1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ngân hàng câu hỏi và trắc nghiệm kỹ thuật cảm biến đo lường doc

83 7,8K 223
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Trang 1

NGAN HANG CAU HOI TRAC NGHIEM MON KY THUAT CAM BIEN & DO LUONG

Chương 1 Khái niệm

1 Cam biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a Đại lượng vật lý

b Đại lượng điện c Đại lượng dòng điện d Đại lượng điện áp

2 Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây: a Đại lượng không điện

b Đại lượng điện c Đại lượng dòng điện d Đại lượng điện áp

3 Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành: a Đại lượng không điện

b Đại lượng điện

c Đại lượng áp suất d Đại lượng tốc độ 4 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì a (m) là đại đầu ra b (m) là đầu vào c (m) là phản ứng của cảm biến d (m) là đại điện

5 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì

a _(m) là đại lượng không điện b (m) là đại lượng điện

c (m) là dòng điện d (m) la tro khang

6 Dai luong (m) la dai luong cần do của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì

a (m) là đại lượng kích thích của cảm biến b (m) là đại đầu ra của cảm biến

c (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến

d._(m) là đại lượng điện của cảm biến

7 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:

a (s) la đại lượng không điện của cảm biến b (s) la đại lượng điện của cảm biến

c (s) la đại lượng kích thích của cảm biến d (s) là đại lượng vật lý của cảm biến

8 Dai lugng (m) là đại lượng cần do cia cam bién dugc biéu dién boi ham s=F(m) thì:

a (s) la đại lượng không điện của cảm biến b _(s) là đại lượng phản ứng của cảm biến c (s) là đại lượng kích thích của cảm biến d (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến

9 Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì: a (S) là đại lượng vật lý của cảm biến

b (s) la đại lượng đầu ra của cảm biến c (s) la đại lượng kích thích của cảm biến

Trang 2

d (s) la đại lượng đầu vào của cảm biến

10 Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu

a Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo b Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo c Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo d Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo

11 Phương trình biểu diễn đường thăng tốt nhất được lập băng phương pháp nào a Phương pháp tuyến tính

b Phương pháp phi tuyến

c Phương pháp bình phương tối thiểu d Phương pháp bình phương lớn nhất 12 Đường cong chuẩn của cảm biến là:

a Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào

giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào

b._ Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào

c Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào

d Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào

13 Đường cong chuẩn có thê biểu diễn: a Bảng liệt kê

b Biểu thức đại số và đô thị

c Độ nhạy

d Sai số

14 Mục đích của chuẩn cảm biến là :

a Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào

b Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở

đó xây dựng đường cong chuẩn

c Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến d Tìm đặc tính vật lý của cảm biến 15 Công thức tông quát xác định độ nhạy của cảm biến : a AS =S.Am b saa Am sen) AM } <n d AS=-S- m l6 Các cam bién Analog thường cho mối quan hệ giữa ngõ vào vật lý và ngõ ra tinh chat điện là đường thắng nhờ:

a Loại bỏ các ảnh hưởng của tác động môi trường xung quanh b Phương pháp tuyến tính hóa đường đặc tính của cảm biến c Triệt tiêu sai lệch trong quá trình đo của cảm biến

d Chỉnh được độ nhạy cho cảm biến

17 Khi chuân hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b,

Trang 3

Nest = y's; ym, NY m; -ÑWm,} b „_ bồi M; _—À_mị S; ym, NY'm; -IWm,} NS: mM, +3, ym, NY m; -{ m,) d ae M; "+ mm S; ym, NY’ m; 0m} 18 Khi chuân hoá cảm biến ta tiến hành với N điểm đo, phương trình có dạng: s = am + b, hệ sô a được tính: _N y's, M,; mm ym, N 3m; m; — 0 Mm, ÿƑ b b= y's, m; — yim, S; ym, N 3m; m;, — 0 mM, Ƒ _N y's, M,; +3, ym, N bm -{ Mm, ÿƑ d b= y's, m; + yim, S; ym, N yin: m; — 0 mM, ÿƑ

19 Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:

a Sai số hệ thông không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục b Sai số hệ thông có thể khắc phục được, còn sai số ngầu nhiên thì không

c Ca sal sỐ hệ thông va Sal sỐ ngâầu nhiên đều có thể khắc phục d Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục

20 Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây: a Hiệu ứng nhiệt điện

b Hiệu ứng hỏa nhiệt c Hiệu ứng áp điện d Hiệu ứng cảm ứng

21 Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:

a Hiệu ứng nhiệt điện

b Hiệu ứng hỏa nhiệt c Hiệu ứng áp điện d Hiệu ứng cảm ứng 22 Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây: Hiệu ứng quang điện Hiệu ứng quang-điện từ Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng cảm ứng điện từ ao oP

23 Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nảo sau đây: a Cảm biên đo từ thông

Trang 4

c Cảm biến đo dòng điện d Cam biên đo tôc độ

24 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chê tạo của cảm biên nào af oP 1, (M3) (M,) _» T, è —— è oD T, (M;)

Hiệu ứng nhiệt điện Hiệu ứng hoả nhiệt Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng cảm ứng điện từ 25 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chê tạo của cảm biên nào: af oP 5 we ON Ị v—> O NU”

Hiệu ứng nhiệt điện Hiệu ứng hoả nhiệt Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng cảm ứng điện từ 26 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chê tạo của cảm biên nào: ae oP [ f VF

Hiệu ứng nhiệt điện Hiệu ứng hoả nhiệt Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng cảm ứng điện từ 27 Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chê tạo của cảm biên nào: ao oP

Hiệu ứng nhiệt điện Hiệu ứng hoả nhiệt Hiệu ứng áp điện

Hiệu ứng cảm ứng điện từ

Trang 5

; =

a Hiệu ứng nhiệt điện b Hiệu ứng hoả nhiệt

c Hiệu ứng quang — điện — từ d Hiéu tng Hall 29 Hinh vé sau m6 ta cho nguyén ly ché tao cua cam bién nao: N x S ` —> EF } ——> V—>x a Hiệu ứng nhiệt điện

b Hiệu ứng hoả nhiệt

c Hiệu ứng quang — điện — từ d Hiéu tng Hall

30 Hình vẽ sau minh họa hoạt động của?

nam châm

a Cảm biên từ b.Cảm biến điện cảm

c Ưng dụng của cảm biên HALL d Cam bién hi€u tng HALL

Trang 6

m A M, | - v Trcccc ccc 0.9 promonmo encom / O1{ ibe

Thời gian trễ khi tăng Thời gian trê khi giảm Thời gian tăng

Thời gian giảm

32 Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tạ.) gọi là gì? m A Bo ơ M, | - v TrT -——-—- 0.9 [rTrTrrrrE=r / os fe

Thời gian trễ khi tăng Thời gian trê khi giảm Thời gian tăng

Thời gian giảm

Trang 7

m A M, | - v Trcccc ccc 0.9 promonmo encom / O1{ ibe

Thời gian trễ khi tăng Thời gian trê khi giảm Thời gian tăng

d Thời gian giảm

34 Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biên sau hãy cho biết (t.) gọi là gì? oo’ m A M, | - v TrT -——-—- 0,9 = 0,1 | - | Thoi gian tré khi tang

Thời gian trễ khi giảm

Trang 8

c Độ tự cảm d Điện dung 37 Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là: a Dòng điện b Điện trở c Độ tự cảm d Điện dung 38 Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a b C d Điện dung Dòng điện Điện áp Điện tích 39 Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a b C d Độ tự cảm Dòng điện Điện áp Điện tích 40 Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là: a b C d Điện trở Dòng điện Điện áp ._ Điện tích 41 Vùng làm việc định danh của cảm biến là: a b C d La vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng

Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy

Là vùng mà cảm biến phải tiễn hành chuẩn lại cảm biến

42 Vùng không gây nên hư hỏng: a b C d La vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng

Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy

Là vùng mà cảm biến phải tiễn hành chuẩn lại cảm biến 43 Vùng không phá huy a b La vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường của cảm biến Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư hỏng

Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên hư hỏng nhưng vẫn còn năm trong phạm vi không bị phá hủy

Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm

Trang 9

44 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại | (> Ja AD — a Cam bién dién dung, ngo ra thuong hở b c Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở d

Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 45 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại ee FP | Ob |x db —‹—

Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 46 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại eo oP

Trang 10

——

|

Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường hở Cảm biến điện cảm, ngõ ra thường đóng Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 46 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại Bore

Cảm biến điện từ, ngõ ra thường hở

Cảm biến điện từ, ngõ ra thường đóng Cảm biến quang, ngõ ra thường hở Cảm biến quang, ngõ ra thường đóng

Trang 11

Cảm biến từ, ngõ ra thường hở

Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng

Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở

Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng

51 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại | O fe hon ~ | Cảm biến từ, ngõ ra thường hở Cảm biến từ, ngõ ra thường đóng

Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở

Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 52 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại ao of ao of ly? 5

a _ Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b _ Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng

c _ Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở

d Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng 53 Cho biết hình sau là ký hiệu của cảm biến loại

Trang 12

© |) -

a Cảm biến điện dung, ngõ ra thường hở b Cảm biến điện dung, ngõ ra thường đóng

c Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường hở

d Cảm biến siêu âm, ngõ ra thường đóng

54 Hình sau là cách mắc tải cho 24vDC +18 to 30 Volts DC \ \ 4}› ` Output ` HE - — — 0V Ov | Cảm biến ngõ ra loại PNP Cảm biến ngõ ra loại NPN Cảm biến ngõ ra loại relay Cảm biến ngõ ra loại Opto

Trang 13

c Cam bien ngo ra loai relay d Cảm biên ngõ ra loại Opto

Trang 14

R, LOOK Pau ra R, Đâu vào I.0Ik Ỷ v o ẻ re) Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện Điện thế bề mặt Khuếch đại thuật toán Mạch khử điện áp lệch 60 Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo =~o ơP R, = R(14+A) Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện Cầu Wheastone Khuếch đại thuật toán Mạch khử điện áp lệch

Chương 2 Cảm biến tiệm cận Từ - Dung - Siêu âm

61 Cảm biến tiệm cận là loại cảm biến có ngo ra dang:

a ON/OFF b Analog

c ON/OFF va Analog

d Bat ky

62 Vùng mù của cảm biến siêu âm năm ở a._ Trước cảm biến và nằm ngoài tầm đo

b Trước cảm biến và nằm ở hai bên búp hướng c Một khoảng ngăn ngay trước mặt cảm biến

d Sau cảm biến

63 Hiện tượng Forecasting là hiện tượng

a Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ cảm biến siêu âm khác

=~o

ơe

Trang 15

b Là hiện tượng phản xạ góc sai léch cua cam biến c Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau

d Là quá trình sóng siêu âm truyên đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến một cách không mong muốn

64 Hiện tượng crosstalk là hiện tượng

a Là hiện tượng làm lệch để có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông

góc với bê mặt chướng ngại vật cân đo

b Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ cảm biến siêu âm khác

c Là hiện tượng phản xạ góc sal lệch của cảm biến d Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau 65 Hiện tượng crosstalk là hiện tượng

a Là hiện tượng mà cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu phản xạ hoặc trực tiếp từ

cảm biến siêu âm khác

b Là hiện tượng phản xạ góc sal lệch của cảm biến

c Là hiện tượng làm lệch đề có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông

góc với bê mặt chướng ngại vật cần đo

d._ Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn

ó6 Hiện tượng crosstalk là hiện tượng

a Là hiện tượng đọc chéo của cảm biến với nhau b Là hiện tượng phản xạ góc sai léch cua cam biến

c Là hiện tượng làm lệch đề có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông

góc với bê mặt chướng ngại vật cần đo

d Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn

67 Hiện tượng crosstalk là hiện tượng

a Là quá trình sóng siêu âm truyền đi và phản xạ qua các bề mặt rồi quay lại cảm biến một cách không mong muốn

b Là hiện tượng phản xạ góc sai léch cua cam biến

c Là hiện tượng làm lệch đề có khoảng cách đúng, cảm biến siêu âm phải hướng vuông

góc với bê mặt chướng ngại vật cần đo

Là các chùm tia phản xạ có năng lượng phản xạ thấp hơn

Có may loại sinh ra hiện tugng crosstalk Một loại

Hai loại Ba loại Bồn loại

Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk

Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia trên cùng

robot

b Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia bằng cách trực tiếp hoặc gián

tiếp

c Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh d Hiện tượng cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm

kia trên cùng robot

70 Hiện tượng nào sau đây là một trong hai loại của hiện tượng crosstalk

Trang 16

b Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của cảm biến siêu âm kia một cách trực tiếp hoặc gián

tiếp

c Hiện tượng nhiều robot hoạt động trong cùng một môi trường và cảm biến siêu âm này không ghi nhận được tín hiệu của cảm biến siêu âm kia băng cách trực tiếp hoặc gián tiếp

d Hiện tượng cảm biến siêu âm này ghi nhận tín hiệu của môi trường xung quanh 71 Sóng siêu âm được truyền trong không khí với vận tốc? a C=343km/s b C=343m/s c C=434k m/s d C=434m/s 72 Khi dùng cảm biến siêu âm để phát hiện vật, các vật nào sau đây có khoảng cách phát hiện xa nhất a Wat xdp b Bìa các-tông c Kim loại d Vật trong suốt

73 Cảm biến nảo sau đây không đo được mực nước:

a Cảm biến siêu âm b Phao bién trở c Cảm biến áp suất d Cảm biến quang 74 Sự khác nhau cơ bản giữa loại NPN và PNP của cùng một loại cảm biến: a Thời gian đáp ứng b Độ chính xác c Mức loglc ngõ ra

d Do nhay cua cam bién

75 Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật liệu nào sau đây: a Lon nhôm b Bàn máy băng thép c Hộp sữa bang giây d Mũi khoan bằng đồng 76 Khoảng cách cài đặt tốt nhất cho cảm biến tiệm cận từ là: A 50% - 60% khoảng cách phát hiện B 60% - 70% khoảng cách phát hiện C 70% - 580% khoảng cách phát hiện D 80% - 90% khoảng cách phát hiện

71 Sự khác nhau chính giữa cảm biến từ không tiếp điểm và cảm biến điện cảm là: a/ Câu tạo của cuộn dây tạo từ trường b/ Bộ dao động LC bén trong chung

c/ Mạch phát hiện ngưỡng (trigeer) d/ Tất cả đều sai 78 Cảm biến điện cảm phát hiện kim loại dựa vào nguyên tắc nào sau đây?

a/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thé lam mục tiêu và tăng dần biên độ dao động mach LC

b/ Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach LC

c/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu dẫn đến làm giảm dân biên độ mach LC

d/ Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm muc tiéu va cam bién 1am tat LC

Trang 17

ØO®œtwữ> ĐCOE> COE> C(OEỨ> COE£E> COS£> C(OE> 79 Cảm biến nào có phạm vi cảm nhận thay đổi theo độ dày của vật liệu: Cảm biến tiệm cận từ

Cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến siêu âm

Cảm biến quang

80 Cảm biến tiệm cận điện dung có đặc tính gì: Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu kim loại

Phát hiện các vật làm từ các vật liêu khác nhau Chỉ phát hiện vật làm từ vật liệu phi kim Chi phat hiện vật mang từ tính

81 Uu điêm của càm biên tiệm cận điện dung so với cảm biên tiệm cận từ là: Khoảng cách phát hiện vật xa hơn

Có khả năng phát hiện vật liệu là chất lỏng

Tín hiệu ngõ ra là Analog

Độ chính xác cao hơn

Š2 Ngõ ra của cảm biên siêu âm: Tin higu Analog hay ON-OFF(Logic) Tín hiệu vô tuyến

Tín hiệu không điện Tín hiệu điện từ 63 Ngõ ra của cảm biên tiệm cận từ : Analog ON-OFF(Logic) Tu truong Tân số 84 Ngõ ra của cảm biến quang là : Analog ON-OFF (Logic) ON/OFF va Analog Tân số 85 Chế độ Dark-On thường dùng trong thuật ngữ của cảm biến quang tương ứng với : Mức tích cực là mức 1 Mức tích cực là mức 0 Tín hiệu tác động ngõ ra la Analog

Một giá tri bat ky

S6 Khoảng cách tác động (Rated Distance) Šn trong cảm biến tiệm cận

a Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất

b Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp Ôn định với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 23°C +0.5°C

c Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết

d Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo

87 Khoảng cách hoạt động hiệu quả (Effective Operating Distance) Sr trong cảm biến tiệm

cận

a Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất

Trang 18

b Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp Ôn định với nhiệt

độ dao động trong khoảng từ 23C + 0.5°C

c Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết

d Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo

88 Khoảng cách hoạt động chắc chăn (Guaranteed Operating Distance) Sa trong cảm biến

tiệm cận

a Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất

b Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp ôn định với nhiệt

độ dao động trong khoảng từ 23°C + 0.5°C

c Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ

lý thuyết

d Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo

89 Khoảng cách chuyên mạch hữu ích (Useful Switching Distance) Su trong cảm biến tiệm

cận

a Là một giá trị lý thuyết mà nó không phụ thuộc vào tính toán như sai số của quá trình sản xuất

b Là khoảng cách hoạt động tốt ở điều kiện nguồn điện cung cấp Ôn định với nhiệt

độ dao động trong khoảng từ 23C + 0.5°C

c Là khoảng cách chuyển mạch được tính toán theo điều kiện điện áp và nhiệt độ lý thuyết

d Là khoảng cách chuyển mạch cho sự hoạt động của cảm biến tiệm cận trong phạm vi điều kiện hoạt động cụ có thể chấp nhận được đảm bảo

90 Hình sau mô tả cho nguyên tặc chê tạo cảm biên tiệm cận gi ao oP Vat cam bién Mach Dao Dong Cảm biến từ Cảm biến điện dung Cảm biến quang

Cảm biến siên âm

91 Hình sau mô tả cho hiện tượng đê chê tạo cảm biên tiệm cận nào

Trang 19

_ Nam cham Dòng hằng số Tấm bán dẫn loại | P tạo hiệu ứng ~ Hall Nguồn cung cấp DC + TC -—i Cảm biến từ Cảm biến điện dung Cảm biến quang

Cảm biến siên âm

92 Cảm biến từ không có khả năng phát hiện vật nào sau đây: A Mũi khoan bằng đồng B Khuôn dập bằng thép C Chai thuy tinh D Nắp chai bằng nhôm 93 Chọn câu hỏi sai mô tả cho vật chuẩn khi sử dụng cảm biến tiệm cận từ A Hình dạng B Vật liệu C Kích cỡ D Điện áp 94 Yếu tố nào của đôi tượng không ảnh hưởng đến khoảng cách đo của cảm biến từ: A Kích cỡ B Vật liệu C Bé day D Mau sac 95 Vật liệu nào có khoảng cách phát hiện xa nhất nếu sử dụng cảm biến tiệm từ: A Nhôm B Sắt C Đồng D Chất dẻo 96 Đề phát hiện hộp chứa chất lỏng hay không, ta có thể sử dụng cảm biến: A Quang khuếch tán B Điện dung C Tiệm cận từ D Điện cảm

Trang 20

b Giảm c Không đổi

d Không thể phát hiện được

98 Đối với cảm biến tiệm từ Các vật liệu có từ tính hoặc kim loại có chứa sắt sẽ có khoảng cách phát hiện như thế nào so với các vật liệu không có chứa từ tính hoặc chứa sắt

a Gần hơn b Xa hơn

c Không ảnh hưởng

d Không thể phát hiện được

99, Đối với cảm biến tiệm từ Các vật cảm biến thuộc nhóm kim loại không có từ tính, để

khoảng cách phát hiện càng xa thì: Bê dày của vật càng mỏng

Bê dày của vật càng dày

Không ảnh hưởng

Không thê phát hiện được

100 Hình vẽ sau mô tả cho ta nguyên lý hoạt động của loại cảm biến nào: Vật Cảm Biến ao of

Cam bién dién cam Cam bién dién dung

Cam bién quang

Cảm biến siêu âm

101 Cảm biến tiệm cận loại điện cảm phát hiện vật băng kim loại dựa vào nguyên tắc

nào sau đây?

a.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và tăng dân biên độ dao động mach LC b.Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao động mach LC c.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện dẫn đến làm giảm dân biên độ mach LC d.Hình thành dòng điện xoáy trên vật cần phát hiện và và không làm thay đổi biên độ dao động của mạch LC

102 Chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm: a.Phát hiện vật thê kim loại

b.Phát hiện vật thể phi kim loại

c.Phát hiện vật thể có hăng số điện môi lớn hơn không khí d.Phát hiện được cả vật thê băng kim loại lẫn phi kim

103 Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm bién (ON/OFF), ngo ra nay

có tên gọi là gi?

ao

oP

Trang 21

104 a.Relay b.Reed c.PNP d.NPN

Theo hình bên dưới là dạng ngõ ra của một loại cảm bién (ON/OFF), ngo ra nay

có tên gọi là gi? — Brown 180% ' Main | Black | circuit TẾ + T a.Relay b.Reed c.PNP d.NPN

105 Cach mac nao la dung nhat ?

Trang 22

106 107 108 109 b.Hinh b c.Hinh c d.Hinh d Cách mặc nào là đúng nhât? Sensor Mach Ngoai Sensor Mach Ngoai I I Brown +V Brown emitter | _ 7 a Transistor | ma Output 0 t collector = collector wput | ov || —— —_-> a Cc | Blue Sensor Mach Ngoai Sensor Mach Ngoai | | + Brown Brown emitter PNP Transistor _ _ Output collector - 0V ——£ b | Blue d | Blue a.Hình a b.Hình b c.Hình c d.Hình d

Nguyên tắc hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung:

a.Sự thay đối từ trường ở đầu cảm biến khi có vật cần phát hiện đi vào vùng phát hiện của cảm biến

b.Dựa theo nguyên tắc tĩnh điện (sự thay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đầu cảm biến)

c.Sự thay đổi điện dung giữa vật cần phát hiện và đất d Ap lực tác động lên đầu cảm biến

Chức năng của cảm biến tiệm cân loại điện dung:

a.Giống như chức năng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm b.Có thể phát hiện ra mọi loại vật thé

c.Chỉ phát hiện được các vật làm băng phi kim

d.Phát hiện ra được các vật thể có hằng số điện môi lớn hơn hằng số điện môi của

không khí

Khi cảm biến tiệm cận loại điện dung phát hiện ra vật thì :

a.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến giảm b.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến tăng

c.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến dao động liên tục d.Giá trị điện dung tạo bởi vật cần phát hiện và đầu dò cảm biến không đồi

Trang 23

110 Đề phát hiện được dịch chuyền của pittong trong xilanh thì người ta thường dùng

cảm biến gì?

a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm

b.Cảm biến tiệm cận loại điện dung

c.Cảm biến tiệm cận loại từ

d.Cảm biến quang

111 Đề phát hiện ra sự thay đối của mức chất lỏng trong bình chứa ta nên dùng loại cảm biến nào sau đây:

a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm

b.Cảm biến tiệm cận loại điện dung

c.Cảm biến tiệm cận loại từ

d.Cảm biến quang

112 Đề phát hiện ra có hay không có nắp chai(kim loại) trong dây chuyển sản xuất nước ngọt ta có thể dùng loại cảm biến nảo sau đây(chọn câu đúng nhất):

a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm

b.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm hoặc loại điện dung c.Cảm biến tiệm cận loại điện dung

d.Cảm biến từ

113 Đề đo đếm số vòng xoay của một động cơ thì người ta sẽ dùng loại cảm biến nào sau đây:

a.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm

b.Cảm biến tiệm cận loại điện cảm hoặc loại điện dung c.Cảm biến tiệm cận loại điện dung d.Cảm biến từ 114 Đặc điểm về nguồn sóng của cảm biến siêu âm? a.Có tần số nhỏ hơn 10kHz b.Có tần số nhỏ hơn 20kHz c.Có tần số năm trong khoản từ 10kHz đến 20kHz d.Có tần số lơn hơn 20kHz

115 Công dụng của cảm biến siêu âm?

a.Chỉ phát hiện được vật bằng kim loại b.Chỉ phát hiện được vật phi kim

c.Phát hiện ra tất cả các vật

d.Chỉ phát hiện ra được những vật có hệ sỐ phản xạ sóng âm thanh đủ lón

116 Đặc điểm của cảm biến siêu âm?

a.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 300 m/s b.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 243m/s c.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 343 m/s d.Sóng siêu âm của cảm biến được truyền đi trong không khí với vận tốc 143m/s

117 Đặc điểm của cảm biến siêu âm?

a.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm băng 2 lần khoảng cách từ

cảm biến tới vật cần phát hiện

b.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm bằng 3 lần khoảng cách từ cảm biến tới vật cần phát hiện

c.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm băng 4 lần khoảng cách từ

cảm biến tới vật cần phát hiện

d.Quảng đường đi của sóng siêu âm ở cảm biến siêu âm băng 1 lần khoảng cách từ cảm biến tới vật cần phát hiện

118 Vùng chết của cảm biến siêu âm?

Trang 24

119

a.Là vùng mà cảm biến không phát hiện ra vật và nằm liền kề với đầu dò của cảm

biến

b.Là vùng mà cảm biến phát hiện ra vật

c.Là vùng mà cảm biến phát hiện ra vật nhưng ở độ tin cậy không cao

d.Là vùng mà cảm biến không phát hiện ra vật , vùng này luôn là vùng sau lưng vật cần phát hiện Độ nghiêng của vật cần phát hiện phải như thế nào để cảm biến siêu âm có thể phát hiện ra vật ? 120 121 122 123 SH z⁄ SN) ) a.+/- 3 độ b.+-10 độ c.t/- 1 độ d.+/ -5 độ

Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Khoang cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thể xa

b Sóng phan héi của cảm biến phụ thuộc màu sắc của bề mặc đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng

c Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ phi tuyến với

khoảng cách

d Cho hâu hết mọi trường hợp

Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Khoảng cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thé rất gan

b Song phan hồi của cảm biến không phụ thuộc màu sắc của bê mặc đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng

c Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ phi tuyến với khoảng cách

d Cho hầu hết mọi trường hợp

Ưu điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Khoảng cách mà cảm biến có thể phát hiện vật thé rat gan

b Sóng phản hồi của cảm biến phụ thuộc màu sắc của bề mặc đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng

c Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm analog là tỉ lệ tuyến tính với

khoảng cách

d Cho hâu hết mọi trường hợp

Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt tối thiểu

(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến)

b Sóng phản hồi cảm biến nhận được hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng của các sóng âm thanh tạp âm

c Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát di để sẵn sàng nhận sóng phản hồi

d Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn

Trang 25

124 Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Cam bién tiệm cận siêu âm yêu câu đối tượng có một diện tích bề mặt lớn nhất

(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến)

b Sóng phản hồi cảm biến nhận được có thể chịu ảnh hưởng của các sóng âm thanh

tạp âm

c Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát di để sẵn sàng nhận sóng phản hồi

d Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn 125 Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu câu đối tượng có một diện tích bề mặt rất lớn

(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến)

b Sóng phản hồi cảm biến nhận được hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng của các sóng âm thanh tạp âm

c Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu cầu một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát đi để sẵn sàng nhận sóng phản hồi

d Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện khá lớn 126 Nhược điểm nào của cảm biến siêu âm sau là đúng

a Cảm biến tiệm cận siêu âm yêu câu đối tượng có một diện tích bề mặt rất lớn

(giá trị này tùy thuộc vào từng loại cảm biến)

b Sóng phản hồi cảm biến nhận được hoàn tồn khơng chịu ảnh hưởng của các sóng âm thanh tạp âm

c Cảm biến tiệm cận siêu âm không cần một khoảng thời gian sau mỗi lần sóng phát di để sẵn sàng nhận sóng phản hồi

d Cảm biến tiệm cận siêu âm giới hạn khoảng cách phát hiện nhỏ nhất 127 Cảm biến điện dung phát hiện vật thể là do?

a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy

d/ Tai dau cam bién nam châm

128 Cảm biến điện cảm phát hiện được vật thể là do?

a/Tại đầu cảm biến phát ra một từ trường b/ Tại đầu cảm biến phát ra một điện trường c/Tại đầu cảm biến có dòng điện xoáy

d/ Tại đầu cảm biễn có nam châm 129 Cảm biến điện dung dùng để

a/ phát hiện vật thể kim loại b/ Phát hiện vật thể phi kim loại

c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí d/ Phát hiện mức nước

130 Cảm biến điện cảm dùng để a/ phát hiện vật thể kim loại b/ Phát hiện vật thể phi kim loại

c/ Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí d/ Phát hiện mức nước

131 Cảm biến điện cảm dùng để? a/ Phát hiện các vật thể có tính phi kim

b/ Phát hiện các vật thể có tính kim loại c/ Phát hiện các vật thé cé tinh ran

d/ Phát hiện các vật thể lỏng

Trang 26

132 Cảm biến điện dung dùng để phát hiện các vật thể? a/ Có tính phi kim b/ Kim loại c/ Ran d/ Có hăng số điện môi lớn hơn không khí 133 Cảm biến từ dùng để phát hiện các vật thể? a/ Có tính phi kim b/ Kim loại c/ Có từ tính d/ Có tĩnh điện

134 Dựa vào cách bố trí thiết bị thì cảm biến quang chia thành

a/ 2 loại b/ 3 loại c/ 4 loại đ 5 loại

135 Cảm biến điện dung loại tiệm cận phát hiện vật dựa theo nguyên tắc nào a Tĩnh điện b Điện động c Điện từ d Từ trường 136 Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, khi vật tiễn gan đến bề mặt tác động của cảm biến thì

a Tần số mạch dao động trên cảm biến sẽ thay đồi

b Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ thay đôi

c Độ dợn sóng trên sóng ra của cảm biến sẽ thay đối d Cường độ sóng ra cảm biến sẽ thay đối

137 Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, khi vật tiễn gan đến bề mặt tác động của cảm biến thì

a Tần số mạch dao động trên cảm biến sẽ tăng b Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ tăng c Biên độ mạch dao động trên cảm biến sẽ giảm d Tan số mạch dao động trên cảm biến sẽ giảm

138 Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là chân không và khi chưa có vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là a ¢ = 208A b c= 204 d C c = £084 d-e d c= 204 d—e

Trang 27

E yA

d—e

140 Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là chân không và khi có vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung C sẽ là d C= c= £08A d b c= 204 d e C= S08 A d-e d c= £04 d-e

141 Đối với cảm biến điện dung loại tiệm cận, giữa 2 bản cực tụ là không khí và khi có vật đặt giữa hai bản cực thì điện dung € sẽ là c= Fue d b c= 204 d e C= 208A d-e d c-.5»Ä d —€

Chương 3 Cảm biên (Quang

142 Điện trở của quang trở được cầu tạo tương đương

e Hai điện trở tối R.„ và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng

tác động R¿p mắc song song nhau

f Hai điện trở tối R„„ và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng

tác động Re; mắc nối tiếp nhau

g Hai điện trở tôi R.; và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng

tác động R„„ mắc song song nhau

h Hai điện trở tối R¿p và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng

tác động R„„ mắc nối tiếp nhau

143 Giá trị điện trở tối R.„ phụ thuộc vào

Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và nhiệt độ

Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và cường độ sáng Vật liệu cấu tạo, độ nhạy cảm với ánh sáng, kích thước và nhiệt độ Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, chất bán dẫn pha tạp vào và nhiệt độ

144 Bề mặt nào cho phản ứng ánh sáng tốt nhất đối với cảm biến quang:

A Bé mặt khuếch tán

B Bê mặt bóng loáng

Trang 29

I=I 1 I Cc =I], ex — 0 &XP k+T ° qV d 7=7, on aft 150 Độ nhạy của diode cảm quang được tính theo biểu thức:A AI —_ — 2 S()=^ -45H-RÌexpLaX), Ag he Al b 5(2)=^L=4+RjexpLaX), Ag he Al (aan = Hl = Rhexplt aX) | Ag he Al a (aan = 1+ Roexpl+ aX) 5 Ag he

151 Chế độ quang dẫn của diode cảm quang là:A

a Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và dãi thông lớn b Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ phi tuyến cao, thời gian hồi đáp ngăn và dãi thông lớn c Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp lớn và dãi thông lớn d Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và dãi thông bé

152 Chế độ quang thế của diode cảm quang là

a Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và đải thông nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit b Ché dé tuyén tinh hoac logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và

đải thông nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit c Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và

đải thông lớn, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit

Trang 30

7 —gill=Rexp(-aX) a 1, he gn(I + R)exp(- aX ) b 1= he e T= 4?(I— R)exp(+ øX) TU hc gn( + R)exp(+ aX ) d /,= he 156 Độ nhạy của transistor cảm quang Ip duoc tinh — Al, «Ag, oa Ag, 5 AL Ag, d S= An, Ag, 157 Nguồn sáng của cảm biến quang nằm trong khoảng: a.5khz đến 10 khz b.10 khz đến 20 khz c.5 khz đến 30 khz d.5 khz đến 20 khz

158 Cấu tạo cơ bản của cảm biến quang gồm: A Đầu phát và đầu thu B Bộ khuếch đại ánh sáng C Thâu kính hội tụ D Thấu kính phân kỳ 159 Cảm biến có khả năng khuếch tán thuộc loại cảm biến: A Cảm biến áp suất B Cảm biến quang C Cảm biến siêu âm D Cảm biến phát xạ 160 Ưu điểm của cảm biến quang thu phát độc lập so với cảm biến quang thu phát chung là: A Khoảng cách phát hiện B Độ chính xác C Tinh 6n định

D Anh hưởng bởi bề mặt vật liệu

161 Ưu điểm của cảm biến quang thu phát chung so với cảm biến quang thu phát độc lập là:

A Giảm bớt dây dẫn B Độ chính xác C Tinh 6n định

D Anh hưởng bởi bề mặt vật liệu

162 Cảm biên nào sau đây bị ảnh hưởng bởi bê mặt, màu sắc của vật nên:

A Cảm biến quang thu phát chung B Cảm biên quang thu phát riêng

Trang 31

C Cam bién quang khuéch tan D Cam bién quang phan xa gioi han B C D 163 Khi có yêu cầu triệt tiêu nền (ứng dụng không bị ảnh hưởng bởi nên), ta nên chọn cảm biến nào:

A Cảm biến quang loại thu phát chung Cảm biến quang phản xạ giới hạn Cảm biến quang khuếch tán

Cảm biến quang loại đặt khoảng được cách

164 Cảm biên màu thiệt kê dựa vào các màu sắc chủ đạo nào

A Do, xanh lá cay, tim

Xanh 14 cay, tim, vang Xanh duong, do, nau

Đỏ, xanh lá cây, xanh dương B

C D

165 Vung chét (vung mu) cua cam bién quang la vung:

A Cảm biến không phát hiện được vật

Cảm biên không hoạt động B C Cảm biến bị phá hủy D Cao giữa vùng phát và vùng thu 166 167 168 169 170 Ta thường chia các loại cảm biến quang thành bao nhiêu loại: a.l b.2 c.3 d.4

Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Through Beam:

a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập

b.Gồm hai bộ phận thu phát chung

c.Gôm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thắng d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thăng

Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Retro Replective: a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập và một miếng gương phản xạ b.Gém hai bộ phận thu phát chung và một miếng gương phản xạ

c.Gôm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thắng d.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thăng

Đặc điểm chính của cảm biến quang loại Diffuse Replective:

a.Gồm hai bộ phận thu phát độc lập

b.Gồm hai bộ phận thu phát chung

c.Gôm hai bộ phận thu phát chung, được đặt trên cùng một trục đường thắng d.Gồm hai bộ ' phận thu phát độc lập, được đặt trên cùng một trục đường thăng

Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biến quang nào có khoảng cách

phát hiện xa nhất

a.Loại xuyên tâm

b.Loai Diffuse Replective c.Loai phan xa

d.Loại khuếch tán

171 Nếu xét về khoảng cách phát hiện thì loại cảm biên quang nào có khoảng cách phát

hiện thâp nhật a.Loại xuyên tâm

b.Loai Diffuse Replective c.Loai phan xa

Trang 32

d.Loai Retro Replective

172 Trong các loại cảm biến quang thì loại nào sau đây có tầm đo xa nhất:

a/ Loại xuyên tâm (through-beam)) b/ Loại phản xạ (Retro-reflectIve) c/ Loại khuếch tán (Diffuse) d/ Loại hồng ngoại

173 Ứng dụng cảm biến quang công nghiệp chủ yếu dùng trong lĩnh vực nào sau đây? a/ Gia đình b công nghiệp c/ công cộng d/ Đếm sản phẩm 174 Nguyên lý chế tạo cảm biến sợi quang dựa vào

a Cam bién giao thoa ké Fabry-Perot

b Cam bién Diffuse Replective

c Cam bién Retro Replective d Cam bién Through Beam

175 Loại cáp quang nào được dùng để truyền cho cảm biến sợi quang a Loại đồng trục

b Loại ngẫu nhiên c Loại 50/50

d Tất cả các câu trên đều đúng

176 Loại cáp quang nào được dùng đề truyền cho cảm biến sợi quang a Loại đồng trục

b Loại có điện trở 500, c Loại có điện trở 1000

d Tất cả các câu trên đều đúng

177 Loại cáp quang nào được dùng đề truyền cho cảm biến sợi quang

a Loại 50/50

b Loại có điện trở 500, c Loại có điện trở 1000

d Tất cả các câu trên đều đúng

178 Loại cáp quang nào được dùng đề truyền cho cảm biến sợi quang a Loại ngẫu nhiên

b Loại có điện trở 500, c Loại có điện trở 1000

d Tất cả các câu trên đều đúng

179 Chuẩn nguồn cung cấp một chiêu cho các thiết bị cảm biến trong công nghiệp là: a.12 và 24 (volt)

b.5 va 12 (volt)

c.5 va 24 (volt)

d.5 (volt)

Chương 4 Cảm biên vị trí và khoảng cách

180 Cảm biến đo được vị trí và khoảng cách có ngố ra là ON/OE

Analog

ON/OFF va Analog Dạng sóng bất kỳ

181 Cảm biến đo vị trí và khoảng cách được đo theo phương pháp nảo sau đây

a Phần tử cảm biến gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong

phân tử cảm biến, thông thường là trở kháng

b Phân tử cảm biến gẵn với vật cô định, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong phan

tử cảm biến, thông thường là điện áp

ao

oP

Trang 33

c Phan tir cam bién gan voi vat di dong, tin hiéu do 1a một hàm không phụ thuộc vị trí

trong phần tử cảm biến mà thường hàm này là trở kháng

d Phần tử cảm biến gắn với vật cố định, tín hiệu đo là một hàm không phụ thuộc vị trí

trong phần tử cảm biến, thông thường là trở kháng

182 Cảm biến điện cảm đo khoảng cách ngõ ra analog thường có các loại nào sau đây

a Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có lõi từ di động b Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có ba mạch từ c Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có lõi từ cố định d Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có bốn mạch từ

183 Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngốõ ra analog thuộc loại | < 3 Cœ—— ITM i L + -òÖ œ 3 lá oO + a Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên b Loại có hai mạch từ c Loại có ba mạch từ d Loại có lõi từ di động 184 Hình vẽ sau mô tả cho cảm biên điện cảm ngố ra analog thuộc loại 9 2 l ⁄

a Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên

Trang 36

L b8 =2 =—— 5 ; _[a8 | Oo € S; — AL — _—0 As $4 d —- As So

194 Cảm biến cảm ứng từ mạch từ hình xuyến sẽ thay đối phụ thuộc và khoảng cách

Trang 38

c Loại có ba mạch từ d Loại có hai mạch từ 201 Cam biên hô cảm đo khoang cach ng6 ra analog dugc m6 ta nhu hinh sau 1a loai ` nao tC>——¬ | > “(| CXXXXXXXYYYYYYYYYY3 \ | | + m————— t t a Loại hỗ cảm có khe khí b Loai vi sai c Loại có hai mạch từ d Loại có ba mạch từ -

202 Độ nhạy của cảm biên hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog loại có khe hở không khí với sự thay đôi của chiêu đài khe hở không khí 6 (s=const) được tính:B AE ks Ey _ aif ] 5, Hội] AS) Ad ) Oo Oo _ AE ks _ E, Ổ “AC — Ao 2 2 Oo ¡+32 by 1440 Oo 0 _ AE ks _ E, Ổ AC — Ao 2 — 2 sử hà 612 | ỗ 0 0 _ AE ks _ Ey Ổ AC — Ao 2 — 2 OG ;_ A? Ổy ¡_A2 Oo Oo

203 Độ nhạy của cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog loại có khe hở

Trang 39

205 Biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) là:

a Không có giới hạn cho độ phân giải, tạo điện áp AC ở ngố ra b Không có giới hạn cho độ phân giải,, tạo điện áp DC ở ngố ra

c Cảm biến vị trí có độ phân giải thấp, tạo điện áp AC ở ngõ ra d Cảm biến vị trí có độ phân giải thấp, tạo điện áp DC ở ngõ ra

206 Bộ biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT) là bộ biến đổi thuộc loại biến đổi gì: a Cơ — điện

b Từ - điện c Nhiệt — điện d Hóa - điện

207 Biến áp biến đối sai phân tuyến tính (LVDT) như hình vẽ, điện áp ở cuộn sơ cấp

là Vị và nêu lôi sắt năm đúng trọng tầm của biệp áp thì biên độ điện áp ngo ra (Vo) 1a:

sơ cấp

V, “fe — _/ \_ aaa V;

An ————— VŨ O

a OV _ b.VitV; c.Vị-V; d Vị

208 Biên áp biên đôi sai phân tuyên tính (LVDT) như hình vẽ, điện áp ở cuộn sơ câp

là V và nêu lôi săt năm lệch khỏi vị trí trọng tâm của biệp áp thì biên độ điện áp ngõ ra (Vo) là: — ~ oe sơ cấp thứ cấp 1 fOr} thứ cấp 2 ú +f Yo — V0 ` A V2 a VitV> b V;,-V; c V/2 d.2V

209 Biến áp biến đối sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ điện áp VI và V2 ngược cực tính nhau là đo: * S e° V,~ © Sa |ÌÌÌ : V ~ lo S V2 —_ ie cuộn thứ cấp cuộn sơ cập lõi có thể di chuyên

a Hai cuộn dây quân đê tạo ra áp VI và V2 ngược chiêu nhau b Hai cuộn dây quân đê tạo ra áp VI và V2 cùng chiêu nhau c Nguôn sơ cầp V; là xoay chiêu

d Loi sat tur di chuyên

Trang 40

210 Biên 4p bién đối sai phân tuyến tính (LVDT) có cau tạo như hình vẽ, điện áp VI

và V2 có biên độ thay đôi là do: Ò V ~ Ï l= cuôn thứ câp cuộn sơ cấp

lõi có thê di chuyển

a Hai cuộn dây quân để tạo ra áp VI và V2 ngược chiều nhau b Hai cuộn dây quân để tạo ra áp VI và V2 cùng chiều nhau c Nguồn sơ cấp V; là xoay chiêu

d Lỏi sắt từ di chuyển

211 Bién ap bien đối sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, khi lỏi sắt từ dịch chuyển gân về cuộn dây V; thì: fe) V ~ Ï Fe cudn thir cap cuộn sơ cấp lõi có thể di chuyên a Áp ra ở VI tăng và V2 giảm b Áp ra ở VI giảm và V2 tăng C Ap ra 0 V1 tang va V2 tang d Ap rao VI giam va V2 giam

212 Bién ap biến đôi sai phân tuyến tính (LVDT) có cấu tạo như hình vẽ, khi lỏi sắt từ dịch chuyển gân về cuộn dây V› thì: fe) V ~ Ï Fe cudn thir cap cuộn sơ cấp lõi có thể di chuyên a Áp ra ở VI tăng và V2 giảm b Áp ra ở VI giảm và V2 tăng c Áp ra ở VI tăng và V2 tăng d Áp ra ở VI giảm và V2 giảm

213 Đề tính toán điện áp ngõ ra của bộ biến áp biến đổi sai phân tuyến tính (LVDT)

thường sử dụng mạch nào sau đây:

a.Mạch khếch đại vi sai b.Mạch khuếch đại đảo c.Mạch khuếch đại cộng

d.Mạch khuếch trừ

Ngày đăng: 06/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w