Đồ án “Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (WCDMA). Đi sâu phân tích đặc điểm của quá trình xử lý băng rộng trong hệ thống WCDMA . ” ppt

72 1.5K 8
Đồ án “Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (WCDMA). Đi sâu phân tích đặc điểm của quá trình xử lý băng rộng trong hệ thống WCDMA . ” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ 1.2.1 Nguyên lý FDMA 1.2.2 Nhiễu giao thoa kênh lân cận 1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI DỘNG THẾ HỆ 10 1.3.1 Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA 10 1.3.2 Đa truy cập phân chia theo mã CDMA 16 1.4 SO SÁNH DUNG LƢỢNG HỆ THỐNG FDMA,TDMA,CDMA 22 1.5 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 23 CHƢƠNG 27 CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN W-CDMA 27 2.1 CÔNG NGHỆ TRẢI PHỔ W- CDMA 27 2.1.1 Nguyên lý trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA) 27 2.1.2 Mã trải phổ đồng mã trải phổ 29 2.1.3 Cấu hình chức máy phát máy thu vô tuyến 30 2.1.4 Ứng dụng ƣu điểm công nghệ W-CDMA hệ thống di động 30 2.2 CÁC CÔNG NGHỆ TRUYỀN DẪN CƠ BẢN TRONG W- CDMA 34 2.2.1 Ấn định mã trải phổ hai lớp điều chế trải phổ 34 2.2.2 Tìm nhận 38 2.2.3 Truy nhập ngẫu nhiên 42 2.2.4 Các công nghệ để thoả mãn yêu cầu chất lƣợng khác truyền dẫn đa tốc độ 42 2.2.5 Phân tập đa dạng 52 CHƢƠNG 60 CẤU TRÚC MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 60 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA W-CDMA 60 3.1.1 Hiệu suất sử dụng tần số cao 60 3.1.2 Dễ quản lý tần số 60 3.1.3 Công suất phát máy di động thấp 60 3.1.4 Sử dụng tài nguyên vô tuyến cách độc lập đƣờng lên đƣờng xuống 61 3.1.5 Nhiều tốc độ số liệu 61 3.1.6 Cải thiện giải pháp chống hiệu ứng pha đinh nhiều tia 61 3.1.7 Giảm tỷ lệ gián đoạn tín hiệu 62 3.2 CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA W-CDMA 62 3.3 CẤU TRÚC CỦA MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 63 3.4 CÁC CÔNG NGHỆ THEN CHỐT TRONG W-CDMA 65 3.4.1 Sử dụng chế độ không đồng BS phân chia mã đƣờng xuống 65 3.4.2 Truyền dẫn OVSF 66 3.4.3 Cấu trúc hoa tiêu 66 3.4.4 Phƣơng pháp truy nhập gói 66 3.4.5 Các mã Turbo 67 3.4.6 TPC 67 3.4.7 Phân tập truyền dẫn 68 3.5 KỸ THUẬT THU PHÁT SONG CÔNG (HAI CHIỀU ) PHÂN CHIA THEO THỜI GIAN (TDD) VÀ KỸ THUẬT THU PHÁT SONG CÔNG PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ (FDD) 68 KẾT LUẬN 69 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 71 LỜI MỞ ĐẦU Ra đời vào năm 40 kỷ XX, thông tin di động đƣợc coi nhƣ thành tựu tiên tiến lĩnh vực thông tin viễn thông với đặc điểm thiết bị đầu cuối truy cập dịch vụ di động phạm vi vùng phủ sóng Thành cơng ngƣời lĩnh vực thông tin di động không dừng lại việc mở rộng vùng phủ sóng phục vụ thuê bao khắp nơi toàn giới, nhà cung dịch vụ, tổ chức nghiên cứu phát triển công nghệ di động nỗ lực hƣớng tới hệ thống thơng tin di động hồn hảo, dịch vụ đa dạng, chất lƣợng dịch vụ cao 3G - Hệ thống thông tin di động hệ đích trƣớc mắt mà giới hƣớng tới Từ thập niên 1990, Liên minh Viễn thông Quốc tế bắt tay vào việc phát triển tảng chung cho hệ thống viễn thông di động Kết sản phẩm đƣợc gọi Thông tin di động tồn cầu 2000 (IMT-2000) IMT-2000 khơng dịch vụ, đáp ứng ƣớc mơ liên lạc từ nơi đâu vào lúc Để đƣợc nhƣ vậy, IMT-2000 tạo điều kiện tích hợp mạng mặt đất và/hoặc vệ tinh Hơn nữa, IMT-2000 đề cập đến Internet không dây, hội tụ mạng cố định di động, quản lý di động (chuyển vùng), tính đa phƣơng tiện di động, hoạt động xuyên mạng liên mạng Các hệ thống thông tin di động hệ đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn GSM, IS-95, PDC, IS-38 phát triển nhanh vào năm 1990 Trong tỷ thuê bao điện thoại di động giới, khoảng 863,6 triệu thuê bao sử dụng công nghệ GSM, 120 triệu dùng CDMA 290 triệu lại dùng FDMA TDMA Khi tiến tới 3G, hệ thống GSM CDMA tiếp tục phát triển TDMA FDMA chìm dần vào quên lãng Con đƣờng GSM tới CDMA băng thông rộng (WCDMA) CDMA cdma2000 Tại Việt Nam, thị trƣờng di động năm gần phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh Cùng với hai nhà cung cấp dịch vụ di động lớn Vinaphone Mobifone, Công Ty Viễn thông Quân đội (Vietel), S-fone Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội Viễn Thông Điện Lực tham gia vào thị trƣờng di động hẳn tạo cạnh tranh lớn nhà cung cấp dịch vụ, đem lại lựa chọn phong phú cho ngƣời sử dụng Vì vậy, nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam không sử dụng biện pháp cạnh tranh phải nỗ lực tăng cƣờng số lƣợng dịch vụ nâng cao chất lƣợng dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần nƣớc Điều có nghĩa hƣớng tới 3G khơng phải tƣơng lai xa Việt Nam Trong số nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam, hai nhà cung cấp dịch vụ di động lớn Vinaphone Mobifone, cịn có Vietel áp dụng công nghệ GSM cung cấp dịch vụ di động cho phần lớn thuê bao di động Việt Nam Vì tiến lên 3G, chắn hƣớng áp dụng công nghệ truy nhập vô tuyến WCDMA để xây dựng hệ thống thông tin di động hệ phải đƣợc xem xét nghiên cứu Xuất phát từ ý tƣởng muốn tìm hiểu cơng nghệ W-CDMA mạng W-CDMA em thực đồ án: “Trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống thông tin đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (WCDMA) Đi sâu phân tích đặc điểm q trình xử lý băng rộng hệ thống WCDMA ” Đồ án em trình bày gồm chƣơng với nội dung sau : Chƣơng : Tổng quan hệ thống thông tin di động số Chƣơng giới thiệu tổng quan trình phát triển hệ thống thông tin di động cần thiết việc xây dựng hệ thống thông tin di động thứ Chƣơng : Các công nghệ truyền dẫn vơ tuyến W-CDMA Chƣơng trình công nghệ truyền dẫn vô tuyến W-CDMA ứng dụng hệ thống di động Chƣơng : Cấu trúc mạng truy nhập vô tuyến CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ 1.1 GIỚI THIỆU Ra đời vào cuối năm 1940, đến thông tin di động trải qua nhiều hệ.Thế hệ không dây thứ hệ thông tin tƣơng tự sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia phân chia theo tần số (FDMA).Thế hệ thứ sử dụng kỹ thuật số với công nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) phân chia theo mã (CDMA).Thế hệ thứ đời đánh giá nhảy vọt nhanh chóng dung lƣợng ứng dụng so với hệ trƣớc đó, có khả cung cấp dịch vụ đa phƣơng tiện gói hệ đƣợc triển khai số quốc gia giới Q trình phát triển hệ thống thơng tin di động giới đƣợc thể phát triển hệ thống điện thoại tổ ong (CMTS : Cellular Mobile Telephone System) nhắn tin (PS : Paging System) tiến tới hệ thống chung toàn cầu tƣơng lai 1.2 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ Phƣơng pháp đơn giản truy nhập kênh đa truy nhập phân chia tần số Hệ thống di động hệ sử dụng phƣơng pháp đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) hổ trợ dịch vụ thoại tƣơng tự sử dụng kỹ thuật điều chế tƣơng tự để mang liệu thoại ngƣời sử dụng Với FDMA , khách hàng đƣợc cấp phát kênh tập hợp có trật tự kênh lĩnh vực tần số Sơ đồ báo hiệu hệ thống FDMA phức tạp, MS bật nguồn để hoạt động dị sóng tìm đến kênh điều khiển dành riêng cho Nhờ kênh này, MS nhận đƣợc liệu báo hiệu gồm lệnh kênh tần số dành riêng cho lƣu lƣợng ngƣời dùng Trong trƣờng hợp số thuê bao nhiều so với kênh tần số có thể, số ngƣời bị chặn lại không đƣợc truy cập 1.2.1 Nguyên lý FDMA Trong phƣơng pháp đa truy nhập độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B Mhz đƣợc chia thành n băng tần con, băng tần đƣợc ấn định cho kênh riêng có độ rộng băng tần B/n MHz (hình 1.1) Trong dạng đa truy nhập máy vô tuyến đầu cuối phát liên tục số sóng mang đồng thời tần số khác Cần đảm bảo khoảng bảo vệ kênh bị sóng mang chiếm để phịng ngừa khơng hồn thiện lọc dao động Máy thu đƣờng xuống đƣờng lên chọn sóng mang cần thiết theo tần số phù hợp Nhƣ FDMA phƣơng thức đa truy nhập mà kênh đƣợc cấp phát tần số cố định Để đảm bảo FDMA tốt tần số phải đƣợc phân chia quy hoạch thống toàn giới B/n MHZ Đoạn bảo vệ Nhiễu kênh lân cận n B MHZ Hình 1.1 FDMA nhiễu giao thoa kênh lân cận Để đảm bảo thơng tin song cơng tín hiệu phát thu máy thuê bao phải đƣợc phát hai tần số khác hay tần số nhƣng khoảng thời gian phát thu khác Phƣơng pháp thứ đƣợc gọi ghép song công theo tần số (FDMA/FDD, FDD: Frequency Division Duplex) phƣơng pháp thứ hai đƣợc gọi ghép song công theo thời gian (FDMA/TDD, TDD: Time Division Duplex) Phƣơng pháp thứ đƣợc mơ tả hình 1.2 Trong phƣơng pháp băng tần dành cho hệ thống đƣợc chia thành hai nửa: nửa thấp (Lower Half Band) nửa cao (Upper Half Band) Trong nửa băng tần ngƣời ta bố trí tần số cho kênh (xem hình 1.2a) Trong hình 1.2a cặp tần số nửa băng thấp nửa băng cao có số đƣợc gọi cặp tần số thu phát hay song công, tần số đƣợc sử dụng cho máy phát tần số đƣợc sử dụng cho máy thu kênh, khoảng cách hai tần số đƣợc gọi khoảng cách thu phát hay song công Khoảng cách gần hai tần số nửa băng đƣợc gọi khoảng cách hai kênh lân cận (Δx), khoảng cách phải đƣợc chọn đủ lớn để tỷ số tín hiệu tạp âm cho trƣớc (SNR: Signal to Noise Ratio) hai kênh cạnh gây nhiễu cho Nhƣ kênh bao gồm cặp tần số: tần số băng tần thấp tần số băng tần cao để đảm bảo thu phát song công Thông thƣờng đƣờng phát từ trạm gốc (hay phát đáp) xuống trạm đầu cuối (thu trạm đầu cuối) đƣợc gọi đƣờng xuống, đƣờng phát từ trạm đầu cuối đến trạm gốc (hay trạm phát đáp) đƣợc gọi đƣờng lên Khoảng cách hai tần số đƣờng xuống đƣờng lên ΔY nhƣ thấy hình vẽ Trong thơng tin di dộng tần số đƣờng xuống cao tần số đƣờng lên để suy hao đƣờng lên thấp đƣờng xuống công suất phát từ máy cầm tay lớn Trong thơng tin vệ tinh tuỳ thuộc vào hệ thống, tần số đƣờng xuống thấp cao tần số đƣờng lên, chẳng hạn hệ thống sử dụng trạm thông tin vệ tinh mặt đất lớn ngƣời ta thƣờng sử đụng tần số đƣờng lên cao đƣờng xuống, ngƣợc lại hệ thống thông tin vệ tinh (nhƣ di động chẳng hạn) trạm mặt đất nhỏ nên tần số đƣờng lên đƣợc sử dụng thấp tần số đƣờng xuống Nửa băng thấp f1 f2 f3 fn-1 Nửa băng cao f0 fn f1 f2 f3 fn-1 fn B MS1 f’1 Trạm gốc MS2 f’2 MS3 f’3 Ký hiệu ∆x: Khoảng cách tần số hai kênh lân cận ∆y: Khoảng cách tần số thu phát B: Băng thông cấp phát cho hệ thống f0: Tần số trung tâm f’i: Tần số đường xuống fi: Tần số đường lên Hình 1.2 Phân bố tần số phương pháp FDMA/FDD Trong phƣơng pháp thứ hai (FDMA/TDD) máy thu máy phát sử dụng chung tần số (nhƣng phân chia theo thời gian) băng tần kênh chọn tần số băng tần (phƣơng pháp ghép song công theo thời gian: TDD) Phƣơng pháp đƣợc mơ tả hình 1.3 Hình 1.3 cho thấy kênh vô tuyến giƣã trạm gốc máy đầu cuối sử dụng tần số fi cho phát thu Tuy nhiên phát thu luân phiên, chẳng hạn trƣớc tiên trạm gốc phát xuống máy thu đầu cuối khe thời gian đƣợc ký hiệu Tx, sau ngừng phát thu tín hiệu phát từ trạm đầu cuối khe thời gian đƣợc ký hiệu Rx, sau lại phát khe Tx f1 a) f2 f3 fn-1 fn B b) MS1 RX TX RX TX f1 RX TX RX TX f2 RX TX RX TX f3 MS2 MS3 Trạm gốc Ký hiệu ∆x: Khoảng cách tần số hai kênh lân cận B: Băng thông cấp phát cho hệ thống fi: Tần số chung cho đường xuống đường lên Hình 1.3 Phân bố tần số phương pháp FDMA/TDD 1.2.2 Nhiễu giao thoa kênh lân cận Từ hình 1.1 ta thấy độ rộng kênh bị chiếm dụng số sóng mang tần số khác Các sóng mang đƣợc phát từ trạm gốc đến tất máy vô tuyến đầu cuối nằm vùng phủ anten trạm Máy thu máy vô tuyến đầu cuối phải lọc sóng mang tƣơng ứng với chúng, việc lọc đƣợc thực dễ dàng phổ song mang đƣợc phân cách với băng tần bảo vệ rộng Tuy nhiên việc sử dụng băng tần bảo vệ rộng dẫn đến việc sử dụng không hịêu độ rộng băng tần kênh Vì phải thực dung hòa kỹ thuật tiết kiệm phổ tần Dù có chọn giải pháp dung hịa phần cơng suất sóng mang lân cận với sóng mang cho trƣớc bị thu máy thu đƣợc điều hƣởng đến tần số sóng mang cho trƣớc nói Điều dẫn đến nhiễu giao thoa đƣợc gọi nhiễu kênh lân cận (ACI: Adjacent Channel Interference) Dung lƣợng truyền dẫn kênh (tốc độ bit Rb) xác định độ rộng băng tần điều chế (Bm) cần thiết nhƣng phải có thêm khoảng bảo vệ để tránh nhiễu giao thoa kênh lân cận nên Bm < B/n Do dung lƣợng thực tế lớn dung lƣợng cực đại nhận đƣợc kỹ thuật điều chế cho trƣớc.Vì hiệu suất sử dụng tần số thực n/B kênh lƣu lƣợng MHz Trong hệ thống điện thoại khơng dây FDMA điển hình châu Âu hiệu suất sử dụng tần số thực hệ thống điện thoại không dây 20 kênh/Mhz cịn điện thoại khơng dây số 10 kênh/MHz Về mặt kết cấu, FDMA có nhƣợc điểm sóng mang tần số vơ tuyến truyền đƣợc Erlang trạm gốc cần cung cấp N Erlang dung lƣợng phải cần N thu phát cho trạm Ngoài phải cần kết hợp tần số vô tuyến cho kênh Để tăng hiệu suất sử dụng tần số sử dụng FDMA kết hợp với ghép song công theo thời gian (FDMA/TDD) Ở phƣơng pháp máy thu phát sử dụng tần số thời gian phát thu ln phiên (hình 1.3) Phƣơng pháp FDMA nhậy cảm với phân tán thời gian truyền lan sóng, khơng cần đồng khơng xẩy trễ khơng cần xử lý tín hiệu nhiều, giảm trễ hồi âm Hệ thống thông tin di động hệ 1sử dụng phƣơng pháp đa truy cập đơn giản Tuy nhiên hệ thống không thoả mãn nhu cầu ngày tăng ngƣời dùng dung lƣợng tốc độ Vì khuyết điểm mà nguời ta đƣa hệ thống thông tin di động hệ ƣu điểm hệ 1về dung lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp 1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI DỘNG THẾ HỆ Cùng với phát triển nhanh chóng thuê bao số lƣợng chất lƣợng, hệ thống thông tin di động hệ đƣợc đƣa để đáp ứng kịp thời số lƣợng lớn thuê bao di động dựa công nghệ số Tất hệ thống thông tin di động hệ sử dụng điều chế số Và chúng sử dụng phƣơng pháp đa truy cập :  Đa truy nhập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access TDMA)  Đa truy nhập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access- CDMA) 1.3.1 Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA Với phƣơng pháp truy cập TDMA nhiều ngƣời sử dụng sóng mang trục thời gian đƣợc chia thành nhiều khoảng thời gian nhỏ để dành cho nhiều ngƣời sử dụng cho khơng có chồng chéo Phổ quy định cho liên lạc di động đƣợc chia thành dải tần liên lạc, dải tần liên lạc dùng chung cho N kênh liên lạc, kênh liên lạc khe thời gian chu kỳ khung Các thuê bao khác dùng chung kênh nhờ cài xen thời gian, thuê bao đƣợc cấp phát cho khe thời gian cấu trúc khung a Nguyên lý TDMA Hình 1.4 cho thấy hoạt động hệ thống theo nguyên lý đa truy nhập phân chia theo thời gian Các máy đầu cuối vô tuyến phát không liên tục thời gian TB Sự truyền dẫn đƣợc gọi cụm Sự phát cụm đƣợc đƣa vào cấu trúc thời gian dài đƣợc gọi chu kỳ khung, tất máy đầu cuối vô tuyến phải phát theo cấu trúc Mỗi sóng mang thể cụm chiếm toàn độ rộng kênh vơ tuyến đƣợc mang tần số sóng mang fi 10 Hình 2.21 Tín hiệu trải phổ đường truyền W-CDMA Một thuật ngữ đặc biệt đƣợc sử dụng để mô tả SNR kênh hoa tiêu: lƣợng chíp mật độ nhiễu Ec/I0 Năng lƣợng chíp (năng lƣợng chíp) khác với lƣợng bít "các chíp" liên quan tới chuỗi PN đƣợc trải phổ Vì khơng có thơng tin băng gốc chứa đựng kênh hoa tiêu, nên kênh hoa tiêu khơng có q trình giải trải phổ bít khơng đƣợc khơi phục Do đó, để mơ tả cƣờng độ tín hiệu kênh hoa tiêu, tỷ số S/N (SNR) Ec/I0 đƣợc sử dụng Lƣu ý kênh hoa tiêu không đƣợc giải trải phổ nên Ec/I0 trì dƣới mức phần lớn thời gian Trong ví dụ sau đây, xem xét q trình chuyển giao từ nguồn tới đích Trong việc quản lý q trình chuyển giao, máy di động lƣu giữ nhớ bốn danh sách riêng séc tơ trạm gốc dƣới dạng tập danh sách Có bốn loại tập danh sách tập hoạt động (active set), tập dự tuyển (candidate set ), tập lân cận ( neighbor set ) tập dƣ (remaining set) Tập hoạt động (A) chứa kênh hoa tiêu séc tơ thông tin với máy di động kênh lƣu lƣợng Tập dự tuyển chứa kênh hoa tiêu có Ec/I0 đủ lớn để làm cho chúng trở thành kênh dự tuyển ( chọn ) cho chuyển giao.Tập lân cận (N) chứa kênh hoa tiêu nằm danh sách kênh lân cận ( láng giềng ) séctơ phục vụ thông tin cho máy di động Tập dƣ (R) chứa tất kênh hoa tiêu lại hệ thống tần số sóng mang W-CDMA, trừ kênh hoa tiêu nằm tập hoạt động, dự tuyển lân cận Nhƣ trình bày hình 2.22, máy di động di chuyển từ vùng phủ sóng nguồn A tới vùng phủ sóng đích B Sau chuỗi bƣớc trình chuyển giao này: - Ở máy di động đƣợc phục vụ A tập hoạt động chứa kênh hoa tiêu A Máy di động đo tỷ số Ec/I0 kênh hoa tiêu B nhận thấy lớn T_ADD Máy di động gửi tin đo cƣờng độ kênh hoa tiêu chuyển kênh hoa tiêu B từ tập lân cận tới tập dự tuyển 58 Máy di động thu đƣợc tin điều khiển chuyển giao từ ô A Bản tin điều khiển để máy di động bắt đầu thông tin kênh lƣu lƣợng với ô B - Máy di động chuyển kênh hoa tiêu B từ tập dự tuyển tới tập hoạt động Sau chiếm đƣợc kênh lƣu lƣợng hƣớng đƣợc định tin điều khiển chuyển giao, máy di động gửi tin hoàn thành chuyển giao Lúc tập hoạt động chứa hai kênh hoa tiêu - Máy di động phát kênh hoa tiêu A bị rớt xuống dƣới ngƣỡng T_DROP Máy di động khởi động đếm thời gian rớt mức - Bộ đếm thời gian rớt mức đạt đến giá trị T_TDROP Máy di động gửi tin đo cƣờng độ kênh hoa tiêu - Máy di động nhận đƣợc tin điều khiển chuyển giao Bản tin chứa ơpset PN B Ơpset PN A khơng có tin - Máy di động chuyển kênh hoa tiêu A từ tập hoạt động tới tập lân cận gửi tin hồn thành chuyển giao Có phƣơng pháp khác kích hoạt q trình phát tin đo cƣờng độ kênh hoa tiêu máy di động Nếu cƣờng độ kênh hoa tiêu tập dự tuyển vƣợt cƣờng độ kênh hoa tiêu tập hoạt động so sánh ngƣỡng T COMP x 0,5 dB tập hoạt động với tập dự tuyển, máy di động gửi tin đo cƣờng độ kênh hoa tiêu - Ô nguồn A Ec/I0 kênh hoa tiêu (A) t tập hoạt động MS Ơ đích B kênh hoa tiêu (A&B) tập hoạt động * kênh hoa tiêu (B) tập hoạt động * Máy di động trạng thái chuyển giao Hình 2.22 Quá trình chuyển giao 59 CHƢƠNG CẤU TRÚC MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA W-CDMA 3.1.1 Hiệu suất sử dụng tần số cao Về nguyên tắc, dung lƣợng tiềm hệ thống đƣợc xem nhƣ giống công nghệ đa truy nhập nhƣ TDMA FDMA đƣợc ứng dụng Trong CDMA thƣờng đƣợc coi có hiệu suất sử dụng tần số cao, điều nên đƣợc hiểu theo nghĩa CDMA dễ để nâng cao hiệu suất sử dụng tần số Ví dụ, CDMA đạt đƣợc mức hiệu suất chắn nhờ sử dụng kỹ thuật điều chỉnh cơng suất phát xác, ngƣợc lại TDMA phải sử dụng đến kỹ thuật phân chia kênh động phức tạp để đạt đƣợc mức hiệu suất nhƣ Việc sử dụng công nghệ hệ thống CDMA theo cách đem lại hiệu suất sử dụng tần số cao cho hệ thống 3.1.2 Dễ quản lý tần số Do CDMA cho phép ô lân cận chia sẻ tần số nên khơng cần có qui hoạch tần số Ngƣợc lại, hệ thống sử dụng FDMA TDMA cần phải đặc biệt chý ý đến qui hoạch tần số, có nhiều khó khăn liên quan đến qui hoạch tần số vị trí lắp đặt trạm thực tế thƣờng dẫn tới việc phải xét đến mẫu truyền lan sóng bất qui tắc đặc tính địa hình phức tạp Cần phải ý qui hoạch tần số khơng hồn chỉnh làm giảm hiệu suất sử dụng tần số CDMA không cần có qui hoạch tần số nhƣ 3.1.3 Cơng suất phát máy di động thấp Nhờ có trình tự điều chỉnh cơng suất phát (TPC) mà hệ thống W-CDMA giảm đƣợc tỷ số Eb/N0 ( tƣơng đƣơng với tỷ số tín hiệu nhiễu) mức chấp nhận đƣợc, điều không làm tăng dung lƣợng hệ thống mà cịn làm giảm cơng suất phát yêu cầu để khắc phục tạp âm nhiễu Việc giảm đồng nghĩa với giảm công suất phát yêu cầu máy di động Nó làm giảm giá thành cho phép hoạt động vùng rộng với công suất thấp so với hệ thống TDMA hệ thống tƣơng tự có cơng suất Ngồi ra, việc giảm cơng suất phát u cầu làm tăng vùng phục vụ giảm số lƣợng BS yêu cầu so với hệ thống khác Một ƣu điểm lớn xuất phát từ trình tự điều chỉnh công suất phát hệ thống W-CDMA làm giảm cơng suất phát trung bình Trong đa số trƣờng hợp mơi trƣờng truyền dẫn thuận lợi W-CDMA Trong hệ thống băng hẹp cơng suất 60 phát cao ln ln đƣợc yêu cầu để khắc phục tƣợng pha đinh theo thời gian Trong hệ thống W-CDMA, cơng suất trung bình giảm cơng suất u cầu đƣợc phát việc điều khiển công suất công suất phát tăng xảy pha đinh 3.1.4 Sử dụng tài nguyên vô tuyến cách độc lập đường lên đường xuống Trong CDMA, dễ để cung cấp cấu hình khơng đối xứng đƣờng lên đƣờng xuống Ví dụ, hệ thống truy nhập khác nhƣ TDMA khó để phân chia khe thời gian cho đƣờng lên đƣờng xuống thuê bao độc lập với thuê bao khác Trong FDMA, khó để thiết lập cấu hình khơng đối xứng cho đƣờng lên đƣờng xuống độ rộng băng tần sóng mang đƣờng lên đƣờng xuống phải hay đổi Ngƣợc lại, CDMA, hệ số trải phổ (SF) đƣợc thiết lập độc lập đƣờng lên đƣờng xuống thuê bao nhờ thiết lập tốc độ khác đƣờng lên đƣờng xuống Điều cho phép sử dụng hiệu tài nguyên vô tuyến loại hình thơng tin khơng đối xứng nhƣ truy nhập Internet Khi khơng phát số liệu tài ngun vơ tuyến khơng bị chiếm dụng; đó, thuê bao thực truyền tin đƣờng lên thuê bao khác thực truyền tin đƣờng xuống tài ngun vơ tuyến đƣợc sử dụng tƣơng đƣơng tài nguyên cho cặp đƣờng truyền lên xuống Thông thƣờng, TDMA FDMA phải phân chia hai cặp tài nguyên vô tuyến trƣờng hợp nhƣ 3.1.5 Nhiều tốc độ số liệu Băng thông rộng cho phép truyền dẫn tốc độ cao Nó cho phép cung cấp có hiệu dịch vụ có kết hợp dịch vụ tốc độ thấp vỡ dịch vụ tốc độ cao Ví dụ, TDMA, tốc độ truyền dẫn khác đƣợc cung cấp cách thay đổi số khe thời gian đƣợc phân chia, nhƣng tốc độ thấp nhƣ tốc độ truyền tín hiệu thoại máy di động yêu cầu mức công suất đỉnh nhƣ mức công suất yêu cầu cho dịch vụ tốc độ cực đại 3.1.6 Cải thiện giải pháp chống hiệu ứng pha đinh nhiều tia Công nghệ thu phân tập RAKE ( thu nhiều anten) giúp nâng cao chất lƣợng tín hiệu thu cách tách riêng tín hiệu nhiều tia thành tín hiệu tia để thu 61 kết hợp lại Khi băng thông rộng cải thiện giải pháp truyền lan sóng cơng suất thu u cầu khơng cần cao hiệu phân tập đƣờng truyền làm số đƣờng truyền tăng lên Điều giúp giảm công suất phát tăng dung lƣợng 3.1.7 Giảm tỷ lệ gián đoạn tín hiệu Băng thơng rộng làm gia tăng tốc độ bít kênh điều khiển tạo khả giảm tỷ lệ bị gián đoạn tín hiệu thu, nhờ đó, máy di động thu tín hiệu mức thấp chế độ rỗi để tiết kiệm nguồn Điều giúp kéo dỡi thời gian chờ pin máy di động 3.2 CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA W-CDMA Bảng 3.1 trình bày đặc tính kỹ thuật W-CDMA Phƣơng thức truy nhập Phƣơng thức truyền chiều Độ rộng băng thông Tốc độ chip Khoảng cách sóng mang Tốc độ số liệu Độ dài khung số liệu Mã hiệu chỉnh lỗi Phƣơng thức điều chế số liệu Phƣơng thức điều chế trải phổ Hệ số trải phổ(SF) Phƣơng thức đòng trạm gốc Phƣơng pháp mã hóa thoại CDMA trải phổ chuỗi trực tiếp FDD 5MHz 3,84 Mc/s 200 KHz ~ Mbit/s 10, 20, 40, 80 ms Mã Tubo, Mã xoắn Đƣờng xuống :QPSK, đƣờng lên BPSK Đƣờng xuống :QPSK, đƣờng lên HPSK ~ 512 Dị (cũng sử dụng chế độ đồng bộ) AMR (1,95 kbit/s – 12,2 kbit/s) Bảng 3.1 Các đặc tính kỹ thuật W-CDMA Ghi chú: AMR: Mã hóa nhiều tốc độ thích ứng; BPSK: điều chế pha hai trạng thái; FDD: Song công phân chia tần số; HPSK: Điều chế pha hỗn hợp (lai); QPSK: Điều chế pha bốn trạng thái Ban đầu, Hiệp hội kinh doanh công nghệ vô tuyến (ARIB) Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (ETSI) chủ trƣơng xây dựng hệ thống vơ tuyến tập trung sóng mang MHz bao gồm sóng mang 10 MHz 20 MHz Dự án đối tác hệ thứ ba ( 3GPP) tập trung hoàn thiện đặc tính kỹ thuật cho độ rộng băng tần MHz xóa bỏ đặc tính kỹ thuật cho băng tần khác Điều lý giải thực tế sóng mang có băng tần MHz đủ để đạt đƣợc tốc độ truyền dẫn Mbit/s băng tần 20 MHz hiệu cho việc truyền số liệu tốc độ này, mục tiêu 3GPP hồn thiện 62 đặc tính kỹ thuật chi tiết nhanh tốt Vì thế, phiên đặc tính kỹ thuật đƣợc đƣa 3GPP tiêu chuẩn ARIB ETSI giới hạn độ rộng băng tần MHz Chế độ không đồng (dị bộ) đƣợc áp dụng BS tạo khả không cần phải đồng chặt chẽ tất BS nhƣ cho phép triển khai linh hoạt BS Nhờ việc thiết kế, áp dụng chế độ đồng BS Độ dài khung 10 ms có độ dỡi khác nhƣ bảng 3.1 sử dụng kỹ thuật xen kẽ Phƣơng thức điều chế số liệu điều chế pha bốn trạng thái (QPSK) cho đƣờng xuống điều chế pha hai trạng thái (BPSK) cho đƣờng lên Phƣơng thức điều chế pha hỗn hợp (HPSK) đƣợc áp dụng cho điều chế trải phổ đƣờng lên Quá trình tách song dựa phƣơng pháp tách sóng quán có trợ giúp ký hiệu hoa tiêu Đối với đƣờng xuống, ký hiệu hoa tiêu đƣợc ghép theo thời gian để giảm thiểu độ trễ q trình điều chỉnh cơng suất phát (TPC) đơn giản hóa mạch thu máy di động Đối với đƣờng lên, ký hiệu hoa tiêu đƣợc trải phổ mã trải phổ khác với số liệu đƣợc ghép vuông pha (I/Q) với số liệu Điều đảm bảo cho trình truyền dẫn liên tục thực truyền với tốc độ thay đổi giảm thiểu đỉnh dạng sóng truyền Đó cách hiệu để giảm ảnh hƣởng trƣờng điện từ giảm yêu cầu mạch khuyếch đại máy di động SF biến thiên đƣợc áp dụng để thu đƣợc tốc độ truyền dẫn khác Đối với đƣờng xuống, hệ số trảI phổ biến thiên trực giao ( OVSF) đƣợc ứng dụng Đa mã đƣợc sử dụng Các mã xoắn đƣợc sử dụng để mã hóa kênh Đối với số liệu tốc độ cao, mã Turbo đƣợc sử dụng Phƣơng thức ký hiệu hoa tiêu đƣợc áp dụng hiệu cho vịng điều chỉnh cơng suất nhanh khép kín đƣờng xuống Ngoài ra, ký hiệu hoa tiêu chung sử dụng để giải điều chế kênh chung đƣợc sử dụng để giải điều chế kênh riêng 3.3 CẤU TRÚC CỦA MẠNG TRUY NHẬP VƠ TUYẾN Hình 3.1 minh họa cấu trúc hệ thống W-CDMA Mạng truy nhập vô tuyến (RAN) bao gồm thiết bị điều khiển mạng vô tuyến (RNC) nút B, mạng đƣợc nối với mạng lõi (CN) qua giao diện Iu Theo 3GPP, RAN đƣợc xem nhƣ mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRAN) 63 Mạng lõi (CN) Mạng truy cập vô tuyến (RAN) RNS Iur RNS RNC Iub RNC Iub Iub Nút B Nút B Nút B Iub Nút B Ceel UE Hình 3.1 Cấu trúc mạng RNC có chức quản lý tài ngun vơ tuyến điều khiển nút B, ví dụ nhƣ thực điều khiển chuyển giao Nút B nút lơgic có chức thu phát vơ tuyến, cịn đƣợc gọi trạm thu phát gốc (BTS) Giao diện nút B RNC đƣợc gọi Iub Giao diện RNC đƣợc qui định với tên gọi Iur Đây giao diện lơgic để thực đấu nối vật lý RNC Tuy nhiên, phƣơng pháp truyền dẫn luân phiên đƣợc ứng dụng nhƣ kết nối vật lý qua mạng lõi (CN) Nút B phủ sóng cho nhiều Nếu BS đƣợc phân chia séc tơ anten định hƣớng séc tơ đƣợc xem nhƣ ô nhỏ Nút B đƣợc kết nối với thiết bị thuê bao (UE) qua giao diện vơ tuyến RNC có chức quản lý tài nguyên vô tuyến điều khiển nút B, ví dụ nhƣ thực điều khiển chuyển giao Nút B nút lơgic có chức thu phát vơ tuyến, cịn đƣợc gọi trạm thu phát gốc (BTS) Giao diện nút B RNC đƣợc gọi Iub Giao diện RNC đƣợc qui định với tên gọi Iur Đây giao diện lơgic để thực đấu nối vật lý RNC Tuy nhiên, phƣơng pháp truyền dẫn luân phiên đƣợc ứng dụng nhƣ kết nối vật lý qua mạng lõi (CN) Nút B phủ sóng cho nhiều ô Nếu BS đƣợc phân chia séc tơ anten định hƣớng séc tơ đƣợc xem nhƣ ô nhỏ Nút B đƣợc kết nối với thiết bị thuê bao (UE) qua giao diện vô tuyến 64 3.4 CÁC CÔNG NGHỆ THEN CHỐT TRONG W-CDMA W-CDMA sử dụng công nghệ đặc biệt sau 3.4.1 Sử dụng chế độ không đồng BS phân chia mã đường xuống Chế độ không đồng (dị bộ) đƣợc áp dụng không cần trì q trình đồng xác tất BS Nó đƣợc sử dụng nhằm mục đích đảm bảo dễ dàng triển khai phủ kín sóng BS cho mơi trƣờng truyền sóng nhà ngồi trời Hình 3.2 minh họa q trình phân chia mã trải phổ đƣờng xuống cho hệ thống dị Hai mã trải phổ đƣợc sử dụng : mã ngẫu nhiên mã phân kênh Mã ngẫu nhiên mã đƣợc gán cho để nhận diện ơ, mã có độ dài khung số liệu 10 ms (dài mã phân kênh) xử lý tín hiệu nhiễu từ ô khác nhƣ tạp âm Mã phân kênh để nhận biết thuê bao tập mã trực giao đƣợc sử dụng Hình 3.2 Phân chia mã đường xuống chế độ dị BS Chế độ đồng ấn định mã tƣơng ứng với mã ngẫu nhiên tới ô theo chế độ ghép định thời, tức sử dụng việc dịch định thời (time-shifting) cho mẫu mã đơn Ngƣợc lại, chế độ dị ấn định nhiễu mẫu theo số mã ngẫu nhiên Trong trƣờng hợp này, cần có số q trình để giúp UE nhận biết đƣợc thuộc Hệ thống tn theo q trình ba bƣớc, cơng nghệ tìm nhận tốc độ cao làm giảm thời gian tìm kiếm UE tạo tính khả thi cho chế độ dị BS 65 3.4.2 Truyền dẫn OVSF Để cung cấp dịch vụ đa phƣơng tiện, cần phải có phƣơng thức hiệu có kết hợp dịch vụ tốc độ khác nhau, từ tốc độ cao đến tốc độ thấp Đối với đƣờng xuống, mã trải phổ OVSF đƣợc ứng dụng, mã mã đƣợc tạo trực giao với SF ( tức độ dài mã) khác Điều cho phép cung cấp dịch vụ có tốc độ bít khác qua kênh trực giao với 3.4.3 Cấu trúc hoa tiêu Q trình tách sóng qn có trợ giúp ký hiệu hoa tiêu đƣợc áp dụng không với đƣờng xuống mà với đƣờng lên Các ký hiệu hoa tiêu đƣờng xuống đƣợc ghép theo thời gian với ký hiệu số liệu để giảm thiểu độ trễ cho TPC đơn giản hóa trình thu UE Ký hiệu hoa tiêu sử dụng cho kênh riêng ghép theo thời gian đƣờng xuống có hiệu q trình điều chỉnh công suất phát (TPC ) nhanh đƣờng xuống Mặt khác, đƣờng lên ký hiệu số liệu đƣợc ghép vuông pha (I/Q) với ký hiệu hoa tiêu Hay nói cách khác, chúng đƣợc điều chế BPSK đƣợc kết hợp hai trạng thái pha π/2 Điều làm cho trình truyền dẫn tốc độ biến thiên đƣờng lên đƣợc liên tục khơng thay đổi bất thƣờng Nó giảm thiểu hệ số đỉnh dạng sóng truyền dẫn giảm bớt yêu cầu cho khuyếch đại phát UE Đối với đƣờng xuống, CPICH đƣợc sử dụng để giải điều chế kênh chung đƣợc sử dụng để giải điều chế kênh riêng Các ký hiệu hoa tiêu riêng đƣợc ghép kênh riêng giải pháp hữu hiệu để đảm bảo khả mở rộng, khả ứng dụng anten thích nghi cơng nghệ khác để phát triển 3.4.4 Phương pháp truy nhập gói Khi mà truyền gói trở thỡnh kỹ thuật then chốt dịch vụ 3G nhiều nghiên cứu khác đƣợc tiến hỡnh công nghệ truyền.W-CDMA chọn giải pháp sử dụng hệ thống có khả chuyển đổi thích ứng kênh chung kênh riêng theo lƣu lƣợng số liệu Hình 3.3 trình bày chế truyền gói Khi lƣợng số liệu cần truyền lớn việc ấn định kênh riêng DPCH hiệu công suất sử dụng thấp nhờ trình 66 TPC Ngƣợc lại, lƣợng số liệu cần truyền nhỏ lƣu lƣợng thay đổi đột biến việc sử dụng kênh chung hiệu Trong phƣơng pháp này, hệ thống chuyển đổi thích ứng kênh chung kênh riêng theo lƣu lƣợng số liệu Hình 3.3 Truyền gói tin thích ứng theo kênh chung vỡ kênh riêng Các phƣơng pháp khác đƣợc sử dụng, bao gồm phƣơng pháp dùng kênh chia sẻ (chung) đƣờng xuống, kênh đƣờng xuống đƣợc chia sẻ nhiều thuê bao Các kênh riêng tốc độ thấp đƣợc gắn vào kênh chia sẻ đƣờng xuống Các kênh điều khiển vật lý (CCH) kênh riêng thực việc điều khiển thông tin cần để giải mã kênh chia sẻ Kênh chia sẻ đƣờng xuống đƣợc tin cậy để truyền số liệu tốc độ cao đƣờng xuống cách hiệu 3.4.5 Các mã Turbo Về mã sửa lỗi, nghiên cứu tập trung vào việc ứng dụng mã turbo với thông tin di động, mã đƣợc xác nhận có hiệu suất sửa lỗi cao trình truyền dẫn tốc độ tƣơng đối cao 3.4.6 TPC Đối với đƣờng lên, TPC chức cần thiết để chống lại hiệu ứng xa-gần CDMA trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA), tỷ số cơng suất tín hiệu nhiễu (SIR) dựa TPC đƣợc áp dụng Đối với đƣờng xuống, TPC áp dụng chu trình nhƣ đƣờng lên, trình TPC nhanh hiệu việc cải thiện hiệu suất đƣờng xuống 67 3.4.7 Phân tập truyền dẫn Một số công nghệ phân tập truyền dẫn đƣợc nghiên cứu sau đƣợc áp dụng để nâng cao hiệu suất gồm: phƣơng pháp phân tập anten phát chuyển mạch thời gian (TSTD) phân tập anten phát dựa mã khối thời gian-không gian (STTD) dạng vịng mở khơng sử dụng vòng hối tiếp; hai phƣơng pháp dạng vịng kín có sử dụng vịng hồi tiếp TSTD chuyển đổi anten phát khe, ngƣợc lại STTD cải thiện hiệu sửa lỗi nhờ việc ngẫu nhiên hóa lỗi điểm thu cách mã hóa số liệu giống gửi đồng thời chúng tới hai anten phát Dạng vịng kín, đƣợc áp dụng với kênh riêng làm giảm ảnh hƣởng pha đinh cách điều chỉnh pha sóng mang phát từ hai anten theo tín hiệu tham chiếu phản hồi từ UE điểm thu 3.5 KỸ THUẬT THU PHÁT SONG CÔNG (HAI CHIỀU ) PHÂN CHIA THEO THỜI GIAN (TDD) VÀ KỸ THUẬT THU PHÁT SONG CÔNG PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ (FDD) Phƣơng thức song công W-CDMA FDD Tuy nhiên, 3GPP phát triển tiêu kỹ thuật W-CDMA ( tức UTRA FDD) khơng giới hạn với mốt FDD Nó phát triển tiêu kỹ thuật cho TDD, UTRA TDD Mốt TDD đƣợc phát triển theo hƣớng có nhiều đặc tính chung với FDD Trong thực tế, giao thức lớp cao giống FDD TDD Các thông số lớp TDD giống nhƣ FDD Ví dụ nhƣ tốc độ chíp, độ dài khung, phƣơng pháp điều chế giải điều chế, thông số kỹ thuật then chốt khác giống hai mốt Có hai tùy chọn liên quan đến tốc độ chíp 3,84 Mc/s 1,28 Mc/s ( tức 1/3 3,84 Mc/s) 68 KẾT LUẬN Trƣớc bùng nổ nhu cầu truyền thông không dây số lƣợng, chất lƣợng loại hình dịch vụ, cơng nghệ GSM đƣợc phát triển để hỗ trợ đáp ứng Tuy nhiên, tốc độ mạng GSM thời cịn q chậm khơng đáp ứng đƣợc, điều địi hỏi nhà khai thác phải có đƣợc công nghệ truyền thông không dây nhanh tốt Việc sử dụng hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ cao (HSCSD) nâng đƣợc tốc độ liệu mạng GSM lên đến 57.6KBps, nhiên công nghệ chƣa đáp ứng thích đáng yêu cầu mặt kỹ thuật Giải pháp GPRS, EDGE mạng GSM sau nâng cấp lên W-CDMA giải pháp khả thi thích hợp với nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta tận dụng đƣợc sở hạ tầng mạng GSM đồng thời có quỹ đầu tƣ để tiến lên 3G Dịch vụ vơ tuyến gói chung GPRS tạo tốc độ cao chủ yếu nhờ vào kết hợp khe thời gian, nhiên kỹ thuật dựa phƣơng thức điều chế GMSK nên hạn chế tốc độ truyền Giải pháp dịch vụ vơ tuyến gói chung nâng cao EDGE khắc phục đƣợc hạn chế cách thay phƣơng thức điều chế GMSK 8PSK, điều giúp nâng cao tốc độ mạng GPRS lên đến lần Khó khăn chủ yếu liên quan đến kỹ thuật vô tuyến máy đầu cuối việc thay đổi kỹ thuật điều chế Tuy nhiên EDGE hoạt động dựa trên sở chuyển mạch kênh chuyển mạch gói hạn chế tốc độ 384KBps nên khó khan việc ứng dụng dịch vụ đòi hỏi việc chuyển mạch linh động tốc độ truyền liệu lớn Lúc giải pháp đƣa nâng cấp lên hệ thống WCDMA Việc nâng cấp hệ thống thông tin di động lên hệ ba đáp ứng đƣợc yêu cầu Trong tƣơng lai, mà công nghệ 3G không đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng nghệ thơng tin di động hệ tƣ giải pháp với tốc độ lên tới 34Mbps Điểm mấu chốt thông tin di động hệ tƣ thay đổi phƣơng pháp đa truy cập kinh điển phƣơng pháp đa truy cập cho hiệu Trong khn khổ đề tài em tìm hiểu đƣợc đặc điểm trình xử lý băng rộng hệ thống W-CDMA , ứng dụng ƣu điểm công nghệ thông tin di động 69 Do kiến thức hạn hẹp nên đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót , em mong góp ý thầy cô nhƣ bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quốc Vƣợng thầy cô ngành Điện tử viễn thông Trƣờng Đại học Hàng Hải giúp đỡ em hoàn thành đồ án ! 70 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BS (Base Station): Trạm gốc BPSK (Binary Phase-Shift Keying ) : Khóa dịch pha nhị phân CDMA ( Code Division Multiple Access): Đa truy nhập phân chia theo mã DS (Direct Sequence): Chuỗi trực tiếp DS-CDMA (Direct Sequence Code Division Multiple Access) DSSS (Direct Sequence Spreading Spectrum) : Trải phổ theo chuỗi trực tiếp EDGE (Enhanced Data rate for GSM Evolution):Tăng tốc độ truyền dẫn FEC (Forward Error Correction) : Hiệu chỉnh lỗi thuận FHSS (Frequency Hopping Spreading Spectrum): Trải phổ theo nhẩy tần : Điều tần FM (Frequency Modulation) FDMA (Frequency Division Multiple Access) : Đa truy nhập phân chia theo mã GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying) : Điều chế khóa dịch pha cực tiểu GPRS (General Packet Radio Services) : Dịch vụ vơ tuyến gói chung GSM (Global System for Mobile) : Hệ thơng thơng tin di động tồn cầu HSCSD (Hight Speed Circuit Switched Data) cao : Hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ PN (Pseudo Noise) : Mã trải phổ giả ngẫu nhiên QPSK (Quadrature Phase Shift Keying) : Điều chế pha vng góc RF(Radio Frequency) :Tần số vô tuyến (cao tần) SCH (sync channel): Kênh đồng SNR (S/N) (Signal-To-Noise Ratio) : Tỷ số tín hiệu tạp âm SS (Spread Spectrum) : Trải phổ 71 TDMA (Time Division Multiple Access) gian : Đa truy nhập phân chia theo thời THSS (Time Hopping Spreading Spectrum) : Trải phổ theo nhẩy thời gian W-CDMA (Wideband Code Division Multiple Access): Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng 72 .. . nghệ W-CDMA mạng W-CDMA em thực đồ án: ? ?Trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống thông tin đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng (WCDMA) Đi sâu phân tích đặc đi? ??m trình xử lý băng rộng hệ thống. .. đa truy cập :  Đa truy nhập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access TDMA)  Đa truy nhập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access- CDMA) 1.3 .1 Đa truy nhập phân chia theo. .. chọn cho hệ thống thông tin di động hệ ba 1.5 HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA W-CDMA (Wideband Code Division Multiple Access - truy cập đa phân mã băng rộng) công nghệ 3G hoạt động dựa

Ngày đăng: 06/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan