1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trang bị điện ô tô 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Giáo trình Trang bị điện ô tô 1 này gồm có 05 bài: Tổng quan về hệ thống điện thân xe; Hệ thống cung cấp điện; Hệ thống tín hiệu; Hệ thống chiếu sáng; Các hệ thống phụ. Mời các bạn cùng tham khảo!

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dụng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong thời gian gần đây, công nghệ ô tô có thay đổi lớn lao Đặc biệt hệ thống điện điện tử ô tô có bƣớc phát triển vƣợt bậc nhằm đáp ứng yêu cầu sống đại Ở nƣớc phát triển công nghiệp chế tạo ô tô, môn học trang bị điện ô tô đƣợc tổ chức thành ngành riêng, chuyên đào tạo cán chuyên môn, nhờ trang thiết bị điện ô tô đƣợc cải tiến liên tục Trong ngành đào tạo chúng ta, trang bị điện ô tô đƣợc giảng dạy nhƣ môn chung nghề sửa chữa ô tô Tuy nhiên thực tế Garage xƣởng sửa chữa ô tô, thợ điện ô tô đƣợc xem nhƣ ngƣời thợ chuyên ngành lo chăm sóc, sửa chữa hệ thống điện trang bị điện ô tô Trong trƣờng dạy nghề đa số học sinh cho mơn khó tiếp thu tính trừu tƣợng Để đáp ứng điều này, tơi xin giới thiệu với học viên giáo trình trang bị điện tơ Giáo trình gồm có 05 bài: Bài mở đầu: Tổng quan hệ thống điện thân xe; Bài: Hệ thống cung cấp điện; Bài: Hệ thống tín hiệu; Bài: Hệ thống chiếu sáng; Bài: Các hệ thống phụ Tuy có nhiều cố gắng biên soạn, nhƣng giáo trình chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong đƣợc đóng góp từ đọc giả để giáo trình ngày đƣợc hoàn thiện An Giang, ngày 19 tháng 04 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Quốc Khánh MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tên mơ đun: TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ Bài mở đầu: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại Nhiệm vụ: Yêu cầu: Phân loại: II SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát ô tô: Nguyên lý làm việc hệ thống điện thân xe: 10 III NHẬN DẠNG CÁC KÝ HIỆU CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE: 11 Các ký hiệu 11 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ôtô 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 Bài 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 17 Thời gian: 24giờ 17 I Nhiệm vụ 17 II Yêu cầu 17 III NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 18 Hiệu điện định mức: 18 Công suất máy phát: 18 Dòng điện cực đại: 18 Tốc độ cực tiểu tốc độ cực đại máy phát: 18 Nhiệt độ cực đại máy phát tomax : 18 Hiệu điện hiệu chỉnh: 18 IV ACCU TRÊN Ô TÔ 18 Nhiệm vụ: 18 Phân loại 19 Cấu tạo accu chì-axit 19 Các phƣơng pháp nạp điện cho accu 21 Các hƣ hỏng thƣờng gặp 22 Kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa 23 V MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 25 Sơ đồ cấu tạo: 25 Nguyên lý làm việc máy phát 27 Bộ chỉnh lƣu 28 Các tiết chế thƣờng dùng: có 02 loại (loại rung bán loại bán dẫn) 28 Đặc điểm sai hỏng phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa 33 36 CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH 37 Bài 2: HỆ THỐNG TÍN HIỆU 38 I Còi điện: 38 Yêu cầu kỹ thuật còi: 38 Cấu tạo: 38 Nguyên lý hoạt động: 39 Rơle còi: 39 Cách kiểm tra relay loại bốn chân (relay còi): 40 Nguyên lý hoạt động relay còi: 41 Chuông nhạc: 41 II HỆ THỐNG ĐÈN BÁO RẼ (SIGNAL) VÀ ĐÈN BÁO NGUY (HAZARD)42 Công tắc đèn báo rẽ 42 Công tắc đèn báo nguy 42 Bộ tạo nháy 43 Sơ đồ mạch nhan (signal) báo nguy (hazard) – xe Toyota 45 Sơ đồ mạch nhan(signal) báo nguy(hazard) (contact báo nguy rời) 47 Mạch báo rẽ kiểu vi mạch: 47 III HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN ÔTÔ 48 Lý thuyết hệ thống thông tin ôtô 48 Các dạng đồng hồ taplo 49 Các ký hiệu đồng hồ taplo 50 Chức số đồng hồ taplo 50 Đồng hồ cảm biến báo áp suất dầu: 52 CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH 54 Bài 3: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG (Lighting system) 55 I CHỨC NĂNG CÁC LOẠI ĐÈN 55 Đèn kích thƣớc trƣớc sau xe (Side & Rear lamps) 55 Đèn đầu (Head lamps - Main driving lamps): 55 Đèn sƣơng mù (Fog lamps): 55 Đèn sƣơng mù phía sau (Rear fog guard): 55 Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps): 55 Đèn chớp pha (Headlamp flash switch): 55 Đèn lùi (Reversing lamps): 56 Đèn phanh (Brake lights): 56 Đèn báo tableau: 56 10 Đèn báo đứt bóng (Lamp failure indicator): 56 II CẤU TẠO MỘT SỐ LOẠI BÓNG ĐÈN: 56 Đèn dây tốc: 57 Đèn halogen: 57 Đèn hệ châu âu: 58 III GƢƠNG PHẢN CHIẾU (CHÓA ĐÈN) 59 IV MỘ SỐ SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐÈN CHIẾU SÁNG: 60 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sƣơng mù: 60 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn đờ mi, pha, cốt, flash 61 c) Sơ đồ điều khiển đèn pha, cốt, flash loại âm chờ 63 Đèn phanh 64 Đèn kích thƣớc 65 V HỆ THỐNG BÁO SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU 65 Sơ đồ nguyên lý mạch báo hƣ đèn (Lamp Failure) loại điện tử 65 sơ đồ đấu dây lamp failure xe Toyota 67 Mạch báo đứt bóng dùng công tắc lƣỡi gà 67 * Một số loại đèn ô tô 68 VI YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU 68 CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH 70 Bài 4: CÁC HỆ THỐNG PHỤ 71 I HỆ THỐNG GẠT NƢỚC, XỊT NƢỚC (WIPER AND WASHER SYSTEM)71 Yêu cầu kỹ thuật: 71 Cấu tạo: 71 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống gạt nƣớc 73 II HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÓA CỬA (DOOR LOCK CONTROL SYSTEM) 78 Cấu tạo: 78 Sơ đồ mạch điện điều khiển 80 III HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KÍNH VÀ XONG KÍNH 81 Hệ thống điều khiển nâng hạ kính 81 Hệ thống sốy kính 83 CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH 84 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN Tên mơ đun: TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ Mã số mơ đun: MĐ 24 Thời gian mô đun: 104 16 gi ) thu t: 24 gi ; Th c h nh: 56 gi ; Ki m tra: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MH 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23 - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Tài liệu đào tạo nghề điện ô tô Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu phân loại mạch điện ô tô + Giải thích đƣợc sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch điện tơ + Trình bày đƣợc cấu tạo, tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống điện ô tô Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chu n kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa đảm bảo xác an toàn Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, c n thận, tỉ mỉ học viên Nội dung môn học: Bài mở đầu: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE Th i gian: gi Giới thiệu: Hệ thống điện thân xe có cấu tạo phức tạp, giúp ngƣời học có cách nhìn tổng quan hệ thống điện thân xe, để làm sở học Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện thân xe - Giải thích đƣợc sơ đồ tổng quát nguyên lý làm việc hệ thống điện thân xe - Nhận dạng đƣợc cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, c n thận, tỉ mỉ học viên Nội dung bài: I Nhiệm vụ, cầu ph n o i Nhiệm vụ: - Cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho accu ôtô - Khởi động động cơ, điều khiển phun xăng đánh lửa Yêu cầu: - Nguồn điện phải bảo đảm hiệu điện ổn định chế độ phụ tải thích ứng với điều kiện mơi trƣờng làm việc - Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo điều kiện làm việc cho ngƣời lái ô tô vào ban đêm bảo đảm an toàn giao thông - Các phận điện ôtô phải chịu rung sốc với tần số từ 50 đến 250 Hz, chịu đƣợc lực với gia tốc 150m/s2 - Các thiết bị điện ôtô phải chịu đƣợc xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt - Các thiết bị điện phải chịu đƣợc độ m cao thƣờng có nƣớc nhiệt đới - Tất hệ thống điện ôtô phải đƣợc hoạt động tốt khoảng 0,9  1,25 Uđịnh mức (Uđm = 14 V 28 V) thời gian bảo hành xe - Các thiết bị điện điện tử phải chịu đƣợc nhiễu điện từ xuất phát từ hệ thống đánh lửa nguồn khác Phân lo i: Hiện nay, hoạt động ô tô hầu nhƣ đƣợc điều khiển điện phức tạp, để đơn giản ta chia thành cụm nhƣ sau: a) Hệ thống khởi động (Starting system): Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xông máy (Glow system) b) Hệ thống cung cấp điện (Charging system): Gồm accu, máy phát điện (Alternators), tiết chế điện (Voltage regulator), relay đèn báo nạp c) Hệ thống đánh lửa (Ignition system): Bao gồm phận chính: accu, khóa điện (Ignition switch), chia điện (Distributor), biến áp đánh lửa hay bôbin (Ignition coils), hộp điều khiển đánh lửa (Igniter), bugi (Spark plugs) d) Hệ thống chiếu ánh sáng tín hiệu (Lighting and Signal system): Gồm đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc relay e) Hệ thống đo đạc kiểm tra (Gauging system): Chủ yếu đồng hồ báo tableau đèn báo gồm có: đồng hồ tốc độ động (Tachometer), đồng hồ đo tốc độ xe (Speedometer), đồng hồ đo nhiên liệu nhiệt độ nƣớc f) Hệ thống điều khiển động (Engine control system): Bao gồm hệ thống điều khiển xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động (cruise control) Ngoài ra, động diesel ngày thƣờng sử dụng hệ thống điều khiển nhiên liệu điện tử (EDC – electronic diesel control unit pump in line) g) Hệ thống điều khiển ôtô: Hệ thống điều khiển phanh chống hãm ABS (Antilock brake system), hộp số tự động, tay lái, gối (SRS), lực kéo (Traction control) h) Hệ thống điều hòa nhiệt độ (Air conditioning system): Bao gồm máy nén (Compressor), giàn nóng (condenser), lọc ga (dryer), van tiết lƣu (expansion valve), giàn lạnh (Evaporator) chi tiết điều khiển nhƣ relay, thermostat, hộp điều khiển, công tắc A/C… Nếu hệ thống đƣợc điều khiển máy tính có tên gọi hệ thống tự động điều hịa khí hậu (Automatic climate control) i) Các hệ thống phụ: Hệ thống gạt nƣớc, xịt nƣớc (Wiper and washer system) Hệ thống điều khiển cửa (Door lock control system) Hệ thống điều khiển kính (Power window system) Hệ thống điều khiển kính chiếu hậu II SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát ô tô: HT điều n động Đánh lửa & Phun xăng) HT chi u sáng HT tín hiệu HT thơng tin Accu HT giải trí xe HT điều hịa khơng khí HT khóa cửa & bảo vệ xe Máy phát điện HT ĐK phanh HT khởi động động HT gạt & xơng kính HT khố đai an to n & ĐK túi khí Hình 1-1: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện tổng quát ô tô Phụ tải điện ơtơ chia làm loại: tải thƣờng trực phụ tải liên tục hoạt động xe chạy, tải gián đoạn thời gian dài tải gián đoạn thời gian ngắn Trên hình 1-2 trình bày sơ đồ phụ tải điện ôtô đại * Sơ đồ phụ tải điện ô tô: MÁY PHÁT Tải thư ng tr c Tải hoạt động gián đoạn th i gian d i Hệ thống đánh lửa 20W Car radio 10 - 15W Bơm nhiên liệu 50 - 70W Đèn báo tableau 8x2W Hệ thống phun nhiên liệu 70 - 100W ACCU Đèn kích thƣớc 4x10W Đèn đậu x 3-5W Đèn cốt x 55W Đèn pha x 60W Đèn soi biển số x 5W Tải hoạt động gián đoạn th i gian ngắn Đèn báo rẽ x 21W Đèn sƣơng mù x 35W Đèn stop x 21W Đèn de x 21W Đèn trần 5W Motor gạt nƣớc 60 - 90W Motor điều khiển kính x 30W Khởi động điện 800 - 3000W Quạt điều hồ nhiệt độ x 80W Xơng kính 120W Motor phun nƣớc rửa kính 30-60W Quạt làm mát động x 100W Mồi thuốc 100W Hệ thống xơng máy (động diesel) 100W Cịi 25 - 40W Hình 1-2: Sơ đồ phụ tải điện ơtơ Nguyên lý làm việc hệ thống điện thân xe: a) Nguồn điện ôtô Nguồn điện ô tô nguồn điện chiều đƣợc cung cấp accu động chƣa làm việc máy phát điện động làm việc Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa…trên đa số xe ngƣời ta sử dụng thân sƣờn xe (car body) làm dây dẫn chung (single wire system) Vì vậy, đầu âm nguồn điện đƣợc nối trực tiếp thân xe b) Các lo i phụ tải điện ôtô -Phụ tải làm việc liên tục: Bơm nhiên liệu (50  70W); hệ thống đánh lửa (20W), kim phun (70  100W),… -Phụ tải làm việc không liên tục: Gồm đèn pha (Mỗi 60W), cốt (Mỗi 55W), đèn kích thƣớc (Mỗi 10W), radio car (10  15W), đèn báo tableau (Mỗi 2W),… -Phụ tải làm việc khoảng thời gian ngắn: Đèn báo rẽ (4 x 21W + x 2W); đèn thắng (2 x 21W); motor điều khiển kính 150W, quạt làm mát động (200W), quạt điều hòa nhiệt độ (2 x 80W), motor gạt nƣớc (30  65W); còi (25  40W); đèn sƣơng mù (mỗi 35  50W); còi lui (21W), máy khởi động (800  3000W), mồi thuốc (100W); ănten (Dùng motor kéo (60W), hệ thống xông máy (Động diesel) (100  150W), ly hợp điện từ cuả máy nén hệ thống lạnh (60W),… Ngoài ra, ngƣời ta phân biệt phụ tải điện ô tô theo công suất, điện áp làm việc, c) Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian Các phụ tải điện xe hầu hết đƣợc mắc qua cầu chì Tùy theo tải cầu chì có giá trị thay đổi từ  30A Dây chảy (Fusible link) cầu chì lớn 40 A đƣợc mắc mạch phụ tải điện lớn chung cho cầu chì nhóm làm việc thƣờng có giá trị vào khoảng 40 120A Ngoài ra, để bảo vệ mạch điện trƣờng hợp chập mạch, số hệ thống điện ôtô ngƣời ta sử dụng ngắt mạch (CB – circuit breaker) q dịng 10 b) Cơng tắc g t nƣớc vị trí HIGH: Khi cơng tắc gạt nƣớc vị trí HIGH dịng điện tới chổi tốc độ cao tốc môtơ (HI) nhƣ sơ đồ dƣới môtơ quay tốc độ cao Accu +  chân18  tiếp điểm HIGH công tắc gạt nƣớc  chân 13  môtơ gạt nƣớc (HIGH)  mass Hình 4-4: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí HIGH c) Cơng tắc gạt nước vị trí OFF: Nếu tắt cơng tắc gạt nƣớc mơtơ gạt nƣớc quay, dịng điện chạy đến chổi tốc độ thấp môtơ gạt nƣớc nhƣ hình vẽ dƣới gạt nƣớc hoạt động tốc độ thấp Accu +  tiếp điểm B công tắc cam  cực  tiếp điểm rơle  tiếp điểm OFF công tắc gạt nƣớc  cực  môtơ gạt nƣớc (LOW)  mass Khi gạt nƣớc đến vị trí dừng, tiếp điểm cơng tắc cam quay từ phía B sang phía A mơtơ dừng lại 74 Hình 4-5: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí OFF d) Cơng tắc g t nƣớc t i vị trí INT: (Vị trí gián đo n) * Khi cơng tắc gạt nƣớc dịch đến vị trí INT, Tr1 bật thời gian ngắn làm tiếp điểm rơle chuyển từ A sang B Accu +  chân18  cuộn rơle Tr1 chân 16mass Khi tiếp điểm rơle đóng B, dịng điện chạy đến mơtơ (LO) mơtơ bắt đầu quay tốc độ thấp Accu +  chân18  tiếp điểm B rơle  tiếp điểm INT công tắc gạt nƣớc  chân  môtơ gạt nƣớc LO  mass * Tr1 nhanh chóng tắt, làm tiếp điểm rơle lại quay ngƣợc từ B A Tuy nhiên, môtơ bắt đầu quay tiếp điểm cơng tắc cam bật từ vị trí A sang vị trí B nên dịng điện tiếp tục chạy qua chổi tốc độ thấp môtơ gạt nƣớc hoạt động tốc độ thấp Accu +  tiếp điểm B công tắc cam  chân số  tiếp điểm A rơle  chân  môtơ gạt nƣớc LO  mass Khi gạt nƣớc đến vị trí dừng tiếp điểm công tắc cam lại gạt từ B A làm dừng môtơ Một thời gian xác định sau gạt nƣớc dừng Tr1 lại bật thời gian ngắn, làm gạt nƣớc lập lại hoạt động gián đoạn 75 Hình 4-6: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí INT e) Cơng tắt rửa kính bật ON: Khi cơng tắt rửa kính bật ON, dịng điện chạy đến mơtơ rửa kính Accu +  mơtơ rửa kính  chân số  tiếp điểm cơng tắc rửa kính  chân 16  mass Trong trƣờng hợp gạt nƣớc nối với rửa kính, Tr1 bật thời gian xác định mơtơ rửa kính hoạt động làm gạt nƣớc hoạt động, tốc độ thấp hai lần Thời gian Tr1 bật thời gian nạp điện cho tụ mạch transitor Thời gian nạp lại điện cho tụ phụ thuộc vào thời gian bật cơng tắc rửa kính 76 Hình 4-7: Sơ đồ mạch điện cơng tắc gạt nước vị trí ON f) Sơ đồ đấu d điện mô tơ g t nƣớc thực tế: Nếu đĩa cam 02 dây: (một dây dƣơng dây inter) Nếu đĩa cam 03 dây: (một dây dƣơng, dây mass dây inter) Nếu Motor dây: (một dây mass, dây Lo dây Hi) * Khi đo chân inter chân low thơng mạnh vị trí off inter + In t Hi L o Moto r _ _ pump Contac Lt o In t Hi + Motor Lo Hi Int + + 77 Hình 4-8: Sơ đồ mạch điện contact v motor th c t II HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÓA CỬA (DOOR LOCK CONTROL SYSTEM) Cấu t o: a) Vị trí thiết bị khóa cửa xe: Hình 4-9: Các chi ti t hệ thống khố cửa b) Cơng tắc điều khiển khóa cửa: Hình 4-10: Cơng tắc điều n khóa cửa 78 Cơng tắc điều khiển khóa cửa cho phép khóa mở tất cửa đồng thời lần ấn Nhìn chung, cơng tắc điều khiển khóa cửa đƣợc gắn ốp cửa phía ngƣời lái, nhƣng số kiểu xe, thị trƣờng, đƣợc gắn ốp cửa phía hành khách c) Mơtơ khóa cửa: Hình 4-11: Mơtơ khóa cửa Mơtơ khóa cửa cấu chấp hành để khóa cửa Mơtơ khóa cửa hoạt động, chuyển động quay đƣợc truyền qua bánh chủ động, bánh lồng khơng, trục vít đến bánh khóa, làm cửa khóa hay mở Sau khóa hay mở cửa xong, bánh khóa đƣợc lị xo hồi vị đƣa vị trí trung gian Việc ngăn khơng cho mơtơ hoạt động sử dụng núm khóa cửa cải thiện cảm giác điều khiển Đổi chiều dòng điện đến mơtơ làm đổi chiều quay mơtơ Nó làm mơtơ khóa hay mở cửa d) Cơng tắc vị trí khóa cửa: Hình 4-12: Vị trí cơng tắc khóa 79 Sơ đồ m ch điện điều khiển a) Ho t động khóa khóa cửa Khi cửa bị khóa tín hiệu từ cơng tắc khác nhau, Tr1 bên rơle điều khiển khóa cửa đƣợc IC bật Khi Tr1 bật, dòng điện qua cuộn dây rơle số làm bật rơle số Khi rơle số bật, dịng điện chạy qua mơtơ khóa cửa nhƣ sơ đồ mạch điện dƣới, khóa tất cửa Hình 4-13: Sơ đồ hoạt động khóa khóa cửa b) Ho t động mở khóa cửa: Khi khóa đƣợc mở, Tr2 đƣợc bật IC, Tr2 bật, rơle số bật dịng điện chạy qua mơ tơ khóa cửa nhƣ sơ đồ mạch điện dƣới, làm mở tất khóa cửa 80 Hình 4-14: Sơ đồ hoạt động mở khóa cửa III HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KÍNH VÀ XONG KÍNH Hệ thống điều khiển nâng h kính a) Mơtơ n ng h kính: Là động điện chiều kích từ nam châm vĩnh cửu (giống nhƣ mơtơ hệ thống gạt phun nƣớc) Hình 4-15: Motor điều n nâng hạ kính 81 b) Hệ thống điều khiển: Gồm có cơng tắc điều khiển nâng hạ kính, bố trí cửa bên trái ngƣời lái xe cửa hành khách công tắc - Cơng tắc (Main switch) - Cơng tắc nâng hạ cửa tài xế (Driver’s switch ) - Công tắc nâng hạ cửa trƣớc nơi hành khách (Front passenger’s switch) - Cơng tắc phía sau bên trái (Left rear switch) - Cơng tắc phía sau bên phải (Right rear swich) c) Sơ đồ m ch điện: Hình 4-16: Sơ đồ mạch điện nâng hạ cửa xe TOYOTA CRESSIDA 82 d) Ngu ên ý ho t động: Khi bật công tắc máy, dòng qua Power window relay, cung cấp nguồn cho cụm công tắc điều khiển nơi ngƣời lái (Power window master switch) Nếu cơng tắc (Main switch) vị trí OFF ngƣời lái chủ động điều khiển tất cửa Cửa số M1: Bật công tắc sang vị trí down: lúc (1) nối (2), mơtơ quay kính hạ xuống Bật sang vị trí UP (1’) nối (3’) (1) nối (3) dịng qua mơtơ ngƣợc ban đầu nên kính đƣợc nâng lên Tƣơng tự, ngƣời lái điều khiển nâng, hạ kính cho tất cửa cịn lại (cơng tắc S2 ,S3 S4 ) Khi cơng tắc đƣợc mở, ngƣời ngồi xe đƣợc phép sử dụng khoảng thơng thống theo ý riêng (trƣờng hợp xe khơng mở hệ thống điều hịa, đƣờng khơng nhiễm, khơng ồn ) Khi điều khiển giới hạn UP DOWN, vít lƣỡng kim mơtơ mở việc điều khiển không hợp lý đƣợc vô hiệu Hệ thống sốy kính a) Cơng dụng: Dùng sƣởi nóng kính sau, làm tan sƣơng điện trở, đƣợc bố trí lớp kính sau Các điện trở đƣợc cung cấp dịng điện để nung nóng kính sƣơng bám b) Đặc điểm: Hệ thống sử dụng nguồn dƣơng (+) cung cấp trực tiếp qua cầu chì rơle xơng kính (defogger relay), rơle đƣợc điều khiển cơng tắc xơng kính (defogger switch) cơng tắc (defogger switch) có đèn báo xơng đèn soi công tắc 83 c) Sơ đồ m ch điện: Hình 4-17: Sơ đồ mạch điện xơng kính d) Ngun lý hoạt động: Theo sơ đồ mạch điện, bật cơng tắc xơng kính (defogger switch) điện trở xơng nóng lên, đèn báo xông sáng Vào ban đêm mạch đèn kích thƣớc (Tail) soi sáng cơng tắc qua biến trở điều chỉnh độ sáng CÂU HỎI VÀ THỰC HÀNH Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống gạt nƣớc rửa kính Thực hành kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa lắp mạch điện điều khiển hệ thống gạt nƣớc hoạt động đủ chế độ Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống nâng hạ kính Thực hành bảo dƣỡng, kiểm tra, sửa chữa lắp mạch điện điều khiển hệ thống nâng hạ kính Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống khóa cửa Thực hành bảo dƣỡng, kiểm tra, sửa chữa lắp mạch điện điều khiển hệ thống khóa cửa Bài tập nhà: Vẽ lại sơ đồ hệ thống gạt nƣớc- rửa kính, hệ thống nâng hạ kính, hệ thống khóa kính… laoij xe cụ thể 84 MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH Thuật ngữ Chú thích Diễn giải 4WD Bốn bánh chủ động Four - Wheel Driver ABS Hệ thống chống bó cứng phanh Anti-locking Brake System ASD Bộ vi sai tự động kiểm soát trƣợt Automatic Slip-Control Diferential ASR Hệ thống trống trƣợt quay bánh xe Anti Slip Regulator AT Hộp số tự động Automatic Tranmission ATF Dầu hộp số tự động Automatic Transmission Fluid BA Trợ lực phanh kh n cấp Brake Assistance CDI Hệ thống phun nhiên liệu điện tử động Diesel Common Rail Direct Injection CVT Hộp số tự động vô cấp Continuously Variable automatic Transmission CVTCS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng mở xu-páp Nissan Continous Variable Valve Timing Control System DOHC Hai trục cam đặt phía xi lanh Double Overhead Cam DoubleVANOS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở hành trình làm việc xu-pap BMW Double-variable camshaft control DSC Hệ thống ổn định cân điện tử Dynamic Stability BMW Control DSG Hộp số ly hợp kép Audi DSM Hệ thống ổn định cân điện tử Dynamic Stability Jaguar Control DTSC Hệ thống ổn định cân điện tử Dynamic Stability Volvo Traction Control Direct shift gearbox 85 EBD Hệ thống phân phối lực phanh điện tử Electronic Brake-force Distributor ECU Bộ điều khiển động Engine Control Unit EDL Khoá vi sai điện tử Electronic Differential Lock EFI Hệ thống phun xăng điện tử Electronic Fuel Injection EGR Hệ thống tuần hồn khí xả Exhaust gas recirculation EPS Trợ lực lái điện tử Electronic Power Steering ESA Hệ thống đánh lửa lập trình Electronic System Advanced ESP Hệ thống ổn định cân điện tử Electronic Stability Program FSI Hệ thống phun xăng trực tiếp Fuel Straight Injection HP Mã lực Horse Power ISC Chƣơng trình điều khiển chế độ khơng tải Idle Speed Control iVTEC Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở hành trình làm việc xu-páp Valve Timing and Lift Control + Valve Timing Overlap Control (VTEC+VTC) L - Engine Động có xi lanh bố trí thẳng hàng Lines - Engine MIVEC Hệ thống điều khiển thời thời điểm đóng mở hành trình xu páp Mitsubishi Mitsubishi Innovative Valve-timing-and-lift Engine Control MT Hộp số thƣờng Manual Tranmission PSM Hệ thống ổn định cân điện tử Porsche Stability Porsche Management SOHC Một trục cam đơn bố trí phía xi lanh Singer Overhead Cam 86 TC Hệ thống trống trƣợt quay bánh xe Traction Control VANOS Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở xu-pap BMW Variable Camshaft Control VarioCam/Vari oCam Plus Hệ thống điều khiển thời điểm đóng mở xu-páp Porsche VarioCam/VarioCam Plus VSC Hệ thống ổn định cân điện tử Vehicle Skid Control Lexus VVT-i Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở xu-pap Valve Variable Timingintelligence VVTL-i Hệ thống điều khiển thời điểm đóng, mở hành trình làm việc xu-páp (van xả, hút) Variable Valve Timing and Lift with Intelligence 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hệ thống điện điện tử ô tô đại – PGS.TS Đỗ Văn Dũng – ĐHSPKT TP.HCM – 2003 2- PGS TS Đỗ Văn Dũng – Trang bị điện động –NXB DG - 2013 3- Toyota trainning – Trang bị điện Toyota 4- Trang bị điện ô tô – Nguyễn Oanh – NXB ĐN – 1997 5- Giáo trình mơ đun Bảo dƣỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành 6- Nguyễn Văn Chất - Trang bị điện ô tô - NXB GD - 2004 7- Nguyễn Quốc Việt - Động đốt máy kéo nơng nghiệp - Tập1,2,3 NXB HN-2005 8- Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006 88 ... kiểu điện từ có vòng tiếp điện (chuổi than) Hiện đa phần ô tô điều đƣợc trang bị máy phát loại 1, 2- Quạt làm mát 3- Bộ chỉnh lƣu 4- Võ 5-Stator 6-Rotor 7- Bộ tiết chế 8- Vòng tiếp điện Hình 2-9 :... tốc 15 0m/s2 - Các thiết bị điện ? ?tô phải chịu đƣợc xung điện áp cao với biên độ lên đến vài trăm volt - Các thiết bị điện phải chịu đƣợc độ m cao thƣờng có nƣớc nhiệt đới - Tất hệ thống điện ? ?tô. .. XE: 11 Các ký hiệu 11 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ? ?tô 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 Bài 1: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 17 Thời gian: 24giờ 17 I

Ngày đăng: 30/08/2022, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN