Doanhnghiệpkhôngnênchờ!
"Luật Giao dịch điện Tử đã được ban hành và chính thức có hiệu lực từ
1/3/2006, nghĩa là giao dịch qua mạng, chữ ký điện tử đã được mặc nhiên
công nhận. Tâm lý của nhiều DN ta là cứ đợi có đủ nghị định, thông tư mới
bắt đầu triển khai. Nhưng cần hiểu rằng chỉ những vấn đề thật chi tiết mới
cần có nghị định hoặc thông tư, chẳng hạn như việc hướng dẫn hoạt động
của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số. Những nghị định chi tiết
như vậy chỉ tác động đến phạm vi rất nhỏ DN, trong khi số đông DN chỉ cần
căn cứ trên Luật đã có thể thực hiện TMĐT.
Về phía thực thi, thực tế là lộ trình triển khai của từng cơ quan nhà nước
không tương đương với DN. Chẳng hạn Luật Giao Dịch điện Tử đã công
nhận giá trị hợp đồng điện tử nhưng hiện nay để hoàn thuế giá trị gia tăng,
DN vẫn cần giấy tờ có dấu đỏ trình cơ quan thuế. Như vậy là mất lợi thế của
TMĐT. Tuy nhiên, những vấn đề này cần có thời gian để cơ quan nhà nước
chuyển đổi. Quá trình chuyển đổi sẽ nhanh hơn khi có tiếng nói của dư luận
cũng như từ phản hồi của DN gặp khó khăn khi triển khai TMĐT.
Nhận thức TMĐT của người tiêu dùng cũng cần được nâng cao dần để "bắt
nhịp" kịp với hoạt động TMĐT của DN. Điều này cần đến vai trò của cơ
quan nhà nước và các cơ quan truyền thông. Chính vì vậy, Vụ TMĐT, Bộ
Thương Mại từ năm 2004 đã phối hợp với các cơ quan truyền thông để
tuyên truyền nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và các đối tượng khác.
Trong năm 2005, Vụ đã tập huấn TMĐT cho các cơ quan truyền thông,
thường xuyên tổ chức gặp mặt các cơ quan thông tin đại chúng. Thời gian
tới, Vụ sẽ đẩy mạnh tuyên truyền TMĐT hơn nữa qua việc tham gia chuyên
mục TMĐT trên TGVT - PCW B và phổ biến kiến thức TMĐT trên truyền
hình. Chúng tôi mong muốn DN nhận thấy TMĐT dễ thực hiện, dễ tham gia
chứ không phải là quá khó khăn!"
Ý kiến này được nhiều đại biểu tham dự buổi gặp gỡ tán đồng. Theo ông Hải
Đăng, khác với thương mại truyền thống, người mua sản phẩm qua giao dịch
điện tử phải thanh toán tiền trước khi kiểm tra và nhận hàng. Họ cũng chưa
thấy mặt người bán, chưa có giấy tờ bảo chứng về hàng hoá. Vì thế, người
bán cần tạo niềm tin tuyệt đối cho người mua về chất lượng sản phẩm cũng
như dịch vụ kèm theo. Nói cách khác, vấn đề quan trọng nhất trong giao
dịch thương mại điện tử là lòng tin và lòng tin này được thể hiện qua thương
hiệu.
"Nhờ lòng tin vào sản phẩm, giao dịch thương mại trên Internet mới thực
hiện được các quy trình phi chính thống. Vậy nên, việc đầu tiên mà các nhà
nhà sản xuất và cung cấp hàng hoá phải làm là xây dựng tên tuổi, thương
hiệu cho sản phẩm của mình", ông Hải Đăng nói.
Chuyên viên của một tổ chức nghiên cứu thương mại, thị trường quốc tế
nhận định, nhiều doanhnghiệp ở Việt Nam đã lập được website nhưng
không phải địa chỉ nào cũng tốt để ứng dụng thương mại điện tử. Để hỗ trợ
các website này hoạt động hiệu quả hơn, cần thiết lập công cụ truy tìm
(search), giúp truy cập thông tin nhạy bén. "Khách hàng chỉ dành khoảng 30
giây để mở một website.
Đại diện các đơn vị tiến hành cuộc khảo sát giải thích, tên miền quốc tế phổ
biến nhiều do đang được bán với giá rẻ hơn tên miền .vn. Thực tế, các công
ty có uy tín như Register.com hay network solutions.com chỉ bán tên miền
với giá 35 USD một năm và áp dụng chiết khấu nếu đăng ký đồng thời nhiều
năm. Thủ tục đăng ký đơn giản: khi chọn tên miền ai đến trước được trước
và thanh toán đầy đủ bằng thẻ tín dụng.
. Doanh nghiệp không nên chờ!
"Luật Giao dịch điện Tử đã được ban hành và chính thức. cứu thương mại, thị trường quốc tế
nhận định, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã lập được website nhưng
không phải địa chỉ nào cũng tốt để ứng dụng thương