TổngquanvềIC LM555
LM555 là một thiết bị hết sức ổn định cho sự dao động và tạo ra độ
chính xác định thời.
Lần đầu tiên được giới thiệu bởi tập đoàn Segnetics với gồm hai loại là
SE555 và NE555 vào năm 1971.
Sự kết nối các chân và chức năng của từng chân: nhìn thấy ở hình dưới:
Chân 1(Nối đất_Ground)
Chân đất phần lớn có điện thế cung cấp là âm, cái mà thường nối với
mạch thông thường khi họat động từ nguồn dương cung cấp.
Chân 2(Chân khởi hành_Trigger)
Chân này là chân ngõ vào cái là nguyên nhân làm ngõ ra cao hay bắt đầu
chu kỳ định thời.
Chân khởi hành xuất hiện khi ngõ vào chân khởi hành đi từ điện áp trên
2/3 điện áp cung cấp đến một điện áp thấp hơn 1/3 của nguồn cung cấp.
Ví dụ như khi ta cung cấp một nguồn 12V, điện áp ngõ vào chân khởi
hành phải bắt đầu từ trên 8V di chuyển xuống một nguồn áp thấp 4V để bắt đầu
chu kỳ định thời.
Hành động này thì ở mức nhạy cảm và điện áp chân khởi hành có thể
thay đổi rất chậm. Để tránh khởi hành lại, điện áp chân khởi hành phải trở về
một áp trên 1/3 nguồn cung cấp trước khi kết thúc chu kỳ định thời trong kiểu
đơn ổn. Dòng ngõ vào chân khởi hành là khoảng 0,5µA.
Chân 3 (Đầu ra_Output) Chân đầu ra của 555 di chuyển đến một mức
cao là 1,7V thấp hơn nguồn cung cấp khi chu kỳ định thời bắt đầu. Ngõ ra trở
lại ở một mức thấp gần 0 ở cuối chu kỳ. Dòng tối đa từ ngõ ra vào khoảng
200mA.
Chân 4 (Chân khởi động lại – Reset)
Một mức logic thấp trên chân này sẽ khởi động lại thời gian và đưa ngõ
ra trở về trạng thái thấp. Nó thì thường được nối với nguồn dương nếu không
sử dụng.
Chân 5 (Chân điều khiển_Control Voltage)
Chân này cho phép thay đổi điện áp khởi hành và điện áp ngưỡng
bằng cách cung cấp một điện áp ngoài.
Khi 555 thì đang vận hành trong trạng thái không ổn định và dao
động. Ngõ vào này có thể được sử dụng để thay đổi hay điều chỉnh tần số
ngõ ra. Nếu không sử dụng, ta nên đặt một tụ điện nhỏ từ chân 5 đến đất để
tránh sự xuất phát sai hay bất thường khả dĩ từ những tiếng ồn hiệu ứng.
Chân 6 (Chân ngưỡng cửa_Threshold) Chân 6 thì được sử dụng đẻ
khởi động lại chốt cửa và gây cho ngõ ra trở về thấp. Sự khởi động lại xuất hiện
khi điện áp trên chốt di chuyển từ điện áp dưới 2/3 của nguồn cung cấp đến
điện áp trên 2/3 nguồn cung cấp. Hoạt động thì ở mức nhạy cảm và có thể thay
đổi chậm giống điện áp chân khởi hành.
Chân 7 (Chân tháo gỡ_Discharge) Chân này là đầu ra thu nhận mở mà
pha ngõ ra chính trên chân 3 và có dòng chìm tương tự khả năng.
Chân 8 (V+) Đây là chân cho nguồn + vào cung cấp cho IC 555. Nguồn
áp cung cấp có phạm vi nhỏ nhất là 4,5V cho đến cao nhất là 16V.
* Dưới đây là 2 mạch cơ bản của IC LM555
T1=0,693*(R1+R2)*C
T2=0,693*R2*C
f=1,44/((R1+R2+R2)*C)
HAI MẠCH ỨNG DỤNG CỦA LM555
1)Mạch đèn xe đạp:
Mạch sử dụng ICLM555 ở dưới là một đèn hồ quang cho xe đạp với 3 C hoặc
D pin (4,5V). Hai đèn trong mạch sẽ lần lượt loé sáng xen kẽ nhau tại gần đúng
1,5giây. Sử dụng một điện trở 4,7K cho R1 và 100K cho điện trở R2 và một tụ
4,7µF, khoảng thời gian cho hai cái đèn là 341ms (T1, đèn ở trên) và 326ms
(đèn thấp hơn, ở dưới, T2). Nhũng cái đèn được điều khiển bởi những transistor
để cung cấp dòng bổ sung cho đến 200mA giới hạn của IC LM555. Một con
2N2905 PNP và một con 2N3053 NPN có thể được sử dụng cho những cái đèn
yêu cầu 500mA hay ít hơn. Việc cộng thêm dòng ,một TIP29 NPN và TIP30
PNP có thể được sử dụng để đưa dòng đạt 1A. PR3 là một bóng đèn có áp là
4,5V, dòng 500mA. Hai diot được đặt kế tiếp nhau nối nối tiếp với cực B của
transistor PNP để đèn thấp hơn tắt khi ngõ ra của 555 ở mức cao trong khoảng
thời gian T1. Ngõ ra ở mức cao của LM555 là 1,7V ít hơn so với nguồn cung
cấp. Thêm vào đó 2 diot tăng điện áp thuận đòi hỏi cho transistor pnp tới những
2,1V. Chính vì sự chênh lệch 1,7V đó từ sự cung cấp đến đầu ra không đủ để
bật transistor. Ta cũng có thể sử dụng một LED thay thế cho 2 diôt trên.
2)Mạch tạo ra điện áp -5V từ nguồn 9V:
555 có thể được dùng để tạo một xung vuông để sản xuất một điện áp âm có
liên quan đến đầu âm của pin. Khi 555 gửi ra tại chân 3 đi là đại lượng
dương, tụ 22µF mắc nối tiếp sẽ xuyên qua diot D1 tới khoảng 8V. Khi đầu
ra tới đất thì tụ 22µF giải phóng điện xuyên qua diot D2 và sự tích nạp cho
tụ 100µF ở một điện áp âm. Điện áp âm có thể tăng lên qua vài chu kỳ tới
khoảng -7V nhưng được giới ở 5,1V bởi diot Zener. Mạch tạo ra khoảng 6
mA từ nguồn pin khi ghép không có diot Zener và nếu được nối vào thì
khoảng 18mA. Dòng ra có giá trị cho tải là khoảng 12mA. Thêm vào đó diot
Zener ghim ở 5,1V và điện trở 300 có thể sử dụng để điều chỉnh +9 xuống
+5 ở 12mA nếu nguồn cung cấp cân đối +/- 5V được cần. Dòng ra pin sẽ lên
30mA.
Read more: http://www.ant7.com/forum/forum_post.asp?
TID=557&PN=1#ixzz17VZXXc6E
//
Mạch định giờ dùng IC 555:
1.Mục đích của bài viết:
- Vẽ, nhận dạng, sử dụng sơ đồ mạch dùng IC 555 đơn ổn và xem xét khối
chức năng của nó.
- Tính toán chu kỳ dùng công thức T = 1.1 RC
- Vẽ, nhận dạng, sử dụng sơ đồ mạch dùng IC 555 bất ổn và xem xét khối
chức năng của nó.
- Tính toán tần số sử dụng công thức f = 1.44 (R
A
+ 2R
B
)C
- Thời gian ngõ ra ở mức thấp t(L)= 0.7 RBC.
- Thời gian ngõ ra ở mức cao t(H)= 0.7 (RA + RB)C.
*IC 555 là một IC dùng để hẹn giờ. IC 555 được dùng trong các dạng sau:
Kiểu đơn ổn, trạng thái ngõ ra ở mức cao được định trong một khoảng thời
gian ngắn bởi mạch bên ngoài.
Kiểu bất ổn, trạng thái ngõ ra thay đổi liên tục.
IC 555 là mạch tích hợp nhỏ gồm 8 chân, chúng ta có thể mắc thêm các điện
trở và tụ điện ở mạch ngoài để nó làm việc ở chế độ bất ổn hay đơn ổn.
Loại IC CMOS Lưỡng cực
Dòng điện tối đa 100mA 200mA
Điện áp cung cấp 2 – 15 V 4.5
Dòng điện hoạt động 120 mA 10mA
Vị trí của các chân được trình bày ở hình dưới:
Mạch đơn ổn dùng IC 555:
Mạch điện cho tín hiệu ra có dạng xung như hình bên dưới
Giá trị điện trở R và tụ điện C quyết định độ rộng xung.
Khi nhấn công tắc S và thả ra, điện áp chân 2 từ mức cao xuống mức thấp.
Việc này làm cho ngõ ra ở mức cao. Chân 7 không nối đất.
Khi điện áp trên tụ C khoảng 2/3 nguồn, ngõ ra ở mức thấp.
Độ rộng xung được tính bằng công thức: T = 1.1 RC.
Khi không nhấn công tắc, ngõ ra vẫn ở mức thấp.
Khi sử dụng mạch đơn ổn, ta cần chú rằng:
Thời gian trigger phải nhỏ hơn độ rộng xung ra.
Tụ 5nF được nối ở chân 5 để ngăn chặn việc trigger sai.
Để ngăn chặn sự thay đổi điện áp của nguồn cung cấp ta mắc thêm tụ có giá
trị lớn song song với nguồn cung cấp làm cho điện áp cấp cho mạch được ổn định.
Nếu tụ hoá được sử dụng trong mạch RC, dòng điện rò và sai số có thể dẫn
đến xung ra thay đổi lớn mà ta có thể dự đoán bởi công thức trên.
Mạch dao động bất ổn dùng IC 555:
IC 555 có thể tạo ra xung vuông liên tục, có nghĩa là điện áp ngõ ra thay đổi
liên lục. Chúng ta có thể tạo mạch bất ổn từ những linh kiện khác nhau, nhưng IC
555 tạo ra xung số. Sơ đồ mạch điện được trình bày bên dưới.
Sơ đồ mạch dao dộng bất ổn dùng IC 555:
Hình dạng xung vuông ở ngõ ra được vẽ bên dưới:
Chúng ta cần xem một số định nghĩa
Thời gian ngõ ra ở mức cao (mức 1) t(H)=0.7 (R1+R2).C
Thời gian ngõ ra ở mức thấp (mức 0) t(L) = 0.7 R2.C
Chu kỳ T là thời gian mà dao động lặp lại trạng thái ban đầu. Chu kỳ được
tính bằng công thức: T= t(H)+t(L).
Tần số được tính bằng công thức: f = 1 ÷ T hay
f =1÷[1.4.(R1 + 2R2)C]
Thời gian t(H) dài hơn so với t(L). Nếu R1 bé hơn R2, thì t(H) xấp xỉ bằng
t(L) nhưng không bằng nhau hoàn toàn. Như vậy xung ra có dạng gần giống xung
vuông.
Tóm lại:
Mạch đơn ổn có:
T = 1.1.RC
Mạch bất ổn có:
f =1÷[1.4.(R1 + 2R2)C]
Thời gian ngõ ra ở mức cao (mức 1) t(H)=0.7 (R1+R2).C
Thời gian ngõ ra ở mức thấp (mức 0) t(L) = 0.7 R2.C
Chu kỳ: T = t
L
+ t
H
.
Read more: http://www.ant7.com/forum/forum_post.asp?
TID=521&PN=1#ixzz17VbD0wBu
. Tổng quan về IC LM555
LM555 là một thiết bị hết sức ổn định cho sự dao động và tạo ra độ. LM555
T1=0,693*(R1+R2)*C
T2=0,693*R2*C
f=1,44/((R1+R2+R2)*C)
HAI MẠCH ỨNG DỤNG CỦA LM555
1)Mạch đèn xe đạp:
Mạch sử dụng IC LM555 ở dưới là một đèn hồ quang cho xe đạp với 3 C hoặc
D pin (4,5V).