tăng M48, buộc chúng phải rút về các căn cứ [52, tr.130]
Trong khi thực hiện các đợt phản kích đánh chiếm vùng giải phĩng của ta ở
nơng thơn đồng bằng và liên tục nống ra càn quét vùng giáp ranh, địch cịn thực hiện âm mưu dùng trực thăng đồ bộ “chụp bắt” nhằm phát hiện, ngăn chặn các hoạt động của ta từ căn cứ xuống đồng bằng Trước tình hình đĩ, Trung đồn 6 phát
động phong trào bắn máy bay bay thấp và giúp đở hướng dẫn du kích
phương
lập mưu đánh lừa địch để tiêu diệt Vào giữa tháng 3-1968, tại chân dốc Ị Ị thuộc
xã Phong Sơn, một tiểu đồn bộ binh của Tiểu đồn 1 (Trung đồn 6) phối hợp với
du kích địa phương cắm cờ Giải phĩng trên cây và làm hình nộm người chiến sĩ giải phĩng giống như thật, rồi tổ chức mai phục gần đĩ Khi tốp máy bay trực thăng Mĩ phát hiện vừa hạ cánh liền bị quân ta bắn cháy 2 chiếc Sau trận này, lực lượng du
kích địa phương tiếp tục phát huy hiệu quả đánh lừa địch bắn cháy nhiều chiếc
khác, đồng thời đập tan âm mưu “chụp bắt” của trực thăng Mĩ [52, tr.131]
Tháng 4-1968, du kích Phong Nguyên, Phong Sơn phối hợp với đơn vị vũ
trang huyện đánh địch ở đồi Cửa, đồi Phú bên sơng Ơ Lâu xã Phong Nguyên gây nhiều thiệt hại cho quân Mỹ, buộc chúng phải rút về căn cứ Đồng Lam [50, tr.122]
Đêm 20 rạng ngày 21-5-1968, bộ đội Quân khu Trị Thiên Huế với sự phối hợp
lực lượng vũ trang huyện Phong Điễn và du kích các xã Phong Sơn, Phong An,
Phong Nguyên tiến cơng vào căn cứ Mĩ Đồng Lâm, phá hủy 150 máy bay, hàng
trăm tên lính “ky binh bay” Mĩ bị tiêu diệt, đốt cháy 2 kho xăng, kho súng đạn [77, tr351] Tiếp theo trận Đồng Lâm tháng 6-1968, du kích Phong Nguyên, Phong Sơn,
Phong An cùng bộ đội chặn đánh đồn xe địch 16 chiếc, diệt 60 tên trên Quốc lộ I
[61, tr.122]
Trang 40Tháng 8-1968, theo trình sát của ta báo về cĩ một tiểu đồn thủy quân lục
chiến Mĩ đi càn từ dốc Rù Rù về đến dốc Ba Trục (Phong Sơn) Nắm được thời cơ
đĩ, bộ đội chủ lực kết hợp với du kích địa phương ta đã bồ trí trận địa phục kích tại
dốc Ba Trục Tại đây, khi tiểu đồn thủy quân lục chiến đi qua, quân chủ lực và du
kích ta đã đồng loạt tắn cơng tiêu diệt hơn 10 tên địch, bắn rơi một máy bay H34,
buộc chúng phải tháo chạy về đồn [8, tr.121]
Từ 1966 - 1968, nhân dân Sơn - An - Nguyên đấu tranh kiên cường về quân
sự, chính trị, xây dựng căn cứ vùng giải phĩng, chiến đấu phục vụ chiến đấu đĩng
gĩp sức người sức của cho kháng chiến trên vành đai Thép “Sơn - An - Nguyên”,
tham gia cuộc Tổng tấn cơng và nơi dậy Xuân Mậu Thân - 1968, gĩp phần vào
thành tích huyện Phong Điển và Thừa Thiên Huế *“Tắn cơng, nổi dậy, anh dũng, kiên cường”
Cuộc Tổng tiến cơng và nỗi dậy xuân Mậu Thân năm 1968, ở Phong Điền đã
thực hiện cĩ hiệu quả nhiệm vụ mà Khu ủy Trị Thiên - Huế đã đề ra Quân và dân
Phong Đi
làm chủ thành phố Huế 26 ngày đêm, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, dẫn đến
cùng với lực lượng bộ đội chủ lực giành những chiến thắng mãnh liệt,
thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đưa cách mạng miền Nam chuyển sang một giai đoạn mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định
Tháng 11-1968, Hội nghị Khu ủy Trị Thiên - Huế đã biểu dương các địa
phương trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968, trong đĩ biểu dương “Phong Điền chiến đấu liên tục từ đầu đến cuối, chịu đựng nhiều hy sinh, phong trào du kích vẫn giữ vững, đấu tranh chính trị được đẩy mạnh, nuơi đường
thương bệnh binh tốt và cố gắng nhiều trong việc động viên tiếp tế lương thực, thực
phẩm cho chiến khu ” [6, tr.135] Với thẳng lợi Xuân 1968, quân và dân Thừa Thiên trong đĩ cĩ nhân dân Sơn - An - Nguyên được Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân
tộc Giải phĩng miền Nam Việt Nam tặng danh hiệu: “Tấn cơng nồi dậy, anh dũng,
kiên cường ” Cũng trong đợt tuyên dương Đại hội chiến sĩ thi đua tỉnh, Chỉ bộ và nhân dân xã Phong Sơn được vinh dự cĩ 3 đồng chí đầu tiên đạt danh hiệu “Dũng sĩ diệt Mi” đĩ là: Nguyễn Lân, Hồ Cúc, Lê Thị Kha [8, tr.122]