1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quần thể dế than trong điều kiện nuôi tại Sơn Trà, TP Đà Nẵng

98 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 17,09 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quần thể dế than trong điều kiện nuôi tại Sơn Trà, TP Đà Nẵng là nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quần thể dế than trong điều kiện nuôi nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi loài dế than, góp phần phát triển nghề nuôi côn trùng, đa dạng hóa sinh kế cho địa phương vùng nghiên cứu.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ THU HUYÈN

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC ĐIÊM SINH THÁI

CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN

NUOI TAI SON TRA, TP DA NANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 2

PHAN THỊ THU HUYỆN

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ ĐẶC DIEM SINH THÁI

CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN NUOI TAI SON TRA, TP DA NANG

Chuyén nganh : Sinh thái học

Mã số : 60.42.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH

Đà Nẵng - Năm 2013

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 TONG QUAN NGHIEN CUU VE HO DE MEN GRYLLIDAE 1.1.1 Trên thể giới

1.1.2 Ở Việt Nam

12 TÔNG QUAN VỀ NGHE NUOI VA SU DUNG HO DE MEN

GRYLLIDAE LAM THUC PHAM -10 1.2.1 Trên thế 1.2.2 Ở Việt Nam

1.2.3 Giá trị của họ đế mèn Gryllidae đối với con người - 1.3 MOT SO DAC DIEM SINH HỌC CUA LOÀI DE THAN (GRYLLUS BIMACULATUS DE GEER)

1.3.1 Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố

1.3.2 Đặc điểm hình thái dé than

1.3.3 Đặc điểm các pha phát triển (vòng đờ 1.4 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN QUẬN SƠN TRÀ

1.4.1 Vị trí địa lý

1.4.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn

1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tại quận Sơn Trà

Trang 5

2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.3 ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 2.4.4 Phương pháp xử lý số li CHUONG 3: KET QUA VA THAO LU 3.1 THỜI GIAN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIÊN CỦA DỀ THAN TRONG

DIEU KIEN NUOI -

3.2 MAT DO CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN NUOI 46 3.3 DINH DUONG CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN

NUÔI

3.3.1 Thành phần thức ăn

3.3.2 Nhu cầu khối lượng thức ăn 3.3.3 Hiệu suất đồng hóa thức ăn

3.3.4 Tương quan giữa hiệu suất đồng hóa thức ăn với yếu tố nhiệt - ẩm

của môi trường —- series 55

3.4 TANG TRUONG CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN NUOL 3.4.1 Tăng trưởng chiều dài thân

3.4.2 Tăng trưởng trọng lượng

Trang 6

3.5.2 Sức sinh sản của quần thể

3.6 SU TU VONG CUA QUAN THE DE THAN TRONG DIEU KIEN NUOI 3.6.1 Mức tir vong cita quan thé

3.6.2 Tương quan giữa tỷ lệ thành trùng của quần thé và yếu tố nhiệt - ẩm của môi trường

KET LUAN VA KIEN NGHỊ

1 Kết luận

2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

1 CÁC KÝ HIỆU

Gr: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối (mg/ngày/con)

GI: Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân tuyệt đối (mm/ngày/con) 2 CÁC CHU VIET TAT

SS: Sinh san ‘TT: Thanh trùng T: Tháng

Trang 8

bảng

1.1 [Kết quả phân tích prôtê¡n, lipit, cacbonhydrat 9 1.2 | Kétqua phan tich Ca, Fe, Mg, Zn

13 _ | Kétqua phan tich axit amin

“Thống kê lượng mưa qua các tháng ở Sơn Trà và thành

lá phố Đà Nẵng 7

2.1 | Mật độ nuôi của quân thé dé than 34

"Thời gian sinh trưởng và phát triên của quan thé dé than 3 trong điều kiện nuôi

Kết quả khảo sát một số đặc diém sinh học của các quan

32 thé dé than trong điều kiện nuôi “6

“Thành phân thức ăn của quan thé dé than trong điều kiện

33 | ai 4

+4 | hueluvẽhốilượngthúc ñncủa quẫn thé a8 than 50 trong điều kiện nuôi

ạs | #Hgmướngchiềudầithân vàtốcđộtingtưởngchiêu | dài thân tuyệt đối của các cá thé trong quan thé dé than

2,6 _ | Tũng tướng trọng lượng và tốc độ tng trưởng trong ° lượng tuyệt đối của các cá thể trong quan thé dé than

3z |âmtúcgiớiính và câu trúc nh sản cũa quản thể để 7 than trong điều kiện nuôi

3.8 | Sức sinh sản của quân thé dé than trong điều kiện nuôi 7I

Trang 9

Số hiệu tình Tên hình Trang

1.1 [Cấu tạo chung cơthê côn trùng 18

12 | Dé than dye 21

13 | Dé than dye 2I

14 | Trimg dé than 2

2.1 | Điađiểm nghiên cứu 32

2.2 | Mo hinh thùng nuôi để than 33

3 | Nit edt khok tong thúc ăn của các cá hề rong quân 51 thé dé than

39 | Tuong quan gita nhu céu khOi Iuromg thi an cia cic «& | _ thể với nhiệt độ môi trường

3.3 _ |Hiềusuất đồng hóathứcăn của các c& thé tong quan thé | để than 34 | Anhhướng của mật độ nuôi đến hiệu suất đồng hóa thức | ăn 3s | TMơngquangiữahiệu suất đồnghóa thức ăn với nhiệtđộ | Q môi trường + — | TMơngquangilahiệusuảtdônghóathứcănvớiđộâm | môi trường

+ | TỐc đô tăng ưrướng chiều dài thân tuyệt đối các cáthế 0 giai đoạn ấu trùng

vs | For dO king trading trong lượng tuyệtđôi của các cáthế | lễ than

Trang 10

3.10 _ | TƯƠNg quan giữa tăng trưởng chiều dài thân và trong Ắ lượng của các cá thể trong quân thể dế than

34I¡_— | Tương quan giữatốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt ø đối và nhiệt độ môi trường,

32 _ | TM9fg quan giữatốc độ tăng rướng trong lượng tuyệt 8 đối và độ âm môi trường

3.13 | Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sức sinh sản của quân 3 thể để than

3.14 | Tỷ lệ tử vong thô của quân thé dé than giai đoạn âu trùng |_ 74

3.15 [ Tỷ lệ từ vong và tỷ lệ thành trùng của quân thể đề than 76

+6 — | TY thành tùng của quân thể dễ than rong điều kiện „ nuôi

3z | Tương quangiữatỷ lệ thành rùng của quản thế dé than | với nhiệt độ môi trường

3g — | Tương quan giöaty lệ thành rùng của quân thể với độ ẩm môi trường »

