9xJcY7D4T0aXzGIILich su de dieu viet nam final 1

459 1 0
9xJcY7D4T0aXzGIILich su de dieu viet nam final 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN TỔNG CỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI BAN BIÊN SOẠN TS Trần Quang Hoài Tổng cục trưởng ThS Vũ Xuân Thành Phó Tổng cục trưởng ThS Phạm Đức Luận Phó Tổng cục trưởng.

LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN TỔNG CỤC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI BAN BIÊN SOẠN TS Trần Quang Hoài - Tổng cục trưởng ThS Vũ Xuân Thành - Phó Tổng cục trưởng ThS Phạm Đức Luận - Phó Tổng cục trưởng PGS.TS Nguyễn Văn Am THÀNH VIÊN ThS Trần Công Tuyên - Vụ trưởng Vụ Quản lý đê điều ThS Nguyễn Thanh Tùng - Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý đê điều TS Nguyễn Thị Thu Thủy TS Trần Xn Trí BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỔNG CỤC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI LỜI GIỚI THIỆU T rong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm khu vực coi trung tâm khai sinh nông nghiệp sớm với văn minh lúa nước Từ xa xưa, sống người phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, săn bắt, hái lượm dần chuyển sang chủ động trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế, xã hội Tại thời điểm đó, hệ thống đê điều, đặc biệt vùng Đồng sông Hồng, bắt đầu dần hình thành từ kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh sinh tồn chống chọi với thiên tai nhằm chống lũ lụt, bảo vệ sống, sản xuất nông nghiệp trình phát triển hệ thống đê điều gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc Trải qua triều đại phong kiến, tuyến đê tiếp tục bồi trúc, đắp mới, có lúc triều đình đưa luận bàn giữ hay bỏ, nhiên, phương án cuối đê giải pháp chọn để chống lũ lụt Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, dù quyền non trẻ cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, coi trọng đê điều, ưu tiên cho tu bổ, đắp đê, hộ đê Trong chiến tranh, cơng trình đê điều tu bổ đồng thời với việc bảo vệ chống phá hoại kẻ địch Sau ngày thống đất nước, hệ thống đê điều tiếp tục đầu tư, tu bổ Đến nay, bối cảnh biến đổi khí hậu, tình hình mưa lũ ngày cực đoan, đê điều trở thành hệ thống cơng trình vĩ đại mang sứ mệnh chống lũ, bảo vệ kinh tế có quy mơ ngày lớn với nhiều trung tâm trị, kinh tế quan trọng, khu vực dân cư đông đúc, đặc biệt thành phố lớn Thủ đô Hà Nội; Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm giúp cho cán làm việc lĩnh vực đê điều, phòng chống thiên tai bạn đọc hiểu rõ hệ thống đê điều Việt Nam, Tổng cục Phòng, chống thiên tai biên soạn sách LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Lịch sử đê điều Việt Nam Cuốn sách cung cấp cho độc giả thơng tin hình thành phát triển hệ thống đê Việt Nam từ thời dựng nước đến Với việc khảo cứu nguồn tài liệu sử, tài liệu lưu trữ tài liệu tham khảo khác cách công phu, nghiêm túc lấy ý kiến số lãnh đạo trực tiếp làm công tác đê điều qua thời kỳ, chuyên gia, sách dựng lên tranh tổng thể lịch sử đê điều Việt Nam từ thời dựng nước đến kỷ XIX, từ kỷ XIX đến năm 1945, từ năm 1945 đến năm Ban Biên soạn trân trọng cảm ơn ông Nguyễn Cảnh Dinh, nguyên Bộ trưởng Bộ Thủy lợi đồng chí nguyên lãnh đạo quan quản lý đê điều, chuyên gia: ông Nguyễn Ty Niên - nguyên Cục trưởng Cục Phòng chống lụt bão Quản lý đê điều (PCLB&QLĐĐ), ông Nguyễn Văn Lễ - nguyên Phó Cục trưởng Cục PCLB&QLĐĐ, ơng Bùi Ngun Hồng - ngun Phó Cục trưởng Cục PCLB&QLĐĐ, ơng Vũ Văn Tú - nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý đê điều, ông Nguyễn Hữu Phúc - nguyên Giám đốc Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai, bà Cao Thị Lụa - nguyên Giám đốc Trung tâm Tư vấn kỹ thuật đê điều, GS.TSKH Nguyễn Ân Niên - nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, TS Tô Văn Trường - nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam nhiều đồng chí khác cung cấp thơng tin, tham gia ý kiến để hồn thành sách Cảm ơn nhóm viết sử - PGS.TS Nguyễn Văn Am, TS Nguyễn Thị Thu Thủy TS Trần Xuân Trí - phối hợp biên soạn Mặc dù Ban biên soạn sách cố gắng nhiều, song q trình tổng hợp, biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc để sách hồn thiện cho lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc./ TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI TS Trần Quang Hồi MỞ ĐẦU V iệt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình nhiều năm toàn lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm ảnh hưởng địa hình đồi núi, lượng mưa phân bố không nước biến đổi mạnh theo thời gian, hình thành miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu chia làm hai đới khí hậu lớn: Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng), chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc (từ lục địa Châu Á tới) gió mùa Đơng Nam, có độ ẩm cao; Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm chia thành hai mùa (mùa khô mùa mưa) Nhiệt độ trung bình dao động từ 210C đến 270C tăng dần từ Bắc vào Nam Lượng xạ mặt trời lớn với số nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 đến 2.000mm Độ ẩm khơng khí 80% Địa hình khu vực tồn quốc đa dạng, gồm: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa; cao độ thấp dần theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Trong đó, đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ dài 1.400km chạy từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông; đường bờ biển dài 3.260km Ở hai đầu đất nước có hai đồng rộng lớn, phì nhiêu Đồng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700km2) đồng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Kông, rộng 40.000km2) Nằm hai châu thổ lớn chuỗi đồng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng thuộc lưu vực sơng Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết (Bình Thuận) với tổng diện tích 15.000km2 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Mạng lưới sơng ngịi dày đặc (2.360 sơng có chiều dài 10km/sơng), chảy theo hai hướng Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung Với đặc điểm địa hình chủ yếu đồi núi xen lẫn bồn lục địa, thung lũng nên sông hầu hết ngắn lưu vực nhỏ Cịn sơng lớn sơng Mê Kông (Cửu Long), sông Hồng, sông Đồng Nai đa phần bắt nguồn từ nước ngồi Hai sơng lớn sông Hồng sông Cửu Long tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Hệ thống sông suối năm bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước sơng ngịi chia thành mùa lũ mùa cạn, lượng nước mùa lũ chiếm tới 70 - 80% năm thường gây lũ lụt Với đặc điểm tự nhiên, khí hậu vậy, Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, đặc biệt lũ, lụt, bão Phòng chống lũ lụt việc nhân dân ta coi trọng nhiều đời Câu chuyện Sơn Tinh - Thủy Tinh truyền thuyết thể dũng cảm, thông minh ước vọng chế ngự lũ lụt nhân dân ta Theo tài liệu lịch sử, từ thời Hán vào kỷ thứ V bắt đầu hình thành số đoạn đê, đến năm 866 hình thành hệ thống đê xung quanh thành Đại La Trải qua triều đại phong kiến, hệ thống đê điều bước bổ sung phát triển quy mô phạm vi bảo vệ Song song với việc hình thành tuyến đê, hình thành tổ chức quy chế quản lý đê, năm 1809 ban hành điều lệ đê điều, năm 1857 bắt đầu có quan phụ trách đê Từ đến hệ thống đê điều chống lũ phát triển quy mô, khối lượng, mở rộng hầu hết vùng miền nước Tùy theo đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng mà cơng tác phịng chống lũ có đặc điểm tương ứng: Đồng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, sơng Thái Bình) Đồng Bắc Bộ hình thành hệ thống sông: hệ thống sông Hồng (gồm sông lớn Đà, Thao, Lô Gâm) hệ thống sơng Thái Bình (gồm sơng lớn Cầu, Thương, Lục Nam) có diện tích lưu vực 169.020km2, phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam 86.720km2 chiếm 51% tổng diện tích cịn lại thuộc địa phận Lào Trung Quốc Địa chung hệ thống sông LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Hồng hiểm trở, có đến 47% có độ cao 1.000m, phần lớn nằm phía Tây lưu vực thuộc hai nhánh lớn sông Đà sông Thao phần sông Lô Phần đất phân bố nhỏ lẻ dọc thung lũng sông lớn, song phần chủ yếu tập trung tam giác châu sơng Hồng, sơng Thái Bình Do phần lớn diện tích miền núi (chiếm 87%) địa hình dốc tập trung nhiều tâm mưa lớn Bắc Quang (5.000mm), Hoàng Liên Sơn (3.200mm), Kim Bôi, Mường Tè (3.000mm) nên khu vực miền núi tập trung lũ nhanh tạo lũ lớn đổ vùng đồng mùa mưa bão (lưu lượng lũ lịch sử năm 1971 Sơn Tây lên đến 37.800m3/s) Về đến đồng bằng, hệ thống sơng Hồng với sơng Thái Bình nối với tạo gần 30 phụ lưu đổ biển qua cửa sông gồm: Nam Triệu, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình, Trà Lý, Ba Lạt, Ninh Cơ, Đáy Hệ thống sơng ngịi chằng chịt với lượng phù sa lớn bồi đắp tạo thành Đồng sông Hồng (lớn thứ nước) với cao độ bình quân chủ yếu từ - 9m (cao độ < 6m chiếm đến 90%) Mùa lũ thường từ tháng đến tháng 10 với lưu lượng lũ lớn từ miền núi đổ về, mực nước sông dâng cao, cao hầu hết diện tích tồn vùng; thời gian lũ kéo dài khả thoát lũ chậm (do sơng có hình nan quạt), chảy tập trung vào số dịng dẫn đến nước sơng bị dồn ứ làm nước lũ lên nhanh, xuống chậm Nhiều trận lũ gây thảm họa lớn thiệt hại người tài sản xảy (điển hình trận lũ xảy năm 1915, 1945, 1971, 1969, 1996) Đặc điểm lũ Đồng sông Hồng, sơng Thái Bình khơng dội lũ khu vực miền Trung không hẳn hiền hịa lũ vùng Đồng sơng Cửu Long Vùng có địa hình phẳng có diện tích rộng, từ lâu dần hình thành hệ thống đê chống lũ triệt để ngày nay, bảo vệ vùng dân cư, sản xuất trù phú, có mật độ dân số lớn nước Những năm gần (kể từ năm 1971 hồ Thác Bà xây dựng) chế độ lũ vùng Đồng sông Hồng thay đổi điều tiết hồ chứa lớn phía thượng lưu hồ Thác Bà, Hòa LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM 82 Dương Kinh Quốc Việt Nam - Những kiện lịch sử 1897 - 1918, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 1982 83 Dương Trung Quốc, Những kiện lịch sử Việt Nam 1919-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 84 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 85 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 86 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 87 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 88 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 89 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 90 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 91 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 92 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập 9, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 93 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XII, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982 94 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XII, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 95 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 96 Lê Sâm, Thủy nông Đồng sông Cửu Long, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 97 Đồng Tư Sinh, Đặng Tiến Lực, Quản lý hồ chứa nước, Bộ Thủy lợi Điện Lực, 1962 98 Lưu Văn Sửu, Hà Đức Trung, Nguyễn Tiến Dĩnh, Công tác tư tưởng với nhiệm vụ phòng chống lụt bão, NXB Hà Nội, 2003 99 Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 148, năm 2009 444 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM 100 Hà Kế Tấn, Phát triển mạnh công tác thủy lợi, NXB Sự thật, Hà Nội, 1964 101 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1997 102 Tạ Thị Thúy, Đồn điền người Pháp Bắc kỳ, 1884-19918, NXB Thế giới, Hà Nội, 1996 103 Tạ Thị Thúy, Lịch sử Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 104 Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, NXB Thống kê, 2018 105 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê, 2019 106 Tổng cục Thống kê, Tạp chí Con số Sự kiện, số 4/2018 107 Ty Thủy lợi Kiến trúc Hà Nam, Nhiệm vụ công tác đê điều thuỷ nông, Hà Nam, 1958 108 Ty Thủy lợi Hà Tây, Sổ tay chống lụt, Hà Tây, 1972 109 Ty Thủy lợi Vĩnh Phúc, Mấy kinh nghiệm làm thuỷ lợi Vĩnh Phúc, NXB Nông thôn, Hà Nội, 1964 110 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2003-2005, NXB Nông nghiệp, 2006 111 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Báo cáo đánh giá kết thực định hướng chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam giai đoạn 2009-2015, Hà Nội, 2016 112 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2017, NXB Lao động, 2018 113 Viện Quy hoạch Thủy lợi Việt Nam, Viện Quy hoạch Thủy lợi 55 năm (1961-2016): Đơn vị anh hùng lao động, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2016 114 Viện Sử học Việt Nam, Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời Cận đại, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990 115 Nguyễn Vũ Việt (chủ biên), Hiện trạng giải pháp nâng cao lực hồ chứa vừa nhỏ Tây Nguyên, NXB Khoa học kĩ thuật, 2017 116 Ủy ban Hành Bắc Bộ, Chống nạn hồng thủy Bắc Bộ: chương trình hộ đê cẩm lang sách hộ đê, Nhà in Rạng Đông, Hà Nội, 1946 1948 117 Đào Tố Uyên, Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn, Ninh Bình (1829), Luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998 445 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM 118 Huy Vu, Vài nét đê điều, thủy lợi làng xã thời trước, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3(180), 1978 119 Huy Vu, Ý nghĩa, tác dụng tổ chức đê điều - thủy lợi số địa phương thuộc Đồng Bắc Bộ, Sưu tập Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Hà Nội, 1979 120 Hồng Văn Xơ, Đầu tư xây dựng khai thác cơng trình thủy lợi Đồng sông Hồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2003 121 Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847-1885), NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1993 TIẾNG NƯỚC NGỒI 122 Albert Maybon, L’Indochine, Larose, Paris, 1931 123 Aménagements hydrauliques pour la mise en valeur de la Cochinchine, Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, N0 96/1937 124 Aumiphin Jean Pierre, La présence financière et ộconomique franỗaise en Indochine (1859-1939), Maison des Statiques du Viet Nam, 1996 125 Barrage du Day (1935-1937), 1937 126 Bigorgne.A, L’Hydraulique agricole dans le delta tonkinois, Bulletin économique de l’Indochine (BEI), N0 3/1938 127 Bouvier René, La misère et Richesse du delta tonkinois, Imprimerie André Tournon et Cie, Paris, 1937 128 Brocheux Pierre, Hémery Daniel, Indochine: La colonisation ambiguë 1858-1954, Édition la Découverte, Paris, 2001 129 Chasigneux E, L’irrigation dans le delta du Tonkin, Librairie Ch, Delagrave Paris, 1912 130 Chevalier Auguste, L’organisation de l’Agriculture coloniale en Indochine et dans la Métropole, Imprimerie C Ardin et Fils, Saïgon, 1918 131 Constantin.L, L’Hydraulique agricole en Indochine, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoï, 1918 132 Constantin.L, L’Hydraulique agricole en Cochinchine, Éveil économique, N0 70, 12 octobre 1918 133 Cordemoy P, L’aménagement hydraulique de la Cochinchine, Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, N0 51, mars 1932 134 Cordemoy.P, Les irrigations de Son Tay (Tonkin), Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, N0 56, aout 1932 135 Cros Louis, Indochine franỗaise pour tous, Albin Michel, ộditeur, Paris,1931 446 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM 136 Delamarre Émile, L’émigration et l’immigration ouvrière en Indochine, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoï, 1931 137 Dumont René, La culture du riz dans le delta du Tonkin, Éditions de la Maison des sciences de l’homme, Paris, 1995 138 Gauthier J, Digues du Tonkin, Imprimerie d’Extrême-Orient, 1930 139 Gérard G F, Finances et grands travaux en Indochine, Le courrier colonial illustré, 15 décembre 1928 140 Gouvernement général de l’Indochine, Rapports au Conseil de gouvernement (tome 2), Hanoi, 1925 141 Gouvernement général de l’Indochine, Budget spécial des grands travaux et dépenses sanitaires sur fonds d’emprunt (exercice 1937), Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi 142 Hipbon André, La crise économique en Indochine, Société générale d’Imprimerie et d’édition, Paris, 1934 143 Irrigations du Nghe An: Réseau de Vinh Nord: Six années de labeur (1931-1937), 1937 144 L’aménagement hydraulique de la Cochinchine, Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, N0 51, mars 1932 145 L’équipement de l’Indochine, Revue La Renaissance, N0 27, 27 septembre 1930 146 Morice C, Le régime des eaux du Tonkin, Extrait de la revue Indochinoise, No 8, 8/1913, Imprimerie d’Extrême-Orient, 1913 147 Notice historique, administrative et politique sur la ville de Saigon, Imprimerie de l’Union, Saigon, 1917 148 Normandin.A, Les crues du fleuve Rouge, Bulletin économique de l’Indochine, 1914 149 Normandin A, Rapport sur l’aménagement du delta tonkinois pour la lutte contre les inondations, 1/1915 150 Pagès, La situation économique de la Cochinchine, Bulletin de l’Agence économique de l’Indochine, N0 83, novembre 1934 151 Pétayvin.M, La crue du fleuve Rouge et les inondations du Tonkin en 1915, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi, 1916 152 Pouyanne.A, Le Bilan des travaux publics de l’Indochine, Revue économique d’Extrême-Orient, N0 8, 20 avril 1926 447 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM 153 Pouyanne.A, L’hydraulique agricole au Tonkin, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoi, 1931 154 Problème de l’eau en Cochinchine, Le Monde colonial illustré, N0 72, 8/1929 155 Rapport de la Commision supérieuse des digues, Imprimerie Typo-lithographique F.H schneider, 1895 156 Rapport de la Commision supérieuse des digues, Imprimerie Typo-lithographique F.H schneider, 1896 157 Robequain Charles, L’évolution économique de l’Indochine franỗaise, Paul Hartmann-ộditeur, Paris, 1939 158 Robin J, Travaux secondaires d’hydraulique agricole en Cochinchine, Saïgon, 1918 159 Service des Travaux Publics de l’Indochine, Circulaire No 1677A: Reprénant et complètant les prescriptions de celles des 10 Avril 1924 et 16 Juillet 1927, 1937 160 Touzet André, L’économie indochinoise et la grande crise universelle, Paris, 1934 161 Yves Henry, Économie agricole de l’Indochine, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hanoï, 1932 TRANG WEB http://tulieuvankien.dangcongsan.vn (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hệ thống tư liệu - văn kiện Đảng) http://vanban.chinhphu.vn (trang Văn bản, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ) http://phongchongthientai.mard.gov.vn (Tổng cục Phòng, chống thiên tai) http://www.tongcucthuyloi.gov.vn (Tổng cục Thủy lợi) http://www.vncold.vn (Hội Đập lớn Phát triển nguồn nước) http://www.vawr.org.vn (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) http://www.tlu.edu.vn/ (Trường Đại học Thủy lợi) http://iwrp.gov.vn/ (Viện Quy hoạch Thủy lợi) http://www.cpo.vn (Ban quản lý Trung ương dự án Thủy lợi) 10 http://vbpl.vn (Dữ liệu Quốc gia văn pháp luật) 448 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ TRỊ THỦY TỪ THỜI DỰNG NƯỚC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Chương SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÊ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ VII TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII I Q trình hình thành đê, phịng chống lũ lụt từ thời kỳ dựng nước đến kỷ X 14 Thời kỳ dựng nước 14 Thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc .16 II Xây dựng, phát triển đê điều từ kỷ X đến kỷ XVIII 19 Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X) 19 Thời Lý (thế kỷ XI - XIII) 20 Thời Trần - Hồ (thế kỷ XIII - đầu kỷ XV) 22 Thời Lê sơ (thế kỷ XV - XVI) 28 Thời Mạc (thế kỷ XVI) 38 Thời Lê Trung hưng (thế kỷ XVI - XVIII) 40 Thời Tây Sơn (cuối kỷ XVIII) 48 Chương ĐẮP ĐÊ, CẢI TẠO SƠNG NGỊI VÀ TRỊ THỦY NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802 - 1858) I Bối cảnh lịch sử 50 II Thảo luận việc bỏ đê hay giữ đê Đồng Bắc Bộ 54 Lý có thảo luận đắp đê Đồng Bắc Bộ .54 Nội dung thảo luận đắp đê hay bỏ đê 58 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM III Cơng đắp đê cải tạo sơng ngịi 71 Thiết đặt quan hành để quản lý đê điều 71 Chủ trương, sách nhà Nguyễn đê điều 72 Công việc tu sửa, đắp đê xây dựng cơng trình đê 97 Cải tạo, khơi sông cũ, đào sơng mới, phân lũ, lũ 116 PHẦN THỨ HAI ĐÊ ĐIỀU VÀ TRỊ THỦY TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1945 Chương ĐẮP ĐÊ, PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I Bối cảnh lịch sử u cầu việc đê, sơng phịng chống lũ lụt 130 II Công đắp đê, trị thủy triều Nguyễn (1858 - 1883) 136 Tổ chức quản lý công việc trị thủy 136 Đắp đê, xây dựng cống, đào sơng nước 140 III Chính sách biện pháp đắp đê quyền Pháp Việt Nam (1884 - 1896) 147 Cuộc tranh luận liệt không hồi kết giữ đê hay bỏ đê Bắc Kỳ Trung Kỳ, nỗ lực bước đầu lúng túng quyền Pháp 147 Khơi đào kênh rạch kết hợp đắp đê phát triển giao thơng, quan điểm biện pháp lũ quán từ đầu quyền Pháp Nam Kỳ 153 Chương GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ĐẮP ĐÊ QUY MÔ LỚN Ở VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX I Bối cảnh lịch sử 156 II Duy trì, củng cố đê - biện pháp quan trọng để chống lụt, thay đổi nhận thức dự án đắp đê quy mô lớn Bắc Kỳ 157 III Những dự án đào, nạo vét kênh tiêu úng, lũ quy mơ lớn Nam Kỳ 170 Chương ĐẮP ĐÊ VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TỪ NĂM 1930 ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 I Bối cảnh lịch sử 176 II Nâng cấp hệ thống đê sơng Thái Bình Bắc Kỳ, số đê sông Trung Kỳ 450 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM (Bắc Trung Bộ nay) hình thành đê biển Nam kỳ 178 Nâng cấp hệ thống đê sơng Thái Bình Bắc Kỳ 178 Nâng cấp số đê sông Trung Kỳ (Bắc Trung Bộ nay) 184 Hình thành đê biển Nam Kỳ 185 III Xây dựng đập Đáy điều tiết lũ sông Hồng kết hợp với quy hoạch lưu vực sông Đáy .186 IV Chuyển đổi từ đào, nạo vét kênh diện rộng sang đầu tư có trọng điểm Nam Kỳ .188 V Cơ quan quản lý, trình độ khoa học - kĩ thuật nhân lực xây dựng quản lý đê điều thời Pháp thuộc 192 PHẦN THỨ BA ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NĂM 2020 Chương ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) I Bối cảnh lịch sử 202 II Thành lập quan phụ trách đê điều sách đắp đê phịng lụt Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946) 205 III Chính sách bảo vệ, gia cố đê, kè, cống trước âm mưu phá hoại thực dân Pháp (1946 - 1954) 214 Chương ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) I Bối cảnh lịch sử, sách Đảng Nhà nước công tác đê điều, phòng chống lũ lụt giai đoạn 1954 - 1957 220 II Kiện toàn quan quản lý đào tạo cán chuyên môn đê điều, phòng chống lũ lụt (1954 - 1957) 222 III Khôi phục, phát triển đê điều phòng chống lũ lụt giai đoạn 1954 - 1957 225 IV Củng cố, phát triển đê điều phòng chống lũ lụt giai đoạn 1958 - 1960 234 V Đê điều phòng chống lũ lụt năm thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) 238 451 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Chủ trương xây dựng đê điều, phòng chống lụt bão Đảng Nhà nước 238 Sắp xếp lại quan quản lý đào tạo đội ngũ cán chuyên môn đê điều 240 Quy hoạch trị thủy khai thác sông Hồng: Một bước phát triển vượt bậc đường lối, tầm nhìn thực tiễn cơng tác bảo vệ đê điều, phịng chống lụt bão 243 Ban hành Điều lệ bảo vệ đê điều quy định chế độ dân công đắp đê 248 VI Đê điều phòng chống lũ lụt giai đoạn đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc (1965 - 1975) 253 Đế quốc Mỹ điên cuồng đánh phá tuyến đê, kè, cống, đập đạo Đảng, Nhà nước công tác đê điều 253 Cuộc chiến cam go chống lại thiên tai địch họa để bảo vệ, sửa chữa, củng cố đê điều 257 Trận lũ lịch sử gây vỡ đê năm 1971, học thực tiễn yêu cầu chuyển biến quản lý, bảo vệ đê điều, phòng chống lũ lụt 266 Chương ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TỪ SAU NGÀY ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT ĐẾN NĂM 1995 I Bối cảnh lịch sử, sách Đảng Nhà nước cơng tác đê điều phòng chống lũ lụt 281 II Kiện toàn quan quản lý Nhà nước đê điều phòng chống lũ lụt 284 III Những thành tựu bật xây dựng, quản lý đê điều phòng chống lũ lụt giai đoạn 1975 - 1995 288 Ban hành Pháp lệnh đê điều Pháp lệnh Phòng chống lụt bão 288 Công tác đắp đê, phòng chống lũ lụt Bắc Bộ 293 Xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao, đê biển Đồng sông Cửu Long 301 Sửa chữa, khơi phục xây dựng đê điều, phịng chống lụt bão Trung Bộ 311 Bước đầu hội nhập quốc tế lĩnh vực đê điều, phòng chống thiên tai 314 Huy động nguồn lực xã hội cho xây dựng đê điều, phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai .318 Chương ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2020 I ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG, GIẢM NHẸ THIÊN TAI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1996 - 2005) .323 Tình hình đất nước chủ trương Đảng Nhà nước đê điều, phòng chống lũ lụt 323 Sửa đổi, bổ sung quy định đê điều phòng chống lũ lụt 326 452 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Cải tạo, nâng cấp đê, kè, cống xây dựng công trình phịng chống lũ lụt Bắc Bộ, Trung Bộ 330 Quy hoạch kiểm soát lũ, xây dựng củng cố hệ thống đê bao, bờ bao, đê biển Nam Bộ 338 II ĐÊ ĐIỀU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤU NỀN KINH TẾ VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (2006-2020) 350 Tình hình đất nước chủ trương Đảng, Nhà nước đê điều, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng 350 Hoàn thiện văn pháp luật quản lý đê điều phòng chống lũ 356 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phòng chống lũ, quy hoạch đê điều 366 Thống tổ chức quản lý đê điều phòng chống thiên tai 373 Nâng cấp, kiên cố hóa hệ thống đê sơng, đê biển 380 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ lĩnh vực đê điều, phịng chống thiên tai 400 Các phong trào thi đua thúc đẩy xây dựng, bảo vệ đê điều 406 TỔNG LUẬN VỀ ĐÊ ĐIỀU 411 I Xây dựng hệ thống đê điều 411 II Thiết lập hệ thống văn pháp luật đê điều 416 III Hoàn chỉnh máy quản lý đê điều 418 IV Phát triển nguồn nhân lực, áp dụng khoa học, công nghệ 420 V Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 420 PHỤ LỤC 427 Phụ lục Quy định quản lý, tu sửa, bảo vệ đê 428 Phụ lục Cơ quan quản lý đê điều 430 Phụ lục Thủ trưởng quan quản lý đê điều qua thời kỳ .432 Phụ lục Mức đảm bảo phòng chống lũ .434 Phụ lục Chiều dài đê toàn quốc 437 TÀI LIỆU THAM KHẢO 439 MỤC LỤC 449 DANH MỤC HÌNH 454 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 456 453 DANH MỤC HÌNH Hình Sông đê Cửu An thời Nguyễn (từ Nghi Xuyên qua Mai Viên, Ba Đông) 61 Hình 2: Lược đồ dẫn cơng khơi đào sông Bắc Bộ triều Nguyễn cuối kỷ XIX 121 Hình Đập sơng Cà Lồ có chức điều tiết giảm lũ cho hạ du .161 Hình Chính quyền Pháp đạo đắp đê trạch đê sông Hồng ngăn lụt Hà Nội năm 1926 163 Hình Cơng trường đắp đê hữu ngạn sông Hồng bị vỡ Gia Quất lũ năm 1926 163 Hình Mực nước xấp xỉ mặt đê hữu sông Hồng Hà Nội trận lũ tháng năm 1926 .164 Hình Một đoạn đê sơng Hồng trận lũ tháng năm 1926 .164 Hình Thay đổi độ cao, chiều rộng đê sơng Hồng qua chương trình củng cố đê quyền thuộc địa từ năm 1883 đến năm 1930 165 Hình Sử dụng máy lu gia cố mặt đê giai đoạn 1927 -1928 166 Hình 10 Xây lại cống đê hữu sơng Trà Lý (Thái Bình) .167 Hình 11 Bản đồ hệ thống đê Bắc Kỳ năm 1930 169 Hình 12 Điếm canh đê thời Pháp thuộc đê sông Luộc, Thái Bình (bên trái) đê sơng Hồng, Hà Nội (bên phải) .195 Hình 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhân dân Hưng Yên đắp đê phòng lụt tháng 01 năm 1946 210 Hình 14 Chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra, đạo khắc phục hậu cố vỡ đê Mai Lâm (ngày 05 tháng năm 1957) 231 Hình 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra cơng tác phịng, chống lụt bão kè Cổ Đô thuộc đê hữu Hồng Sơn Tây (ngày 8/7/1958) 236 Hình 16 Lược đồ hệ thống đê, cống miền Bắc bị máy bay Mỹ đánh phá năm 1972 259 Hình 17 Khu vực cầu Long Biên, thành phố Hà Nội ngập lũ tháng năm 1971 267 Hình 18 Cầu Đuống bị sập phần lũ tháng năm 1971 (hình ảnh sau lũ) 268 Hình 19 Vận hành cống Vân Cốc để phân lũ vào sông Đáy 270 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Hình 20 Phó Thủ tướng Đỗ Mười đạo cơng tác hộ đê, chống lũ tháng năm 1971 271 Hình 21 Vỡ đê Nhất Trai, tuyến hữu Thái Bình, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 272 Hình 22 Vỡ đê tả Thái Bình, Thanh Hồng, Thanh Hà, Hải Dương năm 1996 331 Hình 23 Đê biển 1, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng .385 Hình 24 Đê kết hợp giao thông hữu Lô, tỉnh Phú Thọ 387 Hình 25 Đê hữu Hồng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội .387 Hình 26 Điếm canh đê tầng đê hữu Hồng, thành phố Hà Nội 388 Hình 27 Bản đồ đê điều Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 389 Hình 28 Sóng biển tràn qua mặt đê gây xói, sạt mái phía đồng đê biển Hải Hậu, tỉnh Nam Định bão số 10 năm 2017 390 Hình 29 Đê hữu Hồng Long, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình lũ tháng 10 năm 2017 391 Hình 30 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo chống lũ tràn Lạc Khối, đê hữu Hồng Long, tỉnh Ninh Bình tháng 10 năm 2017 391 Hình 31 Đê bao Sa Rài, Tân Hồng, Đồng Tháp 396 Hình 32 Kè mỏ hàn chữ T đê biển Kiên Chính, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định .405 Hình 33 Tuyến đê kiểu mẫu - đê tả Hồng, Phố Hiến, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 407 455 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Tình hình lũ lụt thời Lý (1009 - 1225) .21 Bảng Tình hình lũ lụt thời Trần (1226 - 1400) 23 Bảng Tình hình lũ lụt thời Lê sơ (1428 - 1527) 30 Bảng Tình hình lũ lụt thời Lê Trung hưng (1533 - 1789) 40 Bảng Thống kê tình hình lũ, lụt, vỡ đê Bắc Bộ (1803 - 1857) 52 Bảng Quy định phạt 77 Bảng Quy định phạt đắp đê .78 Bảng Quy định thưởng 78 Bảng 9: Một số đắp đê lớn Đồng Bắc Bộ thời vua Gia Long (1802 - 1819) 100 Bảng 10 Một số lần đắp đê lớn Đồng Bắc Bộ thời vua Minh Mệnh 106 Bảng 11 Một số đắp đê Đồng Bắc Bộ từ năm 1841 đến năm 1858 110 Bảng 12 Một số đắp đê địa bàn miền Trung (1802 - 1858) 112 Bảng 13 Chiều dài đê nhà Nguyễn đắp thêm từ năm 1830 - 1853 .113 Bảng 14 Chiều dài đê phân bố theo địa phương thời Nguyễn 1803 - 1858 113 Bảng 15 So sánh chiều dài đê đắp trước kỷ XIX kỷ XIX 114 Bảng 16 Sự phân bố hệ thống kè, cống thời Nguyễn (1802 - 1858) .117 Bảng 17 Những lần đào, khơi sông thời Nguyễn (1802 - 1858) 122 Bảng 18 Tình hình bão, lụt, vỡ đê Bắc Kỳ (1858 - 1883) .131 Bảng 19 Hệ thống đê sông cuối kỷ XIX 141 Bảng 20 Khối lượng, kinh phí xây dựng đê điều giai đoạn 1961 – 1965 252 Bảng 21 Khối lượng, kinh phí xây dựng đê điều giai đoạn 1966 – 1970 264 Bảng 22 Khối lượng, kinh phí xây dựng đê điều giai đoạn 1971 - 1975 265 Bảng 23 Khối lượng, kinh phí xây dựng đê điều giai đoạn 1976 - 1985 296 Bảng 24 Kết thực chương trình nâng cấp đê biển Nam Bộ (đến 2020) 395 Biểu đồ Khối lượng đất đá đào đắp, cải tạo đê thuộc hệ thống sông Hồng (1914 - 1930) 168 Biểu đồ Chiều dài kênh chính, kênh cấp hai cấp ba Nam Kỳ (1880 - 1930) 174 456 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39719073 - Fax: 024.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email:nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.38394948 - Fax: 028.38394948 LỊCH SỬ ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Q Giám đốc - Tổng Biên tập PGS.TS PHẠM MINH PHÚC Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: Trần Lệ Thu Starbooks Lệ Thu Starbooks In 300 cuốn, khổ 16x24cm, Công ty TNHH in, Thương mại Xây dựng Nhật Quang Địa chỉ: Số 697 đường La Thành, Ba Đình, Hà Nội, Số xác nhận đăng ký xuất bản: 2952-2021/CXBIPH/5-182/KHXH Số QĐXB: 194/QĐ-NXB KHXH, ngày 20/9/2021 ISBN: 978-604-308-662-1, In xong nộp lưu chiểu năm 2021 ... ĐÊ ĐIỀU VIỆT NAM Bảng Tình hình lũ lụt thời Trần (12 26 - 14 00 )1 Năm 12 36 12 38 12 43 12 45 12 55 12 65 12 68 12 69 12 70 12 74 12 77 13 07 13 10 13 19 13 20 13 36 13 38 13 48 13 51 1360 13 82 13 93 14 07 Sự kiện... thông giám cương mục chép năm có nạn thủy tai xảy năm: 12 69, 12 74, 12 77, 13 07, 13 20, 13 33, 13 36, 13 38, 13 48, 13 51, 13 55, 13 60, 13 78, 13 82, 13 92, 2 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê, Đại Việt sử kí tồn... Cửu Long có trận lũ lụt lớn, năm 19 61, 19 66, 19 78, 19 84, 19 91, 19 94, 19 96, 2000, 20 01, 2002 2 011 năm lũ lụt lớn Trong đó, xuất năm lũ lớn liên tiếp 2000, 20 01 2002 (năm 2000 xem lũ lịch sử) Trước

Ngày đăng: 25/08/2022, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan