1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

suy tưởng từ truyện ngắn Phiên chợ giát Nguyễn Minh Châu

9 99 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,84 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Văn học Việt Nam từ xưa đến nay là một dòng chảy lớn gắn liền với lịch sử dân tộc Vì thế, nếu trước 1975, văn học tập trung vào cảm hứng sử thi ca ngợi để phục vụ cho hai cuộc kháng chiến lớn c.

MỞ ĐẦU Văn học Việt Nam từ xưa đến dòng chảy lớn gắn liền với lịch sử dân tộc Vì thế, trước 1975, văn học tập trung vào cảm hứng sử thi ca ngợi để phục vụ cho hai kháng chiến lớn dân tộc, hịa bình lập lại, đặc biệt từ năm 80 kỉ XX, văn học có bước chuyển mình, nhìn nhận thẳng thắn tiếp cận gần với số phận cá nhân Một tác giả tiên phong mở đường cho dòng văn học Nguyễn Minh Châu Với tác phẩm mình, ơng gợi nhiều vấn sống người Đặc biệt số phải kể đến truyện ngắn Phiên chợ Giát, câu chuyện mang đậm phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gợi cho người đọc nhiều chân trời suy tưởng I Giới thiệu chung 1.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê làng Thơi, xã Quỳnh Hải (nay xã Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghê An Đầu năm 1950, ông gia nhập quân đội, theo học trường Sĩ quan Lục quân Trần Quốc Tuấn Từ năm 1952 đến năm 1958, ông công tác chiến đấu sư đồn 320 Năm 1962, ơng phịng văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ Quân đội Năm 1972, ông trở thành thành viên hội nhà văn Việt Nam Hành trình văn học ơng khởi đầu vào năm 1960 với thể loại truyện ngắn Hầu hết nội dung tác phẩm giai đoạn ơng phản ánh hình ảnh sinh động kháng chiến chống Mỹ hình tượng cao đẹp người Việt Nam thuộc nhiều hệ Lúc này, ông tập trung vào khám phá phản ánh đề tài thực chiến tranh người lính cách mạng Đồng thời ơng ngợi ca tinh thần dũng cảm, chấp nhận hi sinh nghiệp chiến đấu giành độc lập, tự cho dân tộc toàn đất nước Vào năm 80 kỉ XX, Nguyễn Minh Châu nhận hạn chế văn học thời chiến tranh lúc chuyển hướng sáng tác, tìm kiếm đường cho Từ đó, ông trở thành số nhà văn thời kì đởi mới, sâu khám phá vấn đề đạo đức, triết lí nhân sinh Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài nhất” công đổi văn học Ở giai đoạn này, ông sâu khám phá đời sống bình diện đạo đức Ơng phát người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn tìm kiếm hạnh phúc hồn thiện nhân cách Với Nguyễn Khải, ông xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này.” 1.2 Truyện ngắn Phiên chợ Giát Truyện ngắn Phiên chợ Giát hoàn thành vào cuối năm 1988, tác phẩm cuối Nguyễn Minh Châu Cũng mà tác phẩm chứa đựng nhiều dấu ấn nghệ thuật đặc biệt ơng Đó nghệ thuật khơng thể lầm lẫn với khác Tác phẩm có cốt truyện đơn giản xoay quanh hành trình bán bò già lão Khúng chặng đường từ 2-3 đêm đến sáng, từ nhà lão đến phiên chợ chân cầu Giát Nhưng hành trình dài thêm, dài thêm với hồi tưởng sống lại quãng đời khổ đau, nhọc nhằn, phi lí qua với giấc mộng khao khát điều chưa tới Nó chứa đựng sống chết, tình thương nỗi oán hờn, bừng lên sống động tiếng cười tiếng khóc dịng hồi tưởng nhân vật Cùng với nghệ thuật kể chuyện xây dựng hình tượng đặc sắc Nguyễn Minh Châu, Phiên chợ Giát không cịn đơn hành trình bán bị lão nơng dân mà trở thành hành trình người đọc tìm để hiểu số phận người vấn đề Vì thế, tác phẩm khơng khép kín ý nghĩa Nó mở chân trời cho phép người đọc tham gia vào trình đồng sáng tạo để rút suy tưởng riêng cho thân II Những suy tưởng gợi từ nội dung tác phẩm 2.1 Thân phận người 2.1.1 Con người gắn bó mật thiết với quê hương Nguyễn Minh Châu xây dựng nhiều hình tượng nhân vật tác phẩm mình, nhân vật có đặc điểm riêng, đại diện cho ý nghĩa riêng mà ông muốn lồng ghép váo Nhưng trước hết, nhân vật truyện ngắn gặp gỡ điểm gắn bó mật thiết với quê hương Nguyễn Minh Châu lựa chọn bóng đêm làm khơng gian để miêu tả gắn kết vật, người, đất đai, cỏ… thính nhạy nhiều giác quan Trước hết lão Khúng Trong bóng đêm thân thuộc vùng quê này, lão nghe thấy gần lúc âm hai hột sương rơi tàu chuối đu đủ Lão nằm phản cảm nhận bước chân chó tuần ngồi sân Và với thấu hiểu vùng đất, tởng hịa âm giúp lão nhận biết khung thời gian bóng đêm Khơng thế, đơi tai lão cịn nghe tiếng sóng vỗ rì rào từ vùng đất lão sống Đó “những tiếng rì rào, rì rầm sóng biển, đất đai quê nhà mồ mả cha ông.” Cũng chẳng biết có phải âm lão nghe thực tiếng vọng từ vùng kí ức lão nghe thấy bụng mẹ Nhưng kiểu thứ âm gắn kết người với vùng đất quê hương Không thế, lão cịn có khứu giác tinh nhạy Phải người giàu tình yêu tha thiết với vùng đất ngửi thấy “mùi đất ẩm sương đêm lẫn mùi ngai ngái, hăng hắc xông lên từ quang cỏ ống” Lão ngửi thấy người gái lão có mùi cỏ non vừa cắt lẫn vào chút mùi đất rừng hoang dã xa xưa cũ kĩ ký ức lúc gia đình lão Và có bị khoang đen cảm nhận đầy đủ hương vị đất vừa cày xới tung có lão Khúng nhận mùi mồ bị thấm vào vịng dây chão đeo ngày Thử hỏi người khơng gắn bó thân thuộc với q hương nhận thấy, nghe thấy điều đỗi bình dị lại đỗi đặc trưng Và khơng có lão Khúng mà vợ lão, lão, hàng xóm xung quanh nhà hay đến ông chủ tịch Bời… gắn bó với vùng đất q hương theo cách đặc biệt Một gắn kết đặc biệt đến độ người nơi khác đến, họ nhận trân quý giá trị tất đất, người sinh người “tưới đến gần cạn kiệt mồ hôi cho mảnh đất này” 2.1.2 Con người lao động vất vả, lạc hậu, quẫn Phủ kín tồn tác phẩm kể đến cảnh sống vất vả kiếp người Mỗi nhân vật lên tác phẩm này, dù thời đoạn lịch sử, đứng vị trí xã hội có cực riêng Đặc biệt người nơng dân Điển hình số phải kể đến lão Khúng, với bò khoang nhà lão Chính bóng đêm đường đến chợ Giát, lão tự nhận “anh nông dân suốt đời sau bò vạch luống cày đêm tối” Từ đó, hình ảnh trở thành khái qt nghệ thuật độc đáo Nguyễn Minh Châu, hình ảnh điển hình người nơng dân Việt Nam vất vả, lạc hậu khơng thể tươi sáng Con bị biểu tượng cần cù, cam chịu, nhẫn nại, kiên trì Lão Khúng chủ nhân nó, công vật lộn với cơm áo gạo tiền lão khơng khác kiếp trâu bị, phải cam chịu cày cấy ruộng tối đen Trong xung quanh bắt đầu xuất đại công trường nông nghiệp với đủ thứ máy móc gia đình nhà lão Khúng quanh quẩn với bò khoang đen Rồi bò ngày già đi, sống khơng thể khắm Cuối cùng, người - bò gặp tận bế tắc Để điểm đến cuối hai nhân vật chợ Giát, phiên chợ nhuộm đầy máu thịt trâu bò Nhưng người nơng dân cịn có khao khát sống đời khác Ngay lão nhận lão bị gần lão mơ thấy khung cảnh lão tự do, khỏi vịng xốy nghiệt ngã sống Và tỉnh dậy, lão tâm trả lại tự cho bị Lão vạch tương lai khác cho khoang đen quay với thiên nhiên, với đàn bò rừng, sống sống không phụ thuộc vào ai, không bị trói buộc điều Sự giải cho khoang đen hy vọng tự giải thoát cho lão Vì thế, hành trình khơng có giúp sức từ vật kéo xe vất vả lão cảm thấy khoan khối vơ “như vừa làm việc từ trước tới lão mơ ước chưa có cách để làm” Nhưng bị khoang với qn tính lồi vật ni lâu năm tự tìm đường đến đích mà khơng cần chủ Con bị trở lại Sự xuất bò cuối tác phẩm xóa tan ước mơ thay đởi đời lão Khúng Và khiến ta hiểu nơ lệ truyền kiếp trở thành thói quen, khiến người đánh tự giải Lúc này, lão “đưa mắt nhìn người bạn đời làm ăn thân thiết nhìn đầy sầu não phiền muộn” Cho đến cuối cùng, lạc hậu với sống lao động cực nhọc dẫn đến số phận bi đát lão Khúng người nông dân khác Họ nạn nhân đồng thời ngun nhân bi kịch Nhưng may mắn thay, điểm kết thúc tác phẩm chợ Giát với sạp đầy máu thịt vật kéo cày Khung cảnh kết húc diễn trường cấp ba mà gái lão theo học lớp 12 Từ đó, ta hồn tồn tin tưởng đời lão Khúng khơng khỏi tình cảnh lão sau khác Hay cách lão đặt tên cho đứa út Bút, Nghiên, niềm hy vọng vào học Khi hệ khơng cịn lạc hậu, khơng cịn tự làm nô lệ cho sống quẩn quanh bế tắc đời sống người sau tự nhiên trở nên tốt đẹp 2.2 Hiện thực xã hội Việt Nam sau 1975 Xuyên suốt hành trình hồi tưởng nhân vật, thực xã hội lên đứt quãng rõ ràng Thậm chí có lúc, mạch truyện hành trình bán bò gần làm mờ hẳn, nhường chỗ cho hồi tưởng mà qua người đọc cảm nhận chân thực xã hội Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn người Một điều đau đớn xảy đến với gia đình lão Khúng hy sinh thằng Dũng chiến trườn Campuchia Thằng Dũng trai thứ hai lão, trước Dũng Hùng Cái tên người trai trẻ phần nói lên chí khí quốc người bố năm ác liệt đạn bom Rồi Hùng đội, Dũng “nắm lấy câu khích lệ đầy cao hứng bố” mà đòi Dũng hy sinh chiến trường Campuchia, nửa năm sau tin báo tử đến nhà Ngày nhận tin Dũng chết, nhà lão Khúng dường đón nhận nỗi đau dài Thậm chí lão, người mang chí khí quốc đặt vào tên phải “tự gồng lên để cố giữ lấy người lão ý nghĩ thằng Dũng hy sinh Tổ Quốc” Nhưng đớn đau thay, người chiến sĩ vừa hy sinh khơng có lấy ảnh tươi tắn quân phục để bày lên bàn thờ tay người bố đóng, để xoa dịu nỗi đau mát gia đình Và quan trọng để tránh nghĩ câu hỏi lớn Dũng chàng trai đất Việt khác phải bỏ bên xứ sở xa lạ bảo vệ Tổ Quốc, hy sinh Tở Quốc sao? Hay thật nghiệt ngã xã hội Việt Nam năm trước đổi hiển rõ ràng qua hồi úc lão Khúng lão Bời, chủ tịch huyện chuyên làm công tác vận động hợp tác sản xuất ngày tháng khí hóa nơng nghiệp hay đại cơng trường thủ cơng kinh hồng Tất nhìn từ trải nghiệm thật lão nơng “cuối làm ăn cá thể” Thời đó, nhà không vào hợp tác xã bị xa lánh, ghẻ lạnh, lão Khúng thẳng thắn với trái tim hồn cảnh gia đình “tơi gần 10 đứa con, vào hợp tác xã chết đói à?” Với lão Khúng, đại cơng trường lũ ăn cắp Lão sào cà chua vụ đơng xn năm ngối, díp tơ mà lão mua tận Hà Nội phút chốc lơ Đang nói Hương, cô gái xinh đẹp lão độ từ trường phải chạy bán sống bán chết qua khu đông người Lão Bời, nhân vật xây dựng người đại diện thực thi ý đồ xây dựng Chủ nghĩa Xã hội nơng thơn “hễ thích làm làm, làm bất chấp tất cả, mà tồn thích làm việc đảo lộn trời đất” Một cách tiêu cực, nói lão Khúng ác cảm với thời đại Nhưng tự nhiên mà người nông dân dành đời cày xới mảnh đất trở nên màu mỡ lại ác cảm với người mang tiếng đến xây dựng quê hương Bởi họ tự nhận thấy người thi hành công viễn vong nghĩ ngơi soi sáng mặt đất, thiếu khơng nhìn thấy lối mà Nhưng kì thực, bầu trời có mn vàn ngơi mặt đất vùng tối thui tối mị, đường chìm khuất bóng đêm vơ tận Từ góc nhìn lão Khúng, Nguyễn Minh Châu phơi bày hàng loạt tiêu cực xã hội Việt Nam trước đổi Từ số phận người cá nhân, Nguyễn Minh Châu khái quát lên thành đại diện xã hội Đó khơng số phận lão nơng dân Khúng, đại diện lối làm ăn cá thể, mà đời lão Bời, đại diện cho lớp cán thực thi Chủ nghĩa Xã hội, hay hy sinh Dũng, người niên lính đất nước hịa bình… Tất khái qt lên tranh bát nháo, vừa bi vừa hài xã hội Việt Nam ngòi bút sâu sắc, mạnh mẽ liệt Nguyễn Minh Châu năm cuối thập niên 80 III Các thủ pháp nghệ thuật đặc trưng góp phần gợi nhiều suy tưởng cho người đọc 3.1 Thủ pháp dịng tưởng tượng phân rã cốt truyện Trong Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu sử dụng thành công thủ pháp dịng hồi tưởng Những lời độc thoại tâm trí lão Khúng miên man, bề bộn sống lão Những giấc mơ khủng khiếp, ảo giác lạ lùng, hồi tưởng, liên tưởng, viễn cảnh tương lai… tất liên tục chồng chéo khung cảnh tối đen bao trùm tác phẩm tâm trí nửa tỉnh nửa mê nhân vật Toàn tác phẩm phân mảnh, cắt ghép vô số tranh vừa thực vừa ảo, vô số câu chuyện vừa bi vừa hài, trải dọc theo tâm tưởng nhân vật khứ, tương lai Tất tạo nên sức mạnh nghệ thuật đặc biệt cho thiên truyện 3.2 Xây dựng biểu tượng giàu ý nghĩa Nguyễn Minh Châu gần trở thành bậc thầy việc xây dựng biểu tượng giàu ý nghĩa tác phẩm Phiên chợ Giát truyện ngắn chứa nhiều biểu tượng Bản thân lão Khúng biểu tượng điển hình cho người nơng dân với tất số phận, phẩm chất tình cảm người đồng ruộng, đại diện cho lối làm ăn cá thể giai đoạn hợp tác hóa sản xuất Đi với lão hình tượng bị kiểu sản xuất lạc hậu, thói quen nơ lệ truyền kiếp khơng lối Bóng đêm biểu tượng đặc biệt Cả hành trình bán bị hành trình hồi tưởng lão Khúng chìm ngập bóng đêm, đen đặc đời lão Lão Bời người đại diện cho chế độ, xẹt tượng trưng cho kiếp người qua, … nhiều biểu tượng mà Nguyễn Minh Châu dụng tâm đặt vào tác phẩm để từ mở cho người đọc nhiều chân trời suy tưởng 3.3 Ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc Cách sử dụng ngôn ngữ tự nhà văn thiên truyện vô đặc sắc Trước hết ngôn ngữ đa sử dụng linh hoạt việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật Đơi tác giả mượn lời, mượn góc nhìn nhân vật để thể tư tưởng Điều vừa thể chân thực sống từ trải nghiệm người vừa tạo nên đồng cảm sâu sắc cho người đọc Bên cạnh đó, cách tác giả linh hoạt thay đổi nhịp điệu mảng hồi ức cho thấy tinh tế nghệ thuật kể chuyện Đoạn văn gay cấn, dội hồi ức chết thằng Dũng kể với nhịp nhanh, gấp nỗi buồn đột ngột ập đến gia đình Nhưng đoạn nói hành trình từ nhà đến chợ bóng đêm lại vô chậm chạp Tác giả dùng câu văn dài, sức diễn đạt sánh đoạn thể hành trình kéo dài, kéo dãi mãi, chấp nối với mạch hồi tưởng miên man nhân vật KẾT LUẬN Phiên chợ Giát truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Minh Châu Là tác phẩm cuối nghiệp cầm bút tác giả, truyện ngắn đủ sức kết tinh nội dung tư tưởng bút pháp đặc biệt nhà văn Tuy vậy, truyện ngắn khơng phải tác phẩm khép kín mà mở cho người đọc nhiều suy tưởng Mỗi người đọc với trải nghiệm khác đồng hành sáng tạo với nhà văn hành trình nghệ thuật Vì vậy, nói Phiên chợ Giát, cảm nhận cá nhân người nhiều suy tưởng gợi Tuy nhiên, dù người đọc hiểu tác phẩm theo nghĩa suy tưởng nữa, có điều mãi khẳng định vững tài văn chương Nguyễn Minh Châu Đó vai trị mở đường tiên phong nhà văn bước từ khói lửa chiến tranh dám rũ bỏ tư sử thi ca ngợi để nhìn thẳng vào sống đời thường với nhiều triết lí sâu sắc Điều khiến cho Tơ Hồi phải nhận xét “Những bình thường lặt vặt sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trờ thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” ... cách Với Nguyễn Khải, ông xứng đáng “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ sau này.” 1.2 Truyện ngắn Phiên chợ Giát Truyện ngắn Phiên chợ Giát hoàn... Phiên chợ Giát truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Minh Châu Là tác phẩm cuối nghiệp cầm bút tác giả, truyện ngắn đủ sức kết tinh nội dung tư tưởng bút pháp đặc biệt nhà văn Tuy vậy, truyện ngắn khơng... liệt Nguyễn Minh Châu năm cuối thập niên 80 III Các thủ pháp nghệ thuật đặc trưng góp phần gợi nhiều suy tưởng cho người đọc 3.1 Thủ pháp dịng tưởng tượng phân rã cốt truyện Trong Phiên chợ Giát,

Ngày đăng: 31/08/2022, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w