Trang 11

Nhiều nước trên thế giới coi côn trùng là một món ăn ngon như cào cào, châu chấu, dế, tằm Trong đó, dễ là một loại côn trùng có thể nuôi và chế biến ra nhiều món ăn, ở nhiều nơi còn được coi là đặc sản Những năm gần đây phong trào sử dụng dế như một thực phẩm và nghề nuôi dễ ở nước ta ngày càng phổ biến, nhất là ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội nhờ đó mà nghề nuôi dế bắt đầu hình thành và đã có người giàu lên nhờ nuôi dễ Theo GS Nguyễn Lân Hùng nuôi dế là một trong 100 nghề chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân Nghề nuôi dế có thể trở thành một sinh kế mới, có hiệu quả kinh tế cao với “một vốn bón lời” Trong tự nhiên, dế là một mắt xích quan trọng trong lưới thức ăn với vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc 1 góp phần đảm bảo dòng tuần hoàn trong chuỗi chuyển hóa vật chất và năng lượng Rất nhiều loài sử dụng đế làm thức ăn như nhện, lưỡng cư, bò sát, chim, thú trong khi đó dế lại sử dụng thức ăn thực vật Dế thuộc loại côn

trùng biến thái khơng hồn tồn, khá nhạy cảm với những thay đổi của các

nhân tố môi trường sống Trong tự nhiên, dế sống chủ yếu trong hang và hoạt

động về đêm Tuy nhiên trong điều kiện nuôi nhốt do không có hang hốc và

phải đứng lộ thiên nên nhiều tập tính của dế bị thay đổi Đặc biệt là khi

chuyển giao dễ giống giữa các vùng sinh thái khác nhau thì người chăn nuôi

thường gặp khó khăn trong việc tạo khả năng thích ứng cho dế Thực tế cho

thấy, nhỉ: nơi nuôi dế không thành công, số lượng dế chết nhiều, không phát

huy được tiềm năng sinh trưởng tối đa của loài, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh

tế Ở Đà Nẵng, nghề nuôi dế mới chỉ hình thành trong khoảng vài năm trở lại

đây, kinh nghiệm chăn nuôi còn ít, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát Các hộ

nuôi dế chủ yếu tập trung ở các quận, huyện ngoại thành như Hòa Vang, Liên

Trang 12

vụ, tuổi nghề ngắn nên thời gian rảnh rỗi nhiều, nhiều lao động chưa có việc

làm Đây chính là điều kiện thuận lợi để đưa nghề nuôi dế trở thành một lựa

chọn sinh kế mới cho người dân, góp phân tạo công ăn việc làm cho lao động

nhàn rỗi, góp phần cải thiện và ôn định cuộc sống Trong số các loài của họ dế mèn (Gryllidae) thì loài dé than (Gryllus bimaculatus De Geer) là loài có

thời gian sinh trưởng phát triển ngắn nhất (chi vài tháng), chỉ phí đầu tư thấp

tượng

chăn nuôi có hiệu quả cao Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học về loài dế than tại khu vực Sơn Trà, Đà Nẵng để làm cơ sở cho việc hình thành và phát triển nghề nuôi dế than tại đây hầu như chưa có Mới chỉ có một số nghiên

có thể dễ dàng tô chức chăn nuôi theo quy mô công nghiệp nên là đi

cứu về đặc tính sinh học, hình thái của dễ than ở khu vực phía Nam nước ta

Tuy nhiên, do các khác biệt về điều kiện sinh thái nên gây khó khăn khi

chuyển giao Ngoài ra, còn có một số các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi của

các trang trại dễ tự phát hành Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở kinh nghiệm

chăn nuôi Vì vậy, để cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình

kỹ thuật nuôi dễ than tại Sơn Trà, TP Đà Nẵng, góp phần phát triển nghề

nuôi dế hiện nay và đa dạng hóa sinh kế cho người dân, chúng tôi tiến hành

đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quân thể dễ than trong

điều kiện nuôi tại Sơn Trà, TP Đà Nẵng”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quần thê dế than trong điều

kiện nuôi (thời gian sinh trưởng phát triển, mật độ, dinh dưỡng, tăng trưởng,

Trang 13

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Quan thé dé than (Gryllus bimaculatus De Geer)

3.2 Pham vi nghién citu

Một số đặc điểm sinh thái (thời gian sinh trưởng phát triển, mật độ,

dinh dưỡng, tăng trưởng, sức sinh sản và mức tử vong ) của quân thể dề than

trong điều kiện nuôi

cứu

4 Phương pháp nghiê:

4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 4.3 Phương pháp chuyên gia

4-4 Phương pháp xứ lý số liệu

5 ¥ nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

- Đề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học về sinh thái quần thể loài dế than trong điều kiện nuôi tại Sơn Trà, TP Đà Nẵng

5.2 Ý nghĩa thực tỉ

~_ Kết quả dé tài cung cắp cơ sở khoa học góp phần hoan thi in quy trình kỹ thuật ni của lồi dé than trong điều kiện sinh thái thành phó Đà Nẵng

~ Đề tài góp phần phát triển nghề nuôi dế, đa dạng hóa sinh kế cho người dân

6 Cấu trúc luận văn

Trang 14

Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 15

1.1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VE HO DE MEN GRYLLIDAE LLL Trén thé gidi

Những nghiên cứu dau tién vé ho dé mén Gryllidae phải kể đến từ thời của Aritote (384-322TCN) Ông đã đề cập tới 60 lồi cơn trùng và ông đã gọi

chúng là loại động vật có chân đốt Trong số này có dé cập đến một số loài thuộc họ Gryllidae với các mô tả sơ lược về hình thái và tập tính [12]

Đến thế kỷ XVII, C.Line (1707-1778) năm 1735 đã phân loại một cách có hệ thống họ Gryllidae trong cuốn sách ní

Ông chia lớp côn trùng thành 7 bộ [24], [28] Cuối thé ky XVII, Pallas (Vign sĩ người Nga) đã nghiên cứu và mô tả họ Gryllidae như một họ côn trùng có

lếng Systema naturae hại cho sản xuất nông lâm nghiệp bởi đặc tinh đào bới dat và bộ hàm có khả

năng nghiền nát nhiều loại cây trồng [8], [12]

Đến thế kỷ XIX, các nghiên cứu về họ Gryllidae được dé cập đến nhiều trong các tài liệu về côn trùng ở châu Âu, châu Mỹ (gồm 40 tập), ở Madagatsca (gồm 6 tập), ở quần đảo Haoai, Án Độ và nhiều nước khác trên thế giới [24] Trong các tài liệu này đều đề cập đến các loài thuộc họ dế mèn Gryllidae với các đặc điểm về hình thái, sinh sản, khóa phân loại đến loài, vai trò cũng như tác hại của chúng đối với sản xuất nông nghiệp Nhà côn

trùng học Nga - Keppen (1882 - 1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về

Trang 16

Đến thế kỷ XX, các nghiên cứu về họ Gryllidae xuất hiện khá nhiều và đầy đủ Điển hình có A.LIlinski (1948) đã xuất bản cuốn “Phân loại côn trùng bằng trứng, sâu non và nhộng của các loài sâu hại rừng” trong đó đề

cập đến phân loại một số loài thuộc họ dé mèn Gryliidae Theo đó, họ

Gryllidae thuộc loại

trắng, được đẻ rải rác trong đất Âu trùng của họ Gryllidae có nhiề

nhau [17] Năm 1964, giáo sư V.N Xegolop viết cuốn “Côn rừng học” giới thiệu một số loài thuộc họ dễ mèn Gryliidae với mô ta chỉ tiết về cấu tạo

các phần đầu, ngực, bụng và cho biết trên thế giới đã phát hiện được hơn

1000 loài thuộc họ này Cũng theo tác giả thì họ Gryllidae thường hoạt động

về đêm và đẻ trứng trong đất với số lượng từ vài trăm cho đến vài nghìn

trứng cho mỗi cá thể cái [15] [16] [20] Năm 1966, Giáo sư E G Bekker

(người Nga) xuất bản cuốn “?huyết tiến hóa hình thái côn trùng" được xem

là một trong số các nghiên cứu có giá trị to lớn của ông về Côn trùng học Cuốn sách đóng vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu hình thái học côn trùng, làm cơ sở của sinh thái học, tiến hóa học côn trùng [3]

Các nghiên cứu chỉ tiết về cấu tạo các loài thuộc họ Gryllidae thuộc về

Trang 17

sinh thái vật nuôi nhỏ: Tiêm năng của côn trùng, găm nhắm, ếch nhái và Ốc

sên) Cuốn sách đã trình bày số calori, prôtê¡n, chất béo và chất xơ ở phần lớn các lồi cơn trùng ăn được trong đó có họ Gryllidae Theo đó, trong thành phần prôtê¡n của dế mèn còn có chứa một loại axit amin không thay

thế như cysteine và methionine Hàm lượng chiủn của dế trưởng thành

chiếm 8,7% có chất lượng tốt hơn so với chitin của tơm và cua Ngồi ra còn

có các bản phụ trong đó tóm tắt lại tiềm năng của những loài động vật này

trong việc đóng góp những chất quan trọng vào khâu phần ăn như axit amin,

chất béo, chất khoáng, vitamin tốt cho sức khỏe [6], [30]

Tiếp theo đó, năm 2006, nhà khoa học thực phẩm Francis O.Orech và

cộng sự đã tiến hành khảo sát nguồn khoáng chất tốt có trong các loại côn

trùng là kiến, mối và đế Nhóm đã phát hiện ra loài để có hàm lượng khoáng

chất cao nhất Cụ thể 100g dế khô chứa hơn 1.550mg sắt, 25mg kẽm và

340mg canxi, chỉ cần 3 con dế là đủ cung cấp nguồn chất sắt hàng ngày cho con người Kết quả này được trình bày trên tờ /ưernational Journal øƒ` Food Sciences and Nutrition (30)

1.1.2 Ở Việt Nam

ØỞ Việt Nam các nghiên cứu về côn trùng nói chung và ho Gryllidae

nói riêng trước cách mạng tháng tám còn rất ít Về phương diện côn trùng làm

thực phẩm đáng chú ý có nghiên cứu của kỹ sư canh nông Nguyễn Công

“Tiểu (1928) đã cho đăng một khảo luận bằng tiếng Pháp nhan đề “Một số ghỉ

chép về các lồi cơn trùng làm thực phẩm ở Bắc bổ" trên tập san Kinh tế Đông Dương [30]

Trang 18

Các nghiên cứu chỉ tập trung vào hướng nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân

bồ, đặc dié

sinh lí của lồi nhằm phục vụ cơng tác bảo vệ thực vật Trong các nghiên cứu này, họ Gryllidae ở Việt Nam được xác định có 5 loài thường gặp thuộc các chỉ Gryllus, Brachytrypes, Loxoglammus Các nghiên cứu ứng

dụng cho mục đích làm nguồn thực phẩm còn rất it

Nam 2000, Bùi Hữu Mạnh và các cộng sự của mình trong một nghiên

cứu về côn trùng ở vườn quốc gia Cát Tiên đã lập được một dạnh mục gồm 749

loài, 47 họ thuộc 8 bộ Trong đó bộ Cánh thẳng được xác định có họ dế mèn Gryllidae véi 1 loài dé com Brachytrupes partentosus Nam 2006, Vii Quang Mạnh xuất bản cuốn “Thể giới côn trùng trong lòng đắt" cũng đề cập đến các

đặc điểm lý thú như vòng đời, sự thích nghỉ với môi trường sống của các loại

côn trùng trong đó có họ đế mèn Gryllidae Theo đó, sở dĩ dế mèn phải sống

trong lòng đắt là vì chúng sợ mắt nước dưới ánh sáng mặt trời, do bề mặt cơ thể

chúng chỉ được phủ một lớp sáp dày không quá 1 micromet Tiếng ca hát của dễ

mèn khi đến mùa sinh sản là của dến mèn đực, dế mèn cái không có khả năng này [15] TS Lê Trọng Sơn (Đại học Huế) năm 2011 xuất bản cuốn giáo trình

Trang 19

rất đáng chú ý của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Bắc Giang chủ

trì ngày 17/10/2011, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: "Nghiên cứu các thành phân dinh dưỡng của Dề Mèn có lợi cho sức khỏe con người" Theo nghiên cứu này, các loài thuộc họ đế mèn Gryllidae là nguồn

thực phâm có giá trị dinh dưỡng rất cao [14] Cụ thé:

Trang 20

Ngoài ra, theo kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng của bộ Y tế đối

với dế than theo giấy chứng nhận số 002273/ATVSTP cấp ngày 19/5/2005

theo để nghị giám định của anh Lê Thanh Tùng (chủ trang trại dế Thanh Tùng) đã xác định: mẫu dế thử nghiệm có giá trị năng lượng 105,95kcal/mol

(30)

Riêng các nghiên cứu vé loai dé than Gryllus bimaculatus De Geer,

theo chúng tôi được biết mới chỉ có 2 nghiên cứu của Từ Văn Dững, Nguyễn 'Văn Huỳnh và Trương Văn Trí Cụ thể, năm 2008, Từ Văn Dững và Nguyễn 'Văn Huỳnh đã tiến hành khảo sát một số đặc điểm về tập tính sinh học liên quan đến việc nuôi sản xuất dế than tại đồng bằng sông Cửu Long đăng trên

tạp chí khoa học của Đại học Cần Thơ Nghiên cứu này chỉ ra, vòng đời trung

bình của để than trong điều kiện nuôi là 56,3 ngày gồm cả giai đoạn ủ trứng,

tỉ lệ nở của trứng là khoảng 91% Vòng đời của dể than trong điều kiện nuôi

trải qua 8 lần lột xác Lần cuối cùng gọi là vũ hóa để thành con trưởng thành

[6]

Năm 2011, Trương Văn Trí, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh

học của dể than trong điều kiện nuôi tại thành phố Hé Chi Minh Trong đó đề

cập đến một số đặc điểm về sinh trưởng, sinh sản của loài dễ than Đề tài

cũng xác nhận ấu trùng dế than có 8 tuổi với 7 lần lột xác và lần lột xác thứ 8

là vũ hóa để chuyển sang giai đoạn thành trùng [30]

1.2 TONG QUAN VE NGHE NUOI VA SU’) DUNG HO DE MEN

GRYLLIDAE LAM THUC PHAM

1.2.1 Trên thế giới

Tại nhiều quốc gia, dế mèn được xem là thứ đặc sản sạch mà thiên

nhiên ban tặng, đặc biệt ở các nước Đông Nam Á Cách đây gần 125 năm,

Trang 21

không ăn côn trùng?” Trong tài liệu này ông đã phân tích những lợi ích của

việc dùng dế mèn làm thực phẩm và khuyến khích mọi người nên sử dụng

chúng làm nguồn thực phẩm bỗ sung cho khẩu phần ăn hàng ngày [11] [14]

“Theo tô chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO), hiện nay trên thế giới

có khoảng 1462 lồi cơn trùng ăn được, trong số đó có 527 loài (trong đó có các loài thuộc họ dé mèn Gryllidae) đang trở thành nguồn thực phẩm quen thuộc của gần 90 quốc gia trong đó có 36 nước châu Phi, 29 nước châu Á và 23 nước châu Mỹ [30]

"Tháng 2/2008, một hội thảo quốc tế về chăn nuôi côn trùng làm nguồn thực phẩm cho tương lai nhân loại được Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (FAO) tổ chức tại Chiang Mai (Thái Lan) quy tụ khoảng 30 nhà khoa học

đến từ 15 quốc gia trên thế giới Từ đó, việc chăn nuôi và chế biến côn trùng

làm nguồn thức ăn thay thế thịt, tôm cá, gia súc, gia cằm đang được đây mạnh và định hình thành ngành kinh tế nông nghiệp mới [14] Các trang trại nuôi côn trùng thường được khởi đầu và kết hợp với việc ni các lồi thuộc

họ dé mèn vì ngoài giá trị làm thực phẩm cho con người, để còn là thức ăn

giàu đình dưỡng và giá rẻ cho cho các loại côn trùng nuôi khác

Ngày 19/12/2007, để khuyến khích giới chăn nuôi trên thế giới, Tổ

Chức Lương Nông của

côn trùng hoang đã ở Chiang Mai (Thái Lan) Cơ sở này tổ chức nuôi và

iên Hiệp Quốc đã bắt tay xây dựng một cơ sở nuôi nhân giống rất nhiều loại côn trùng có giá trị, trong đó có các loài thuộc họ dé mèn Gryllidae Việc nuôi côn trùng cho sinh sản quả là ta đã đi sau nhiều

nước trên thế giới, trong đó có Thái Lan Ở các nước này, việc nuôi côn trùng được nâng lên hàng công nghiệp hiện đại Sản phẩm từ côn trùng không chỉ nhằm phục vụ nhu cầu cho khách du lịch, cho nhân dân trong nước mà còn là mặt hàng xuất khẩu hàng năm thu về cho họ một số ngoại tệ

Trang 22

Sử dụng côn trùng làm thực phẩm đang dần trở nên phổ biến trên thế

giới Côn trùng không chỉ giàu prôtêin mà còn chứa các vitamin, chất khoáng

và chất béo Ví dụ, châu chấu, dế rất giàu calcium và mối giàu chất sắt Karen

Duve, nữ tác giả của cuốn sách best-seller "Ans/andig essen" (Ăn một cách

hợp lý) cũng kêu gọi mọi người nên ăn côn trùng trong đó có dế mèn Các nhà nghiên cứu ở Australia, Hà Lan và Mỹ nói tại quê hương của họ nay đã mọc lên nhiều nhà hàng phục vụ những món côn trùng như kiến, dế, bò cạp

[6] [14], [30] Nuôi đế mèn sử dụng làm thực phẩm còn được khuyến khích

bởi nó góp phần bảo vệ môi trường hơn chăn nuôi các vật nuôi khác Theo Fritz Vollrath - nhà nghiên cứu ở thành phố Freiburg, Đức và hiện là nhà đông vật học ở Oxford - côn trùng thân thiện với môi trường hơn bò xắp xi 10

lần Các chuyên gia trên thế giới hiện nay tin rằng càng nhiều côn trùng xuất

hiện trong thực đơn hàng ngày của chúng ta sẽ giúp giải quyết được một số

vấn đề tệ hại nhất của nhân loại Dennis Ooninex, nhà côn trùng học Đại học

Wageningen Ha Lan, va céc nha nghiên cứu khác đã có cuộc thí nghiệm so sánh sự phát sinh khí thải nhà kính của 5 lồi cơn trùng khác nhau với bò và heo Oonincx nói, côn trùng thân thiện với môi trường nhiều hơn [27] Tại các

nước như Nhật Bản, Anh, Mỹ, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan,

Malaysia đều có những nhà hàng kinh doanh các món côn trùng như dế

men, bd cap, trứng kiến Chỉ tính riêng ở Mỹ hằng năm đạt 125 triệu USD

nhờ kinh doanh từ các sản phẩm liên quan đến côn trùng 1.2.2 Ở Việt Nam

Õ nước ta nghề nuôi dế chỉ mới có khoảng 10 năm trở lại đây Từ xa

xưa, nông dân ở các vùng quê đã biết săn bắt dế và nhiều giống côn trùng

khác đề chế biến nhiều món ăn ngon miệng cho gia đình Thuở xa xưa, đất

rộng người thưa nên các giống côn trùng này phải nói nhiều vô số, bắt ăn

Trang 23

giống ra nhiều Tuy nhiên ngày nay muốn có đủ ăn, con người phải nghĩ

đến việc nuôi chúng cho sinh sản mới đủ cung cấp cho thị trường tiêu thụ

(11), (23)

Ở Việt Nam trong những năm gan đây nhu cầu về các món ăn từ đế mèn tại các quán ăn, nhà hàng trong ca nước tăng đáng kể Thị trường

rộng lớn là thế nhưng nguồn cung cấp lại quá ít không đáp ứng đủ cho thị

trường nên hầu hết côn trùng được nhập hàng từ Campuchia và Thái Lan,

một số ít lấy từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong nước thông qua các mối lái

nên nguồn gốc cũng như vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm là điều cần

được quan tâm [11] Nghề nuôi dễ là lĩnh vực mới được hình thành tại Việt

Nam từ khoảng 10 năm trở lại đây nhưng lại được ưa chuộng vì lợi nhuận

cao, để nuôi và đặc biệt chỉ phí đầu tư ban đầu là cực thấp Gần đây nhà

nước đã có một số chính sách ưu đãi cho ngành nuôi côn trùng tại Việt Nam vì tính bền vững và mang lại lợi nhuận cao của lĩnh vực này [I1], (35)

Ở nước ta, nghề nuôi dế phát triển mạnh ở các tỉnh thành phía nam, đặc

biệt là thành phố Hồ Chí Minh Theo ông Nguyễn Văn Tủi, phó ban Kinh tế -

Xã hội Hội Nông dân TP Hồ Chí Minh cho biết, mô hình nuôi dế đang có xu

hướng phát triển mạnh Hiện nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có 42 cơ sở (năm 2005 chỉ có vài cơ sở) trong đó tập trung chủ yếu ở Hóc Môn, Củ Chỉ, Thủ Đức và quận 9 [11] Người có công đầu tiên trong việc khởi xướng và phát triển nghề nuôi đế là anh Lê Thanh Tùng ở Củ Chỉ - TP Hồ Chí Minh với trang trại dễ Thanh Tùng rộng hơn 500m” để chăn nuôi khởi nghiệp từ năm 2003 Trung bình 1 tháng, anh Tùng bán khoảng 300 kg đế, đạt doanh thu từ 60-90 triệu đồng Trừ chỉ phí, 1 tháng thu lời khoảng 25 - 30 triệu đồng Đó là chưa kể thu nhập từ tiền bán con giống, bọ cạp và rết Như vậy,

Trang 24

Ở miền Bắc nghề nuôi dế cũng phát triển khá mạnh mẽ và rất được

khuyến khích Người nuôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh thành ven Hà Nội như

“Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định và tập trung cả ở các huyện ngoại thành

của Hà Nội Điển hình có chị Thanh Xuân (Hà Nội) với trang trại dế

Thanh Xuân Hiện nay bằng nghề nuôi dế, thu nhập hàng tháng của Trại ‘Thanh Xuan di lén tới 100 triệu đồng Ngoài cơ sở chính ở Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội, chị còn mở thêm một cơ sở nữa tại Mỹ Lộc, Nam Định nuôi

nhiều loại côn trùng như đề vàng, dễ trắng, bọ cạp, rết [1 1], [36]

Quảng Nam - Đà Nẵng, nghề nuôi dế bắt đầu và phát triển chậm hon các tỉnh thành phía Bắc và phía Nam của nước ta Mới chỉ hình thành trong khoảng vài năm trở lại đây và chưa tạo được phong trào nuôi và sử dụng dễ

một cách rộng rãi Nghề nuôi đế chủ yếu mang tính tự phát và phân bố rải rác

ở các quận huyện ngoại thành Tuy nhiên, cũng đã xuất hiện các trang trại có quy mô và làm ăn có hiệu quả Điển hình có trại đế Ba Hưng do anh Nguyễn 'Văn Hưng (Quảng Nam) làm chủ Là một trong những trại dễ đi tiên phong

trong lĩnh vực nuôi dế thịt thương phẩm ở miền Trung với công tác xây dựng

trại, nhân giống đế, chăm sóc dế từ khi mới nở đến lúc trưởng thành giàu tính chuyên nghiệp [37]

Ở Đà Nẵng, các mô hình nuôi dế được phân bố rải rác ở các quận huyện ngoại thành như Liên Chiểu, Hòa Vang, Sơn Trà và chưa mang tính bền vững Nói chung, các sản phẩm từ đế mèn đã bắt đầu xuất hiện trên các quán nhậu bình dân và một số nhà hàng ở Đà Nẵng nhưng phần nhiều vẫn được tiêu thụ mạnh bởi các cơ sở nuôi động vật cảnh Tuy nhiên, do số lượng người nuôi ít nên vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường Điển hình có anh Nguyễn Thành Đạt (Liên Chiểu) Ngoài cơ sở tại nhà, anh còn có trai dé tại số 146 đường Tô Hiệu, TP.Đà Nẵng Mỗi năm, trừ hết chỉ phí, vợ chồng anh thu khoảng 100 triệu đồng

Trang 25

Theo Giáo sư - Tiến sĩ Bùi Công Hiển, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng

Côn trùng học cho biết ở nước ngoài việc nhân nuôi côn trùng thường theo

mô hình nhân tạo Nhưng ở Việt Nam nếu làm thế sẽ rất tốn kém, không phù

hợp với khả năng kinh tế và trình độ kỹ thuật Theo ông Hiển, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để nuôi côn trùng Việc phát triển mô hình này sẽ mang lại nhiều lợi ích như bảo tồn sự đa dạng sinh học, người dân có thêm

nghề mới, xóa đói giảm nghèo ở những vùng đất đai cằn cỗi cung cấp nguồn

thực phâm cũng như nguyên liệu làm thuốc cho xã hội

Tại bu thảo về nghề nuôi dế tô chức ngày 2/4/2009,

Nguyễn Lân Hùng đã

mới đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân trên cả

nước, đặc biệt là các tỉnh khu vực phía Nam Thịt dể rất giàu dinh dưỡng,

thiệu về loài dễ, một trong những con vật nuôi

có vị thơm ngon bổ dưỡng cho người già và trẻ em suy dinh dưỡng Hiện

nay, đã có rất nhiều nhà hàng trong cả nước bổ sung món thịt dế vào thực

đơn và được thực khách rất ưa chuộng Chính vì vậy, theo Giáo sư Nguyễn Lân Hùng cho bi

100 nghề chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân [1 1] : Hiện nay, nghề nuôi dế đã và đang trở thành một trong

1.2.3 Giá trị của họ đế mèn Gryllidae đối với con người Các loài trong ho dé mén có những lợi ích đáng kể với đ

sống cơn

người, giá trị của chúng được thể hiện ở các mặt sau đây:

4 Giá trị lò thre phim

Các kết quả phân tích hàm lượng các chất dinh dưỡng chính, hàm

lượng các nguyên tố khoáng trên các loài thuộc họ đế mèn cho thấy chúng là

loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, rất giàu các nguyên tố khoáng và vỉ

lượng Thịt dế mèn lại thơm, ngon, vị béo ngậy, rất dễ ăn và dễ tiêu, phù hợp

Trang 26

ăn ngon khác nhau mà giá thành lại rẻ hơn nhiều so với thịt lợn, bò, tôm, cua

như: dễ chiên bột, dế rang muối L để kho tiêu, dé trộn gỏi, đế chiên giòn

Bên canh đó, dế mèn còn được đặc biệt sử dụng làm nguồn thức ăn

giàu dinh dưỡng cho nhiều động vật nuôi khác như chim, cá cảnh, bò cạp, rắn,

tê tê, kỳ đà, Hầu như hiện nay, tất cả các cửa hàng chăm sóc chim, cá

cảnh, các trang trại nuôi côn trùng đều phải nhập đề làm nguồn thức ăn chính

hàng ngày nếu muốn con vật nuôi của mình lớn nhanh, đẹp mã và hót tốt 4 Gud trj lam thube

Theo Đông y, dế có vị mặn tính hàn, không độc, quy vào kinh bàng quang, đại tràng và tiểu tràng, công năng thông trệ, lợi đại, tiểu tiện, thúc đẻ, sau dé rau thai không ra Dùng trong các trường hợp chữa thuỷ thũng, táo bón

và tiêu tiện bí dắt, sỏi đường niệu Có thể dùng dưới dạng bột hoặc dạng

thuốc sắc, ngày 6 - 12g Các bài thuốc từ dể có thể chữa các bệnh như: chữa đau khắp mình mẫy, chữa chứng viêm bàng quang, chữa sỏi bàng quang, chữa "lâu kế đau buốt" (chứng có sỏi trong đường niệu), chữa cam tẩu mã,

chữa tiêu tiện bí, nước tiểu ít, trường hợp người già tiểu tiện khó khăn [14]

© Gid tri gitt tré

Nhắc đến giá trị của các loài trong họ dé mèn không thể thiếu giá trị

Trang 27

24 Giá trj vin héa, ttn ngwing

Người Đông A quan niệm rằng dế báo trước điềm lành Tiếng hát của chúng mang lại sự may mắn cho tất cả những người có cơ hội nghe thấy bài

hát này Theo sử sách ghi chép thì các tì thiếp của Hoàng đế nhà Đường đã

nhốt dế trong những lồng bằng vàng và đặt chúng trên giường để nghe hát

suốt đêm Bên cạnh đó, dế mèn cũng đã vinh hạnh được đi vào nhiều tác

phẩm văn học hiện đại cuốn hút mê say hàng triệu trái tỉm người đọc Ở nước

ta, không ai là không ít nhất một lần nhắc tới tác phâm “Dế mèn phiêu lưu

ký” của nhà văn Tơ Hồi Tác

đối với đời sống đa dạng các loài dế mà còn thị khong cl

cả hồn mình vào mỗi hành

động, mỗi lời nói của các chú dế mèn Tác phẩm đã làm say mê biết bao tâm

hồn trẻ nhỏ và những người yêu sách Tác phẩm cũng đã được dựng thành

phim hoạt hình và dịch ra nhiều nước trên thế giới

6 Gid tri doi vOi sin xuit nong 24g//ộ7

Thức ăn ưa thích của các loài trong ho dé mén là các loại cỏ Như vậy chúng góp phần huỷ diệt các loại cỏ có hại cho mùa màng Chúng cũng giúp cải thiện các điều kiện vật lý và tăng độ phì của đất thống qua hoạt động đào

bới của mình làm cho đất thông thoáng, xác chết của chúng làm tăng lượng

chất hữu cơ trong đất

13 MOT SO DAC DIEM SINH HQC CUA LOAI DE THAN

(GRYLLUS BIMACULATUS DE GEER)

1.3.1 Vị trí phân loại và đặc điểm phân bố

Trang 28

Phân lớp hàm ngồi: Ectognatha Lớp: Cơn tring Insecta

Ngành: Chân khớp Arthropoda Giới động vật: Animalia

Trên tị i, họ đế mèn Gryllidae được biết đến với 1150 loài, 64

giống Ở Việt Nam có 5 loài thường gặp [24] Loài dể than phân bồ hầu hết ở

các nước trên thế giới, nhưng nhiều nhất vẫn là các nước nhiệt đới Ở nước ta,

để than phân bố khắp nơi, chúng sống trong hang đắt, đất pha cát, dưới lá hay

thân cây mục Chúng thích sống ở những nơi ấm áp và khô ráo có nhiệt độ khoảng từ 20 - 30°C và hàm lượng nước trong đất từ 20 - 25% Trong tự nhiên, dế than hoạt động theo mùa, chúng thường xuất hiện vào đầu tháng 4 và hoạt động mạnh trong mùa hè Sau đó khoảng cuối tháng 8 thì ngưng hoạt đông và bước vào trạng thái đình dục [17]

1.3.2 Đặc điểm hình thái dế than

Trang 29

Cấu tạo phần đầu và phụ đầu: dế than có kiểu đầu miệng dưới

(hypognathous) tức là miệng nằm phía dưới của đầu, trục dọc của đầu vuông

góc với trục đọc của thân Mắt kép phát triển, có mắt đơn Râu hình sợi chỉ,

dài quá thân, chia thành 3 phần: chân râu, cuống râu và roi râu trong đó các

đốt gốc và cuống hơi lớn còn các đốt khác tương đối đều nhau, càng về cuối

ngọn càng nhỏ Phần phụ miệng của dế than kiểu nghiền, cấu tạo gồm 5 phần

là: môi trên, hàm trên, hàm dưới, môi dưới và lưỡi (tắm dưới hầu) Chúng có

thể cắn nát rễ cây, thân cây và đào hằm Dé dao ham rat khoẻ Hang dễ sâu và

nhiều ngóc ngách [24], [28]

Cấu tạo phần ngực và phụ ngực: dế than thuộc loại côn trùng sử dụng

chân trước nhiều hơn nên ngực trước phát triển, ngực giữa và ngực sau gắn

liền nhau Mỗi đốt ngực do bốn mảnh hợp lại là: mảnh trên là mảnh lưng,

mảnh dưới là mảnh bụng và hai mảnh bên Phần phụ ngực gồm có chân và

cánh dể than có 3 đôi chân nằm ở ba mảnh bên của các đốt ngực, lần lượt từ

trước ra sau có: hai chân trước, hai chân giữa, hai chân sau Mỗi chân được

cấu tạo bởi nhiều đốt, từ trong ra ngoài gồm: đốt háng, đốt chuyển, đốt đùi, đốt ống (đốt chày) và các đốt bàn chân [11], [24], [30]

Chân dế than thuộc kiểu chân nhảy với đặc điểm đốt đùi to khỏe, đốt

ống dài phía cuối có gai, cựa, dưới bàn chân có nhiều tắm đệm Đặc biệt, ở đốt chày chân trước có cơ quan màng nhĩ dưới dạng một khe hẹp hay hình bầu dục [24], [28]

Dế than có hai đôi cánh là đôi cánh trước và đôi cánh sau Về nguồn gốc, các đôi cánh này là do phần da ở góc sau mảnh lưng của đốt ngực giữa và đốt ngực sau đính lại kéo dài ra tạo thành Các đôi cánh này gồm hai lớp da ống mạch cánh bên trong Trong hai đôi cánh thì đôi cánh

mỏng áp lấy hệ

Trang 30

cánh Nó đảm nhận việc giúp cho dé bay được Nhưng khi di chuyển trên mặt

đất, đôi cánh đó thường xếp lại và nằm dưới đôi cánh trên Ở con đực, cơ quan

phát thanh là do sự cọ xát của hai cánh trước tạo nên [17], [24] [28]

Cấu tạo phần bụng và phụ bụng: bụng là bộ phận thứ ba của cơ thể, bên

trong chứa các cơ quan tiêu hóa và sinh sản của đế Bụng được cấu thành bởi

nhiều đốt, các đốt này nối với nhau bởi một màng mỏng nên có thể có dãn và

quay được dễ dàng Phần bụng của dế than thuộc loại bụng rộng với đốt thứ

nhất to rộng bằng đốt ngực sau Phần phụ bụng gồm: lỗ thở, lông đuôi và bộ

phận sinh dục ngoài

ái ở đốt bụng thứ VI hay IX, con đực thì ở giữa đốt

thir IX va X Vì vậy phần phụ các đốt bụng từ VIII ~ X biến thành bộ phận

sinh dục ngoài [24] Ở con đực gồm có dương cụ đề đưa tỉnh trùng vào co thé Lỗ sinh dục con

con cái và bộ phận quặp âm cụ con cái Bộ phận sinh dục ngoài của con cái là

máng đẻ trứng do chỉ phụ đốt thứ VIII và IX hình thành Ở dế than mang dé

trứng có hình kim, gồm đôi phiến đẻ trứng dưới và đôi phiến đẻ trứng trên hợp thành [24] có nhiệm vụ vừa là máng dẫn trứng vừa là mũi khoan để cắm vào đất khi đẻ Máng này dài từ 10-15mm Khi đẻ chúng cong đít xuống nền

đất và cắm máng vào Trứng sẽ theo máng đẻ vào sâu trong lòng đất Đây có

lẽ là đặc điểm dễ nhận nhất để phân biết dế đực và dế cái Người ta thường

nhìn vào đít dé đề tìm máng đẻ trứng Nếu có máng thì chắc chắn là con cái

'Về màu sắc, dễ than Gryllus bimacularus De Geer có hai kiểu màu sắc: đen tuyền và vàng nghệ, chính vì thế người ta thường gọi đây là hai loài dế khác nhau là dế than và dễ lửa Tuy nhiên, thực tế chúng chỉ là một loài dế than Gryllus bimacularus De Geer với hai kiểu màu sắc như vậy Khi sống

Trang 31

Hinh 1.2: Dé than duc [28] Hinh 1.3: Dé than duc [28]

1.3.3 Đặc điểm các pha phát triển (vòng đời) dế than

Trong quá trình phát triển của côn trùng, chúng phải trải qua nhiều pha phát triển khác nhau với sự khác biệt không chỉ ở hình thái mà cả cấu tạo giải phẫu cũng như phương thức sinh sống Hiện tượng này được gọi là biến thái (Morphosis) Căn cứ vào những đặc điểm hình thái và sinh học của pha ấu trùng và trưởng thành người ta chia thành các kiểu biến thái khác nhau

bản có 2 kiểu là biến thái không hoàn toàn (biến thái thiếu) và biến thái hoàn ến thái đủ) [24]

Dế than là lồi biến thái khơng hồn toàn (thuộc kiểu biến thái dần

dần), tức là nó chỉ biến thái có một phần Vòng đời của dế than trải qua 3 pha:

lê cơ

toàn (

trứng, sâu non (ấu trùng) và thành trùng (trưởng thành) Dế non khi nở ra về

cơ bản là giống với dế trưởng thành về hình thái, cấu tạo và cả phương thức sinh sống, nhưng kích thước còn nhỏ, chưa mọc cánh và mức độ phát triển của các cơ quan sinh dục chưa hoàn thiện Nó phải trải qua các lần lột

xác thì mới hiện hình đúng là một chú dễ với đầy đủ hai bộ cánh dài Ở pha

Trang 32

a Pha tring

Hinh 1.4: Trig dé than

Trứng là pha khởi đầu trong quá trình phát triển của cá thể Trứng sau

khi được thụ tỉnh trong túi lưu tỉnh của con mái sẽ được đẻ vào đất bằng máng đẻ trứng, cách thức này được gọi là đẻ kín Trứng của dể than có hình quả bí đao, chiều dài khoảng 2,5mm Khi mới đẻ trứng có màu trắng trong, về sau tùy theo mức độ phát triển của phôi thai mà ngả dần về màu vàng nhạt đến

vàng đậm

Cấu tạo chung của trứng: bên ngoài trứng là lớp vỏ trứng được cấu tạo bởi protéin va chat sáp do tế bào vách ống trứng tiết ra Vỏ trứng nhờ có lớp sáp bảo vệ nên không bị thắm nước Phía trên vỏ trứng có nỗn khơng (lỗ thu tinh) là lối cho tỉnh trùng chui vào trứng để thụ tinh [24], [30] Phía trong vỏ trứng có một màng rất mỏng gọi là màng lòng đỏ, màng này bao bọc lấy tế bào chất và nhân trứng Tế bào chất được chia thành hai phần: phần xung quang tương đối dày, không pha trộn với lòng đỏ trứng, được gọi là chất quanh trứng và phần bên trong với lòng đỏ trứng tạo thành lưới lòng đỏ Khi trứng chưa thụ tỉnh thì nhân nằm ở giữa, còn khi trứng đã thụ tỉnh thì nhân di chuyển ra ngoài

Trang 33

phôi, hình thành các chỉ, hình thành các cơ quan bên trong Quá trình này biến

đổi phức tạp và được phản ánh qua sự biến đổi màu sắc của trứng từ màu

trắng trong sang màu vàng nhạt rồi vàng đậm Sau khi phôi thai đã phát triển

đầy đủ, ấu trùng sẽ phá vỡ vỏ trứng ra ngoài Vỏ trứng thường cứng nên ấu

trùng phải dùng hàm cắn hoặc đục vỡ vỏ trứng để chui ra ngoài 4 Pha hu tring

Âu trùng để than khi mới nở có màu trắng, sau vai giờ chúng sẽ chuyển

sang màu đen đặc trưng của loài Dễ non khi nở ra về cơ bản là giống với dế

trưởng thành về hình thái, cấu tạo và cả phương thức sinh sống, nhưng

kích thước còn nhỏ, chưa mọc cánh và mức độ phát triển của các cơ quan sinh dục chưa hoàn thiện Nó phải trải qua các lần lột xác thì mới trưởng

thành Bản chất của lột xác là sự bài tiết lớp vỏ cũ - một sản phẩm của các tế bảo nội bì và các chất khác bắt lợi cho sự sinh trưởng của côn trùng [24]

Trước khi lột xác, dé non thường tìm nơi kín đáo, không ăn, không hoạt động Dưới lớp biểu bì cũ hình thành lớp biểu bì mới do tế bào nội bì kéo

dai ra Đầu tiên hình thành tầng cuticun mới sau đó hình thành một phần của

ì không bằng nhau do vậy trên bề

mặt lớp biểu bì mới có nhiều nếp nhăn Khi lớp nội bì tách khỏi lớp biểu bì cũ

biểu bì trong Độ dài của các tế bào nội

và lớp cuticun mới thì giữa lớp biểu bì cũ và biểu bì mới có một dịch thể được tiết ra gọi là dịch lột xác Dịch lột xác chứa enzim phân giải protéin, tiêu hủy phần lớn lớp vỏ cũ [24] Khi lột xác, nhờ áp lực máu, cơ thé du tring trương lên làm cho lớp biểu bì cũ nứt ra một đường giữa lưng của phần ngực Sau đó, chúng nhô đầu và rút chân ra rồi cuối cùng rút toàn bộ cơ thể ra khỏi lớp vỏ

cũ [30] Dế vừa mới lột xác thì vỏ da còn mềm, màu nhạt do biểu bì ngoài

Trang 34

như loài dễ nói riêng là hai quá trình tất yếu liên quan với nhau Trong quá

trình sinh trưởng, sau mỗi lần lột xác sâu non lại lớn thêm một tuổi Theo quy

ước, ấu trùng mới nở ra từ trứng là ấu trùng tuổi 1, sau lần lột xác thứ nhất trở

thành ấu trùng tuôi 2 Như vậy sau lần lột xác thứ n thì tuổi ấu trùng là n +1

bt

[24] Đối với dế than, pha ấu trùng trải qua 7 lần lột xác, vì thế iu

trùng của dế than là 8 [6] [30] Thời gian phát t

khoảng 40 — 50 ngày tùy vào điều kiện sinh thái

© Pha thinh tring

Sau khi ấu trùng để than đã hoàn thành quá trình phát triển của pha ấu

n của giai đoạn ấu trùng

trùng, tích lũy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng thì tiến hành lột xác lần cuối

cùng (lần 8) để biến thành thành trùng (trưởng thành) Hiện tượng này được

gọi là vũ hóa [24] Đối với dế than, do không có sự phát triển song song giữa cơ quan sinh dục và hình thái nên khi đã hóa trưởng thành thì tuyến sinh dục vẫn chưa phát triển đầy đủ nên cần phải ăn thêm để chín muỗi sinh dục Lúc

đó, dế than mới đạt kích thước tối đa và sinh sản được [24] Thời gian ăn

thêm của dể than trưởng thành khoảng 4 - 5 ngày

Tại giai đoạn này sự khác biệt về mặt hình thái giữa đực và cái thể

hiện rất rõ Dế mái đôi cánh trước có nhiều đường gân nồi lên và sắp xếp đan chéo vào nhau tạo thành hình mắt lưới Ngoài ra, cuối phần bụng còn có một ống dẫn trứng dài khoảng 15 mm Trong khi đó, đôi cánh trước của dế đực có hệ thống gân hẳn lên rất dày và sắp xếp đan xen vào nhau không theo trật tự

Trang 35

Chức năng chủ yếu của giai đoạn trưởng thành là sinh sản Ở đế đực,

khi bộ phận sinh sản của cơ thể đã sẵn sàng thì chúng sẽ rung động hai cánh

trước với tần số lớn khiến hai mạch cánh siết vào nhau tạo ra những “tiếng

gáy" báo hiệu cho con cái biết để sẵn sàng giao hoan Tiếng gáy của dễ đực sẽ

được cảm nhận bằng cơ quan thính giác nằm ở đốt chày chân trước của dế

cái Khi giao hoan, dế cái leo lên lưng dế đực từ phía sau và bám chặt vào

khoảng vài phút Khi đó đế đực nằm bên dưới sẽ cong phần cuối của bụng lên để đưa gai sinh dục của nó vào lỗ sinh dục của dế cái, đặt vào đó các tỉnh cầu Các tỉnh cầu này sẽ vỡ ra và lượng tỉnh trùng chứa trong đó sẽ đi vào túi

lưu tỉnh của dế cái và thụ tỉnh cho trứng Sau khi giao hoan một thời gian dế

đực tiếp tục tìm đến dế cái khác và giao hoan tiếp tục xảy ra Quá trình này

kéo dài cho đến khi dế đực kết thúc vòng đời của chúng [6], [30]

Sau khi giao hoan vài giờ, đế cái sẽ tìm phần đất âm và xốp rồi cắm

ống đẻ vào đó, đứng bắt động và rặn đẻ đưa các trứng đã thụ tỉnh ra ngoài Vài

phút sau chúng lại tìm đến phần đất khác và đẻ tiếp Sau khi đẻ 1 — 2 ngày,

chúng lại tiếp tục giao hoan lần nữa và đẻ trứng tiếp Quá trình này lặp đi lặp

lại cho đến khi dế cái không còn trứng để đẻ nữa Như vậy, trong giai đoạn đẻ

trứng, để cái có thê bắt cặp nhiều lần với các cá thể dế đực khác nhau Khi hết

trứng, dễ cái sống thêm được vài ngày rồi chết

'Nhìn chung, pha thành trùng của dé than kéo dải khoảng 30 — 35 ngày Hoạt động dinh dưỡng trong giai đoạn này không cao bằng pha ấu trùng Hoạt động chủ yếu là giao hoan và đẻ trứng Do tập trung toàn bộ sức lực cho hoạt đông sinh sản nên sau khi hoàn thành nhiệm vụ, thành trùng đực và cái đều

Trang 36

1.4 DAC DIEM TY NHIEN QUAN SON TRA [29]

1.4.1 Vj tri dia ly

Quận Sơn Trà nằm về phía Đông thành phố Đà Ning, trải dai theo ha

lưu phía hữu ngạn sông Hàn, có toạ độ địa lý từ 16'04'51"đến 16/09'13" vĩ độ

Bắc, 108°15'34" đến108°1842" kinh độ Đông Đây là một quận có ba mặt giáp sông, biển Phía Bắc và Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Vũng “Thùng (Vịnh Đà Nẵng) và sông Hàn, phía Nam giáp quận Ngũ Hành Sơn

1.4.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn

Quận Sơn Trà thuộc vùng khí hậu III, đồng bằng Duyên Hải và hải đảo

có khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc điểm sau: a Nhigr do

Tổng nhiệt bình quân năm: 8700-9362°C Nhiệt độ trung bình năm 24 - 25,6°C Tháng nóng nhất là các tháng 5, 6, 7, 8 Nhiệt độ trung bình cao nhất từ 32-36°C, những ngày có gió mùa Tây Nam nhiệt độ có khi lên đến 28 - 39% Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 - 2 với nhiệt độ trung bình từ

18 ~ 20°C

4 Lugng mua

Tổng lượng mưa trung bình năm 2048mm/năm; lượng mưa lớn nhất tập trung vào tháng 10, 11, 12; lượng mưa thấp nhất tập trung vào tháng 6 7

Trang 37

có vị trí thuận lợi về phát triển kinh tế, có đường nội quận nối với quốc lộ 14B nối Tây Nguyên - Lào, vừa là địa bàn quan trọng về quốc phòng - an tế không chỉ

của thành phố Đà Nẵng mà của cả khu vực, có bờ biển đẹp, là khu vực tập

ninh, có cảng nước sâu Tiên Sa là cửa khẩu quan hệ kinh tế q

trung các cơ sở quốc phòng, có vị trí quan trọng trong chiến lược an ninh khu

vực và quốc gia

4 Din sé va phin bb

Quận Sơn Trà có diện tích 59,32 kmỶ, chiếm 4,62% diện tích toàn

thành phố; dân số 132.944 người chiếm 14.4% dân số toàn thành phó, mật độ

dân số 2.241,13 người/kmỶ Lao động có 68.168 người, trong đó có việc làm

64.003 người; chưa có công ăn việc làm 4 165 người

Đân số ở Sơn Trà có tỷ lệ nữ chiếm nhiều hơn nam giới Nguồn lao

động chiếm 60% tổng dân số của quận Lao động có công ăn việc làm chiếm

tỷ lệ 93,89%; lao động chưa có công ăn việc làm chiếm tỷ lệ 6,11% Tỷ lệ thất

nghiệp, không có công ăn việc làm là 4.165 người (6,11%) ít nhiều đây cũng

là thách thức đối với quận Sơn Trà trong việc ôn định đời sống dân cư, an

ninh trật tự xã hội

5 Đặc điểm mGt sé ngénh kink tétrén dja ban quin Son Tra

* Thuỷ sản

“Thủy sản là ngành sản xuất quan trong trong các chỉ tiêu phát triển kinh tế của quận Với lợi thế vị trí của quận có cảng biển, nhân dân trong quận làm

nghề biển chiếm tỷ lệ rất lớn, sản xuất thuỷ sản đã giải quyết được phần lớn

lao động và ngày càng phát triển ổn định, có đóng góp lớn vào toàn bộ nền kinh tế của quận Giá trị sản xuất của thuỷ sản năm 2004 đạt 163.310 triệu đồng chiếm 96% trong tổng số giá trị sản xuất nông - lâm - ngư của địa

Trang 38

Nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, phong phú, có giá trị kinh tế cao và nhiều

loại hải sản quí hiếm Ngư trường không bó hẹp trong phạm vi của quận, của

thành phố, mà được mở rộng ra các tỉnh lân cận, kéo dài đến vịnh Bắc Bộ và

biển Nam Trung Bộ Phát triển đội ngũ tàu khai thác hải sản xa bờ, phát t nhanh số lượng tàu cá có công suất lớn và cải hoán, nâng cấp tau cá công suất

nhỏ để vươn khơi, hình thành các đội tàu cùng nghề đề hỗ trợ nhau khai thác

trên biển

Sản xuất, khai thác thuỷ sản hình thành và trở thành nghề truyền thống,

lại nằm cạnh một trung tâm công nghiệp lớn, một thị trường có sức mua mạnh, tiêu thụ một khối lượng lớn hàng thuỷ sản cho tiêu dùng hàng ngày và cho công nghiệp chế biến Khu công nghiệp Đà Nẵng và khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang đã thu hút được các nhà đầu tư là hạt nhân quan trong dé lam nén tang cho phat triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và sự hình thành của các vệ tỉnh công nghiệp trên địa bàn quận

* Nông nghiệp

Trong những năm về trước, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan

trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo ổn

định cuộc sống cho nông hộ, cung cấp một phần lương thực thực phẩm tại

chỗ, cung cấp rau, hoa quả cho cả thành phố Đà Nẵng

Nhưng gần đây do nhu cầu phát triển đô thị nên diện tích đất nông

nghiệp bị thu hẹp đáng kể Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2004 chỉ đạt

5 triệu chiếm khoảng 2% so với tổng giá trị sản xuất nông- lâm - ngư của địa phương

* Lâm nghiệp

Trang 39

Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là trồng rừng phân tán, cây xanh đô thị, làm kinh tế vườn rừng của các hộ gia đình có giao đất, nhận khoán đất lâm nghiệp trong khu bảo tồn và chế biến lâm sản

Hiện tại, chung quanh chân núi Sơn Trà diện tích đất được giao và khoán theo nghị định 184/NĐ-HĐBT, nghị định 02/NĐCP, nghị định 163/NĐCP và Nghị định 01/CP là 625 ha cho 247 đơn vị tập thể và cá nhân sử dụng để trồng rừng và làm kinh tế vườn rừng Đây cũng là giải pháp giải

quyết công ăn việc làm cho người dân sống chung quanh bán đảo Sơn Trà,

nhằm giảm bớt những tác động xấu đến tài nguyên rừng * Giao thông

Mạng lưới giao thông ở quận Sơn Trà tương đối hoàn chỉnh, với trục

đường chính là đường Ngô Quyền dài 12 km, nối với Cảng Tiên Sa Tuyến

giao thông ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc chạy dọc theo bờ biển rất thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố và du lịch

Trong khu bảo tồn hệ thống đường giao thông được nâng cấp và mở

mới với các tuyến đường bao bọc quanh bán đảo Sơn Trà và tuyến đường nối

liền các đỉnh trên bán đảo Sơn Trà tạo ra hệ thống giao thông khép kín rất thuận tiện cho việc tuần tra rừng cũng như phục vụ cho du lịch sinh thái

Đầu tư nâng cấp, mở rộng để hồn chỉnh mạng giao thơng nội thị ở các

khu vực còn lại Trong đó quan trọng hàng đầu là xây dựng hệ thống xử lý

nước thải bảo đảm tiêu chuẩn về môi trường Xây dựng, cải tạo vỉa hè, xây dựng các công viên cây xanh, các trung tâm vui chơi công công, tạo thêm cảnh quan môi trường hắp dẫn

* Dự lịch

Vi trí của quận Sơn Trà rất có nhiều điểm thuận lợi cho việc phát triển du lịch, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh quan môi trường, trong đó phải kể

Trang 40

Trà nhiều địa điểm lý tưởng để tổ chức các hoạt đông du lịch nghỉ dưỡng

như: suối Đá, bãi Bụt, bãi Xếp, bãi Trẹm, bãi Rạng, bãi Nam, bãi Bắc, bãi

Tién Sa, bai Da Den, dai cát ven biển từ Thọ Quang đến Mỹ Khê, ven biển có

nhiều bãi cát đẹp, nhiều vũng nước sâu Sơn Trà có các làng cá truyền thống

lâu đời, đang còn lưu trữ một nền văn hoá dân gian mang đây bản sắc dân tộc

độc đáo của vùng ven biên miền Trung Đó là những lễ hội Nghinh ông, Cầu

Ngư với các hoạt động thê thao day thi vi, hấp dẫn, mang dáng vẻ riêng biệt

của ngư dân như đua ghe, lắc thúng

Trong một vài năm gần đây, lĩnh vực du lịch của quận đã có nhiều khởi sắc theo hướng tích cực đã thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ ngơi Phát triển du lịch biển là hướng chiến lược song song với việc đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Lấy du lịch nội địa để phát triển du lịch quốc tế Phát triển du lịch trong mối quan hệ liên vùng, kết hợp Sơn Trà -

Đà Nẵng với các khu du lịch miền Trung: Hội An - Mỹ Sơn, Bà Nà, Bạch

Mã, Tây Nguyên và Thừa Thiên Huế; đồng thời chú trọng quan hệ du lịch

quốc tế và các quốc gia trên tuyến Liên Á

Hiện tại trong khu bảo tồn đã có 5 dự án du lịch sinh thái đã triển khai thực hiện và đưa vào hoạt động Góp phần đáng kể trong việc tạo công ăn việc làm cho người dân

Ngày đăng: 26/08/2022, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN