Tổng hợp các đề tài thảo luận marketing căn bản 2022

34 42 0
Tổng hợp các đề tài thảo luận marketing căn bản 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MÔN MARKETING CĂN BẢN 2022 1 Mô tả đặc điểm của ngành phân phối bán lẻ Việt Nam Hãy lựa chọn một số tiêu chí theo 5 áp lực cạnh tranh của M Porter phân tích tác động của cá.

1 TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MƠN MARKETING CĂN BẢN 2022 Mơ tả đặc điểm ngành phân phối bán lẻ Việt Nam Hãy lựa chọn số tiêu chí theo áp lực cạnh tranh M Porter phân tích tác động tiêu chí đến hội/ thách thức ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2023-2030 Tổng hợp xu hướng đặc điểm ẩm thực hệ gen Z Nhóm phân tích xu hướng ẩm thực gen Z tác động đến thị trường ẩm thực Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống Việt Nam giai đoạn 2023 – 2030 Lựa chọn số tiêu chí nguồn lực phân tích điểm mạnh, điểm yếu tập đồn thực thi chiến lực phát triển xe ô tô điện Vinfast Theo báo cáo Ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình, tháp dân số Việt Nam theo độ tuổi năm 2020 mơ tả qua hình Nhóm phân tích dịch chuyển tháp dân số phân tích tác động dịch chuyển đến ngành thời trang Việt Nam giai đoạn 2023-2030 Áp dụng mơ hình forces Porter vào phân tích hội thách thức ngành bán lẻ VN Theo báo cáo UB Dân số Kế hoạch hóa gia đình, tháp dân số Việt Nam theo độ tuổi năm 2020 mơ tả qua hình Nhóm phân tích dịch chuyển tháp dân số phân tích tác động dịch chuyển đến ngành phân phối bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2023-2030 Đề bài: Mô tả đặc điểm ngành phân phối bán lẻ Việt Nam Hãy lựa chọn số tiêu chí theo áp lực cạnh tranh M Porter phân tích tác động tiêu chí đến hội/ thách thức ngành bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2023-2030 I Tổng quan đặc điểm, tình hình ngành  Đặc điểm: o Những người bán lẻ cá nhân hay tổ chức thực dịch vụ bán lẻ hàng hố, phân chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác o Khách hàng thường người tiêu dùng cuối o Hàng hoá, dịch vụ thường khối lượng nhỏ, chủ yếu phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối o Chức phân phối hàng hố thơng qua số loại hình chủ yếu như: chợ, cửa hàng bán buôn/bán lẻ, trung tâm thương mại,… o Phân phối bán lẻ thực theo quy mô, phương thức kinh doanh sức mạnh chi phối thị trường khác Tình hình: o Vượt qua đại dịch Covid-19, doanh nghiệp lớn có tốc độ phục hồi mạnh mẽ trở lại giai đoạn tăng trưởng vào năm 2022 o Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng mạnh với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt hình thức bán lẻ đại siêu thị, trung tâm mua sắm, trung tâm thương mại rộng lớn Trong đó, hệ thống siêu thị hoạt động sôi nhất, với tốc độ tăng trưởng doanh thu đáng kể với thương vụ sát nhập quy mô lớn năm 2019 o Theo Báo cáo “Retail in Vietnam” hồi tháng – 2020, ngành bán lẻ Việt Nam không ngừng phát triển nhiều năm qua Riêng năm 2019 doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng 12.4% so với kỳ o Xuất vài doanh nghiệp bán lẻ điển hình quy mơ phát triển hệ thống siêu thị Coopmart với 50 siêu thị, có doanh nghiệp khơng tồn lâu chuỗi cửa hàng G7 mart với 600 điểm bán lẻ nước,… Như vậy, ngành bán lẻ Việt Nam đóng góp tỷ lệ đáng kể vào tổng số doanh nghiệp, sở kinh doanh cá thể và giải việc làm cho khoảng 3-4 triệu lao động Việt Nam Hơn nữa, với vai trò đầu cho sản xuất, ngành bán lẻ, đặc biệt mảng bán lẻ hàng hóa cịn khâu quan trọng tồn chuỗi sản xuất nói chung tất ngành sản xuất, phát triển ngành bán lẻ đồng thời định phần không nhỏ hiệu quả, lợi nhuận phát triển ngành sản xuất kinh tế  II Phân tích tác động số tiêu chí áp lực cạnh tranh 1.1 Đối thủ cạnh tranh  Đặc điểm xu hướng : o Đối thủ cạnh tranh đối thủ có phân khúc khách hàng, sản phẩm, giá có sức mạnh cạnh tranh phân khúc Áp lực cạnh tranh, áp lực thường xuyên đe dọa trực tiếp công ty bán lẻ, áp lực cạnh tranh cơng ty ngày tăng lên đe dọa vị trí tồn cơng ty *Số lượng đối thủ cạnh tranh  Mười năm trở lại đây, thị trường bán lẻ Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ đứng vị trí thứ nhóm 30 quốc gia có tiềm mức độ hấp dẫn đầu tư lĩnh vực bán lẻ tồn cầu Với dự báo thị trường sơi động giới khiến sóng đầu tư nước (FDI) liên tục “đổ” vào thị trường bán lẻ Việt Nam tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp nội địa => Cạnh tranh ngành nổ doanh nghiệp nội địa với mà doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước tiến vào thị trường Việt Nam Điều vơ hình chung gây thách thức mang lại hội định doanh nghiệp tham gia vào thị trường  Cơ hội: o Khi doanh nghiệp nước tiến vào thị trường Việt Nam, tạo nhiều hội hợp tác, phát triển (cơng nghệ nước ngồi, nguồn vốn từ nước ngoài, …) o Với việc tham gia FTA hệ mới, DN bán lẻ Việt Nam có nhiều hội vươn lên đua hội gia nhập chuỗi cung ứng nhiều tập đoàn lớn giới Từ đó, DN bán lẻ Việt Nam vừa đẩy mạnh nguồn hàng cung ứng lại vừa dễ dàng việc gia nhập vào thị trường quốc gia khác  Thách thức o Thị trường bán lẻ Việt Nam cịn nhiều khiếm khuyết, thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ Hệ thống chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ thiếu tính chuyên nghiệp từ công nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa, giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm soát chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu tệp khách hàng khó tính => Sự xuất đối thủ áp dụng công nghệ vận hành khiến khiếm khuyết trở thành nguyên nhân đào thải doanh nghiệp khỏi thị trường 1.2 Sức mạnh người mua Nội dung: Trong thị trường bán lẻ người mua có sức ép lớn doanh nghiệp Ở thị trường bán lẻ người mua có quyền yêu cầu giá thấp chất lượng sản phẩm cao từ nhà sản xuất khả thương lượng họ mạnh Giá thấp có nghĩa doanh thu thấp cho nhà sản xuất, sản phẩm chất lượng cao thường làm tăng chi phí sản xuất Cả hai kịch dẫn đến lợi nhuận thấp cho nhà sản xuất Người mua phát huy quyền lực thương lượng mạnh khi: mua với số lượng lớn kiểm soát nhiều điểm bán cho khách hàng cuối cùng; có vài người mua tồn tại; chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác thấp; đe dọa tích hợp ngược; có nhiều sản phẩm thay thế; người mua nhạy cảm giá * Khác biệt với đối thủ cạnh tranh  Cơ hội: o Có động lực để phát triển, liên tục thay đổi sáng tạo sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu khách hàng  Thách thức: o Doanh nghiệp phải ln có tính nhạy bén để định hướng tình hình o Đa dạng hố sản phẩm từ đối thủ cạnh tranh khiến hàng hoá thị trường bão hồ, chi phí thay gần khơng có khiến khó kiếm khách hàng trung thành  * Nhạy cảm giá  Xu hướng :  Các hàng hóa ngành phân phối bán lẻ đa số có nhiều khả thay thế, người tiêu dùng nhạy cảm giá, thay đổi nhỏ giá dẫn đến thay đổi lớn lượng cầu  Cịn hàng hóa thiết yếu thực phẩm: gạo, gia vị, thời gian ngắn, giá thay đổi, người tiêu dùng chưa tìm nguồn thay nên nhạy cảm với giá Tuy nhiên lâu dài, giá tiếp tục tăng, người tiêu dùng có phương án khác để đối phó với thay đổi dẫn đến lượng cầu giảm đi, ảnh hưởng đến doanh thu nhà phân phối  Do tác động vài yếu tố : Thói quen mua sắm, phân bố rộng rãi mạng Internet nâng cao việc tiếp xúc với thơng tin thị trường giúp người mua tiếp cận với nhiều nguồn hàng hóa khác hội  Tận dụng cho chiến dịch giảm giá hàng bán nhằm thu lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp thách thức Doanh nghiệp phải có sách điều chỉnh giá với loại sản phẩm khác cho phù hợp với khả đáp ứng khách hàng, tình hình thị trường, biến động kinh tế, chất lượng phải ổn định  1.3 Áp lực từ sản phẩm thay  Nội dung: Áp lực nguy cao người mua dễ dàng tìm thấy sản phẩm thay với giá hấp dẫn chất lượng tốt người mua chuyển đổi từ sản phẩm/dịch vụ sang sản phẩm/dịch vụ khác với chi phí thấp Chẳng hạn, để chuyển từ việc sử dụng cà phê sang trà dễ dàng, không tốn chi phí gì, khơng giống chuyển từ xe sang xe đạp * Khả thay  Cơ hội: o Thúc đẩy cải tiến sản phẩm, phát triển doanh nghiệp thay đổi theo chiều hướng để tồn phát triển ngành bán lẻ o Thúc đẩy doanh nghiệp sáng chế sản phẩm với đặc trưng riêng, ví dụ thân thiện với môi trường, cải tiến công nghệ, đạt tiêu chí an tồn thực phẩm, Từ có hội chiếm lĩnh thị trường Thách thức: o Dẫn đến nguy làm giảm giá bán, giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm lợi nhuận doanh nghiệp, chí xóa bỏ hồn tồn sản phẩm  III Kết luận Những tiêu chí ảnh hưởng đến áp lực yếu tố định mức độ cạnh tranh lợi nhuận ngành bán lẻ Trong ngành bán lẻ, công ty phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, dẫn đến lợi nhuận thấp Từ phân tích trên, ta nhìn nhận hội thách thức năm 2023-2030 ngành phân phối bán lẻ Việt Nam:  Cơ hội: o Những thành tựu tiên tiến cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực bán lẻ tạo nhiều hội phát triển cho Việt Nam dựa tảng công nghệ số o Cơ hội hợp tác, ứng dụng công nghệ tiên tiến từ doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt Nam o Gia nhập chuỗi cung ứng nhiều tập đoàn lớn giới Động lực mạnh mẽ để cải tiến, sáng tạo sản phẩm có đặc trưng riêng cho phù hợp với nhu cầu khách hàng  Thách thức: o Có nhiều đối thủ cạnh tranh o Lịng trung thành khách hàng thấp o Sản phẩm không khác biệt dễ dàng thay o Đối thủ cạnh tranh có quy mơ tương tự o Rào cản rút lui cao o Ngành tăng trưởng chậm suy giảm o Hiện trạng nhiều sở kho bãi Việt Nam lạc hậu so với tốc độ tăng trưởng công nghệ o Để chuẩn bị cho ngành bán lẻ thuận lợi đón nhận hội đương đầu với thách thức tới, quan quản lý nhà nước cần tăng cường sách hỗ trợ phát triển tạo lập hàng rào kỹ thuật để bảo vệ doanh nghiệp nước Song song với đó, doanh nghiệp cần nâng tầm thân, nghiên cứu quy tắc nội khối để tận dụng lợi ích FTA Chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, marketing sản phẩm, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, … để xây dựng phát triển thương hiệu thân Đề bài: Tổng hợp xu hướng đặc điểm ẩm thực hệ gen Z Nhóm phân tích xu hướng ẩm thực gen Z tác động đến thị trường ẩm thực Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 TỔNG QUAN: GenZ cụm từ để nói đến hệ sinh từ năm 1995 đến năm 2012 Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, gen Z chiếm khoảng 25% dân số độ tuổi lao động Thế hệ trẻ người thiết lập nên xu hướng ngành thực phẩm cá nhân có lượng sử dụng sản phẩm, dịch vụ F&B nhiều Do đó, GenZ xem nguồn tài nguyên đáng giá hứa hẹn đem đến độc sáng tạo cho ngành F&B Theo báo cáo Decision Lab, "Gen Z hệ mà ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống cần phải tập trung ý" TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG Đặc điểm hệ GenZ:  Sinh lớn lên thời đại kỹ thuật số phát triển, có nhiều trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok Thế hệ GenZ tiếp xúc sớm nhiều với thông tin online, Một báo cáo Facebook dẫn số liệu nội lẫn bên thứ cho thấy, hệ người Việt trẻ Gen Z (18-25 tuổi) dành khoảng ngày thiết bị di động Do họ nhạy bén với xu hướng  Do ảnh hưởng lịch học tập, làm việc, vui chơi,… vô động Quỹ thời gian Gen chia nhỏ cho nhiều hoạt động lúc Vì hệ đề cao tiện lợi sản phẩm dịch vụ  Trong kinh tế văn hóa hội nhập, chất lượng giáo dục nâng cao, GenZ có hội tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nhau, bao gồm văn hóa ẩm thực Là hệ có nhiều cởi mở, GenZ dễ “du nhập” văn hóa ẩm thực nước khác, họ ln có nhu cầu tìm hiểu ăn khác nhiều quốc gia  Thế hệ gen Z hệ sẵn sàng trải nghiệm khám phá thứ mẻ Vậy nên họ ưa thích việc trải nghiệm nhiều sản phẩm lạ  Bởi sinh sống thời đại có điều kiện sống ngày phát triển, thu nhập cao trước Nhu cầu ngành F&B GenZ nâng cao Ngồi việc ăn ngon, họ cịn quan tâm nhiều tới sức khỏe, dinh dưỡng Không vậy, GenZ chuộng hình thức, hệ mang tính thẩm mỹ cao hình thức sản phẩm khơng gian trải nghiệm Một số xu hướng ẩm thực GenZ: Hiện nay, dễ thấy GenZ ln có xu hướng Check In trải nghiệm ẩm thực phát triển mạng xã hội Họ ưa chuộng quán ăn có phong cảnh đẹp, ăn bày trí đẹp mắt, bao bì thu hút hệ trước  Bên cạnh phát triển mạng xã hội, GenZ có xu hướng theo đám đơng, định bị ảnh hưởng “văn hóa review” Dễ thấy, 80% GenZ sử dụng mạng xã hội để xem clip review xin ý kiến bạn bè, người xung quanh trước muốn thử thương hiệu hay ăn  Việc GenZ đề cao tiện lợi sản phẩm thể qua nhiều khía cạnh Trong có xu hướng tiêu thụ đồ ăn nhanh nhiều hơn, xu hướng đặt đồ ăn qua tảng online toán thẻ thay tiền mặt  Trong thời kỳ hội nhập, Genz có xu hướng trải nghiệm đa dạng loại ẩm thực tới từ quốc gia khác nhằm thỏa mãn sự tị mị họ  GenZ có xu hướng trải nghiệm sản phẩm sáng tạo dựa kết hợp nguyên liệu truyền thống đại  Thế hệ quan tâm nhiều tới sức khỏe Xu hướng ăn eat clean, ăn chay ngày nhiều Có thể thấy xuất quán buffet chay minh chứng cho phát triển xu hướng  CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÀNH Cơ hội: Việc thu hút khách hàng online marketing/digital marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều khách hàng Thách thức: Doanh nghiệp tốn thêm chi phí cho lĩnh vực này; doanh nghiệp áp dụng khơng khéo độ tin cậy khách hàng giảm (ví dụ việc book kol/koc quảng cáo theo format nhiều tất quảng cáo khen, nội dung độ tin cậy giảm, chí bị khán giả quay lưng); số doanh nghiệp bị tẩy chay review tiêu cực Cơ hội: Để tăng tính tiện lợi sản phẩm, doanh nghiệp tăng lượng khách hàng cách kết nối với ứng dụng đặt hàng online Điều giúp sản phẩm tiếp cận công chúng nhiều Thách thức: Thị trường online cạnh tranh cao, giá công khai, khách hàng dễ so sánh nhiều sản phẩm lúc Đồng thời doanh nghiệp trả thêm phí tảng, phí chạy quảng cáo -> giá bán sản phẩm tăng khó cho số sản phẩm ẩm thực có tính thay cao; thời gian giao hàng “chậm” -> sản phẩm tới tay khách hàng khơng cịn thơm ngon ngồi hàng Cơ hội: Việc GenZ ưa chuộng thử ăn giúp thị trường ngành đa dạng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp dễ dàng gia nhập ngành GenZ thích trải nghiệm ăn sáng tạo nên doanh nghiệp thu hút khách hàng cách đa dạng hóa sản phẩm Thách thức: Tuy nhiên điều dẫn tới độ trung thành GenZ với nhãn hàng không cao Đồng thời cạnh tranh ngành tăng Các sản phẩm truyền thống, địa phương phải cạnh tranh thêm với sản phẩm ẩm thực nước ngồi, chí bị “ra rìa” Các doanh nghiệp buộc phải cải tiến sản phẩm để vịng đời sản phẩm khơng tới giai đoạn “decline” Cơ hội: Vì GenZ chuộng sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, nhãn hàng thu hút thêm lực lượng khách hàng cách trọng vào thiết kế bao bì sản phẩm không gian quán, doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập ngành Không vậy, doanh nghiệp thành cơng tiêu chí có cho hình ảnh đặc trưng, giúp ích nhiều q trình truyền thơng sản phẩm tới khách hàng Thách thức: Không phải doanh nghiệp thành cơng việc tạo hình thức thu hút ý khách hàng Đồng thời doanh nghiệp thêm chi phí cho việc thiết kế hình ảnh, bao bì, đồng thời phải hạn chế việc tăng giá thành sản phẩm cao, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm 10 Chủ đề 1: Tổng hợp xu hướng đặc điểm ẩm thực hệ Z Nhóm phân tích xu hướng ẩm thực gen Z tác động đến thị trường ẩm thực Việt Nam doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 Tình hình, đặc điểm xu hướng ẩm thực Gen Z  Tâm lý: o Hiệu ứng đám đông: Lựa chọn sản phẩm theo trend, food reviewer, chia sẻ bạn bè, o Mức độ trung thành với nhãn hàng thấp thường chạy theo trend, xu hướng cộng với đa dạng việc lựa ch o Ưu tiên tiện lợi  Ăn nhiều  Sự bận rộn, tiết kiệm thời gian khiến cho GenZ ưu tiên đồ ăn nhanh  “Ăn sang sống sành” o Yêu cầu chất lượng sản phẩm ổn định vượt trội o Địi hỏi khơng gian thoải mái, phù hợp cho việc dùng bữa tiện lợi đồng thời phải đảm bảo tính thẩm mỹ, ăn ảnh để Gen Z checkin “sống ảo” mạng xã hội  Lối sống o Gen Z ăn nhiều bữa khác ngày Do đó, họ khơng ăn ăn truyền thống mà cịn thưởng thức ăn nhanh, ăn du nhập từ nước o Sử dụng thiết bị di động thương mại điện tử nhiều Gen Z có xu hướng đặt đồ ăn online nhiều so với hệ trước o Năng động, làm từ sớm nên hiểu rõ mức sống dẫn đến khắt khe việc lựa chọn sản phẩm Lựa chọn tiêu chí thuộc mơi trường vi mơ/vĩ mơ Các tiêu chí thuộc mơi trường văn hóa - xã hội nhóm mơi trường vĩ mơ  Tâm lý  Lối sống  Sự phát triển công nghệ  Đánh giá tác động để đúc rút hội cho ngành/doanh nghiệp dựa kết phân tích Ưu điểm:  Phát triển đa kênh bán hàng: bán hàng trực tiếp, bán hàng online 20 II THÁP DÂN SỐ NĂM 2020 VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN THÁP DÂN SỐ 2030 21 Phân tích tháp dân số năm 2020 dịch chuyển tháp dân số đến 2030 Từ tháp dân số năm 2020 đưa số số liệu sau: - Độ tuổi từ 0-14 tuổi: chiếm 21.5% dân số Trong đó: + Nam chiếm 11% + Nữ chiếm 10.5% Tỷ lệ giới tính khoảng 105 nam/ 100 nữ - Độ tuổi từ 15-64 tuổi : chiếm 70.8% dân số Trong đó: + Nam chiếm 35.5% + Nữ chiếm 35.3% Tỷ lệ giới tính khoảng 101 nam/ 100 nữ - Độ tuổi >= 65 tuổi : 7.7% dân số Trong đó: +Nam chiếm 3.3% +Nữ chiếm 4.4% Tỷ lệ giới tính khoảng 75 nam/ 100 nữ Từ số liệu trên, nhóm đưa dự đốn cho dịch chuyển tháp dân số đến năm 2030 là: Tỷ lệ giới tính sinh 109 bé trai / 100 bé gái Độ tuổi từ 0-14 tuổi: chiếm khoảng 22% dân số 22 Độ tuổi từ 15-64 tuổi chiếm khoảng 67% dân số Độ tuổi từ >=65 tuổi chiếm khoảng 11% dân số Số liệu phân tích từ tháp dân số 2020 số liệu dự đoán năm 2030 cho thấy Việt Nam hưởng thời kỳ “ cấu dân số vàng” Theo UNFPA, thời kì kết thúc vào năm 2040, nhóm dân số độ tuổi từ 15-24 chiếm đa số đến tới 70% dân số Những tác động dịch chuyển tháp dân số đến ngành bán lẻ - Hiện nay, kênh bán lẻ truyền thống chiếm khoảng 74% tốc độ tăng trưởng chiếm 1%, kênh bán lẻ đại chiếm khoảng 26% thị phần tăng trưởng hai số mức 11.8% Nhóm người tiêu dùng thường xuyên sử dụng sàn thương mại điện tử nằm độ tuổi chiếm đa số dân số Việt Nam Dưới số thông tin sàn TMĐT lớn Shopee, Tiki Lazada: - Shopee Understanding: - Tiki Understanding: 23 - Lazada Understanding: - Từ thấy, kênh bán lẻ đại “ sốn ngơi” kênh bán lẻ truyền thống thời gian tới Cụ thể , tỷ trọng bán lẻ hàng hóa theo loại hình phân phối đại ( trung tâm thương mại, siêu thị,…) đạt 50% vào năm 2025 60% vào năm 2030 24 - Đối với kênh bán lẻ đại giai đoạn 2023-2030, dự đoán xu hướng sử dụng sàn TMĐT ngày tăng cao chiếm tỷ trọng lớn kênh bán lẻ đại DỰ ĐOÁN VỀ NGÀNH BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 2023-2030 - Cơ cấu dân số Việt Nam cấu dân số trẻ, độ tuổi từ 15-24 chiếm đa số Nhóm khách hàng thời điểm năm 2020 độ tuổi 15-24 sử dụng kênh bán lẻ đại ( TMĐT) tiếp tục trì thói quen sử dụng vào thời gian 2023-2030 Nhóm phụ thuộc chung bước vào độ tuổi lao động tiếp tục tiếp cận kênh bán lẻ chiếm ưu hơn, kênh bán lẻ đại TMĐT dự đoán chiếm ưu có target audience rộng, sách giảm giá, khuyến mãi, siêu sale, khiến TMĐT trở nên hấp dẫn hầu hết dân số Việt Nam tương lai 25 - Việc gia tăng tầng lớp trung lưu với diễn biến bệnh dịch khó lường độ phủ smartphone internet ngày cao thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng sàn TMĐT => Chính thế, sàn TMĐT tương lai trở thành kênh bán hàng tiềm công ty Việc gen Z- hệ làm chủ công nghệ bước sang độ tuổi ưa chuộng sản phẩm công nghệ sản phẩm chăm sóc sức khỏe dẫn đến dịch chuyển phương thức bán hàng công ty công nghệ từ tập trung bán cửa hàng vật lý chuyển sang san sàn TMĐT cửa hàng vật lý => Việc gia tăng kênh bán lẻ đại không mở hội mà thách thức kênh bán lẻ thu hút khách hàng Điều cần địi hỏi kênh bán lẻ đại cải tiến quy trình quản lý bán hàng, tiếp cận chăm sóc khách hàng để nâng cao tỷ lệ chuyển đổi khách hàng giá trị TB/ đơn hàng,… 26 Xác định đề: Với yêu cầu đề lựa chọn số tiêu chí nguồn lực phân tích điểm mạnh, điểm yếu tập đoàn thực thi chiến lực phát triển xe ô tô điện Vinfast Chúng em lựa chọn phân tích nguồn lực sau: Tài chính, văn hóa doanh nghiệp, nhân lực, công nghệ, danh tiếng Tài chính: Năm 2019: + Tổng vốn chủ sở hữu công ty đạt 19.459 tỷ đồng + Nợ phải trả doanh nghiệp 71.414 tỷ => Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu: 3,67 lần •Điểm mạnh: Có khả tiếp cận vốn tốt có cơng ty mẹ Vin Group •Điểm yếu: Hệ số nợ/ vốn cao ,chưa chủ động nguồn vốn, phải phụ thuộc nhiều vào cơng ty mẹ để trì (theo Bloomberg, năm Vingroup phải bù lỗ cho Vinfast 18 000 tỷ động) Văn hóa doanh nghiệp •Mơi trường làm việc Vinfast bật với tinh thần thượng tôn kỷ luật, tơn trọng ngun tắc •Văn hóa làm việc Vinfast, hay công ty mẹ Vingroup, chuyên nghiệp; thể qua giá trị cốt lõi: Tín – Tâm – Trí – Tốc – Tinh – Nhân Chính giá trị cốt lõi kim nam để cán nhân viên doanh nghiệp điều chỉnh hành vi Mơi trường làm việc Vingroup hình thành văn hóa làm việc tốc độ cao, hiệu quả; tuân thủ kỷ luật, tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp Vingroup phát triển lĩnh vực hoạt động Công nghệ Điểm mạnh: Có nhà máy sản xuất lớn Hải Phịng, với cơng suất 250.000 xe/ năm Riêng xe máy điện số lên tới 1.000.000 xe/ năm Điểm yếu: Chưa tự chủ hồn tồn quy trình sản xuất: Mỹ cung cấp AI, Hợp tác với Trung Quốc để sản xuất cell pin, Danh tiếng chiến lược xây dựng thương hiệu 27 •Điểm mạnh: + Đã xây dựng thương hiệu chu, không hấp tấp + Tập trung vào chất lượng tạo chất riêng cho sản phẩm thương hiệu + Xây dựng thương hiệu: “lấy khách hàng làm trung tâm” + Truyền thông thông minh mạnh mẽ mặt trận, nâng cao niềm tự hào dân tộc hãng xe Việt, sử dụng KOL, •Điểm yếu + Chưa phải thương hiệu có chỗ đứng tồn cầu + Khơng làm chủ toàn hệ thống sản xuất chất riêng sản phẩm 28 Đánh giá tình hình chung theo tháp dân số năm 2020 29 Mỗi nhóm tuổi có yêu cầu, nhu cầu giá cả, kiểu dáng, chất lượng, màu sắc khác nhau, điều phụ thuộc vào giới tính     Đoạn thị trường với nhóm tuổi từ 0-5 từ 6-15 tuổi: o Chiếm 21,5% dân số, có 11% nam, 10,4 % nữ o Yêu cầu: chất lượng vải khơng cần thiết bền lứa tuổi thể phát triển nhanh Tính cách trẻ hiếu động, yêu đời nên thích trang phục có màu sắc sặc sỡ, đồng bóng nhiều màu o Nhu cầu cao đồ may sẵn với giá rẻ Đặc biệt nhu cầu quần áo đồng phục học lớn Đoạn thị trường có độ tuổi từ 16-35: o Chiếm 31,7% dân số, có 15,9% nam, 15,8% nữ o Yêu cầu: trang phục trẻ khỏe, phong phú kiểu dáng, chủng loại, hài hoà màu sắc, đặc biệt quan tâm tới thời trang giá o Nhu cầu: có sức mua lớn nhất, nhu cầu may mặc gia tăng mạnh Đoạn thị trường có độ tuổi 36-50: o Chiếm 22,6% dân số, có 11,3% nam, 11,3% nữ o Yêu cầu: kiểu dáng không cầu kỳ, màu sắc trang nhã Do lứa tuổi người tiêu dùng thường có thu nhập ổn định, nhiều người thành đạt, có địa vị cao xã hội nên họ có yêu cầu chất lượng vải tốt, trang phục phải toát lên vẻ sang trọng, lịch o Nhu cầu: nhu cầu may mặc có giảm cao Đoạn thị trường từ 50 tuổi trở lên: o Chiếm 24,2% dân số, có 11,6% nam, 12,7% nữ o Yêu cầu: không cần quan tâm tới kiểu cách mà yêu cầu chất lượng vải phải bền, màu tối, nhã nhặn o Nhu cầu may mặc giảm mạnh lứa tuổi đa số nghỉ hưu, quan hệ xã hội Dựa vào số liệu thấy dân số Việt Nam độ tuổi từ 16 - 35 chiếm tỉ lệ lớn tháp dân số (31,7%), thế, nhóm đối tượng 30 khách hàng tiềm doanh nghiệp ngành thời trang Bên cạnh đó, nhóm tuổi nhỏ, tỉ lệ nam lớn xuất chênh lệch nhẹ tỉ lệ nam nữ nhóm tuổi 0-15 (11%:10,4%), điều mở xu hướng tiềm thời trang dành cho nam giới tương lai gần Sự dịch chuyển tháp dân số xu hướng thay đổi ngành thời trang giai đoạn 2023-2030 a Sự dịch chuyển tháp dân số Theo Tổng cục Thống kê, dự báo giai đoạn 2023 - 2030, dân số Việt Nam chạm mốc 100 - 105 triệu người (ước tính theo phương án trung bình), cụ thể sau:     Nhóm có độ tuổi từ - từ - 15: o Chiếm khoảng 16,6% tổng dân số o Trong tỉ lệ nam chiếm 8,5%, tỉ lệ nữ chiếm 8,1% Nhóm có độ tuổi từ 16 - 35: o Chiếm khoảng 30,5% tổng dân số o Trong tỉ lệ nam chiếm 15,6% tỉ lệ nữ chiếm 14,9% Nhóm có độ tuổi 36 - 50: o Chiếm khoảng 24,8% tổng dân số o Trong tỉ lệ nam chiếm 12,5% tỉ lệ nữ chiếm 12,3% Nhóm có độ tuổi từ 50 trở lên: o Chiếm khoảng 28,1% tổng dân số o Trong tỉ lệ nam chiếm 11,7% tỉ lệ nữ chiếm 16,4% Việt Nam thức bước vào thời kỳ cấu dân số vàng từ năm 2007 Ở thời kỳ cấu dân số vàng, tỷ số phụ thuộc chung (dân số từ 0-14 tuổi dân số 65 tuổi tính so với dân số từ 15-64 tuổi) thường đạt 50%, tức hai người độ tuổi lao động từ 15-64 tuổi gánh người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 từ 65 trở lên) Tuy nhiên, theo phương án trung bình, suốt thời kỳ dự báo, dân số già Việt Nam tăng nhanh, dễ nhận thấy nhóm có độ tuổi từ 36 trở lên chiếm 50% tổng dân số Việt Nam Như vậy, giai đoạn 2023 - 2030, 31 Việt Nam kết thúc thời kỳ cấu dân số vàng bước vào thời kỳ cấu dân số già hay già hóa dân số Bên cạnh đó, tỉ lệ nam nhóm tuổi 36 - 50 chiếm nhiều tỉ lệ nữ độ tuổi tỉ lệ nữ nhóm tuổi từ 50 trở lên lại chiếm đông đảo so với tỉ lệ nam độ tuổi Dựa số liệu thống kê dự báo dân số, ngành thời trang nên tập trung phát triển theo xu hướng “thời trang bền vững” để phù hợp với nhu cầu tiêu chuẩn sản phẩm may mặc nhóm tuổi trung niên Ngoài cần phân bổ sản xuất số lượng sản phẩm hợp lý với tỉ lệ giới tính nhóm tuổi b Xu hướng thay đổi thời trang giai đoạn 2023-2030  Với già dân số, số lượng khách hàng độ tuổi trung niên có tăng lên, xu hướng thời trang năm tới nên tập trung vào cần có tiêu chí mang tính sang trọng, lịch Để đạt điều cần có chất liệu, màu sắc, kiểu dáng phù hợp Khi bước vào độ tuổi trung niên, vóc dáng người nhiều giảm mảnh, thay tập trung vào trang phục bó sát, nên lựa chọn sản xuất quần áo vừa vặn, phù hợp với mục đích sử dụng  Theo dự đoán chuyên gia ngành, fast fashion có tốc độ tăng trưởng suy giảm đến tận 24% vòng năm tới, nhường thị phần cho thời trang bền vững, resale dịch vụ rental (thuê quần áo) o Về đối tượng khách hàng năm tới doanh nghiệp thời trang người trẻ thuộc hệ Millennial Gen Z Nhận định Gen Z late-Millennial hệ người trẻ thích trưng diện khẳng định thân thông qua tảng mạng xã hội Người trẻ thuộc lớp lớn lên với phát triển mạnh mẽ Facebook, Instagram, Tiktok, Snapchat… Với nhu cầu thể thân thông qua thời trang, hệ hệ định hướng truyền thụ tư tưởng thời trang bền vững, bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu vô mạnh mẽ Điều gây sức ảnh hưởng lớn định tiêu dùng mặt hàng thời trang họ o Những thương hiệu thời trang nhanh Forever21, Topshop, H&M hay chí Zara thịnh hành điểm đến mua sắm hệ trước Gen Z Đối với Gen Z, việc 32 mua sắm mặt hàng second-hand hay tìm đến dịch vụ thuê quần áo điều phổ biến Đây thói quen phát triển theo thời gian họ có khả chi trả cho mặt hàng thời trang cao cấp để khẳng định thân Cơ hội, thách thức ngành thời trang a Cơ hội  Cơ hội mở cho doanh nghiệp sản xuất thời trang trung niên, cần trọng khơng có kiểu dáng đẹp, dễ mặc, hợp với nhiều dáng người, mà giúp người sử dụng che khuyết điểm, dự kiến đến năm 2030 số người cao tuổi Việt Nam lên mức 23 triệu, chiếm 23% tổng dân số, “mỏ vàng” cho doanh nghiệp nắm bắt xu  Vẫn hội cho thời trang nhanh nhóm đối tượng người trẻ tuổi người làm chi tiêu nhiều cho thời trang Người trẻ tuổi dành mối quan tâm cho vẻ chịu đầu tư chăm sóc vẻ ngồi Bên cạnh đó, cịn nhóm tuổi nhanh chóng nắm bắt xu hướng có hành vi tiêu dùng chịu nhiều chi phối từ phương tiện truyền thông, người tiếng  Ở độ tuổi trung niên, người ta quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe, mở hội cho “thời trang trị liệu", mong muốn bước tiến thời trang tương lai tích hợp nhiều yếu tố trang phục, quần áo làm vai trị… chữa bệnh hay dự báo Ví dụ nhà thiết kế người Hà Lan Pauline van Dongen sáng tạo thành công áo nịt bụng lắp cảm biến phân tích sức khỏe người mặc để báo với bác sĩ/người nhà tình trạng bệnh nhân đưa dự báo triệu chứng đột quỵ xuất  Tỉ lệ giới tính nam độ tuổi lao động tăng chiếm ưu thế, tạo hội phát triển cho thời trang công sở nam Sự chênh lệch giới tính nam nữ ngày tăng, tỉ lệ giới tính nam độ tuổi 16-35 chiếm tỉ lệ lớn, nhu cầu nâng cao sức khoẻ, chăm sóc quan tâm đến thể hình tăng, tạo điều kiện cho thời trang thể thao nam có hội phát triển b Thách thức  Với quan tâm lớn hình ảnh cá nhân, người tiêu dùng tương lai khắt khe tiêu chuẩn chọn lựa chất liệu, kiểu 33  dáng, khơng để lãng phí tiền bạc hay gây ô nhiễm môi trường Doanh nghiệp thời trang nội địa cạnh tranh với thời trang quốc tế, mặt hàng xa xỉ, hay đối thủ kinh doanh khác chia sẻ thị phần, mà phải để tâm đến phát triển nhanh chóng thị trường thời trang resale, thời trang bền vững lẫn dịch vụ rental (tuy thị trường Việt Nam sớm có doanh nghiệp startup nắm bắt xu này) 34 Định hướng sản xuất Định hướng sản phẩm Định hướng Định hướng nhu bán hàng cầu + Người tiêu dùng thích sản phẩm sẵn, giá rẻ + Cần đẩy mạnh sản xuất phân phối có hiệu + Chủ yếu theo cơng thức cấu > cung, chi phí sx cao -> Cần tăng sản lượng để đạt hiệu kinh tế theo qui mơ + NTD thích SP chất lượng tốt, giá rẻ, nhiều tính cơng dụng + DN Dễ rơi vào cận thị MKT định nghĩa thị trường hạn hẹp -> Không ngừng cải tiến SP + Coi trọng kỹ nghệ thuật bán hàng + Bán làm, khơng làm thị trường muốn + Mục tiêu: Sản lượng cao + Xác định xác nhu cầu đảm bảo thỏa mãn nhu cầu phương thức tối ưu + Vận dụng - Tập trung vào thị trường mục tiêu - Xác định xác nhu cầu mong muốn - Phối hợp MKT - Mục tiêu: Lợi nhuận cao nhờ thỏa mãn nhu cầu MTD Định hướng xã hội + Thỏa mãn - Lợi ích DN - Lợi ích NTD - Lợi ích XH VD: Tài trợ, từ thiện, ... Chú trọng đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, marketing sản phẩm, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, … để xây dựng phát triển thương hiệu thân 7 Đề bài: Tổng hợp xu hướng đặc điểm ẩm thực hệ gen Z Nhóm... để thu hút hệ trẻ o Các hình thức mua bán truyền thống bị lu mờ => buộc phải thay đổi theo hướng cơng nghệ số, địi hỏi trình độ cao hơn, chi phí cao  12 13 Chủ đề 2: Đề tài: Theo báo cáo Ủy... thời phải hạn chế việc tăng giá thành sản phẩm cao, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm 10 Chủ đề 1: Tổng hợp xu hướng đặc điểm ẩm thực hệ Z Nhóm phân tích xu hướng ẩm thực gen Z tác động đến thị

Ngày đăng: 29/08/2022, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan