Dự án:“SảnxuấtgiốngvànuôiBaBaGaithươngphẩm“
Nuôi Babagai ở Sơn La cũng đang mang lại nguồn thu nhập cho một số hộ
nông dân. Babagai thuộc họ Baba tên khoa học là Trionychidae, là loài
Ba ba có hai đám nốt sần lớn trên phần cuối cổ, đầu có những sọc đen và
dải nhợt màu ở hai bên cổ, bề mặt của Mai được bao phủ bằng những u nhỏ,
sống chủ yếu các sông, suối trong các khu rừng miền Bắc và miền Trung.
Cụ thể tại huyện Sông Mã có trên 200 hộ nuôi với quy mô từ vài con đến vài
chục con, tuy nhiên các hộ chủ yếu nuôi theo hướng tự phát, quy mô nhỏ lẻ,
kinh nghiệm nuôi chủ yếu học hỏi lẫn nhau, doanh thu chưa cao và dễ bị
bệnh. Chính vì vậy hiểu biết đăc điểm sinh học của baba nói chung vàBaba
gai nói riêng là vấn đề cần thiết để có được kỹ thuật nhân giốngvànuôiBa
ba gaithương phẩm. Để giải quyết vấn đề đó Doanh nghiệp tư nhân Hải Ly
đã thực hiện dự án “ Ứng dụng sản xuấtgiốngBabagaivà xây dựng mô
hình nuôiBabathương phẩm tại huyện Sông Mã”. Dự án do kĩ sư Lương
Văn Vịnh làm chủ nhiệm dự án. Thời gian thực hiện từ tháng 1/2010 đến
tháng 12/2011.
1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu, sản xuấtgiốngbaba tại chỗ để cung cấp cho nông dân huyện
Sông Mã và các vùng trong, ngoài tỉnh; xây dựng mô hình thâm canh baba
thịt đạt năng xuất cao; Hoàn thiện quy trình, định mức kinh tế kỹ thuật, sản
xuất giốngvànuôi thâm canh ba ba.
2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra, đánh giá thực trạng nghề nuôiBaba truyền thống của nhân dân
trong huyện Sông Mã;
- Tìm hiểu mô hình nuôiBabagai tại một số cơ sở nuôiBaba thành công ở
tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa;
- Tiếp thu quy trình sản xuấtBabagiống của trường đại học Nông Nghiệp I,
cập nhật tiêu chuẩn 28TCN 113:1998 để sản xuấtgiốngBaba gai;
- Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình; xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơ sở
vật chất, trang thiết bị nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm.
3. Kết quả đạt được của dự án tính đến năm 2010
- Điều tra, đánh giá thực trạng nghề nuôiBaba truyền thống của dân dân
trong huyện Sông Mã: Qua điều tra, toàn huyện có khoảng hơn 200 hộ nuôi
Ba bagai tuy nhiên quy mô và diện tích nhỏ số lượng nuôi từ 5 đôi đến 50
đôi. Kỹ thuật nuôi chủ yếu là học hỏi kinh nghiệm của những người cùng
nuôi, hầu hết các hộ nuôi đều chưa qua một lớp tập huấn, trang bị kỹ thuật
nuôi. Thị trường tiêu thụ rộng, Baba được bán trong toàn tỉnh nhiều mối
mua tuy nhiên số lượng nuôi chưa đáp ứng đủ thị trường.
- Tham quan học hỏi các mô hình nuôiBabagai tại một số cơ sở nuôiBaba
hiệu quả ở hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Nghệ An và Thanh Hóa là hai
tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nghề nuôiBa ba, tại mỗi huyện cán
bộ dự án đã thăm 3 cơ sở sản xuấtBabagai từ đó học hỏi quy trình và kinh
nghiệm nuôi.
- Tiếp thu quy trình sản xuấtgiốngBaba của trường Đại học Nông nghiệp I,
cập nhật tiêu chuẩn 28TCN113:1998 để sản xuấtgiốngBaba gai. Năm 1998
Bộ môn Thủy sản – Trường Đại học Nông nghiệp I đã nghiên cứu, hoàn
thiện quy trình nhân giốngvànuôiBabathương phẩm trong đó có loài Ba
ba gai.
- Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình, xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơ sở
vật chất, trang thiết bị nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm. Qua khảo sát thực
tế, để đáp ứng được các tiêu chí về địa điểm xây dựng mô hình dự án đã lựa
chọn bản Hương Sơn – xã Nà Nghựu – huyện Sông Mã để xây dựng mô
hình.
- Áp dụng quy trình kỹ thuật nuôiBaba tiên tiến để tiến hành triển khai thử
nghiệm sản xuấtBaba giống. Trên cơ sở xây dựng, sửa chữa, nâng cấp xong
cơ sở vật chất nuôiBabagaidự án đã tiến hành nhập mua các giốngBaba
gai bố mẹ và áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất giống. Kết quả thu được
hiệu quả hơn các hộ nuôiBabagai truyền thống trong huyện Sông Mã và
các cơ sở nuôiBabagai ở Thanh Hóa, Nghệ An. Số trứng đẻ nhiều hơn, tỷ
lệ trứng được thụ tinh cao hơn, tỷ lệ trứng không được thụ tinh và trứng
hỏng thấp hơn, tỷ lệ ấp trứng nở thành con giống đạt 95,45%.
- Xây dựng mô hình nuôithương phẩm quy mô hộ gia đình. Dự án đã tiến
hành nuôi 3 mô hình Babagaithương phẩm, với diện tích ao nuôi 500m2/1
mô hình, số lượng 750con/1 mô hình, trọng lượng khi thả 125g/con. Kết quả
thu được sau 1 tháng nuôi trọng lượng trung bình đạt 260g/con, tăng
135g/con.
- Năm 2011 dự án tiếp tục nghiên cứu và nhân giốngBaba gai, theo dõi sinh
trưởng, phát triển Babathương phẩm trong các mô hình. Hoàn thiện quy
trình nhân giống, chăm nuôi phù hợp với điều kiện của huyện Sông Mã.
Tiến hành chuyển giao kết quả nghiên cứu cho nông dân trong vùng dự án.
* Dự án “ Ứng dụng sản xuấtgiốngBaba gai và xây dựng mô hình nuôiBa
ba thương phẩm tại huyện Sông Mã” thành công sẽ cung cấp kỹ thuật nuôi
và nguồn giống ổn định. Bước đầu đưa nghề nuôibaba thành nghề mới và
có triển vọng của huyện, triển khai rộng rãi, góp phần xóa đói giảm nghèo,
thúc đẩy kinh tế.
Dự án:“SảnxuấtgiốngvànuôiBaBagaithương phẩm” by Sở KHCN SL |
Du an san xuatgiongvanuoibabagaithuong pham
.
Dự án: “Sản xuất giống và nuôi Ba Ba Gai thương phẩm“
Nuôi Ba ba gai ở Sơn La cũng đang mang lại nguồn thu nhập cho một số hộ
nông dân. Ba ba gai. sản xuất Ba ba giống. Trên cơ sở xây dựng, sửa chữa, nâng cấp xong
cơ sở vật chất nuôi Ba ba gai dự án đã tiến hành nhập mua các giống Ba ba
gai bố mẹ và