1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trát láng 1 (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

44 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Giáo trình Trát láng 1 gồm các nội dung chính như: Lớp vữa trát; Thao tác trát; Làm mốc trát; Trát tường phẳng; Trát trụ tiết diện chữ nhật; Trát trụ tròn; Trát dầm. Mời các bạn cùng tham khảo.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH Trát láng NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng (Ban hành theo định số: 568 /QĐ – CĐN ngày 21 tháng năm 2018 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU - Tầm quan trọng môn học TRÁT LÁNG + Nghề Trát láng làm việc cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp, cơng trình giao thông, thủy lợi… Công việc họ trát tường, trát trụ, trát trần, trát dầm, trát hèm má cửa, trát trang trí cấu kiện cơng trình xây dựng, + Để trở thành người thợ Trát láng thành cơng địi hỏi phải có kiến thức đọc phân tích, triển khai vẽ có kỹ thực hành thành thạo, tác phong công nghiệp, tỉ mỉ, gọn gàng ngăn nắp - Thời gian giảng dạy mơn Trát láng trình độ Cao đẳng nghề 100 - Tóm tắt tồn nội dung Mô đun/môn học: Bài Lớp vữa trát Bài Thao tác trát Bài Làm mốc trát Bài Trát tường phẳng Bài Trát trụ tiết diện chữ nhật Bài Trát trụ tròn Bài Trát dầm Đây học giúp sinh viên hình thành kỹ ban đầu như: rèn luyện sinh viên kỹ thao tác, động tác công tác Trát láng làm quen với công việc trát láng từ đơn giản đến phức tạp Và tài liệu tham khảo cho giáo viên trình giảng dạy thực hành, tích hợp thợ nề tham gia thi cơng xây dựng bên ngồi Mặc dù cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận góp ý nội dung lẫn hình thức bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Thế Thắng thầy, cô khoa Xây dựng – Trường Cao đẳng nghề An giang đóng góp ý kiến thật quý báo cho giáo trình An giang, ngày……tháng… năm 2018 Chủ biên Trần Trung ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục BÀI 1: LỚP VỮA TRÁT MỤC LỤC BÀI 2: THAO TÁC TRÁT TRANG 11 BÀI 3: LÀM MỐC TRÁT 17 BÀI 5: TRÁT TRỤ TIẾT DIỆN VUÔNG, CHỮ NHẬT 29 BÀI 7: TRÁT DẦM 39 BÀI 4: TRÁT TƯỜNG PHẲNG BÀI 6: TRÁT TRỤ TRÒN Tài liệu tham khảo 25 35 43 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: TRÁT LÁNG Mã mô đun: MĐ23 Thời gian thực mô đun: 100 (Lý thuyết: 10giờ, thực hành: 78giờ, kiểm tra: 12 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN 1) Vị trí: Mơ đun MĐ23 bố trí sau học sinh học xong môn học chung môn học kỹ thuật sở, mô đun MĐ21, MĐ22 2) Tính chất: Là mơ đun học chun môn nghề quan trọng bắt buộc Thời gian học bao gồm lý thuyết thực hành II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: 1) Về kiến thức: láng - Trình bày yêu cầu kỹ thuật cấu tạo lớp vữa trát - Nêu tiêu đánh giá chất lượng lớp vữa trát - Trình bày trình tự phương pháp trát cho cơng việc trát - Phân tích định mức, nhân công, vật liệu công tác trát 2) Về kỹ năng: - Tính tốn liều lượng pha trộn vữa - Làm công việc; Trát tường, trát dầm, trát trần, trát trụ, trát gờ, trát phào, trát vòm cong chiều, láng nền, sàn, - Phát xử lý sai hỏng thực công việc trát, láng - Làm việc kiểm tra, đánh giá chất lượng công việc trát, láng - Tính tốn khối lượng, nhân cơng, vật liệu cho công tác trát, láng 3) Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có tính tự giác trình học tập - Hợp tác tốt thực tập theo nhóm - Tuân thủ thực vệ sinh cơng nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu thực tập bảo III/ Nội dung tổng quát phân bố thời gian: TT Tên chương, mục Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Bài 1: Lớp vữa trát I Cấu tạo, tác dụng Thực hành, thí Kiểm tra nghiệm, thảo luận, tập 3 lớp vữa trát : II Yêu cầu kỹ thuật lớp vữa trát : III Đánh giá chất lượng lớp vữa trát: Bài 2: Thao tác trát I Dụng cụ trát : II Thao tác trát: Bài 3: Làm mốc trát I Vai trò quan trọng mốc trát : II Yêu cầu kỹ thuật mốc trát : III Phương pháp làm mốc trát : Bài 4: Trát tường phẳng I Yêu cầu kỹ thuật: II Công tác chuẩn bị trước trát : III Trình tự phương pháp trát tường phẳng: IV Những sai phạm thường gặp : V An toàn lao động: Bài 5: Trát trụ tiết diện chữ nhật I Yêu cầu kỹ thuật II.Công tác chuẩn bị trước trát : III.Trình tự phương pháp trát trụ tiết diện chữ nhật : IV.Những sai phạm thường gặp: V An toàn lao động: 24 17 24 17 4 Bài 6: Trát trụ tròn I Yêu cầu kỹ thuật II Công tác chuẩn bị trước trát : III Trình tự phương pháp trát trụ tiết diện chữ nhật : IV Những sai phạm thường gặp V An toàn lao động Bài 7: Trát dầm I Yêu cầu kỹ thuật: II Công tác chuẩn bị trước trát : III Trình tự phương pháp trát dầm: IV Những sai pham thường gặp V An toàn lao động Ơn tập kết thúc mơn Cộng 16 10 16 14 13 75 100 12 BÀI LỚP VỮA TRÁT A Mục tiêu bài: * Kiến thức: - Nêu tác dụng lớp vữa trát - Nêu cấu tạo lớp vữa trát - Trình bày phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng lớp vữa trát * Kỹ năng: - Thực việc kiểm tra, đánh giá chất lượng lớp vữa trát * Thái độ: - Có tính tự giác q trình học tập - Hợp tác tốt thực tập theo nhóm - Tuân thủ thực vệ sinh cơng nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu thực tập bảo quản dụng cụ thực tập B Nội dung I CẤU TẠO, TÁC DỤNG CỦA LỚP VỮA TRÁT Cấu tạo lớp vữa trát Lớp vữa trát thường có chiều dày 20mm Tùy theo tính chất, loại vữa biện pháp thi cơng người ta trát thành nhiều lớp: Lớp vữa lót, lớp vữa lớp vữa mặt Đôi trát lớp: lớp vữa lót lớp vữa mặt Trát lớp lót dùng vữa có độ sụt từ 8÷10 cm Lớp có tác dụng tạo cho lớp vữa trát sau bám vào bề mặt cần trát Chiều dày lớp thường 1/3 tổng chiều dày cần trát Lớp lớp vữa thứ Vữa trát lớp có độ sụt từ 7÷9 cm Đây lớp vữa tạo nên chiều dày cần thiết làm phẳng bề mặt trát Chiều dày lớp vữa thường 2/3 chiều dày lớp vữa định trát Lớp vữa phủ có chiều dày khoảng 2÷3 mm,được trát vữa có độ sụt từ 10÷15 cm trộn từ cát hạt nhỏ lọt qua sàng 1,5 x 1,5mm Lớp có tác dụng làm phẳng Hình 1-1: Cấu tạo lớp vữa trát tồn bề mặt tạo độ bóng xoa nhẵn Lớp vữa lót; Lớp vữa nền; Tác dụng lớp vữa trát Lớp vữa mặt Lớp vữa trát có tác dụng làm cho cơng trình sạch, đẹp, bảo vệ ngơi nhà khỏi tác động có hại khí quyển, góp phần làm tăng tuổi thọ cơng trình cơng trình gạch II YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA LỚP VỮA TRÁT - Vữa trát phải bám vào bề mặt kết cấu cơng trình - Loại vữa chiều dày lớp vữa trát phải yêu cầu thiết kế - Bề mặt lớp vữa trát phải phẳng, nhẵn - Các cạnh, đường gờ phải sắc, thẳng, ngang hay thẳng đứng III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA LỚP VỮA TRÁT Các tiêu đánh giá Đánh giá chất lượng lớp vữa trát dựa vào số tiêu theo bảng 1-1 Chỉ tiêu đánh giá Đồ gồ ghề phát thước tầm 2m: - Đối với cơng trình u cầu trát tốt - Đối với cơng trình bình thường Lệch bề mặt so với phương đứng - Đối với cơng trình u cầu trát tốt, tồn chiều cao nhà khơng vượt q - Đối với cơng trình bình thường tồn chiều cao nhà không vượt Lệch so với phương ngang, phương thẳng đứng bệ cửa sổ, cửa đi, cột trụ: - Đối với cơng trình trát tốt, tồn cấu kiện khơng vượt q - Đối với cơng trình bình thường khơng vượt q Sai lệch gờ so với thiết kế với cơng trình chát tốt khơng vượt q Tốt Độ sai lệch (mm) Khá Đạt yêu cầu 1,5 2 5 10 10 15 5 10 11,5 ±2 ±3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá a) Kiểm tra độ bám dính độ đặc lớp vữa trát: Gõ vào mặt trát tiếng kêu khơng lớp vữa không bám chặt vào bề mặt trát b) Kiểm tra độ thẳng đứng: - Dùng thước tầm, ni vô, thước nêm: Theo phương pháp độ cấm sâu thước nêm độ sai lệch thẳng đứng Thao tác kiểm tra xem hình 1-2 Thước nêm làm gỗ tốt có khả chống mài mịn Cấu tạo xem hình 1-3 Trên bề mặt hình tam giác thước nêm người ta đánh dấu vị trí thước có độ dày 1, 2, mm - Dùng thước cá dây dọi: (xem hình 1-4) Theo phương pháp khoảng cách dây điểm chân thước độ sai lệch thẳng đứng Hình 1-2: Kiểm tra thẳng đứng mặt trát thước tầm, ni vô, thước nêm Thước tầm; Ni vô; Thước nêm Hình 1-3: Thước nêm Hình 1-4: Kiểm tra mặt thẳng đứng mặt trát thước đuôi cá Thước đuôi cá; Dây dọi; Trục thước c) Kiểm tra độ phẳng mặt trát: Thông thường dùng thước tầm 2m kết hợp với thước nêm để kiểm tra Độ cấm sâu thước nêm vào khe hở thước bề mặt lớp vữa trát độ sai lệch độ phẳng mặt trát (hình 1-5) Chú ý: cần tập trung kiểm tra vị trí chân tường, đỉnh tường, nơi giao mặt phẳng trát d) Kiểm tra góc vng: Đặt thước vng vào góc tường trát Khe hở thước với hai cạnh thước góc độ sai lệch góc vng (hình 1-6) e) Kiểm tra ngang bằng: Dùng thước tầm, nivô đạt vào đáy dầm, mặt trần, mặt gờ, lan can để kiểm tra ngang khe hở hai dấu thước mặt trát độ sai lệch ngang (hình 1-7) Sau có số liệu kiểm tra So sánh với tiêu bảng 1-1 ta kết luận chất lượng cơng tác trát mức độ tốt, khá, yếu, đạt yêu cầu hay Hình 1-5: Kiểm tra độ phẳng mặt trát Hình 1-6: Kiểm tra vng góc thước vng Hìn Lớp vữa trát bị bong bộp, tróc lở: tượng xuất loại vữa mà không phụ thuộc vào thành phần vữa Sở dĩ có tượng vữa trát bề mặt khô, bề mặt cần trát không làm vệ sinh đặc biệt rêu mốc, dầu mỡ, bám bề mặt Để khắc phục phải làm vệ sinh thật sạch, tưới ẩm lên bề mặt cần trát Trát nơi ln ẩm gây tróc lở Trên bề mặt xuất chất bẩn than, mùn, đất…là vôi, cát lẫn tạp chất, cần lọc kĩ trước sử dụng cát phải sàng, vôi phải lọc thành sữa vơi V AN TỒN LAO ĐỘNG - Kiểm tra độ ổn định giàn giáo - Kiểm tra máy móc thiết bị như: máy phun vữa, máy trộn vữa, máy tời điện,… - Người thợ phải trang bị thiết bị phòng hộ như: quần áo, mũ bảo hộ, giày ba ta giày mũi cứng, kính phòng hộ, găng tay, … - Các dụng cụ phải đảm bảo an toàn, chắn - Khi đục đẽo làm phẳng bề mặt cần trát phải cầm dụng cụ thật chắn ý hướng mảnh vụn bắn - Khi vận chuyển vật liệu, dụng cụ lên sàn công tác cần phải kiểm tra thường xuyên độ bền dây Tuyệt đối không cho người qua lại phạm vi thi công trát - Không với để thao tác dễ bị hụt hẫng - Không đứng lên bệ cửa sổ, thành lan can, ô văng, gờ cửa để trát - Người thợ không sử dụng chất kích thích như: rượu, bia,… q trình thao tác trát - Cấm người không đủ sức khỏe, không mang dép leo lên giàn giáo để thao tác - Không chạy nhảy, đùa nghịch sàn công tác CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật trát tường phẳng? Hãy trình bày trình tự phương pháp trát tường phẳng? Hãy trình bày lỗi thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục trát tường phẳng? Hãy trình an tồn lao động cơng tác trát tường phẳng? Bài tập: Mỗi sinh viên thực trát tường phẳng có chiều dài 3m, chiều cao 1,5m thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát phẳng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 15 đến 20mm - Vữa XM-CV mác 75 - Bề mặt trát thẳng đứng 29 BÀI TRÁT TRỤ TIẾT DIỆN VUÔNG, CHỮ NHẬT A Mục tiêu bài: * Kiến thức: - Nêu yêu cầu kỹ thuật mặt trát trụ - Trình bày trình tự phương pháp trát trụ - Nêu sai phạm thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục * Kỹ năng: - Trát trụ đạt yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, đánh giá chất lượng mặt trát trụ * Thái độ: - Cần cù, cẩn thận học tập - Chấp hành tốt quy định vệ sinh, an toàn lao động B Nội dung I YÊU CẦU KỸ THUẬT - Ngoài yêu cầu kỹ thuật chung lớp vữa trát, trát trụ cịn có u cầu kỹ thuật riêng: + Các mặt trụ phẳng mặt, thẳng đứng + Kích thước trụ + Các góc trụ vng + Cạnh trụ thẳng, sắc cạnh II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRÁT Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu trát: Số lượng/ Số lượng/ STT Dụng cụ STT Dụng cụ 1HSSV 1HSSV Bay cái Gông sắt 8 Bàn xoa Máng vữa Thước tầm 2m Xô Giàn giáo Leng (1 lớp) Thước mét 5m 10 Lưới sàng cát 11 Búa + Đục (1 lớp) 12 Chổi cỏ (1 lớp) 13 Bàn lên vữa 14 Ni vô 0,6m 15 Thước 0,5m 16 Thước vuông Số lượng/ Số lượng/ STT Vật tư STT Vật tư 1HSSV 1HSSV Xi măng AG PC30 15 kg Cát vàng 50 lít Hình 6-1: Gông sắt 6 8 30 Vệ sinh mặt tường, tạo ẩm cho mặt tường Dùng búa, đục, chổi, bàn chải sắt vệ sinh mặt tường Dùng nước để làm ẩm mặt trụ Kiểm tra thẳng đứng, phẳng độ vng góc mặt trụ cho bề mặt cần trát Dùng dây dọi ni vô kết hợp thước tầm để kiểm tra thẳng đứng bề mặt cần trát Dùng dây gai thước tầm để kiểm tra độ phẳng bề mặt cần trát Dùng thước vng kiểm tra độ vng góc mặt cần trát III TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÁT TRỤ TIẾT DIỆN VUÔNG, CHỮ NHẬT Làm mốc trát Trước xây đổ bê tông tạo trụ phải xác định tim chân trụ Căn vào tim chân trụ truyền lên đỉnh trụ dây dọi ni vơ (hình 62) Dựa vào kích thước (thiết kế) từ tim trụ đo hai bên để xác định chiều dày mốc (hình 6-3) Hình 6-2 Hình 6-3 Đắp mốc đầu trụ : dùng bay đắp mốc đầu trụ Dựa vào kích thước thiết kế, từ tim trụ đo ta khống chế chiều dầy mốc Đắp mốc mặt xong, mặt phải dùng thước vuông để kiểm tra bảo đảm cho mốc mặt liền kề vng góc với (hình 6-4) Dóng từ mốc lên đỉnh trụ xuống để đắp mốc chân trụ Khi chiều cao trụ lớn chiều dài thước tầm phải đắp mốc trung gian Trát lót cho mặt trụ: dùng bay lên vữa cạnh trụ, sau trát dàn vào Bay đưa từ lên, từ cạnh trụ vào Trát kín mặt trụ (hình 6-5) Trát lớp mặt thứ nhất: 31 a) Dựng thước : Dùng thước tầm dựng cạnh mặt trụ đối Cạnh thước tầm ăn phẳng với mốc Dùng gông thép 6 ÷ 8 để giữ thước cố định (hình 6-6) Hình 6-4 Hình 6-5 b) Dùng bàn xoa : Lên vữa để trát lớp mặt Trát từ cạch ốp thước trát vào theo thứ tự từ xuống (hình 6-7) Hình 6-6 Hình 6-7 32 c) Cán thước: Dùng thước tựa vào cạnh thước tầm, cán ngang từ lên chỗ lõm dùng vữa bù cán lại cho phẳng (hình 6-8) d) Xoa nhẵn: Tại vị trí cạnh trụ xoa dọc theo thước Khi xoa mặt trụ, phải giữ bàn xoa ăn phẳng với cạnh thước để mặt trụ phẳng, tránh tình trạng mặt trát bị lõm e) Tháo thước: phải làm thận trọng tháo thước cạnh góc, trát tường phẳng, Trát lớp mặt thứ 2; 3; 4: (tương tự trát lớp mặt thứ 1) Sửa cạnh: tháo thước xong, làm thước sửa lại cạnh cho sắc, đẹp IV NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP Dựng cạnh thước tầm không thẳng & đều: Do khơng lên lớp vữa lót, khơng quan sát kiểm tra kĩ thước tầm Hình 6-8 Để khắc phục ta nên trát lớp vữa lót tương đối phẳng thường xuyên kiểm tra, quan sát kĩ cạnh thước tầm; Góc cạnh bị sứt mẻ & khơng sắc cạnh: Do tháo thước không kỹ thuật, cạnh thước tầm không phẳng & thẳng Khắc phục: lật cạnh thước phía sau vừa ấn miết vừa đẩy trượt vào phía mặt trát, chọn thước tầm thẳng & phẳng; Góc cạnh khơng vng góc: Do lúc cán, xoa nhẵn không ăn theo cạnh thước, dựng thước không thẳng đều, không làm mốc trát trụ Khắc phục: Cán xoa nhẵn phải ăn theo cạnh thước Thường xuyên kiểm tra, quan sát kĩ dựng thước cho thẳng & Trước trát trụ cần phải làm mốc trát V AN TOÀN LAO ĐỘNG - Kiểm tra độ ổn định giàn giáo - Kiểm tra máy móc thiết bị như: máy phun vữa, máy trộn vữa, máy tời điện,… - Người thợ phải trang bị thiết bị phòng hộ như: quần áo, mũ bảo hộ, giày ba ta giày mũi cứng, kính phịng hộ, găng tay, … - Các dụng cụ phải đảm bảo an toàn, chắn - Khi đục đẽo làm phẳng bề mặt cần trát phải cầm dụng cụ thật chắn ý hướng mảnh vụn bắn - Khi vận chuyển vật liệu, dụng cụ lên sàn công tác cần phải kiểm tra thường xuyên độ bền dây - Không với để thao tác dễ bị hụt hẫng - Người thợ khơng sử dụng chất kích thích như: rượu, bia,… q trình thao tác trát - Cấm người khơng đủ sức khỏe, không mang dép leo lên giàn giáo để thao tác - Không chạy nhảy, đùa nghịch sàn công tác 33 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật trát trụ độc lập tiết diện vng, chữ nhật? Hãy trình bày trình tự phương pháp trát trụ độc lập tiết diện vng, chữ nhật? Hãy trình bày lỗi thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục trát trụ độc lập tiết diện vuông, chữ nhật? Hãy trình an tồn lao động cơng tác trát trụ? Bài tập 1: Mỗi sinh viên thực trát trụ độc lập tiết diện 20x20cm, dùng vữa XM-CV mác 75 chiều cao 1,5m thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát phẳng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 15 đến 20mm - Bề mặt trát thẳng đứng, sắc cạnh, vng góc Bài tập 2: Mỗi sinh viên thực trát trụ độc lập tiết diện 40x40cm, dùng vữa XM-CV mác 75 chiều cao 1,5m thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát phẳng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 15 đến 20mm - Bề mặt trát thẳng đứng, sắc cạnh, vng góc 34 BÀI TRÁT TRỤ TRÒN A Mục tiêu bài: * Kiến thức: - Nêu yêu cầu kỹ thuật mặt trát trụ - Trình bày trình tự phương pháp trát trụ - Nêu sai phạm thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục * Kỹ năng: - Trát trụ tròn đạt yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, đánh giá chất lượng mặt trát trụ * Thái độ: - Cần cù, cẩn thận học tập - Chấp hành tốt quy định vệ sinh, an toàn lao động B Nội dung: I YÊU CẦU KỸ THUẬT Ngoài yêu cầu kỹ thuật chung lớp vữa trát, trát trụ cịn có u cầu kỹ thuật riêng: - Mặt trụ trịn đều, kích thước II CƠNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRÁT Chuẩn bị dụng cụ vật liệu trát: Số lượng/ Số lượng/ STT Dụng cụ STT Dụng cụ 1HSSV 1HSSV Bay Thước vanh Bàn xoa Máng vữa Thước tầm 2m Xô Giàn giáo Leng (1 lớp) Thước mét 5m 10 Dây dọi 11 Búa + đục (1 lớp) 12 Chổi cỏ (1 lớp) 13 Bàn lên vữa 14 Ni vô 0,6m Số lượng/ Số lượng/ STT Vật tư STT Vật tư 1HSSV 1HSSV Xi măng AG PC30 15 kg Cát vàng 50 lít Vệ sinh mặt tường, tạo ẩm cho mặt tường Dùng búa, đục, chổi, bàn chải sắt vệ sinh mặt tường Dùng nước để làm ẩm mặt trụ Kiểm tra thẳng đứng, phẳng kích thước đường kính trụ Dùng dây dọi ni vô kết hợp thước tầm để kiểm tra thẳng đứng bề mặt cần trát Dùng dây gai Hình 7-1: Thước vanh 35 thước tầm để kiểm tra độ phẳng bề mặt cần trát Dùng thước mét, compa dây kẽm để kiểm tra đường kính trụ III TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÁT TRỤ TRỊN Làm mốc: - Đóng đinh phía cột ngồi Sau cho đầu mũi đinh cách bề mặt cột chiều dày lớp trát - Dóng xuống chân cột để đóng thứ - Căng dây hai đinh đóng, để xác định độ thẳng đứng cột - Căng dây để xác định độ thẳng hàng dây dọi - Đối với cột đoạn vum thuôn, thả dây dọi từ xuống thông qua hiệu bán kính đóng đinh để xác định vị trí mặt trát - Trát gờ mốc bao quanh cột đai Để trát đường gờ mốc phải sử dụng thước vanh Đối với cột có đoạn vum thn, phải làm loại vanh cần xác phải làm nhiều - Với cột có tiết diện thay đổi làm mốc cần ý đến hướng giao tuyến sau cho sau trát mặt ngồi cột khơng bị vệnh vặn - Khn vanh trịn mốc vào đinh đóng phần các mốc làm sẵn cột Khoảng cách thước vanh thân cột trát vữa thạch cao Khi vữa thô cứng dùng búa gõ nhẹ vào khuôn để gỡ khuôn Nếu đường gờ mốc cịn có lỗ rỗng phải trát thêm vào xoa nhẵn Đường gờ mốc đúc sẵn vữa thạch cao nhờ khn vanh trịn đặt ván phẳng sau cắt gờ mốc thành phần để gắn lên cột vị trí cần thiết Đường gờ mốc cột có tiết diện bán nguyệt làm tương tự, khơng sử dụng khn hình trịn mà dùng khn bán nguyệt Đường gờ mốc làm vữa thường, làm mốc đỉnh trụ trước, dùng dọi để làm mốc chân trụ Số lượng mốc làm cho vanh đai mốc tối thiểu (hình 7-2) Để bảo đảm cho vành đai mốc tròn lên vữa nối mốc cao độ với xong dùng thước vanh tì lên mốc tiếp xúc cạnh cong thước Dùng bàn xoa lượn cong theo đai mốc để xoa đai mốc cho nhẵn Trát lớp vữa lót Trong vị trí lõm sâu, phải lên vữa vào vị trí trước cho trụ tương đối phẳng, tròn lên Hình 7-2 vữa trát lớp lót Trước lên vữa phải tạo độ ẩm cho trụ cần trát 36 Lên lớp vữa lót theo trình tự từ xuống Dùng bay bàn xoa đưa vữa lượn theo đường cong trụ Chiều dầy lớp vữa lót thường từ 8-12 mm Trát lớp vữa mặt Khi lớp vữa lót se tiến hành trát lớp vữa mặt Chiều dày lớp vữa mặt từ ÷ 5mm, chiều dày lớp mặt nhỏ nên trát với loại vữa dẻo lớp vữa lót Thường dùng bàn xoa để lên vữa đôi lúc kết hợp với bay để bổ sung vữa vào chỗ thiếu cần lượng vữa Vì lớp ngồi nên lên vữa thấy xuất sạn, đất, hợp chất hữu cơ…phải lấy không cán phẳng, xoa nhẵn bị vấp thước hay bàn xoa Cán tạo mặt cong trụ Khi cán thước tì lên đai mốc thước phải đảm bảo thẳng đứng, thước bị nghiêng phải cán xong mặt trụ khơng trịn Cán xong dùng thước vanh trịn đưa dọc vng góc với trụ để kiểm tra lại độ tròn Xoa nhẵn bề mặt trát Nếu đạt u cầu độ trịn tiến hành xoa nhẵn Khi xoa kết hợp với xoa thẳng đứng đưa bàn xoa lượn theo chiều cong trụ đến mặt trụ nhẵn IV NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP Trụ tròn khơng trịn đều: Do khơng làm hệ thống mốc hệ thống mốc bị sai lệch Do không kiểm tra thước vanh tròn Cách khắc phục: Cần làm trước hệ thống mốc, kiểm tra kĩ hệ thống mốc trước tiến hành trát Thường xuyên kiểm tra thước vanh trịn Lớp vữa bị bong bộp, tróc lở: Do pha trộn vữa không theo quy định Do bề mặt cần trát khô luôn ẩm ướt, không làm vệ sinh Cách khắc phục: Pha trộn vữa theo định mức, làm vệ sinh & tưới ẩm lên bề mặt cần trát Bề mặt cần trát phải giữ độ ẩm theo yêu cầu Trụ sai lệch kích thước: khơng đắp hệ thống mốc hệ thống mốc bị sai kích thước Trụ lớn nhỏ Cách khắc phục: Cần làm trước hệ thống mốc, kiểm tra kĩ hệ thống mốc trước tiến hành trát Nếu kích thước trụ trước trát lớn kích thước trụ sau trát phải hỏi cán kỹ thuật Nếu kích thước trụ trước trát nhỏ nhiều kích thước trụ sau trát lên lớp vữa trát V AN TOÀN LAO ĐỘNG - Kiểm tra độ ổn định giàn giáo - Kiểm tra máy móc thiết bị như: máy phun vữa, máy trộn vữa, máy tời điện,… - Người thợ phải trang bị thiết bị phòng hộ như: quần áo, mũ bảo hộ, giày ba ta giày mũi cứng, kính phịng hộ, găng tay, … - Các dụng cụ phải đảm bảo an toàn, chắn - Khi đục đẽo làm phẳng bề mặt cần trát phải cầm dụng cụ thật chắn ý hướng mảnh vụn bắn 37 - Khi vận chuyển vật liệu, dụng cụ lên sàn công tác cần phải kiểm tra thường xuyên độ bền dây - Không với để thao tác dễ bị hụt hẫng - Người thợ khơng sử dụng chất kích thích như: rượu, bia,… q trình thao tác trát - Cấm người không đủ sức khỏe, không mang dép leo lên giàn giáo để thao tác - Không chạy nhảy, đùa nghịch sàn công tác CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật trát trụ trịn? Hãy trình bày trình tự phương pháp trát trụ trịn? Hãy trình bày lỗi thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục trát trịn? Hãy trình an tồn lao động công tác trát trụ? Bài tập 1: Mỗi sinh viên thực trát trụ trịn, bán kính R = 0,1m; chiều cao 1,5m dùng vữa XM-CV mác 75 thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát thẳng đứng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 15 đến 20mm - Bề mặt trát trụ trịn đều, kích thước Bài tập 2: Mỗi sinh viên thực trát trụ trịn, bán kính R = 0,25m; chiều cao 1,0m dùng vữa XM-CV mác 75 thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát thẳng đứng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 15 đến 20mm - Bề mặt trát trụ trịn đều, kích thước 38 BÀI TRÁT DẦM A Mục tiêu bài: * Kiến thức: - Nêu yêu cầu kỹ thuật mặt trát dầm - Trình bày trình tự phương pháp trát dầm - Nêu sai phạm thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục * Kỹ năng: - Trát dầm đạt yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra, đánh giá chất lượng mặt trát dầm * Thái độ: - Cần cù, cẩn thận học tập - Biết phối hợp theo nhóm để thực công vệc - Chấp hành tốt quy định vệ sinh, an toàn lao động B Nội dung: I YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đúng hình dáng, kích thước, dầm loại - Mặt đáy dầm ngang bằng, phẳng nhẵn - Mặt thành dầm thẳng đứng, phẳng nhẵn - Cạnh dầm thẳng, sắc, góc tiếp giáp thành dầm trần phải vuông II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TRÁT Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu trát: Số lượng/ Số lượng/ STT Dụng cụ STT Dụng cụ 1HSSV 1HSSV Bay Thước cán 0,5m Bàn xoa Máng vữa Thước tầm 2m Xô Giàn giáo Leng (1 lớp) Thước mét 5m 10 Bàn lên vữa 11 Búa + Đục 12 Chổi cỏ (1 lớp) 13 Gông sắt 6, 8 14 Ni vô 0,6m 15 Thước vuông 16 Lưới sàng cát (1 lớp) Số lượng/ Số lượng/ STT Vật tư STT Vật tư 1HSSV 1HSSV Xi măng AG PC30 15 kg Cát vàng 50 lít Hình 9-1: Gơng sắt 6, 8 39 Vữa trát: Dùng vữa Xi măng cát vàng mác 75, vữa dẻo không lẫn tạp chất Vệ sinh bề mặt tạo ẩm cho dầm Dùng búa, đục, chổi, bàn chải sắt vệ sinh mặt dầm Dùng nước để làm ẩm toàn bề mặt dầm Kiểm tra thẳng đứng thành dầm, ngang đáy dầm, độ phẳng mặt dầm độ vng góc thành đáy dầm, thành dầm trần Dùng ni vô để kiểm tra thẳng đứng, ngang thành đáy dầm Dùng dây gai thước tầm để kiểm tra độ phẳng bề mặt cần trát Dùng thước vng kiểm tra độ vng góc thành đáy dầm, thành dầm trần III TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÁT DẦM Làm mốc trát a) Làm mốc Mốc làm đầu dầm (hình 92) cách tường cột 5-10cm Dùng ni vô kiểm tra phương thẳng đứng mốc thành dầm phương ngang đáy dầm b) Làm mốc phụ Sau làm xong mốc hai đầu dầm dầm có chiều dài lớn chiều dài Hình 9-2 thước tầm phải căng dây để làm mốc trung gian (tương tự mốc trụ) Dùng thước vuông để kiểm tra lại mốc bên thành với mốc đáy đảm bảo yêu cầu thiết kế) Trát lớp vữa lót cho tồn dầm Dùng bay lên vữa chỗ giao tuyến đáy dầm thành dầm, sau trát dàn vào Đối với thành dầm trát dần lên Chiều dày lớp vữa lót từ – 12mm Trát kín mặt dầm Hình 9-3 Trát lớp mặt cho đáy dầm Dùng thước tầm kẹp bên thành dầm Điều chỉnh cho cạnh thước ăn phẳng với mốc đáy dầm dùng gông sắt 6 ÷ 8 để gơng lại (hình 93) Dùng bay lên vữa trát đáy dầm Dựa vào hai cạnh thước tầm dùng thước ngắn tựa lên thước tầm để cán 40 Hình 9-4 Sau cán phẳng dùng bàn xoa để xoa cho nhẵn Trát lớp mặt cho thành dầm Tháo thước gông thành dầm Lên vữa thành dầm cho mặt mốc Dựa vào dải mốc dùng thước tầm để cán phẳng vữa thành dầm (hình 9-4) Chú ý: Khi cán gần cạnh đáy dầm thước phải đưa từ lên để không làm hỏng cạnh đáy dầm Đặt thước tầm đáy dầm cho cạnh thước ăn khớp với mặt dải mốc thành dầm Một tay giữ thước tay cầm bàn xoa để xoa nhẵn thành dầm Tháo thước : Dùng hai tay giữ hai đầu thước bóc nhẹ mặt thước khỏi thành dầm đồng thời đẩy nhẹ cho thước trượt phía chừa lại cạnh đáy dầm Sửa cạnh Làm thước, nhúng thước vào nước dùng thước cán nhẹ trượt lên thành dầm để tạo cạnh Nếu cạnh chưa sắc ta làm Hình 9-5 vài lần với hai mặt cạnh đáy (hình 9-5) IV NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP Góc cạnh bị sứt mẻ & không sắc cạnh: Do tháo thước không kỹ thuật, cạnh thước tầm không phẳng & thẳng Khắc phục: lật cạnh thước phía sau vừa ấn miết vừa đẩy trượt vào phía mặt trát, chọn thước tầm thẳng & phẳng; Góc cạnh khơng vng góc: Do lúc cán, xoa nhẵn khơng ăn theo cạnh thước, dựng thước không thẳng đều, không làm mốc trát trụ Khắc phục: Cán xoa nhẵn phải ăn theo cạnh thước Thường xuyên kiểm tra, quan sát kĩ dựng thước cho thẳng & Trước trát trụ cần phải làm mốc trát Mặt trát bị ướt rơi khỏi đáy dầm: đáy dầm bị lõm, trát dày nhẵn Cách khắc phục: trước trát phải kiểm tra xử lí chỗ lõm vữa xi măng mác cao, tạo nhám cho đáy dầm Lớp vữa trát bị bong bộp, tróc lở: dầm nhẵn bẩn trước trát Cách khắc phục: vệ sinh bề mặt dầm trước trát, lên lớp lót xi măng nguyên chất sau lên vữa ấn mạnh tay để vữa bám chặt vào dầm V AN TOÀN LAO ĐỘNG - Kiểm tra độ ổn định giàn giáo - Kiểm tra máy móc thiết bị như: máy phun vữa, máy trộn vữa, máy tời điện,… - Người thợ phải trang bị thiết bị phòng hộ như: quần áo, mũ bảo hộ, giày ba ta giày mũi cứng, kính phịng hộ, găng tay, … - Các dụng cụ phải đảm bảo an toàn, chắn 41 - Khi đục đẽo làm phẳng bề mặt cần trát phải cầm dụng cụ thật chắn ý hướng mảnh vụn bắn - Khi vận chuyển vật liệu, dụng cụ lên sàn công tác cần phải kiểm tra thường xuyên độ bền dây Tuyệt đối không cho người qua lại phạm vi thi công trát - Không với để thao tác dễ bị hụt hẫng - Người thợ không sử dụng chất kích thích như: rượu, bia,… q trình thao tác trát - Cấm người không đủ sức khỏe, không mang dép leo lên giàn giáo để thao tác - Không chạy nhảy, đùa nghịch sàn công tác CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: Hãy nêu yêu cầu kỹ thuật trát dầm? Hãy trình bày trình tự phương pháp trát dầm? Hãy trình bày lỗi thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục trát dầm? Hãy trình bày an tồn lao động cơng tác trát dầm? Bài tập: Mỗi sinh viên thực trát dầm tiết diện 20x30cm, chiều dài 1m thời gian Yêu cầu: - Bề mặt trát phẳng, bóng nhẵn - Chiều dày lớp vữa trát từ 10 đến 20mm - Bề mặt trát thẳng đứng, sắc cạnh, vng góc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ thuật thi cơng – Tác giả Nguyễn Đình Hiện – Nhà xuất Xây dựng Hà nội 1994 Sổ tay Kỹ thuật xây dựng – Tác giả Lê Ứng Tường & Phạm Đức Ký – Tủ sách Đại học Xây dựng Hà nội 1995 Cẩm nang Người Xây dựng – Tác giả PTS.Nguyễn Đăng Sơn – Nhà xuất xây dựng Hà nội 1999 Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phương pháp môđun – Tác giả Tập thể giáo viên Trường Trung học xây dựng số – Nhà xuất Xây dựng Hà nội 2000 Tham khảo tài liệu mạng Internet như: Công tác Nề Tác giả Đào Xuân Thu; Bài giảng Kỹ thuật thi công Tác giả Trần Minh Quang – Trường Cao đẳng công nghiệp xây dựng 43 ... bề Hình 2 -1 0 : Lên vữa bay mặt cần trát, suất không cao b) Lên vữa bàn xoa, bàn tà lột: (hình 2 -1 1 2 -1 2 ) 13 Hình 2 -1 1 : Lên vữa bàn xoa Hình 2 -1 2 : Lên vữa bàn tà lột - Lấy vữa vào bàn xoa - Áp nghiêng... trình ngày hồn thiện Chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Thế Thắng thầy, cô khoa Xây dựng – Trường Cao đẳng nghề An giang đóng góp ý kiến thật quý báo cho giáo trình An giang, ngày……tháng… năm 2 018 ... ngăn nắp - Thời gian giảng dạy môn Trát láng trình độ Cao đẳng nghề 10 0 - Tóm tắt tồn nội dung Mơ đun/mơn học: Bài Lớp vữa trát Bài Thao tác trát Bài Làm mốc trát Bài Trát tường phẳng Bài Trát trụ

Ngày đăng: 30/08/2022, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN