1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BCTH MAN 2021 30 11 2021 (1)

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN NĂM 2021 ĐIỀU TRA, DỰ BÁO, GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LO.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN NĂM 2021 ĐIỀU TRA, DỰ BÁO, GIÁM SÁT XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO TỔNG HỢP Cơ quan thực hiện: Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam Chủ nhiệm Dự án: ThS Trần Minh Tuấn Tp Hồ Chí Minh 2021 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I THÔNG TIN CHUNG II SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ III MỤC TIÊU, PHẠM VI THỰC HIỆN CỦA NHIỆM VỤ IV NỘI DUNG THỰC HIỆN V TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ SẢN PHẨM GIAO NỘP 12 CHƯƠNG 1: CÁC ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 13 1.1 ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG MÊ CÔNG 13 1.1.1 Thông tin chung lưu vực sông Mê Công 13 1.1.2 Phát triển hồ chứa 14 1.1.3 Sản xuất nông nghiệp sử dụng nước 15 1.1.4 Đặc điểm khí tượng, thủy văn lưu vực sông Mê Công 17 1.1.4.1 Đặc điểm mưa 17 1.1.4.2 Đặc điểm dịng chảy sơng Mê Cơng 18 1.1.5 Nguồn nước Biển Hồ (Tonle Sap) 19 1.1.6 Dòng chảy ĐBSCL 20 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 1.2.1 Vị trí địa lý 21 1.2.2 Đặc điểm địa hình 22 1.2.3 Sử dụng đất nông nghiệp 23 1.2.4 Đặc điểm khí tượng 25 1.2.5 Chế độ thủy chiều 27 1.2.5.1 Đặc điểm Thủy triều Biển Đông 27 1.2.5.2 Đặc điểm Thủy triều Biển Tây 29 1.2.5.3 Biến động thủy triều theo thời gian 30 1.2.6 Đặc điểm nguồn nước Đồng sông Cửu Long 31 1.2.6.1 Dòng chảy mùa lũ 32 1.2.6.2 Mùa khô 33 1.2.7 Hệ thống cơng trình thủy lợi 34 1.2.7.1 Hệ thống sông, kênh 35 1.2.7.2 Đê biển, đê sông 38 1.2.7.3 Cống kiểm soát mặn 38 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 i Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 1.2.7.4 Hệ thống thủy lợi kép kín 42 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 44 1.3.1 Thuận lợi 44 1.3.2 Khó khăn 45 CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN MÙA KHÔ NĂM 2021 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 47 2.1 HIỆN TRẠNG XÂM NHẬP MẶN MÙA KHÔ NĂM 2021 47 2.1.1 Vùng hai sông Vàm Cỏ 47 2.1.2 Vùng cửa sông Cửu Long 51 2.1.3 Vùng Bán đảo Cà Mau 55 2.2 ĐÁNH GIÁ XÂM NHẬP MẶN ẢNH HƯỞNG VIỆC LẤY NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2021 58 2.2.1 Đánh giá độ mặn 58 2.2.1.1 Vùng sông Vàm Cỏ 58 2.2.1.2 Vùng Cửa sông Cửu Long 62 2.2.1.3 Vùng Bán đảo Cà Mau 67 2.2.2 Đánh giá thời gian lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 71 2.2.2.1 Vùng sông Vàm Cỏ 71 2.2.2.2 Vùng Cửa sông Cửu Long 72 2.2.2.3 Vùng Bán đảo Cà Mau 75 2.2.3 Đánh giá chung xâm nhập mặn mùa khô năm 2021 76 2.3 ẢNH HƯỞNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ DÂN SINH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2021 81 2.3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL 81 2.3.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất dân sinh vùng đồng sông Cửu Long năm 2021 86 CHƯƠNG 3:ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN, HẠN MẶN VÙNG ĐBSCL 87 3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY RA XÂM NHẬP MẶN 87 3.1.1 Ảnh hưởng dòng chảy thượng lưu 88 3.1.1.1 Lượng mưa thượng lưu 89 3.1.1.2 Dịng chảy sơng Mê Công 90 3.1.1.3 Nguồn nước Biển Hồ (Tonle Sap), 91 3.1.2 Thủy triều 92 3.1.3 Diễn biến mưa mùa khô 93 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 ii Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN, HẠN HÁN VÙNG ĐBSCL 95 3.2.1 Những giải pháp thực ứng phó với xâm nhập mặn năm 2021 95 3.2.2 Định hướng giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 96 3.2.2.1 Giải pháp ngắn hạn 96 3.2.2.2 Giải pháp dài hạn 97 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 iii Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Không gian phạm vi phân vùng giám sát xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Hình 1.2: Vị trí đo giám sát mặn vùng sông Vàm Cỏ năm 2021 Hình 1.3: Vị trí trạm đo giám sát mặn vùng Cửa sông Cửu Long năm 2021 Hình 1.4: Vị trí trạm đo giám sát mặn vùng Bán Đảo Cà Mau năm 2021 10 Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vùng ĐBSCL lưu vực Mê Cơng 14 Hình 1.2 Lũy tích dung tích hữu ích hồ chứa lưu vực sơng Mê Cơng 15 Hình 1.3 Sản xuất nơng nghiệp có tưới lưu vực Mê Cơng 16 Hình 1.4 Bản đồ đẳng trị mưa trung bình năm hạ lưu vực Mê Cơng 17 Hình 1.5: Lưu vực Tonle Sap hồ Tonle Sap (Campuchia) 19 Hình 1.6: Quan hệ mực nước, dung tích diện tích mặt thống hồ Tonle Sap 19 Hình 1.7: Diễn biến nguồn nước trạm Prek Kdam – Biển hồ 21 Hình 1.8: Sơ đồ vị trí vùng ĐBSCL lưu vực Mê Cơng 22 Hình 1.9: Sơ đồ địa hình vùng Đồng sông Cửu Long 23 Hình 1.10: Sơ đồ sử dụng đất vùng ĐBSCL năm 2020 24 Hình 1.11: Dạng thủy triều biển Đơng 28 Hình 1.12: Dạng thủy triều biển Tây 29 Hình 1.13: Mực nước triều trung bình trạm Vàm Kênh (Biển Đơng, Tiền Giang) 30 Hình 1.14: Mực nước triều trung bình trạm Bến Trại (Trà Vinh) 30 Hình 1.15 Mực nước triều trung bình trạm Sơng Đốc (Biển Tây, Cà Mau) 31 Hình 1.16: Diễn biến mực nước lớn mùa lũ từ năm 1990 – 2020 trạm Tân Châu 33 Hình 1.17 Thay đổi lưu lượng trung bình tháng giai đoạn 1997-12 2013-2020 34 Hình 1.18: Sơ đồ hệ thống mạng lưới sông, kênh vùng ĐBSCL 36 Hình 1.19: Sơ đồ vị trí hệ thống thuỷ lợi khép kín điển hình 44 Hình 2.1: Xu hướng xâm nhập mặn cửa sơng vùng ĐBSCL 47 Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn số trạm vùng sơng Vàm Cỏ 49 Hình 2.3: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn theo tuần (1g/l) sông Vàm Cỏ Đông năm 2021 50 Hình 2.4: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Vàm Cỏ Tây năm 2021 50 Hình 2.5: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Cửa Tiểu – Đại năm 2021 53 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 iv Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 Hình 2.6: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Hàm Luông năm 2021 54 Hình 2.7: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Cổ Chiên năm 2021 54 Hình 2.8: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Hậu năm 2021 54 Hình 2.9: Biểu đồ độ mặn lớn số trạm cửa Trần Đề (Sông Hậu) 56 Hình 2.10: Biểu đồ độ mặn lớn số trạm cửa sông Cái Lớn 57 Hình 2.11: Diễn biến chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) theo tuần sông Cái Lớn năm 2021 58 Hình 2.12: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Bến Lức, Tân An năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 59 Hình 2.13: Chiều sâu xâm nhập mặn (4g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng sông Vàm Cỏ 61 Hình 2.14: Chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng sông Vàm Cỏ 61 Hình 2.15: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Xuân Hòa – Giao Hòa (Cửa Tiểu – Cửa Đại) năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 63 Hình 2.16: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Sơn Đốc (Hàm Luông) năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 63 Hình 2.17: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Trà Vinh (Cổ Chiên) năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 64 Hình 2.18: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Cầu Quan (Sông Hậu) năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 64 Hình 2.19: Chiều sâu xâm nhập mặn (4g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng cửa sông Cửu Long 66 Hình 2.20: Chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng cửa sông Cửu Long 67 Hình 2.21: Biểu đồ diễn biến độ mặn lớn tháng trạm Đại Ngãi (S Hậu), Gò Quao (S Cái Lớn) năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 68 Hình 2.22: Chiều sâu xâm nhập mặn (4g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau 70 Hình 2.23: Chiều sâu xâm nhập mặn (1g/l) lớn mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau 71 Hình 2.24: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Tân An 72 Hình 2.25: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Bến Lức 72 Hình 2.26: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Xuân Hòa 73 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 v Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Hình 2.27: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Mỹ Hóa 73 Hình 2.28: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Láng Thé 74 Hình 2.29: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Cầu Quan 74 Hình 2.30: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm An Lạc Tây 75 Hình 2.31: Biểu đồ số ngày độ mặn lớn 1g/l trạm Ngã Ba Nước Trong 75 Hình 2.32: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 4g/l cửa sông ĐBSCL (km) 78 Hình 2.33: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 2g/l cửa sông ĐBSCL (km) 78 Hình 2.34: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 1g/l cửa sông ĐBSCL (km) 78 Hình 2.35: Bản đồ chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 4g/l cửa sông ĐBSCL 79 Hình 2.36: Bản đồ chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 2g/l cửa sông ĐBSCL 80 Hình 2.37: Bản đồ chiều sâu xâm nhập mặn lớn với ranh 1g/l cửa sông ĐBSCL 81 Hình 2.38: Bản đồ tiến độ xuống giống vụ đơng xn năm 2020-2021 83 Hình 2.39: Bản đồ tiến độ xuống giống vụ hè thu năm 2021 84 Hình 3.1: Xâm nhập mặn vào cửa sông vùng ven biển 87 Hình 3.2: Biểu đồ mưa trung bình lưu vực theo tháng 89 Hình 3.3:Mực nước trạm Chiang Saen năm 2020 - 2021 số năm gần 90 Hình 3.4: Mực nước trạm Kratie năm 2020-2021 số năm gần 90 Hình 3.5: Tổng lượng dịng chảy ĐBSCL qua trạm Kratie tháng mùa khơ 91 Hình 3.6: Diễn biến dung tích Biền Hồ năm 2020-2021 số năm gần 92 Hình 3.7: Biểu đồ mực nước triều trạm Vàm Kênh số năm gần 93 Hình 3.8: Biểu đồ mực nước triều trạm Rạch giá số năm gần 93 Hình 3.9: Tổng lượng mưa tháng mùa khô lưu vực sông Mê Công ĐBSCL 94 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 vi Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách trạm đo giám sát mặn khu vực hai sông Vàm Cỏ Bảng 1.2: Danh sách trạm đo giám sát mặn vùng Cửa sông Cửu Long Bảng 1.3: Danh sách trạm đo giám sát mặn Bán Đảo Cà Mau Bảng 1.4: Tiến độ thực dự án 12 Bảng 1.1 Diện tích, tổng lượng dịng chảy đóng góp từ phần lưu vực quốc gia 13 Bảng 1.2 Tổng hợp nhu cầu nước (tỷ m3) quốc gia hạ lưu, KB 2020 15 Bảng 1.3 Dịng chảy sơng Mê Cơng trạm dịng 18 Bảng 1.4: Mực nước, dung tích lớn hồ Tonle Sap qua số năm 20 Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng đất Nông nghiệp NTTS vùng ĐBSCL (ha) 23 Bảng 1.6: Bức xạ tổng cộng trung bình nhiều năm (Kcal/cm2) 25 Bảng 1.7: Số nắng trung bình tháng, năm số trạm điển hình vùng ĐBSCL 25 Bảng 1.8: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm ĐBSCL (oC) 26 Bảng 1.9: Lượng mưa bình quân nhiều năm số trạm điển hình vùng ĐBSCL 27 Bảng 1.10 Sự suy giảm lũ ĐBSCL theo mức độ xây dựng hồ chứa Mê Công 32 Bảng 1.11 Dòng chảy kiệt theo tháng trạm Tân Châu + Châu Đốc 34 Bảng 1.12: Bảng số lượng chiều dài hệ thống kênh vùng ĐBSCL 38 Bảng 1.13: Hệ thống cống kiểm sốt mặn khu vực hai sơng Vàm Cỏ 38 Bảng 1.14: Hệ thống cống kiểm sốt mặn khu vực tỉnh Tiền Giang 39 Bảng 1.15: Hệ thống cống kiểm soát mặn khu vực tỉnh Bến Tre 39 Bảng 1.16: Hệ thống cống kiểm sốt mặn khu vực tỉnh Trà Vinh 40 Bảng 1.17: Hệ thống cống kiểm sốt mặn khu vực Bán đảo Cà Mau 40 Bảng 1.18: Hệ thống cống kiểm sốt mặn khu vực biển Tây 41 Bảng 1.19: Các hệ thống thủy lợi khép kín điển hình vùng ĐBSCL 42 Bảng 2.1: Độ mặn Max, Min trạm đo vùng sông Vàm Cỏ (g/l) 48 Bảng 2.2: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn vùng sông Vàm Cỏ năm 2021 (km) 51 Bảng 2.3: Độ mặn Max, Min trạm đo vùng cửa sông Cửu Long (g/l) 51 Bảng 2.4: Chiều sâu XNM lớn tháng vùng cửa sông Cửu Long năm 2021 (km) 55 Bảng 2.5: Độ mặn Max, Min trạm đo vùng Bán đảo Cà Mau (g/l) 55 Bảng 2.6: Chiều sâu XNM lớn tháng vùng Bán đảo Cà Mau năm 2021(km) 58 Bảng 2.7: Độ mặn lớn năm 2021 so với TBNN số năm vùng hai sơng Vàm Cỏ (g/lít) 58 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 vii Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Bảng 2.8: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn năm 2021, TBNN, năm 2016, năm 2020 vùng hai sông Vàm Cỏ (km) 60 Bảng 2.9: Độ mặn lớn năm 2021 so với TBNN, năm 2016, năm 2020 vùng cửa sơng Cửu Long (g/lít) 62 Bảng 2.10: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn năm 2021, TBNN, năm 2016, năm 2020 vùng cửa sông Cửu Long (km) 65 Bảng 2.11: Độ mặn lớn năm 2021 so với TBNN số năm vùng Bán đảo Cà Mau (g/lít) 67 Bảng 2.12: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn năm 2021, TBNN, năm 2016, năm 2020 vùng Bán đảo Cà Mau (km) 69 Bảng 2.13: Chiều sâu xâm nhập mặn lớn theo tháng mùa khô năm 2021 so với TBNN, năm 2016 năm 2020 (km) 77 Bảng 2.14: Diện tích lúa Đơng Xn 2020-2021 vùng ĐBSCL (ha) 82 Bảng 2.15: Diện tích trồng ăn vùng Đồng Bằng sông Cửu Long (ha) 85 Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình lưu vực thượng lưu theo tháng (mm) 89 Bảng 3.2: Tổng lượng dòng chảy ĐBSCL qua trạm Kratie tháng mùa khô 91 Bảng 3.3: Thủy triều cao tháng mùa khô số năm năm 2021 92 Bảng 3.4: Tổng lượng mưa tích lũy số trạm điển hình tháng mùa khơ 95 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 viii Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP CHỦ ĐỘNG PHÒNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN, HẠN MẶN VÙNG ĐBSCL 3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY RA XÂM NHẬP MẶN Đồng sông Cửu Long hệ thống hở thấp, nằm cuối nguồn lưu vực sông Mê Kông, chịu ảnh hưởng mạng triều biển nên vào tháng mùa khô mặn xâm nhập đặc thù vùng Quá trình bổ sung nước khai thác nguồn nước ngầm dẫn đến dịch chuyển bề mặt phân cách nước nước mặn từ vị trí sang vị trí khác Sự dịch chuyển làm mực nước dâng lên hạ xuống tùy thuộc vào việc nước đổ vào tầng ngậm nước tăng hay giảm Do đó, thay đổi lượng nước ngầm gây ảnh hưởng trực tiếp đến xâm nhập mặn, tình trạng tăng nhanh giảm bổ sung nước ngầm Những thay đổi biến đổi khí hậu lượng mưa nhiệt độ, thay đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho hệ thống tầng ngậm nước, gây ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến chu trình thủy văn thơng qua thay đổi mơ hình lượng mưa, lượng nước bốc độ ẩm đất Lượng mưa tăng giảm phân bố khơng đồng tồn cầu Hiện tượng làm thay đổi lượng nước ngầm bổ sung, đồng thời thay đổi tốc độ xâm nhập mặn vào tầng ngậm nước ven biển, Ảnh hưởng trình thay đổi mục đích sử dụng đất, hoạt động thay đổi mục đích sử dụng đất quản lý đất làm thay đổi trực tiếp đến hệ thống thủy văn, chế độ bốc nước dịng chảy Đối với cửa sơng tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ Khi lượng nước từ sơng đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng làm cho nước sơng bị nhiễm mặn, độ mặn giảm dần tiến sâu vào đồng Hình 3.1: Xâm nhập mặn vào cửa sông vùng ven biển Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 87 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Lượng nước từ thượng lưu chảy có tác dụng pha lỗng nước mặn theo triều từ biển truyền vào đẩy lùi mặn phía cửa sơng Chính vậy, năm mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông, kênh rạch nội đồng ĐBSCL năm lượng nước sông Mê Công chảy vào ĐBSCL giảm đáng kể Sự ảnh hưởng chế độ dòng chảy đến xâm nhập mặn thể sau: - Do phụ thuộc vào chế độ dòng chảy nên chế độ mặn vùng cửa sông biến đổi theo mùa năm: Vào mùa lũ, lượng nước lũ từ thượng lưu chảy lớn, mặn theo triều xâm nhập sâu vào sơng, chí số nơi gần cửa sông không bị ảnh hưởng mặn; trái lại, vào mùa cạn, mặn xâm nhập sâu vào sơng ngịi, kênh rạch; tức vị trí gần cửa sơng, độ mặn lớn mùa cạn độ mặn thấp chí khơng bị nhiễm mặn vào mùa lũ Ở ĐBSCL, thông thường, từ tháng đến tháng 11 mặn sông nhỏ chí khơng, ngoại trừ vùng gần cửa sông bị nhiễm mặn quanh năm chủ yếu vào mùa cạn không đáng kể mùa lũ - Trong mùa cạn, với suy giảm lưu lượng dòng chảy từ thượng lưu đổ về, độ mặn tăng lên đạt giá trị lớn vào giai đoạn triều cường dòng chảy thượng nguồn nhỏ nhất, Mức độ xâm nhập mặn vào sâu nội đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Lũ lớn vùng ĐBSCL ngày đi, cơng với việc phát triển thủy điện thượng lưu dẫn đến lượng nước từ thượng nguồn đổ đi, lưu lượng giảm, nước mặn dễ tiến sâu vào nội đồng - Biên độ triều vùng cửa sông: vào giai đoạn triều cường, nước mặn lấn sâu vào nội đồng - Địa hình: Địa hình thấp, phẳng yếu tố thuận lợi cho xâm nhập mặn Địa hình lịng sơng thay đổi hàng năm nguyên nhân gây xâm nhập mặn hàng năm - Các yếu tố khí tượng: Gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít,… tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa - Phát triển nội đồng bằng: Nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô tăng làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy xâm nhập mặn Thời gian xuất hiện, trì khơng gian mặn xâm nhập phụ thuộc vào yếu tố trên, dịng chảy thượng lưu đồng yếu tố tác động rõ rệt đến diễn biến xâm nhập mặn mùa khô năm ĐBSCL 3.1.1 Ảnh hưởng dòng chảy thượng lưu ĐBSCL nằm cuối nguồn sơng Mê Cơng, với diện tích lưu vực nội địa chiếm khoảng 5%, có nghĩa 95% nguồn nước phụ thuộc từ bên ĐBSCL Do đó, nguồn nước từ thượng lưu đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 88 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 đến tình trạng xâm nhập mặn ĐBSCL Nguồn nước ĐBSCL đầu mùa khô năm 2020-2021 mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, cao mùa khơ năm 2015-2016 năm 2019-2020 Từ tháng 3/2021 trở đi, nguồn nước ĐBSCL trạng thái cao TBNN, phần mưa trái mùa xuất nhiều toàn lưu vực sông Mê Công Nguồn nước thượng lưu Mê Công ĐBSCL thể chủ yếu qua yếu tố chi phối chủ đạo tổng lượng mưa lưu vực, dòng chảy trạm Kratie, lượng trữ Biển Hồ Campuchia (Tonle Sap) lưu lượng nước qua trạm Tân Châu , Châu Đốc; trạng yếu tố mùa khô năm 2020-2021: 3.1.1.1 Lượng mưa thượng lưu Tổng lượng mưa tích lũy lưu vực mùa lũ năm 2020 (tháng đến tháng 10) 1.151mm, thấp TBNN (1.382) khoảng 14%, so với năm 2015 (1.228), năm 2019 (1.197) thấp 5,9% 3,8% Lượng mưa năm 2020 chủ yếu mưa nhiều vào tháng giống năm khác; lượng mưa lưu vực thấp dẫn đến lưu lượng dịng chảy Mê Cơng giảm so với nhiều năm Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình lưu vực thượng lưu theo tháng (mm) Năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tổng 2020 136 188 407 226 194 1.151 TBNN 281 289 354 268 128 1.320 2015 127 389 338 255 120 1.228 2019 188 235 485 255 34 1.197 Nguồn: MRC Hình 3.2: Biểu đồ mưa trung bình lưu vực theo tháng Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 89 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 3.1.1.2 Dịng chảy sơng Mê Cơng Mùa khơ năm 2020-2021 năm nước, dịng sơng Mê Cơng trạm Chiang Saen trạm Kratie cho thấy dòng chảy hạ lưu thấp nhiều năm, mực nước giảm so với năm gần đây, cụ thể sau: Tại trạm Chiang Saen (thuộc Thái Lan, cách Việt Nam gần 2.209 km): Từ ngày 01/10/2020 đến hết tháng 1/2021, mực nước bình quân đạt 2,45m, thấp TBNN 0,56m, thấp mùa khô 2015-2016 khoảng 0,24m cao mùa khô 20192020 khoảng 0,3m Đây nguyên nhân dẫn đến lượng nước châu thổ Mê Công mùa khô 2020-2021 giảm đáng kể (Hình 3.3) Nguồn: MRC Hình 3.3:Mực nước trạm Chiang Saen năm 2020 - 2021 số năm gần Tại trạm Kratie (thuộc Campuchia, trạm đầu châu thổ Mê Công, cách Việt Nam gần 300km): Mùa mưa từ 01/06/2020 – 01/10/2020, mực nước trạm Kratie bình quân đạt 12,2m, thấp TBNN 3,3m, thấp mùa khô 2015-2016 khoảng 0,9m; thấp mùa khô 2019-2020 khoảng 0,6m Tuy nhiên đến mùa khô từ đầu tháng 11/2020 mực nước trạm Kratie cao năm; từ ngày 01/11/2020 – 30/05/2021 mực nước bình quân đạt 8,3m, cao TBNN 0,6m, cao mùa khô 2015-2016 khoảnh 0,85m, cao mùa khô 2019-2020 khoảng 1,3m Từ đầu tháng trạm Kratie mực nước đổ hạ lưu tăng nhanh, nguyên nhân gây xâm nhập mặn 2021 giảm không kéo dài so với năm 2016, năm 2020 (Hình 3.4) Nguồn: MRC Hình 3.4: Mực nước trạm Kratie năm 2020-2021 số năm gần Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 90 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 Tổng lượng dịng chảy ĐBSCL qua trạm Kratie (Bảng 3.2, Hình 3.5) năm 2020-2021 cao TBNN 15,57 tỷ m3, so với năm 2019-2020 cao 36,74 tỷ m3, so với năm 2015-2016 cao 25,01 tỷ m3 Tổng lượng dòng chảy ĐBSCL lớn góp phần đẩy mặn khơng xâm nhập sâu vào cửa sơng Bảng 3.2: Tổng lượng dịng chảy ĐBSCL qua trạm Kratie tháng mùa khô Đơn vị: tỷ m3 Tháng 2020-2021 2019-2020 2015-2016 TBNN 11 30,49 11,19 16,52 27,18 12 13,80 9,29 10,29 14,96 9,95 8,19 8,39 9,18 7,04 5,78 7,40 5,93 7,85 5,74 6,92 5,28 9,52 7,43 8,84 5,12 13,40 7,68 8,68 8,82 Tổng lượng 92,05 55,31 67,04 76,48 Nguồn: MRC Hình 3.5: Tổng lượng dịng chảy ĐBSCL qua trạm Kratie tháng mùa khô 3.1.1.3 Nguồn nước Biển Hồ (Tonle Sap), Nguồn nước Biển Hồ Campuchia: Đầu mùa khơ năm 2020-2021 tổng lượng nước tích trữ Biển Hồ (ngày 1/11/2020) 29,5 tỷ m3, lớn so với thời điểm năm 2019, 2015 4,92 tỷ m3 7,44 tỷ m3, thấp TBNN 13,3 tỷ m3 Mùa khô năm 2020-2021 việc tích trữ nước Biển Hồ muộn 30 ngày so với năm, điều kiện thuận lợi, nước từ biển Hồ Đồng tháng đầu mùa khô cao dẫn đến hiệu đẩy mặn, thời gian xuất mặn chậm so với kỳ năm 2016, 2020 Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 91 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Nguồn: MRC Hình 3.6: Diễn biến dung tích Biền Hồ năm 2020-2021 số năm gần 3.1.2 Thủy triều Theo số liệu thu thập, thủy triều cao tháng mùa khô 02 trạm đại diện triều biển Đông biển Tây Vàm Kênh Rạch Giá số năm gần năm 2021 thống kê Bảng 3.3, cho thấy diễn biến thủy triều khu vực biển Đông mức bình thường năm trước (Hình 3.7), diễn biến triều biển Tây thấp TBNN cao năm 2020 (Hình 3.8) Mặn xâm nhập rơi vào ngày triều cường, cộng với gió chướng đẩy mặn sâu vào nội đồng, nguyên sinh độ mặn lớn tháng, mùa Bảng 3.3: Thủy triều cao tháng mùa khô số năm năm 2021 Đơn vị: cm Rạch Giá Vàm Kênh Tháng TBNN 2016 2020 Tháng 149 143 140 Tháng 147 148 Tháng 144 Tháng Tháng 2021 TBNN 2016 2020 2021 153 67 76 32 61 154 137 53 76 37 41 148 144 143 54 76 21 29 133 132 152 148 51 67 40 31 119 134 127 126 55 75 28 47 (Nguồn: Đài KTTV khu vực Nam Bộ-2021) Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 92 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 Hình 3.7: Biểu đồ mực nước triều trạm Vàm Kênh số năm gần Hình 3.8: Biểu đồ mực nước triều trạm Rạch giá số năm gần 3.1.3 Diễn biến mưa mùa khô Từ tháng trở đi, nguồn nước ĐBSCL trạng thái cao TBNN, mưa trái mùa xuất nhiều toàn lưu vực sơng Mê Cơng ĐBSCL (Hình 3.9) Trong tháng 3/2021 tổng lượng mưa trái mùa lưu vực giao động 1020mm, sang tháng 4/2021 mưa trái mùa xuất nhiều với tổng lượng mưa từ 150-200mm nhiều nơi 300mm Qua tháng 5/2021 tổng lượng mưa phía lưu vực từ 200-300mm, riêng khu vực ĐBSCL xuất nhiều trận mưa lớn với tổng lượng mưa tháng từ 300-500mm Sự xuất mưa trái mùa với tổng lượng lớn góp phần giảm mức độ ảnh hưởng đợt xâm nhập mặn Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 93 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 a Tổng lượng mưa tháng b Tổng lượng mưa tháng c Tổng lượng mưa tháng d Tổng lượng mưa tháng Hình 3.9: Tổng lượng mưa tháng mùa khơ lưu vực sông Mê Công ĐBSCL Nguồn: https://www.cpc.ncep.noaa.gov/ e Tổng lượng mưa tháng Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 94 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Bảng 3.4: Tổng lượng mưa tích lũy số trạm điển hình tháng mùa khô Đơn vị: mm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng 2021 16 126 206 348 TP Bến Tre 2020 2016 TBNN 0 0 0 11 52 65 229 166 76 229 235 Mỹ Tho - Tiền Giang 2021 2020 2016 TBNN 2021 0 78 0 43 0 197 1.8 59 111 338 120 258 163 511 546 124 259.8 237 743 TP Cà Mau 2020 2016 TBNN 0 25 0 15 85 38 11 109 135 161 247 231 165 434 (Nguồn: Đài KTTV Nam Bộ 2021) Kết thống kê lượng mưa mùa khô nội vùng Đồng sông Cửu Long (Bảng 3.4) cho thấy: Trên phạm vi ĐBSCL, mưa trái mùa xuất từ tháng 1, tháng hầu khắp tỉnh, thành với tổng lượng từ 10-30mm Trong tháng 4, tổng lượng mưa mức cao TBNN từ 10-30%, cao năm 2016, 2020 khoảng 40% 75% Với lượng mưa trái mùa ĐBSCL nhiều năm nên giúp giảm ảnh hưởng đợt xâm nhập mặn, góp phần bổ sung nguồn nước sản xuất sinh hoạt cho người dân vùng ĐBSCL đợt hạn hán xâm nhập mặn mùa khô năm 2021 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XÂM NHẬP MẶN, HẠN HÁN VÙNG ĐBSCL 3.2.1 Những giải pháp thực ứng phó với xâm nhập mặn năm 2021 Để chủ động đối phó với ảnh hưởng xâm nhập mặn, giảm thiểu thiệt hại thấp sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, số giải pháp hữu hiệu triển khai thực sau: - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức theo dõi, giám sát, dự báo tình hình nguồn nước liên tục từ tháng 6/2020, tình trạng xâm nhập mặn dự báo sớm xác định cụ thể phạm vi mức độ ảnh hưởng, làm sở để báo cáo Thủ tướng Chính phủ đạo thực sớm, liệt giải pháp ứng phó, đặc biệt việc đẩy sớm thời vụ gieo trồng lúa Đông Xuân 2020-2021 - Ủy ban nhân nhân tỉnh (10 tỉnh) Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Hậu Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau có kế hoạch văn đạo ứng phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn mùa khơ 2020-2021 Đã có 02 tỉnh (Long An, Sóc Trăng) cơng bố tình khẩn cấp hạn hán, xâm nhập mặn năm 2021 (Long An: Quyết định số 770/QĐUBND ngày 21/01/2021 cơng bố tình thiên tai xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Long An; Sóc Trăng: Quyết định số 294/QĐ-UBND ngày 08/02/2021 cơng bố tình khẩn cấp hạn, xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Sóc Trăng) - Tổ chức vận hành hợp lý hệ thống cơng trình thủy lợi tranh thủ lấy, trữ nước ngọt: Trên sở theo dõi độ mặn, địa phương tổ chức tốt việc vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi, bảo đảm tận dụng nguồn nước Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 95 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 điều kiện cho phép; việc điều hành dẫn nước hệ thống liên tỉnh, vùng sản xuất mặn – đan xen (Kiên Giang, Bạc Liêu – Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh ) tổ chức hợp lý, không xảy mâu thuẫn, tranh chấp nguồn nước địa phương liên quan - Tăng cường công tác truyền thơng, phổ biến thơng tin tình trạng xâm nhập mặn hướng dẫn giải pháp phòng, chống phương tiện thông tin đại chúng (VTV, VOV, Truyền hình Nhân dân, Thơng xã Việt Nam, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, ); điển hình, như: thơng tin cập nhật tình hình nguồn nước, hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giới thiệu giải pháp xử lý nước ăn uống cho hộ gia đình thiên tai, trạng giải pháp cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa phương Ngồi ra, sử dụng mạng xã hội, tin nhắn điện thoại để đưa tin (tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Long An nhắn tin SMS, zalo cho cá nhân liên quan, phổ biến mạng facebook, ) Giải pháp giúp địa phương, người dân tiếp cận thông tin, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn nhanh để chủ động có giải pháp ứng phó - Về cấp nước sinh hoạt nông thôn: Các tỉnh thực giải pháp cấp bách thực phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, như: nạo vét kênh mương, đắp đập tạm, đào ao, giếng trữ nước ngọt, kéo dài đường ống cấp nước sinh hoạt, hỗ trợ người dân mua thiết bị lọc, trữ nước, vận chuyển nước cho người dân, bệnh viện, trường học vùng khó khăn nguồn nước 3.2.2 Định hướng giải pháp phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn 3.2.2.1 Giải pháp ngắn hạn Tăng cường công tác dự báo nguồn nước, hạn hán, xâm nhập mặn; theo dõi chặt chẽ, phổ biến rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng đến người dân để chủ động giảm thiểu thiệt hại hạn-mặn gây Chú trọng thực giải pháp thủy lợi, như: nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy, lắp đặt trạm bơm dã chiến, tranh thủ lợi dụng thủy triều để bơm nước, đắp đập tạm để ngăn mặn, trữ nước khu vực chưa có cơng trình thủy lợi khép kín; đó, trọng ứng dụng phù hợp cơng nghệ xây dựng đập tạm tiên tiến, bảo đảm thi cơng nhanh, khả thích hợp với nhiều loại địa hình giá thành rẻ Tổ chức vận hành hợp lý cơng trình thủy lợi để tranh thủ lấy nước độ mặn mức cho phép ngăn mặn xâm nhập vào nội đồng, đặc biệt cống thuộc hệ thống thủy lợi Bảo Định (Tiền Giang), Nam Măng Thít (Trà Vinh, Vĩnh Long); với hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp, cần có phối hợp vận hành bảo đảm đáp ứng nhu cầu khác nước ngọt, mặn địa phương Bố trí lịch thời vụ hợp lý, tiếp tục điều chỉnh cấu mùa vụ, cấu trồng phù hợp theo hướng chuyển đổi diện tích trồng lúa vùng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn sang trồng cạn; Đối với nuôi trồng thủy sản, cần xác định vùng ni thủy sản nước mặn ổn định, có ranh giới mặn rõ ràng, để chủ động phương án điều tiết nước phù hợp Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 96 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 Tăng cường quan trắc mơi trường vùng ni để có giải pháp ứng phó kịp thời; có kế hoạch thả giống phù hợp, không thả giống vào thời điểm khô hạn xâm nhập mặn, tăng cường sử dụng chế phẩm vi sinh nhằm cải thiện chất lượng nước để hạn chế việc thay nước thường xuyên; hạn chế cho ăn độ mặn tăng; chủ động thu hoạch thủy sản ni đạt kích thước thương phẩm trước xâm nhập mặn xảy Đẩy nhanh tiến độ thi công cơng trình đầu tư xây dựng để sớm hoàn thành đưa vào phục vụ sản xuất, thuộc nguồn vốn trung ương địa phương Đối với việc bảo đảm nước sinh hoạt, giải theo nguyên tắc, nguồn cho nước sinh hoạt giải độc lập, tách bạch với nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, bảo đảm chất lượng cho nguồn nước sinh hoạt tránh nguy ô nhiễm từ chất thải hoạt động sản xuất nơng nghiệp, đồng thời tăng mức bảo đảm thực tế nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp thiết kế với tần suất cao đến 85% 3.2.2.2 Giải pháp dài hạn a) Giải pháp cơng trình Xem xét, đề xuất xây dựng cơng trình kiểm sốt cửa sơng lớn, cơng trình nội đồng, để kiểm sốt nguồn nước, khống chết ranh mặn hợp lý, kết hợp chống ngập hạn chế tác động từ biển, chủ động điều hòa, phân phối nguồn nước hợp lý cho đối tượng sử dụng nước Huy động nguồn lực tổng hợp đầu tư cho phát triển nơng nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, phân bổ đầu tư hợp lý trung dài hạn, có lộ trình cụ thể cơng trình hạ tầng thiết yếu cấp tiểu vùng tồn vùng, như: cơng trình thủy lợi gắn với hệ thống giao thông huyết mạch đường bộ, đường sơng, cảng nước sâu, ; cơng trình tích hợp vùng nguyên liệu tập trung vùng an tồn vùng chuyển đổi; cơng trình hạ tầng phục vụ đời sống người dân vùng cần di dân, đảm bảo an toàn trước ảnh hưởng bão, lũ, nước biển dâng, ngập mặn Tiến hành đo đạc, khảo sát, nghiên cứu đánh giá xác khách quan nhằm tìm ngun nhân tình trạng sụt lún đất để xác định giải pháp cơ, bền vững lập Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững đồng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thích ứng với biến đổi khí hậu b) Giải pháp phi cơng trình Tăng cường dự báo cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn, hạn hán, đặc biệt dự báo dài hạn; ưu tiên lắp đặt thiết bị quan trắc độ mặn trực tuyến thiết lập công cụ trực quan hỗ trợ công tác đạo, điều hành Có phương án chuyển dịch cấu trồng phù hợp với điều kiện sinh thái (mặn, lợ, ngọt) đảm bảo cho người dân ln thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nơng nghiệp ổn định Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 97 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 Xây dựng Chương trình thúc đẩy nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ xanh thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành hàng với tham gia liên kết quan khoa học, tổ chức khuyến nơng, doanh nghiệp, hợp tác xã quyền địa phương Xây dựng đề án tăng cường hợp tác Mê Cơng, Mê Cơng – Lan Thương có hiệu để hợp tác chặt chẽ với nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công để chia sẻ thông tin, nghiên cứu chế hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát triển thượng nguồn sông đến ĐBSCL nước hạ lưu khác Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 98 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dự án “ Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” thuộc loại dự án điều tra thường xuyên từ năm 2002 đến thực với mục đích phân tích, đánh giá diễn biến xâm nhập mặn theo thời gian trạm đo vùng, đánh giá nguyên nhân diễn biến xâm nhập mặn năm thực so với năm trước Giám sát xâm nhập mặn năm 2021 nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý, đạo điều hành sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long Kết thực triển khai đầy đủ theo đề cương phê duyệt, rút số kết luận sau: - Đã thiết lập vị trí trạm đo giám sát mặn bổ sung hệ thống sông kênh thuộc vùng giám sát mặn ven biển ĐBSCL tháng mùa khô năm 2021 (từ tháng đến tháng 5) theo đề cương phê duyệt (70 trạm giám sát mặn bổ sung, 27 trạm thu thập) Tiến hành phân tích tiêu mặn trạm đo, tổng hợp số liệu phân tích dạng bảng biểu - Kết điều tra giám sát xâm nhập mặn năm 2021 cho thấy: Thời gian xuất hiện, xâm nhập mặn năm xảy sớm TBNN khoảng tháng muộn năm 2016, 2020 khoảng tháng Thời gian trì tương đối thấp, mặn đạt đỉnh 2-3 ngày sau giảm nhanh Xâm nhập mặn mùa khơ năm 2021 mức cao trung bình nhiều năm; số thời điểm mức cao năm 2016 xét mùa khơ thấp năm 2016 mùa khô năm 2020 XNM không gây tượng thiếu nước, thiệt hại sản xuất nông nghiệp - Đã phân tích, đánh giá nguyên nhân diễn biến xâm nhập mặn năm 2021 so với năm trước Đánh giá diễn biến nguồn nước thượng lưu mùa khô Kết cho thấy, yếu tố biến động dòng chảy thượng lưu, biến động triều biển ảnh hưởng lớn đến diễn biến biến mặn xâm nhập hàng năm Mùa khô năm 2021 thuộc năm thuỷ văn nước tổng lượng dịng chảy thượng lưu từ tháng trở tăng lên đáng để nên xâm nhập mặn năm 2021 không gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Kết điều tra cho thấy, hệ thống trữ nước ĐBSCL chưa đồng bộ, hệ hống kênh rạch bị bồi lắng nhiều kết hợp với cống đầu kênh trục chưa tạo điều kiện đầu tư nên việc điều tiết nước cho vùng cuối nguồn khó khăn Đã đề xuất số giải pháp nâng cấp công trình kiểm sốt mặn góp phần giảm thiểu đáng kể thiệt hại xâm nhập mặn - Kết giám sát mặn cung cấp thông tin diễn biến mặn theo ngày tin làm sở cho Bộ, địa phương có đạo kịp thời; tham gia trình bày báo cáo hội nghị Tổng Cục Thủy Lợi, Cục Trồng Trọt tổ chức; tham gia đồn cơng tác Bộ, TCTL, hội nghị địa phương Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 99 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nơng nghiệp” năm 2021 KIẾN NGHỊ Do tính chất phức tạp điều kiện tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL, trước tác động tác động biến đổi nguồn nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước vào mùa khô thượng nguồn sông Mê Công, thời tiết cực đoan ngày gia tăng, kéo theo xâm nhập mặn vào sâu nội đồng với diễn biến ngày phức tạp Công tác đo đạc giám sát mặn phục vụ dự báo cho lấy nước sản xuất ĐBSCL vào năm cần tiếp tục thực Do tình trạng xâm nhập mặn diễn biến ngày khó lường, diễn sớm, phức tạp Để chủ động dự báo phục vụ cho công tác điều hành đạo tốt hơn, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam kính đề nghị thực Dự án sớm 1-2 tháng so với năm để cập nhật số liệu tốt Đồng thời, để thuận lợi cho công tác đánh giá, dự báo mặn chi tiết ngày nâng cao độ xác Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam kính đề nghị Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thủy lợi, quan liên quan đại hóa cơng tác giám sát, cảnh báo dự báo Tổ chức phối hợp với quan thông tin, đại chúng Trung ương địa phương đẩy mạnh hoạt động thông tin, truyền thông, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, tổ chức, đơn vị người dân để thay đổi, nhận thức nước ta quốc gia thiếu nước, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn xảy thường xuyên, cực đoan, nghiêm trọng để chủ động thực biện pháp sử dụng tiết kiệm Để hoàn thành Dự án này, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam nhận đạo sát Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục Thủy lợi; phối kết hợp chặt chẽ giúp đỡ tận tình Sở, Ban, Ngành, Cơng ty Khai thác Cơng trình Thủy lợi, UBND huyện, Phịng Nơng nghiệp địa phương vùng đồng sông Cửu Long Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam trân trọng ghi nhận giúp đỡ quý báu Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 100 Dự án: “Điều tra, dự báo, giám sát xâm nhập mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục trồng trọt, Bộ NN-PTNT, Tình hình sản xuất vụ Hè Thu, Thu Đông, Mùa 2021, Triển khai sản xuất lúa Đông Xuân 2020-2021 vùng ĐBSCL Niêm giám thống kê tỉnh ĐBSCL (2020) Tăng Đức Thắng (2018-2020), Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước đề xuất giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng sông Cửu Long” Đài KTTV Nam Bộ (2021), Nhận định xu thời tiết, thủy văn mùa khô 20202021 khu vực Nam Bộ “https://kttv.vrain.vn” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2020), Kết Dự án “Điều tra dự báo giám sát mặn vùng Đồng sông Cửu Long phục vụ đạo điều hành sản xuất nông nghiệp” Ủy ban sông Mê công quốc tế (MRC, 2021): Trang thông tin lưu vực “http://www.mrcmekong.org” Mekong river commission (2017), The Council Study, Study on the sustainable management and development of the Mekong River, including impacts of mainstream hydropower projects, Vientiane MRC (2005), Overview of the Hydrology of the Mekong Basin Báo cáo tổng hợp kết thực Dự án năm 2021 101 ... 117 9532,24 647456,14 13 Lương Bình 96 V Cỏ Đơng Dịng 117 8915,34 650647,25 100 V Cỏ Đơng Dịng 116 7432,15 646578,20 116 6745,35 645698,40 116 7987,26 654583,45 116 8854,26 656538,14 116 5117 ,32 5 5116 3,87... mặn Viết báo cáo phân tích đánh kết đo đạc Tổng kết nghiệm thu kết thực dự án 1 /2021? ?5 /2021 7 /2021? ?11 /2021 11- 12 /2021 Sản phẩm Số liệu mặn trạm đo trạm thu thập Báo cáo tổng kết kết thực dự án... Vàm Cỏ Tây Dịng 117 0643,43 641753,23 29 Thạnh Phú 130 Vàm Cỏ Tây Dịng 117 6451,21 650184,61 30 Thạnh Phước 140 Vàm Cỏ Tây Dịng 118 4723,19 648246,57 Kênh Rạch Cách S.VCT Chanh 300 m Kênh Thủ Sông

Ngày đăng: 25/08/2022, 10:49

w