1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thực hành Truyền động điện (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Giáo trình Thực hành Truyền động điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc tính và các trạng thái làm việc của động cơ điện; Điều chỉnh tốc độ động cơ điện; Bộ khởi động mềm; Bộ biến tần;...Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC:THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Truyền động điện học phần quan trọng sinh viên ngành Điện Để phục vụ tốt cho việc dạy học môn học truyền động điện, tập thể tác giả Khoa Điện - Bộ môn điện cơng nghiệp tìm hiểu, đúc kết biên soạn giáo trình “Truyền động điện”, với nội dung bám sát đề cương môn học hội đồng xét duyệt nhà trường thơng qua Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đẳng ngành điện công nghiệp, công nghệ kỹ thuật điện- điện tử Ngoài tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Do hạn chế thời gian kiến thức nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Mọi ý kiến thắc mắc xin gửi Bộ môn điện công nghiệp, Khoa Điện- Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp … , ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên: Đặng Văn Chính MỤC LỤC  Trang Lời giới thiệu………………………………………………………… Bài 1: Đặc tính trạng thái làm việc động điện …… Đặc tính trạng thái làm việc động chiều (DC)… 1.1.Đặc tính trạng thái làm việc động DC kích từ song song 1.2 Đặc tính trạng thái làm việc động DC kích từ nối tiếp 20 Đặc tính trạng thái làm việc động điện xoay chiều… 27 2.1 Đặc tính trạng thái làm việc động không đồng ba pha…………………………………………………………………… 27 2.2 Đặc tính trạng thái làm việc động đồng pha… 35 Bài 2: Điều chỉnh tốc độ động điện……………………………… 38 Điều chỉnh tốc độ động chiều (DC)………………………… 38 1.1 Điều chỉnh tốc độ động chiều cách thay đổi từ thơng cuộn kích từ…………………………………………………………… 38 1.2 Điều chỉnh tốc độ động chiều cách thay đổi điện trở mạch phần ứng………………………………………………………… 39 1.3 Điều chỉnh tốc độ động chiều cách thay đổi điện trở phần ứng……………………………………………………………… 41 Điều chỉnh tốc độ động xoay chiều…………………………… 42 2.1 Điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi sơ đồ mạch……………………………………………………………… 42 2.2 Điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi điện áp đặt vào mạch stator………………………………………………… 43 Bài 3:Bộ khởi động mềm 45 Giới thiệu khởi động mềm 45 Lắp đặt kết nối khởi động mềm điều khiển động không đồng pha 50 Bài 4: Bộ biến tần 56 Giới thiệu biến tần 56 Lắp đặt kết nối biến tần điều khiển động không đồng pha 59 hảo sát hoạt động biến tần điều khiển động không đồng pha 73 Tài liệu tham khảo 77 BÀI 1: ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Mã : MĐ27- 01 Giới thiệu: Quá trình khởi động dừng động điện quan trọng dây chuyền sản xuất, ảnh hưởng nhiều đến hệ thống cấp điện Mỗi loại động điện lại có đặc tính (mở máy, dừng máy…) khác Nội dung học cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc tính khởi động hãm điện động điện, đồng thời khảo sát thực tế để hiểu rõ đặc tính Mục tiêu: - Hiểu đặc tính động điện chiều (DC), động điện không đồng pha, động điện đồng pha - hảo sát trạng thái khởi động hãm điện loại động - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung chính: Đặc tính trạng thái làm việc động chiều (DC) 1.1 Đặc tính trạng thái làm việc động DC kích từ song song 1.1.1 Đặc tính động a/ Phương trình đặ tính Hình 11: Sơ đồ nối dây động điện DC kích từ song song Theo sơ đồ hình 1.1 viết phương trình cân điện áp mạnh phần ứng sau: Uư = Eư + (Rư + Rf).Iư (1.1) - Uư điện áp phần ứng động cơ, (V) - Eư sức điện động phần ứng động (V) - Rư điện trở cuộn dây phần ứng (Ω) - Rf điện trở phụ mạch phần ứng (Ω) - Iư dòng điện phần ứng động (A) Với Rư = rư + rct + rcb + rcp rư - Điện trở cuộn dây phần ứng rct - Điện trở tiếp xúc chổi than phiến góp rcb - Điện trở cuộn bù rcp - Điện trở cuộn cực từ phụ Sức điện động Eư phần ứng động xác định theo biểu thức: Eu  pN   Kω (1 - 2) 2 a Trong đó: p - Số đơi cực từ N – Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng a – Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng Φ – Từ thông kích từ cực từ (Wb) ω – Tốc độ góc (rad/s) K pN hệ số cấu tạo động 2 a Nếu biểu diễn sức điện động theo tốc độ quay n (vịng / phút) thì: Eu  K e n (3 - 3) 2 n n ;  60 9,55 pN  n Eu  60a pN k Ke  - hệ số sức điện động động K e  9,55 60a Và   Từ (3 - 1) (3 - 2) ta có: ω U u Ru  R f  Iu K K (1 - 4) Biểu thức (1 - 4) phương trình đặc tính điện động Mặt khác momen điện từ Mđt động xác định bởi: MĐt = KIư (1-5) suy I u  M dt K Thay giá trị Iư vào (3 - 4) ta được: ω U u Ru  R f  M (1-6) K K 2 đt Nếu bỏ qua tổn thất tổn thất thép momen trục động momen điện từ, ta ký hiệu M Nghĩa Mđt = Mcơ = M ω U u Ru  R f  M (1-7) K K 2 (1-7) phương trình đặc tính động điện chiều kích từ song song Hình 1.2 Đường đặc tính điện đặc tính cua động DC kích từ song song Giả thiết phản ứng phần ứng bù đủ, từ thông Φ = const, phương trình đặc tính điện (1 - 4) phương trình đặc tính (1 - 7) tuyến tính Đồ thị chúng biểu diễn hình (1.2a) hình (1.2b) đường thẳng Theo đồ thị trên, Iư = M = 0, ta có: ω Uu  ω0 k (1-8) ω0 gọi tốc độ không tải lý tưởng động Cịn ω = ta có: ω0 gọi tốc độ không tải lý tưởng động Cịn ω = ta có: Iu  Uu  I nm Ru  Rf (1- 9) Và M= KФInm= Mnm (1 - 10) Inm, Mnm gọi dòng điện ngắn mạch momen ngắn mạch Từ (1 - 7) ta xác định độ cứng đặc tính cơ: k  dM β  dω Ru  R f b Đặc tính tự nhiên Theo định nghĩa, đặc tính tự nhiên tương ứng với trường hợp Rf = 0, Uư = Uđm Φ = Φđm Thay số liệu vào (1 - 4), (1 - 7) ta phương trình đặc tính điện phương trình đặc tính tự nhiên: ω U đm R  u Iu Kđm Kđm ω U đm Ru  M Kđm Kđm 2 Tốc độ không tải lý tưởng độ cứng đặc tính tự nhiên là: kđm  U ω0  đm ;  tn   Ru kđm Ta vẽ đặc tính đặc tính tự nhiên nhờ số liệu động công suất định mức Pđm (KW), tốc độ ωđm (rad/s), điện áp Uđm (V), dòng điện Iđm (A), hiệu suất ηđm, điện trở phần ứng Rư (Ω) Vì đặc tính đường thẳng nên cần xác định hai điểm: điểm không tải [0; ω0] điểm định mức [Mđm; ωđm] Cũng dùng điểm khơng tải điểm ngắn mạch [Mnm; 0] [Inm, 0] Tọa điểm điểm nêu xác định sau: ω0  U đm Với kđm M đm  kđm  U đm  R u I đm đm Pđm Trong Pđm(W), ωđm (rad/s) ωđm M đm  kđmI đm ; I đm  U đm Ru ; M nm  kđm U đm Ru Thường người ta vẽ đặc tính tự nhiên qua điểm khơng tải điểm định mức, ta đồ thị hình Hình 1.3a Hình 1.3b Hình 1.3: a) Đặc tính tự nhiên động điện chiều kích từ song song b) Đặc tính điện tự nhiên động điện chiều kích song song Có trường hợp phải tính Iđm thơng qua hiệu suất ηđm: I đm  Pđm đmI đm Nếu chưa cho Rư, xác định gần dựa vào giả thiết coi tổn thất điện trở phần ứng dòng điện định mức gây nửa toàn tổn thất động cơ: I đm  0,51  đm  U đm   I đm Sau vẽ đặc tính tự nhiên lại số liệu cho trước để tính tốn đặc tính nhân tạo giải toán khác 1.1.2 Trạng thái khởi động qua cấp điện trở Từ phương trình đặc tính điện ω  U u Ru  Iu K K Với đặc tính tự nhiên (R = Rư) khởi động, ta thấy dòng điện khởi động đầu là: I nm  U đm Ở động cơng suất trung bình lớn, Rư thường có giá trị Ru nhỏ, nên dịng ban đầu (dịng ngắn mạch) lớn, Inm = (20 ÷25).Iđm Với giá trị dịng điện khởi động lớn, khơng cho phép mặt chuyển mạch phát nóng động sụt áp lưới điện Tác hại nghiêm trọng hệ thống cần khởi động, hãm máy nhiều lần trình làm việc Để hạn chế dịng điện khởi động ta giảm điện áp nguồn đặt vào phần ứng động điện nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng Phương pháp thứ sử dụng hệ thống có biến đổi điện áp Phương pháp thứ hai thường sử dụng động cung cấp điện áp cố định Sau ta khảo sát phương pháp khởi động dùng điện trở phụ a/ Sơ đồ nguyên lý: 61 Các nhóm trình bày bảng hướng dẫn sử dụng cụ thể 2.2.Lắp đặt kết nối biến tần iE5 điều khiển động không đồng pha Trước láp đặt kết nối biến tần với động không đồng pha cần xem kỹ thông số biến tần nhà sản xuất thông số động ĐB pha sau: - Công suất biến tần phù hợp công suất động hông chọn công suất biến tần nhỏ công suất động - Điện áp đầu biến tần điện áp động - Dòng điện đầu tương thích dịng điện động 2.2.1 Tìm hiểu sơ đồ chân đấu nối biến tần 62 Hình 4.3 Sơ đồ kết nối nguồn vào biến tần iE5 Hình 4.4 Sơ đồ kết nối chân điều khiển biến tần iE5 2.2.2 ết nối nguồn vào biến tần Trước kết nối nguồn vào cần xem kỹ điện áp đầu vào biến tần phải điện áp nguồn( loại pha hay pha), phần quan trọng không nhầm lẫn Theo sơ đồ kết nối hình 4.3 nguồn vào pha 220V, nối vào chân R,S,T 63 2.2.3 ết nối đầu biến tần với động không đồng Theo sơ đồ kết nối hình 4.3 đầu pha 220V chân U,V,W nối với động khôngnđồng pha 2.2.4 ết nối với chân điều khiển biến tần Các chân điều khiển thể sơ đồ theo mặc định nhà sản xuất thể hình 4.4 Tùy theo mục đích sử dụng ta chọn chân để đấu nối 2.2.5 Cài đặt hướng dẫn sử dụng Hình 4.5 hình dạng phím cài dặt biến tần iE5 Mở nguồn biến tần LS pha IE5 series, — - Từ hình biến tần LS pha IE5 series nhấn ⇑ lần, — - Màn hình biến tần LS pha IE5 series hiển thị ACC — - Sau nhấn phím FUNC biến tần LS pha IE5 series, — -Lúc hình biến tần LS pha IE5 series hiển thị giá trị thời gian, — - Nếu muốn thay đổi giá trị biến tần LS pha IE5 series ta dùng phím ⇑,⇓, SHFT thay cho phím mũi tên qua trái để thay đổi, — - Sau thay đổi theo yêu cầu nhấn FUNC hai lần, hình trở ACC, — - Nếu khơng có nhu cầu thay đổi giá trị nhấn FUNC lần để trở ACC — - Việc cài đặt thời gian tăng tốc biến tần LS pha IE5 seriesđã hịan thành - Nếu muốn trở hình nhấn ⇓ lần nhấn SHFT lần biến tần trở hình 2.3.Lắp đặt kết nối biến tần G110 điều khiển động không đồng pha Trước láp đặt kết nối biến tần với động không đồng pha cần xem kỹ thông số biến tần nhà sản xuất thông số động ĐB pha sau: - Công suất biến tần phù hợp công suất động hông chọn công suất biến tần nhỏ công suất động 64 - Điện áp đầu biến tần điện áp động - Dịng điện đầu tương thích dịng điện động 2.3.1 Tìm hiểu sơ đồ chân đấu nối biến tần Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý biến tần G110 65 Hình 4.7 Sơ đồ kết nối nguồn vào biến tần G110 Hình 4.8 Sơ đồ kết nối điều khiển biến tần G110 66 2.3.2 ết nối nguồn vào biến tần Trước kết nối nguồn vào cần xem kỹ điện áp đầu vào biến tần phải điện áp nguồn( loại pha hay pha), phần quan trọng không nhầm lẫn Theo sơ đồ kết nối hình 4.7 nguồn vào pha 220V, nối vào chân L,N 2.3.3 ết nối đầu biến tần với động không đồng Theo sơ đồ kết nối đầu pha 220V chân U,V,W nối với động khôngnđồng pha 2.3.4 ết nối với chân điều khiển biến tần Các chân điều khiển thể sơ đồ hình 4.8 theo mặc định nhà sản xuất Tùy theo mục đích sử dụng ta chọn chân để đấu nối Đầu dây Ký hiệu Chức DOUT DOUT+ DIN0 DIN1 DIN2 Kiểu ADC 10 - Đầu số (-) Đầu số (+) Đầu vào số số Đầu vào số số Đầu vào số số Đầu cách ly +24V/50 mA Đầu V Tương tự USS Đầu +10V RS485 P+ Đầu vào tương RS485 tự NĐầu 0V Hình 4.9 Sơ đồ chân biến tần Siemen G110 2.3.5 Cài đặt hướng dẫn sử dụng - Màn hình BOP hiển thị số Những Led đoạn trình bày tham số giá trị tham số, tin nhắn cảnh báo lỗi, điểm đặt giá trị hoạt động thông tin tham số khơng lưu màng hình Bop - Có thể cài đặt thơng số BOP (Basic Operator Penal) máy tính với phần mềm STATER (chạy HĐH Windows NT/2000/XP Pro) 67 Bảng điều khiển/ Nút Chức Ý nghĩa Hiển thị trạng thái Màn hình LCD hiển thị chế độ cài đặt hành biến tần Khởi động biến tần Ấn nút làm cho biến tần khởi động Nút không tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 Dừng biến tần OFF1 Ấn nút khiến động dừng theo đặc tính giảm tốc chọn Nút khơng tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 OFF2 Ấn nút hai lần (hoặc ấn lần giữ khoảng thời gian) khiến động dừng tự Nút ln ln có tác dụng Đảo chiều Ấn nút làm động đảo chiều quay Đảo chiều hiển thị dấu (-) điểm chấm nháy Nút khơng tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 Chạy nhấp động Ở trạng thái sẵn sàng chạy, ấn nút này, động khởi động quay với số chạy nhấp cài đặt trước Động dừng thả nút Ấn nút động làm việc khơng có tác động 68 Nút dùng để xem thêm thơng tin Khi ta ấn giữ, nút hiển thị thông tin sau, thông số trình vận hành: 1.Điện áp chiều mạch DC (hiển thị dđơn vị V) Tần số (Hz) Điện áp (hiển thị o- đơn vị V) 4.Giá trị chọn thông số P0005 (Nếu Nút P0005 cài đặt để hiển thị giá trị chức số giá trị từ 1-3 giá trị khơng hiển thị lại) Ấn thêm làm quay vòng giá trị bảng hiển thị Chức nhảy Truy Ấn nút cho phép người sử dụng truy nhập tới Từ thơng số (ví dụ rxxxx Pxxxx), ấn nhập thông số thông số nhanh nút Fn nhảy đến r0000, sau dụng thểgiá thay thơng khác, cần Tăng giá người Ấn nútsử làmcó tăng trịđổi hiểnsốthị thiết Nhờ tính quay trở r0000, ấn nút Fn trị cho phép người sử dụng quay trở điểm ban đầu Giảm giá Ấn nút làm giảm giá trị hiển thị Giải trừ trị Nếu xuất cảnh báo thông báo lỗi, a.Các thơng số mặc định khác thơng tin giải trừ cách ấn Các nguồn lệnh nút Fn P0700 Nguồn điểm đặt P1000 Chế độ làm mát động P0335 = (làm mát tự nhiên) Giới hạn dòng điện động P0640 = 150% Tần số nhỏ P1080 = Hz Tần số lớn P1082 = 50 Hz Thời gian tăng tốc P1120 = 10 giây Thời gian giảm tốc P1121 = 10 giây Chế độ điều khiển V/f P1300 = (V/f với đặc tính tuyến tính) b.Cài đặt mặc định Bộ biến tần SINAMICS G110 cài đặt mặc định xuất xưởng (các thông số động P0304, P0305, P0307, P0310), cho 69 ứng dụng điều khiển U/f chuẩn động không đồng cực Siemens 1LA Vì thơng số định mức động phù hợp với thông số biến tần Các thông số mặc định khác Các nguồn lệnh P0700 Nguồn điểm đặt P1000 Chế độ làm mát động P0335 = (làm mát tự nhiên) Giới hạn dòng điện động P0640 = 150% Tần số nhỏ P1080 = Hz Tần số lớn P1082 = 50 Hz Thời gian tăng tốc P1120 = 10 giây Thời gian giảm tốc P1121 = 10 giây Chế độ điều khiển V/f P1300 = (V/f với đặc tính tuyến tính) c.Các cài đặt cụ thể cho dạng tương tự Đầu vào số Các đầu nối Thông số Chức Nguồn lệnh Nguồn điểm đặt Đầu vào số 3, 4, P0700 = P1000 = P0701 = Đầu vào số Đầu vào tương tự ON/OFF1(I/O) Đầu vào số Đầu vào số P0702 = 12 P0703 = Đảo chiều Xóa lỗi (Ack) Phương pháp điều khiển - P0727 = Điều khiển theo tiêu chuẩn Siem Hình 4.10 Cách nối dây cho dạng tương tự Khảo sát hoạt động biến tần điều khiển động không đồng pha 3.1 Khảo sát hoạt động biến tần iG5A điều khiển động không đồng pha 70 3.1.1 Điều khiển bàn phím Chọn drv 0, sau sử dụng phím để điều khiển tốc độ động 3.1.2 Điều khiển công tắc, nút nhấn,biến trở bên 71 3.1.3.Một số nguyên nhân hư hỏng biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân hắc phục Biến tần khơng hoạt động Chưa có nguồn vào - iểm tra nguồn - iểm tra đầu nối dây Điều khển công tắc, - Cài đặt chưa biến trở không -Đấu nối sai chân điều khiển iểm tra lại thông số cài đặt - iểm tra đầu nối chân điều khiển 72 3.2 Khảo sát hoạt động biến tần iE5 điều khiển động không đồng pha 3.2.1 Điều khiển bàn phím Chọn drv 0, sau sử dụng phím để điều khiển tốc độ động 3.2.2 Điều khiển công tắc, nút nhấn,biến trở bên Drive Group - 0.0: Freq Command (Cài đặt tần số chạy Hz) - ACC: Thời gian tăng tốc - DEC: Thời gian giảm tốc - Drv 0: eypad (Chạy, dừng hình) - Drv 1: Terminal (Chạy chân digital input P (nối chân CM chân P) (P1 chạy thuận, P2 chạy ngược…)) - Frq 0: eypad (Tăng, giảm tốc độ phím mũi tên hình) - Frq 02: Tăng, giảm tốc độ tín hiệu 0-20mA - Frq 03: Tăng, giảm tốc độ biến trở (Chân biến trở nối vào V1, chân lại nối vào VR CM) * PG group - P16: Max Freq (Cài đặt tần số cao nhất) - P17: Base Freq (Nhập tần số động cơ, xem nhãn động cơ) - P24: Overload trip (Bảo vệ tài, cài lên 1) - P33: Fault detection (Bảo vệ chạm đất, pha đầu vào, đầu ra, cài lên 7) - P40: Motor select capacity (Chọn công suất động cơ, xem nameplate động cơ) - P85: Đưa thông số mặc định nhà máy (cài lên 1) 3.2.3.Một số nguyên nhân hư hỏng biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân hắc phục Biến tần khơng hoạt động Chưa có nguồn vào - iểm tra nguồn - iểm tra đầu nối dây Điều khển công tắc, - Cài đặt chưa biến trở không -Đấu nối sai chân điều khiển iểm tra lại thông số cài đặt - iểm tra đầu nối chân điều khiển 73 3.3 Khảo sát hoạt động biến tần iE5 điều khiển động không đồng pha 3.3.1 Điều khiển bàn phím Chọn P0700 1, sau sử dụng phím để điều khiển tốc độ động 3.3.2 Điều khiển công tắc, nút nhấn,biến trở bên * Các lệnh cài đặt bản: - Chọn nguồn lệnh: Vào P0700 + P0700 chọn mức 1- Điều khiển bàn phím + P0700 chọn mức 2- Điều khiển cơng tắc biến trở ngồi - Thời gian tăng tốc: Vào P1120 - Thời gian tăng tốc: vào P1121 - Lựa chọn điểm đặt tần số: vào P1000 - Tần số nhỏ nhất: vào P1080 - Tần số lớn nhất: vào P1082 - Dòng điện định mức động : vào P0305 - Công suất định mức động : vào P0307 - Hệ số công suất định mức động : vào P0308 - Hệ số tải động cơ: vào P0640 Lưu ý:Các thông số chọn theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất 3.3.3.Một số nguyên nhân hư hỏng biện pháp khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân hắc phục Biến tần khơng hoạt động Chưa có nguồn vào - iểm tra nguồn - iểm tra đầu nối 74 dây Điều khển công tắc, - Cài đặt chưa biến trở không -Đấu nối sai chân điều khiển iểm tra lại thông số cài đặt - iểm tra đầu nối chân điều khiển TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1]- Bùi Quốc hánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – NXB Khoa học ỹ thuật 2007 [2]- Bùi Quốc hánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện – NXB hoa học ỹ thuật 2006 [3]- Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự động hệ thống truyền động điện – NXB hoa học ỹ thuật 2007 [4]- Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ sở truyền động điện – NXB hoa học ỹ thuật 2004 75 ... đặc tính khởi động hãm điện động điện, đồng thời khảo sát thực tế để hiểu rõ đặc tính Mục tiêu: - Hiểu đặc tính động điện chiều (DC), động điện không đồng pha, động điện đồng pha - hảo sát trạng... động cơ, (V) - Eư sức điện động phần ứng động (V) - Rư điện trở cuộn dây phần ứng (Ω) - Rf điện trở phụ mạch phần ứng (Ω) - Iư dòng điện phần ứng động (A) Với Rư = rư + rct + rcb + rcp rư - Điện. .. chỉnh tốc độ motor - Điện áp momen giảm trình khởi động b.Ứng dụng: - Dùng mở máy, dừng máy số chức bảo vệ cho động không đồng pha - Động bơm - Động vận hành non tải lâu dài - Động có chuyển đổi

Ngày đăng: 19/08/2022, 10:50