Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
AnToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
KÍNH CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Kỹ Thuật Vệ Sinh Lao Động
NHÓM 3:
1. Nguyễn Bít. Mssv: 3111500005
2. Hà Thế Nhân. Mssv: 3111500022
3. Lương Tiến Đạt. Mssv: 3111500007
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
Nội dung thực hiện:
1. Mở đầu
2. Chương I: Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động.
3. Chương II: Các tác hại của nghề nghiệp đến người lao động trong sản suất.
4. Chương III: Các yếu tố thực tiễn ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động và các biện pháp phòng
chống cần thiết.
5. Kết luận
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
MỞ ĐẦU
Vệ Sinh Lao Động là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết trong sản xuất.Ngày nay,dưới sự phát triển của xã hội
thì vấn đề sức khỏe của con người luôn là ưu tiên hàng đầu.Chính vì thế antoàn vệ sinh lao động luôn được rất nhiều sự
quan tâm của các nước trên thế giới và nước ta cũng vậy,vì nếu vấn đề vệ sinh trong lao động không tốt sẽ ảnh hưởng có
hại đến sức khỏe của người lao động cũng như môi trường sống.Thông qua đề tài này sẽ cho ta thấy được những vấn đề
đáng lưu ý trong đảm bảo vệ sinh lao động,các tác nhân ảnh hưởng và biện pháp xử lí để có được một môi trường lao động
hiệu quả và an toàn.
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
I) Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao
động,cải thiện điểu kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
Tác hại nghề nghiệp ảnh huởng đến sức khỏe ở nhiều mức độ khác nhau như mệt, suy nhược, giảm khả năng lao động,… thậm chí
còn có thể gây ra các bệnh nghề nghiệp (ví dụ như bệnh phổi nhiễm bụi,…).
Các yếu tô nguy hiểm và có hại
!"#$!%&
'()
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
nghiệp cho người lao động, Như:
- Các yếu tố vật lí như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động,…
- Các yếu tố hoá học như các chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc,…
Bệnh nghề nghìệp
Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khoẻ của người lao động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tố có hại phát sinh
trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động
II. Mục đích,ý nghĩa,tính chất của công tác vệ sinh lao động:
Mục đích của công vệ sinh lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kĩ thuật, tổ chức,… để loại trừ các yếu tổ nguy hiểm
và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp.
Tính chất của công tác bảo hộ lao động trong vệ sinh lao động:
Bảo hộ lao động có 3 tính chất:
- Tính chất khoa học kĩ thuật: vì mọi hoạt động của nó đếu xuất phát từ
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kĩ thuật.
- Tính chất pháp lí: thể híện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người Iao động.
- Tính chất quần chúng : người lao động là một số đông trong xã hội, ngoài những biện pháp khoa học kĩ thuật, biện pháp hành
chính, việc giác ngộ nhận thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết.
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
CHƯƠNG II CÁC TÁC HẠI CỦA NGHỀ NGHIỆP ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
1. Các loại tác hại
a) Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
Yếu tố vật lý và hóa học:
- Điều kiện vì khí hậu không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp,…
Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại,tử ngoại Các chất phóng xạ và tia phóng
xạ như: p,y…
Yếu tố sinh vật :
Vi khuẩn, siêu ví khuẩn, kí sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.
b) Tác hại liên quan đến tổ chức lao động
- Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm thông ca
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí không hợp lí.
- Làm việc với tư thế gò bó, không thoải mái như: cúi khom, vặn mình,
- Công cụ lao động không phù hợp,…
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
c. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn
- Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông.
- Thiếu hoặc thừa ánh sáng.
- Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự.
- Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn,
- Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng sử dụng bảo quản không tốt.
-
Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và antoànlao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh.
2. Các bệnh nghề nghiệp
Từ tháng 2 năm 1997 đến nay nhà nước Việt Nam đã công nhận 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm đó là:
- Bệnh bụi phổi do silic.
- Bệnh bụi phổi do amiăng.
- Bệnh bụi phổi do bông.
- …
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
Trong số 21 bệnh nghề nghiệp này, ở Việt Nam, có tới 70% loại bệnh do nhiểm độc mãn tính khi tiếp xúc với các hoá chất trong
công việc.
3) Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
Tuỳ tình hình cụ thể ta có thể áp dụng các biện pháp đề phòng sau
a) Biện pháp kĩ thuật công nghệ
Cần cải tiến kĩ thuât, đổi mới công nghệ như : cơ giới hoá, tự động hoá,…
b) Biện pháp kĩ thuật vệ sinh
Các biện pháp về kĩ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, chiếu sáng,
c) Biện pháp phòng hộ cá nhân
Đây là một biện pháp hỗ trợ nhưng trong một số điều kiện sản xuất cụ thể thì các phương tiện bảo vệ cá nhân đóng vai trò chủ yếu
để bảo vệ người lao động trong sản xuất và phòng bệnh nghề nghiệp.
d) Biện pháp tổ chức lao động khoa học
Thực hiện việc phân công lao động hợp lí theo đặc điểm sinh lí hoặc làm cho lao động thích nghi được với công cụ sản xuất mới,
…
An ToànLao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
e) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ
Bao gồm việc kiểm tra sức khỏe công nhân, khám tuyển để không chọn người mắc một số bệnh nào đó vào làm với việc ở những
nơi có những yếu tố bất lợi cho sức khoẻ. Khám định kì cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại,…
4) Các biến đổi sinh lí của cơ thể người lao động
- Tính chất lao dộng bao hàm trên ba mặt: lao động thể lực, lao động trí não, lao động cãng thẳng về thần kinh tâm lí.
- Để đánh giá mức độ nặng nhọc của lao động thể lực, người ta dùng chỉ số tiêu hao năng lượng. Tiêu hao năng lượng trong lao động
càng cao, cường độ lao động càng lớn.
[...]... là candela (cd) dØ s Hình 3.3: Cách xác định cường độ ánh sáng In b) Quan hệ giữa chiếu sáng và sự nhìn của mắt: Sự nhìn rõ của mắt liên hệ trực tiếp với những yếu tố sinh lý của mắt, vì vậy cần phân biệt thị giác ban ngày và thị giác hoàng hôn (ban đêm) - Thị giác ban ngày: Thị giác ban ngày liên hệ với sự kích thích của tế bào hữu sắc AnToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu - Thị giác ban... tế bào quang điện AnToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu IV Chiếu Sáng Trong Sản Xuất Trong sản xuất, chiếu sáng ảnh hưởng nhiều tới năng suất lao động và an toànlao động 1) Một số khái niệm về ánh sáng, đơn vị đo ánh sáng và sinh lý mắt a) Một vài khái niệm - Ánh sáng thấy được là những bức xạ photon có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm ứng với các dải màu tím, lam, xanh, lục,…... tra mức độ chịu tải về thể lực trong khi lao động và kiểm tra sự diễn bíến của quá trình hồi phục trong thời gian nghỉ ngơi, Nếu lao động nhẹ, sau khi ngừng công việc từ 2-4 phút mạch đã trở lại bình thường, còn lao động nặng thời 20-40 phút hoặc lâu hơn An ToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ THỰC TIỄN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CẦN... qua một thời gian nào đó c ) Độ tương phản giữa vật quan sát và nền: Tỷ lệ độ chói giữa vật quan sát và nền chỉ mức độ khác nhau về cường độ sáng giữa vật quan sát và nền của nó Độ nhạy tương phản phụ thuộc vào mắt với mức độ khá lớn ngoài, phụ thuộc vào độ chói của nền và phụ thuộc vào kích thưóc vật quan sát( tức là góc α) Góc nhìn càng bé thì độ nhạy tương phản càng giảm An ToànLao Động GV Hướng... loại lao động khác nhau Tiêu hao năng lượng Cường độ lao động Nghề tương ứng Kcal/phút Kcal/ngày 2,5 2300-3000 Giáo viên,thầy thuốc Lao động trung bình 2,5-5 3100-3900 Thợ nguội,thợ dệt Lao động nặng 5-10 4000-4500 Thợ mỏ,thợ vác Lao động nhẹ Bảng biểu 2.1:Tiêu hao năng lượng ở các loại lao động khác nhau Để thoả mãn nhu cầu oxi cho việc oxi hoá các chất sinh ra năng lượng, trong quá trình lao đông,... >175 50-60 Bảng biểu2.2: Các thông số để đánh giá mức chịu tải thể lực An ToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu - Sau lao động,các biến đổi trong cơ thể không trở về bình thường ngay lập tức.Nhịp thở và mạch vẫn còn nhanh trong ít lâu.Thời gian từ khi kết thúc công việc đến khi các chỉ số sinh lý của cơ thể trở về mức ban đầu là thời kì hổi phục.Thời kì hồi phục dài hay ngắn nói lên sự tích... gọi là thị giác hoàng hôn): Thị giác ban đêm liên hệ với sự kích thích của tế bào vô sắc - Quá trình thích nghi: Khi chuyển từ độ rọi lớn qua độ rọi nhỏ, tế bào vô sắc không thể đạt ngay độ hoạt động cực đại mà cần có thời gian quen dần, thích nghi và ngược lại từ trường nhìn tối sang trường nhìn sáng, mắt cần thời gian nhất định, thời gian đó gọi chung là thời gian thích nghi - Tốc độ phân giải và khả... độ ánh sáng (i) Quang thông của một nguồn sáng nói chung phân bố không đều theo các phương do đó để đặc trưng cho khả năng phát sáng theo các phương khác nhau của nguồn người ta dùng đại lượng cường độ ánh sáng Cường độ ánh sáng theo phương n là mật độ quang thông bức xạ phân bố theo phương n đó An ToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu Cường độ sáng In là tỉ số giữa lượng quang thông bức xạ... chống a) Biện pháp chung - Cơ khí hoá và tự động hóa quá trình sản xuất đó là khâu quan trọng nhất để công nhân không phải tiếp xúc trực tiếp với bụi và bụi ít lan toả ra ngoài, ví dụ: như khâu đóng gói bao xi măng b) Thay đổi phương pháp công nghệ - Trong xưởng đúc làm sạch bằng nuớc thay cho làm sạch bằng cát,… AnToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu - Thay vật liệu có nhiều bụi độc bằng vật... xưởng cơ khí, dệt +Vi khí hậu nóng toả nhiêt hơn 20 kcal/m/h ở xuởng đúc, rèn, đát cán thép, luyện gang thép AnToànLao Động GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu + Vi khí hậu lạnh, nhiệt tỏa ra dưới 20 kcal/m/h, ở trong các xưởng lên men rượu bia, nhà ướp lạnh,… 2) Các yểu tố vi khí hậu a) Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất : lò phát nhiệt, ngọn lửa, bề mặt . môi trường lao động
hiệu quả và an toàn.
An Toàn Lao Động. GV Hướng dẫn Tiến Sĩ Hồ Văn Cừu
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
I) Đối. của lao động thể lực, người ta dùng chỉ số tiêu hao năng lượng. Tiêu hao năng lượng trong lao động
càng cao, cường độ lao động càng lớn.
An Toàn Lao Động.